Ñeå tieát kieäm thôøi gian, moãi caâu hoûi giaùo vieân coù theå chæ yeâu caàu moät vaøi nhoùm trình baøy keát quaû ( neáu caùc nhoùm cuøng thaûo luaän moät caâu hoûi ) , caùc nhoùm khoân[r]
(1)Tổ chức hoạt động nhóm giảng dạy môn Vật ly
THCS”
PHỤ LỤC
Hệ thống câu hỏi trò chuyện vấn Đối với giáo viên:
* Thầy (cô) giảng dạy cho học sinh làm thí nghiệm Vật lý cách nào ?
* Thầy (cơ) thấy có thuận lợi khó khăn cho học sinh làm thí nghiệm?
* Thầy (cơ) có cho học sinh làm thí nghiệm thường xun khơng?
* Thầy (cơ) chuẩn bị trước cho học sinh làm thí nghiệm? * Thầy (cơ) thường ý điều cho học sinh làm thí nghiệm trong phần Điện học ?
* Thầy (cơ) bố trí hệ thống điện để an toàn cho lớp học ? * Các em dàng thực bước làm thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy(cơ) không ?
* Thầy (cô) cho biết để đạt hiệu tốt cho học sinh làm thí nghiệm cần yếu tố ?
*Chất lượng học tập học sinh qua tiết có làm thí nghiệm như thếnào?
Đối với học sinh:
* Các em có thích học tiết Vật lý có làm thí nghiệm khơng?
* Thầy yêu cầu em tìm hiểu giải vấn đề Vật lý, các em có thích tìm hiểu giải vấn đề thí nghiệm khơng? Các em tự suy nghĩ để tiến hành làm thí nghiệm không?
* Các em cho biết qua việc làm thí nghiệm Vật lý có giúp em nắm vững sâu sắc nội dung kiến thức không?
* Các em có vận dụng hết khả để tiến hành làm thí nghiệm thành cơng khơng ?
(2)I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Việc thực học nhóm giảng dạy mơn Vật ly ù trung học sở vấn đề mà giáo viên giảng dạy môn vật lý quan tâm, thân giám đưa vài kinh nghiệm việc tổ chức thực hoạt động nhóm mơn vật lý bậc Trung học sở
Thực việc học theo nhóm phương pháp học tập có hiệu việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh phổ thông
Học theo nhóm học sinh thảo luận theo vấn đề học Đó hội cho học sinh tham gia hoạt động học tập Học theo nhóm hội cho học sinh học hỏi lẫn nhau, hổ trợ lẫn cách tìm kiếm giải pháp để giải tình học Khi học theo nhóm, học sinh đạt điều mà em không làm mà phải cách người nhóm đóng góp phần hiểu biết nhóm tập hợp thành cách giải tốt nhiệm vụ nhận thức mà giáo viên giao cho Qua tính tích cực, chủ động học sinh phát huy đến cao độ
Tuy nhiên thực tế giảng dạy nay, phương pháp học theo nhóm trọng , thực có thực mang tính hình thức, chưa phát huy hiệu tích cực ,một phần điều kiện sở vật chất số lượng học sinh lớp q đơng Vì năm qua thân ctơi quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phương pháp học nhóm để tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Với cương vị giáoviên giảng dạy Vật lýù cấp trung học sở, đúc kết tíchluỹđược thành đề tài “ Tổ chức hoạt động nhóm giảng dạy mơn Vật lý trung học sở” lý chọn đề tài
(3)II-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. II.1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
Vật lý học sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng Mơn Vật lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại môn khác Việc tổ chức dạy học Vật lý THCS cần rèn luyện cho học sinh đạt được:
-Kỹ quan sát tượng trình vật lý để thu thập thông tin liệu cần thiết
-Kỹ sử dụng dụng cụ đo lường vật lý phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm đơn giản
-Kỹ phân tích, xử lý thơng tin liệu thu từ quan sát thí nghiệm
-Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý đơn giản để giải số vấn đề thực tế sống
-Khả đề xuất dự đóan giả thiết đơn giản mối quan hệ hay chất tượng vật lý
-Khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đóan giả thiết đề
-Kỹ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lý
Khối lượng nội dung tiết học Vật lý tính tóan để có thời gian dành cho hoạt động tự lực học sinh đáp bứng yêu cầu sau:
-Tạo diều kiện học sinh quan sát trực tiếp tựơng vật lý -Tạo diều kiện học sinh thu thập xử lý thông tin, nêu vấn đề cần tìm hiểu
-Tạo diều kiện học sinh trao đổi nhóm, tìm phương án giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm , thảo luận kết rút kết luận cần thiết
-Tạo điều kiện học sinh nắm nội dung học lớp
II.2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHÓM THỜI GIAN QUA
Năm học 2002 - 2003 bắt đầu thực đổi chương trình phương pháp giảng dạy, giáo viên hàng năm tập huấn đổi phương pháp, phương pháp tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Đến gần năm thực hiện, qua tiết dự giờ, tham khảo giáo án trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp gần đây, tơi thấy cịn số tồn thực thực chưa có hiệu phương pháp thảo luận nhóm Những hạn chế thể sau :
- Phần lớn tiết có tổ chức thảo luận nhóm vượt thời gian tiết dạy ( cháy giáo án ), để đảm bảo thời gian giáo viên cắt xén thời gian phần , khâu khác dẫn đến phân phối thời gian tiết dạy không hợp ly.ù
(4)xét , sai, đầy đủ hay chưa đầy đủ nội dung nhóm chuẩn xác kiến thức ghi bảng cho học sinh ghi theo Làm thiếu bước quan trọng cho học sinh nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung làm rõ vấn đề Vì nhóm quan tâm đến câu hỏi nhóm mà khơng cần biết đến câu hỏi nhóm khác dẫn đến kết học sinh nhận thức không đầy đủ nội dung học
- Một số giáo viên lại có quan niệm tổ chức nhóm phải đưa nhiêu câu hỏi nên tổ chức nhóm đưa câu hỏi thảo luận Khi nhóm thảo luận báo cáo xong câu trả lời, tiếp đến học sinh nhóm nhận xét , bổ sung chéo lẫn cuối giáo viên nhận xét , chuẩn xác xong đơn vị kiến thức hết thời gian tiết học Phần thảo luận nhóm kéo dài gây nên tâm lí nhàm chán học sinh, làm cho tiết học lẽ sinh động lại trở nên khơng sinh động
- Có giáo viên muốn rút ngắn thời gian thảo luân nhóm để đảm bảo thời gian tiết dạy cách đưa câu hỏi đơn giản dạng “ câu hỏi đóng” ( dạng đúng, sai, có, khơng ) nhìn vào sách giáo khoa hay hình ảnh biết nội dung trả lời, làm cho thảo luận trở nên tẻ nhạt, mang tính hình thức Học sinh nhóm khơng cần đóng góp ý kiến, cần thư ký nhóm trưởng mở sách giáo khoa, ghi lai nội dung trả lời xong, khơng cần phải xin ý kiến bạn nhóm
- Chưa có hình thức, biện pháp kích thích học sinh lười biếng học sinh yếu tham gia thảo luận Vì nhóm có số học sinh hoạt động
