1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Hà Tây hiện nay

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài của chúng tôi vừa tiếp thu và kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình đó, vừa với cách tiếp cận tổng thể, luận văn tập trung luận giải những vấn đề lý luận và thực t[r]

(1)

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị

Xây dựng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Hà Tây

Đào Thị Hiên

Luận văn ThS Triết học

(2)

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Vấn đề cơng nghiệp hố, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng hàng đầu nước ta, nông thôn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhiệm vụ quan trọng Cơng nghiệp hố, đại hố đòi hỏi người - chủ thể q trình xã hội tư chất có lực sáng tạo, nhạy bén động, thích ứng làm chủ q trình biến đổi, có tri thức khoa học, công nghệ lực vận dụng tri thức vào thực tiễn; chất tinh thần tốt tư tưởng vững vàng Mặt khác, công nghiệp hoá, đại hoá tạo điều kiện để người hình thành phát triển tư chất

Nếu coi người nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế nguồn lao động dồi tiềm to lớn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Hà Tây Tuy nhiên, với khoảng 90% dân số sinh sống nông thôn gần 70% lực lượng lao động hoạt động nông nghiệp, không đào tạo sử dụng tốt, lại trở thành gánh nặng, cản trở phát triển kinh tế

Trong năm qua cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội Hà Tây có nhiều sách giải pháp nhằm xây dựng nguồn lực người cho nông nghiệp, nông thôn dạy nghề cho nông dân, khuyến nông, lâm, thủy sản, đẩy mạnh hoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất cho người dân thu kết định Song cấu, chất lượng đào tạo sử dụng nguồn lực người chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây Nguồn lực người nông nghiệp, nơng thơn Hà Tây cịn nhiều yếu như: đông số lượng, song lại yếu chất lượng (học vấn, chuyên kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp ); cấu lao động lạc hậu chậm chuyển biến, tỉ trọng lao động nông nghiệp lao động tự cung cao, thị trường lao động phát triển; phần lớn lao động thiếu kiến thức kỹ năng, thiếu điều kiện tiếp cận với thông tin; nơng dân có tư tưởng tiểu nơng nặng nề, tính động xã hội thấp, bảo thủ cục bộ, thiếu ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp Điều dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nguồn nhân lực sử dụng xảy

(3)

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở nước ta, vấn đề xây dựng nguồn lực người cho cơng nghiệp hố, đại hố nói chung nguồn lực người cho nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng nhiều nhà lý luận quan tâm nghiên cứu thu nhiều kết định Dưới số cơng trình tiêu biểu

Đề tài khoa học cấp Nhà nước 88 – 76 - 054: Phương hướng, biện pháp, hình thức sử dụng nguồn lao động giải việc làm giai đoạn nay, nghiệm thu năm 1992, tập trung phân tích thực trạng lao động, việc làm Việt Nam đề xuất giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn thông qua chương trình phát triển kinh tế sử dụng có hiệu nguồn lực

Sử dụng nguồn nhân lực chủ đề nhiều luận án tiến sĩ Tác giả Trần Văn Luận (1995),

Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng nguồn lao động nông nghiệp nông thôn vùng Đồng sông Hồng kinh tế thị trường Tác giả Trần Thị Tuyết (1996), với đề tài “Chuyển

dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng Đồng bằng sông Hồng” Tác giả Phạm Thanh Tâm (2000), tập trung vào “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Các luận án phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, tìm nguyên nhân, vấn đề xúc yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải thiện chất lượng nâng cao tính thiết thực giáo dục đào tạo Tác giả Trần Minh Ngọc (2001), đề tài “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn

trong trình cơng nghiệp hố Việt Nam” phân tích thực trạng mức độ sử dụng, bước chuyển biến, xu vận động nhân lực nông thôn Việt Nam trình phát triển kinh tế, khả tới hạn việc thu hút lao động nơng nghiệp, nơng thơn, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao tăng cường mức nhân dụng nông thôn Việt Nam, gồm: (1) Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá; (2) Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hố hình thức kinh doanh; (3) Tăng cường đầu tư vốn cho phát triển kinh tế nông thôn; (4) Áp dụng khoa học công nghệ; (5) Giáo dục đào tạo; (6) Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thơn (7) Hồn thiện sách vĩ mơ

Các tác giả Phạm Minh Hạc (2001, 2003), Phạm Hùng Nghị (2000, 2002), Vũ Văn Tảo (2003), Đỗ Minh Cương (2004) nhiều nhà khoa học khác khẳng định vai trò người nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, từ việc đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực

(4)

trường lao động nông thôn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tác giả Nguyễn Văn Tiến (2004), nghiên cứu vấn đề thương mại thị trường chuyển dịch cấu lao động nông thôn đã

chỉ bất cập nguồn nhân lực nông thôn (chủ yếu trình độ chun mơn kỹ thuật) đề xuất giải pháp tăng cường xã hội hoá dạy nghề cho lao động nơng thơn

Có thể nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề xây dựng phát triển nguồn lực người cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam

Tuy nhiên, vấn đề rộng phức tạp nên chưa thể coi cơng trình nghiên cứu nói đầy đủ hồn thiện Đề tài vừa tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đó, vừa với cách tiếp cận tổng thể, luận văn tập trung luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát sinh việc xây dựng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích:

Làm rõ việc xây dựng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây để đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

3.2 Nhiệm vụ:

- Luận giải vai trò nguồn lực người trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

- Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực người việc sử dụng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

- Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm xây dựng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây thời gian tới

(5)

Luận văn nghiên cứu việc xây dựng nguồn lực người Hà Tây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Trong trình nghiên cứu, luận văn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đào tạo sử dụng nguồn lực người cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Hà Tây

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1Cơ sở lý luận:

Luận văn thực dựa sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội số quan điểm nhà nghiên cứu nguồn lực người, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật mà chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lơ gíc

6 Đóng góp luận văn:

- Góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn Hà Tây

- Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

- Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết:

(6)

Chương 2: Thực trạng nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Hà Tây.dr

Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm xây dựng nguồn lực người đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Hà Tây

Chương TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở HÀ TÂY

1.1 Khái niệm kết cấu nguồn lực người

1.1.1 Khái niệm nguồn lực người

Trước hết cần xem xét khái niệm “nguồn lực” Qua tìm hiểu thấy, dạng tổng quát, khái niệm “nguồn lực” hiểu toàn yếu tố vật chất lẫn tinh thần đã, tạo sức mạnh cho phát triển điều kiện thích hợp thúc đẩy q trình cải biến xã hội quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, nguồn lực phải quan niệm hệ thống, nhân tố hệ thống có đặc điểm, vai trị riêng có mối quan hệ hữu với nhân tố khác Nguồn lực người nằm trung tâm hệ thống này, phải thơng qua hoạt động người nguồn lực khác có điều kiện thể phát huy hết khả chúng, biến tiềm trở thành thực Chính người phát nguồn lực, người tổ chức, khai thác nguồn lực để phục vụ cho mục đích Chính người sử dụng nguồn lực để thoả mãn nhu cầu, lợi ích xã hội, người phát triển nguồn lực, sử dụng, điều chỉnh nguồn lực phương tiện công cụ, điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội

(7)

trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội ”, mã số KX 07 GS,TSKH Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm cho rằng, nguồn lực người hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất [30, tr.328] Trong viết đăng tạp chí Triết học số 3/2000, TS Đoàn Văn Khái cho rằng, nguồn lực người không lực lượng lao động hay nguồn lao động mà tập hợp yếu tố (thể lực, trí lực, tâm lực ) cá nhân cộng đồng tạo nên sức mạnh thúc đẩy phát triển xã hội Theo đó, tác giả cho “Nguồn lực người khái niệm số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội” [33, tr.3]

Tiến sĩ Hồ Anh Dũng sách xuất năm 2002, cho “Nguồn nhân lực nguồn sức mạnh người, kết hợp hữu thể lực trí lực, đem lại cho người lực sáng tạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thực tiễn cải tạo giới nhu cầu người ” [17, tr.62], tác giả cịn cho “khái niệm nguồn lực người khơng mâu thuẫn mà thống với khái niệm yếu tố người lực lượng sản xuất Hai vấn đề khác phạm vi xem xét mà thôi” [17, tr.62], v.v

Các quan niệm nguồn lực người khác ngôn từ, cách thể hiện, nhìn chung đề cập đến yếu tố thể chất yếu tố tinh thần người, phản ánh thể lực, trí lực phẩm chất tinh thần khác (tâm lực) người, nhờ tạo sức mạnh với tư cách nguồn lực phát triển xã hội Như vậy, theo nghĩa chung nhất, hiểu “nguồn lực

người” tổng hợp yếu tố thể chất tinh thần người, hoạt động vật chất tinh thần của họ đã, tạo lực, sức mạnh thúc đẩy phát triển xã hội.

Tìm hiểu khái niệm “nguồn lực người” khơng phải vấn đề câu chữ, hiểu nội hàm khái niệm để sở có định hướng đắn cho việc nuôi dưỡng, phát triển, khai thác sử dụng nguồn lực người, phát huy tốt tiềm người, qua khai thác có hiệu nguồn lực khác mục tiêu phát triển Trên tinh thần đó, cần phải hiểu khái niệm “nguồn lực người” với nội hàm rộng Nó bao hàm số lượng dân cư lao động; tốc độ tăng dân số lao động; cấu dân cư lao động; chất lượng dân số lao động phản ánh qua trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần, nghĩa lực phẩm chất sinh lý - tâm lý - xã hội người tạo nên nhân cách cá nhân; đặc điểm sức mạnh nguồn lực người; mối quan hệ yếu tố nội nguồn lực người

(8)