- Tổ chức qui mơ nhóm khơng hợp lý : lớp học có khoảng 40 học sinh mà tổ chức có nhóm ( phịng học có dãy bàn )thì khó thảo luận , nhiều học sinh khơng có chổ ngồi, phải đứng vây quanh gây trật tự mang tính hình thức ………
Bởi nhận thức cịn hạn chế phương pháp thảo luận nhóm nêu nên nhiều giáo viên tổ chức thảo luận nhóm thường xuyên giảng dạy mà tổ chức có người dự giờ, tổ chức mang tính hình thức để thể có đổi phương pháp mang lại hiệu Bản thân mắc phải số hạn chế thực phương pháp thảo luận nhóm năm đầu thực đổi chương trình phương pháp giảng dạy
Tóm lại nhận thức hạn chế phương pháp thảo luận nhóm nêu nên nhiều giáo viên tổ chức thảo luận nhóm thường xuyên giảng dạy mà tổ chức có người dự giờ, tổ chức mang tính hình thức để thể có đổi phương pháp mang lại hiệu Bản thân mắc phải số hạn chế thực phương pháp thảo luận nhóm năm đầu thực đổi chương trình phương pháp giảng dạy
(5)Chúng thống kê lại phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy giáo án lớp năm học 2006 - 2007, lớp năm học 2007 – 2008, lớp năm học 2008 – 2009, lớp năm học 2009 - 2010 chất lượng môn địa 6, năm đầu thay sách hai lớp sau :
Khoái Số bài dạy
Số có tổ chức hoạt động nhóm
Số lần hoạt động
nhóm
Số lần hoạt động nhóm có hiệu quả
Chất lượng bộ môn
6 30 12 (40 % ) 18 (60%) 10 (55 % ) 77.6 % 30 12 (40 % ) 16 (53%) 11 (69 % ) 80.0 % 29 10 (34 % ) 14 (48%) (57 % ) 78.4 % 62 31 (50 % ) 36 (58%) 25 (69 % ) 79.1 %
Từ hạn chế thân dần tìm giải pháp phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy để nâng cao hiệu hoạt động nhóm, góp phần nâng cao chất lượng học sinh việc học môn vật lý
II.3 - CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HAØNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1/ Chuẩn bị hoạt động nhóm:
Trước đưa hoạt động nhóm vào dạy giáo viên cần phải trả lời câu hỏi sau :
-Mục tiêu hoạt nhóm ?
- Liệu có phù hợp với mục tiêu tổng thể giảng không ? - Hoạt động cần thời gian ?
-Thời gian cịn lại có đủ để hồn thành dạy khơng ?
-Hoạt động yêu cầu giáo viên học sinh cần chuẩn bị phương tiện, thiết bị ? học sinh cần phải tham khảo trước tài liệu ?
- Liệu yêu cầu thầy trị có đáp ứng khơng ?
2/ Chọn câu hỏi ( nêu vấn đề ) cho học sinh thảo luận :
Việc chuẩn bị câu hỏi cho nhóm thảo luận khâu quan trọng Những câu hỏi đơn giản làm cho thời gian thảo luận buồn tẻ dễ đến tình trạng thờ nhiều học sinh Do nên chuẩn bị “ câu hỏi mở” tức câu hỏi có nhiều hướng phát triển, nhiều cách lí giải, địi hỏi học sinh phải tư trình bày nhiều ý kiến, chí có phần tranh luận để tìm kết lơi nhiều học sinh tham gia
(6)Nội dung thảo luận lấy từ câu hỏi khó sách giáo khoa khai thác tình mâu thuẩn lúc giảng học sinh thảo luận tìm phương án giải
Ví dụ : Các câu hỏi thảo luận nên cân nhắc kỹ chuẩn bị trước phiếu học tập (nếu có ) , tiện viết sẳn bảng phụ Những câu hỏi cần phải tham khảo nhiều tài liệu trả lời giáo viên nên phổ biến cuối tiết trước ( phần dặn dò ) giới thiệu cụ thể tên tài liệu tham khảo Cần lưu ý mức độ dung lượng kiến thức câu hỏi phải tương đối đồng nhau, tránh trường hợp giao cho nhóm câu hỏi q dễ cịn nhóm q khó
3/ Cách xếp nhóm :
Vấn đề đặt xếp học sinh vào nhóm vừa ?
Cần phải suy nghĩ cẩn thận chia học sinh thành nhóm Nếu chia nhóm khơng hợp lí hoạt động nhóm thất bại từ đầu giáo viên bị khả kiểm soát lớp
Kinh nghiệm thực tiển cho thấy xếp từ đến học sinh vào nhóm hoạt động có hiệu nhanh giáo viên u cầu thảo luận nhóm cặp bàn
( loại chổ ngồi = nhóm HS ; loại chổ ngồi = nhóm HS ) quay lại với xong, tốn thời gian di chuyển không gây trật tự Mặt khác nhóm có học
sinh có học sinh “ ăn theo” nên học sinh phải hoạt động, khơng có học sinh đứng xớ rớ bên ngồi có học sinh thống ý kiến nhanh, đỡ tốn thời gian
Số lượng nhóm phải gấp đôi số lượng câu hỏi thảo luận Nghĩa câu hỏi phải có hai nhóm thảo luận câu hỏi thực khâu quan trọng nhận xét đánh giá lẫn nhóm Nhóm có ý kiến thảo luận khác với nhóm bạn, đề xuất kết hợp lý nhóm bạn thảo luận sơi
4/ Để hoạt động thảo luận nhóm đạt hiệu quả, giáo viên phải thực đầy đủ bước sau :
Cử trưởng nhóm điều khiển thảo luận thư ký ghi ý kiến thành viên nhóm
Phổ biến rõ câu hỏi thảo luận cho nhóm ( chuẩn bị sẵn bảng xếp, hoạêc phiếu học tập ) , giải thích rõ yêu cầu thực cho câu hỏi để học sinh hướng qui định thời gian thảo luận cho hợp lí Tuyệt đối khơng phát trước dụng cụ trình bày (phim trong, giấy khổ to, bảng phụ, viết……) trước hướng dẫn thảo luận phát trước học sinh tiến hành hoạt động không nghe hướng dẫn
(7)Trong thời gian nhóm thảo luận, giáo viên thiết không làm việc khác mà phải thường xuyên kiểm tra hoạt động nhóm để nắm em hoạt động, em không, em giành nói suốt lắng nghe em trao đổi có hướng khơng Nếu phát có thành viên nhóm khơng tham gia hoạt động, giáo viên trực tiếp yêu cầu học sinh tham gia phát biểu
-Ví dụ : “ em A, em nêu ý kiến em cho nhóm nghe vấn đề mà nhóm em thảo luận” Nếu thấy nhóm gặp khó khăn giáo viên không giải đáp thắc mắc ngay, mà giúp học sinh hướng tư cung cấp nguồn liệu , tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề
-Ví dụ 1: Nếu học sinh chưa tiếp cận vấn đề , giáo vên đưa vài gợi ý Giáo viên nên dành giúp đỡ cho nhóm nhau, khơng dành thời gian q nhiều cho nhóm hay cá nhân
Giáo viên nên có lời cảnh báo trước hết thời gian thảo luận
- Ví dụ2 : “chúng ta phút, em thống ý kiến đi”
Khi hết thời gian thảo luận, giáo viên u cầu em thay mặt nhóm trình bày kết thảo luận Tuỳ nội dung câïu hỏi, tuỳ điều kiện trường, học sinh trình bày nhiều cách khác ( dùng đèn chiếu, bảng phụ, giấy khổ to……) Khi học sinh nhóm lên trình bày, giáo viên khơng nên đưa câu hỏi chất vấn làm học sinh lúng túng đưa câu trả lời đúng, sai mà phải để ngỏ cho lớp thảo luận
Để tiết kiệm thời gian, câu hỏi giáo viên u cầu vài nhóm trình bày kết ( nhóm thảo luận câu hỏi ) , nhóm khơng u cầu trình bày kết có nhiệm vụ nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm bạn nhằm đảm bảo tất có hội đóng góp ý kiến, qua giáo viên đánh giá kết thảo luận nhóm Khi học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên phải lắng nghe cẩn thận ghi tóm tắt lên bảng điểm ý kiến phát biểu để phát mâu thuẩn ý kiến , có ý kiến khác kịp thời nêu vấn đề cho học sinh tiếp tục giải quyết, nhiên không nên để thảo luận chệch hướng kéo dài vấn đề nhỏ
(8)5/ Biện pháp khuyến khích thành viên nhóm tham gia thảo luận :