Như biết, nguồn lực toàn nhân tố vật chất, tinh thần tham gia vào trình phát triển xã hội Đó nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên), nguồn đầu tư vốn, tài chính, kỹ thuật cơng nghệ - nguồn lực vật chất (chính chất xám trí tuệ người kết tinh), nguồn lực xã hội (giá trị truyền thống dân tộc, ưu việt quản lý) Nhưng quan trọng định nguồn lực người (nguồn nhân lực) Đây lực lượng lao động xã hội tham gia vào trình sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội

Nguồn lực phát triển hệ thống, nhân tố hệ thống có vai trị riêng, nguồn lực người nằm trung tâm hệ thống Bởi nguồn lực tự nhiên, vốn, khoa học, công nghệ mà không người phát hiện, tổ chức, khai thác cách có hiệu tồn dạng tiềm Chính người tác động đến nguồn lực, sử dụng để phát triển xã hội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Alvin Toffler (1992), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội

2 Lê Xuân Bá (2005), “Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số

3 Đặng Quốc Bảo (2003), “Nghiên cứu vấn đề phát triển người (HD) đo đạc số phát triển người (HDI) nước ta - vấn đề khuyến nghị”, Nghiên cứu văn hoá người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội

4 Hồng Chí Bảo (1998), “Lý luận phương pháp nghiên cứu người”, Tạp chí Triết học, số 2

5 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Đề án phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn

giai đoạn 2003 – 2005 đến 2010

6 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Dự thảo báo cáo sơ kết năm thực NQ TW (Khoá IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

7 Trần Ngọc Bút (7/2002) “Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn”, Tạp chí Kinh tế dự báo

8 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

9 Phạm Đỗ Chí (2003), Làm cho nơng thơn Việt Nam, Nxb, Nơng nghiệp, Hà Nội

(9)

11 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX - 02, Đề tài KX - 02 - 07, Con đường bước giải

pháp chiến lược để thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, Tài liệu hội thảo khoa học ngày 9/9/2004

13 Chương trình khoa học - công nghệ cấp nhà nước KX - 05 (11/2003), “Nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Hà Nội

14 Cục Thống kê tỉnh Hà Tây (2002, 2003, 2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây, Nxb Thống kê, Hà Nội

15 Nguyễn Văn Cường (1998), “Phát triển nguồn nhân lực để xố đói giảm nghèo”, Tư liệu viện Thơng

tin khoa học kỹ thuật.

16 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lao động sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

17 Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, số 8, tr 20-24

18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã

hội, Hà Nội

19 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế, sách q

trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

20 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21 Phạm Văn Đức (12/1998), “Mấy suy nghĩ vai trị nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, số 5, tr.31

22 Phạm Văn Đức (10/1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.23

23 Nguyễn Minh Đường (1996), “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Đề

tài KX- 07, Hà Nội

24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa

xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội

25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(10)

27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị Trung ương 6, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Hà Tây (2000), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV

30 Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31 Nguyễn Đình Hồ (10/1999), “Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn: Vấn đề nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, số

32 Lê Mạnh Hùng (chủ biên, 1998), Thực trạng công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội

33 Đoàn Văn Khái (2000), “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”,Tạp chí Triết học, số 3, tr.34 34 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

35 Trần Lê (9/2002), “Ngành nghề nông thôn thừa tiềm thiếu tiềm lực”, Tạp chí Lao động- Xã hội 36 V.I Lênin (1987), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.38

37 Nguyễn Gia Long (15/4/2003), “Làng nghề Hà Tây - Tour du lịch hấp dẫn”, Báo Quân đội nhân dân. 38 Trần Văn Luận (1995), Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp nông thôn vùng Đồng sông

Hồng kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội

39 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4 40 Hồ Chí Minh (1985), Về xây dựng người mới, Nxb Sự thật, Hà Nội

41 Trần Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội

42 Người quê ta - Đất quê ta (1999), Tuyển tập báo Hà Tây

43 Dương Bá Phượng (2001), “Về sách hỗ trợ phát triển làng nghề nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi

44 Đường Vinh Sường (2004), “Nâng cao khả tiếp nhận ứng dụng khoa học - công nghệ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân”, Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.15

45 Sở Công nghiệp - Sở Giáo dục - Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Hà Tây (2005), Về đào tạo chuyên nghiệp, dạy nghề, nhân cấy nghề giải việc làm.

46 Sở Thương mại Du lịch Hà Tây (2000), Đề án phát triển du lịch Hà Tây 2005 – 2010

47 Phạm Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội

(11)

49 Nguyễn Văn Tiến (2004), Thương mại thị trường chuyển dịch cấu lao động nông thôn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội

50.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

51 Trần Văn Tùng (2004), “Đông Á phát triển giáo dục khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hố”, Tạp chí Cộng sản số 11, tr.78

52 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội

53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Quy hoạch tổng hợp phát triển kinh tế- xã hội Hà Tây đến 2010

54 Đào Quang Vinh (2000), “Về đào tạo nguồn nhân lực nước ta nay”, Thông tin thị trường lao động, số 8, tr.28

55 Viện Thông tin (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

56 Lê Hữu Xanh (2000), Tâm lý nhân dân đồng Bắc q trình cơng nghiệp hố, hiên đại

hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

57 Đặng Thọ Xương (1986), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w