Trong tài liệu hướng dẫn yêu cầu giáo viên cho nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký Tuy nhiên qua thực tế áp dụng thấy không hiệu việc giáo viên định bồi dưỡng học sinh nhóm luân phiên theo thứ tự làm nhóm trưởng thư ký Làm để học sinh có khả hướng dẫn thảo luận nhóm Kinh nghiệm theo tơi chấp nhận giúp cho học sinh có điều kiện để bồi dưỡng cho lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập nâng cao hứng thú tìm tịi, nghiên cứu, tránh thói quen nhóm trông chờ, ỷ lại vào vài thành viên trội nhóm
Đối với lớp chưa có phong trào thói quen học tập tốt, giáo viên khơng nên nhóm tự cử đại diện báo cáo kết thảo luận mà giáo viên định thành viên nhóm ( ý học sinh có thái độ lơ ) đứng lên báo cáo kết thảo luận nhóm giáo viên đặt thêm số câu hỏi phụ yêu cầu học sinh lí giải nội dung vừa trình bày để kiểm tra xem học sinh có tham gia thảo luận khơng, có hiểu vấn đề khơng, qua giáo viên cho điểm tuỳ theo mức độ Có thành viên nhóm tập trung tham gia thảo luận, khắc phục tình trạng có nhóm trưởng thư kí làm việc, cịn học sinh khác (đa số học sinh yếu lười biếng) ngồi làm việc riêng có thái độ ỷ lại, bất hợp tác, chờ đến giáo viên đưa kết chuẩn xác ghi vào vỡ mà khơng hiểu
Để phần làm rõ phần trình bày trên, tơi xin nêu vài ví dụ cụ thể sau :
Ví dụ :
+ Ở bước chuẩn bị :
+Tôi chọn câu hỏi mở đầu là“Bằng kiến thức học 13 (SGK VẬT LÝ 6) nhắc lại máy đơn giản giúp người làm việc dễ dàng ? Co ùnhững loại máy nào?”
+Chọn câu hỏi thảo luận “Dựa vào hình13.2hãy nhận xét giải thích chúng hoạt động dể dàng hơn?
(9)+Dự kiến thời gian cho hoạt động phút
+Phương tiện thực bảng xếp (dành cho giáo viên ) phiếu học tập in sẵn
( daønh cho học sinh ) có nội dung sau :
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm :……….…… Loại máy ……… Tác dụng lực: ……… Giải thích : ………
………
+Tổ chức nhóm : Do phịng học tơi dạy có phịng dãy bàn, dãy bàn nên tơi dự kiến chia làm nhóm, nhóm bàn ( HS/nhóm ),và có phịng dãy bàn, dãy bàn nên dự kiến chia làm 12 nhóm, nhóm bàn ( HS/nhóm ).tuỳ vào số bàn xếp mà
* Tiến hành hoạt động :
+Giáo viên mở trang đầu bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu hỏi mở đầu, gọi học sinh trả lời, sau giáo viên đặt vấn đề để gây ý cho học sinh
+Giáo viên mở trang bảng xếp có ghi sẵn nội dung thảo luận +Giáo viên phân nhóm theo dự kiến, cử nhóm trưởng, thư kí
+Giáo viên treo lựơc đồ hình phóng to có
+Giáo viên dựa vào lược đồ giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm ( Một địa điểm có nhóm nhận xét giải thích )
+u cầu nhóm ngồi vào vị trí ( cặp bàn quay lại với ) +Phát phiếu học tập công bố thời gian thảo luận
+Giáo viên quan sát nhóm, nhắc nhỡ học sinh nhóm tập trung thảo luận, nhóm khơng biết giải thích giáo viên gợi ý bước “ em quan sát xem số người hình hình 2,3 sao?, so với khơng sử dụng máy nào?…”,tuỳ tình hình mà giáo viên có gợi ý giúp học sinh tư
+Còn khoảng phút giáo viên nhắc học sinh thống ý kiến ghi vào phiếu học tập
-Kết thúc hoạt động :
+Yêu cầu học sinh quay lại vị trí ban đầu
(10)sau giáo viên liên hệ lại ý kiến học sinh vừa phát biểu để đánh giá kết thảo luận, khen ngợi ý kiến
+Tương tự vậy, thầy-trò phân tích, giải thích hai địa điểm cịn lại +Cuối để kiểm tra mức độ nhận thức khả khái quát vấn đề, giáo viên đặt thêm hai câu hỏi định học sinh để trả lời :
? Em rút kết luận việc sử dụng máy trường hợp ? ? Nguyên nhân có khác biệt ?
Nếu học sinh trả lời hai câu hỏi coi đạt yêu cầu
+Chuẩn bị phương tiện thực gồm : bảng xếp, đèn chiếu, phim in sẵn hai phiếu học tập ( phiếu ) , bút dạ, hình SGK phóng to
+Tổ chức nhóm : đặc thù phịng học chúng tơi chia 12 nhóm, nhóm bàn
-Tiến hành hoạt động :( hoàn thành phiếu học tập số ) +Giáo viên treo hình phóng to đặt vấn đề
+Giáo viên trình chiếu mẫu phiếu học tập số hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin từ hình nêu vấn đề(mục 2) SGK điền vào ô trống phiếu học tập
+Giáo viên phân nhóm theo dự kiến, cử nhóm trưởng, thư kí
+Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm ( nhóm 1+2 tìm hiểu đới nóng, nhóm 3,4 tìm hiểu đới ơn hồ, nhóm 5,6 tìm hiểu đới lạnh )
+Yêu cầu nhóm ngồi vào vị trí ( cặp bàn quay lại với ) +Phát phiếu học tập, bút, qui định thời gian hoàn thành phiếu
+Giáo viên quan sát hoạt động nhóm để có uốn nắn kịp thời +Nhắc hết thời gian
-Kết thúc hoạt động :
+Giáo viên gọi học sinh quay vị trí ban đầu nhóm nộp phiếu học tập
+Giáo viên đưa phiếu học tập nhóm vào đèn chiếu định học sinh nhóm đọc to cho lớp nghe (kết hợp hình phóng to ), nhóm nhận xét, bổ sung (hoặc ngược lại ) gọi nhóm khác nhận xét thêm, ý kiến giáo viên ghi tóm tắt bảng
+Đến học sinh dừng lại mức độ nhận biết thu thập thông tin từ sách giáo khoa mà chưa hiểu rõ vấn đề nên giáo viên phải dùng địa cầu, hình 58 kết hợp với câu hỏi phát vấn để giúp học sinh giải thích đặc điểm đới nóng : Vì đới nóng có góc chiếu mặt trời lớn ?, có lượng mưa trung bình năm đới nóng lớn đới khác ?……
+Tiếp theo giáo viên mở trang đầu bảng xếp có ghi sẵn nội dung chuẩn xác cần ghi nhớ đặc điểm đới nóng , đồng thời đối chiếu với kết
(11)quả thu thập học sinh để nhận xét kết thảo luận nhóm 2, khen ngợi ý kiến bổ sung
+Tương tự thầy-trị tìm hiểu ba loại máy
Để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, giáo viên tiếp tục hoạt động hai
-Tiến hành hoạt động 2 :
+Giáo viên tiếp tục trì nhóm hoạt động thay đổi nhóm trưởng thư kí
+Giáo viên trình chiếu mẫu phiếu học tập số hướng dẫn học sinh thảo luận tìm nội dung thích hợp điền vào chổ trống ô, đồng thời vẽ mũi tên mối quan hệ
+Tiến trình hoạt động
-Kết thúc hoạt động 2:
+Giáo viên yêu cầu học sinh quay vị trí cũ +Giáo viên thu lại phiếu học tập 12 nhóm
+Phần báo cáo ý kiến bổ sung học sinh tiến hành hoạt động1
+Sau nhóm trình bày xong học sinh khơng cịn ý kiến, giáo viên mở đáp án đối chiếu lại đáp án nhóm để nhận xét
Nếu 12 nhóm thực câu trả lời phân cơng coi hoạt động nhóm có hiệu
II.4- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
Qua việc thực biện pháp giúp cho lần tổ chức thảo luận nhóm có hiệu rõ rệt :
Các thảo luận diễn nhanh gọn, theo thời gian dự kiến
Mọi thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác
Mỗi thành viên nhóm có khả điều khiển nhóm thảo luận tổng hợp ý kiến thảo luận nhóm với vai trị nhóm trưởng hay thư kí Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Các em không cịn thói quen chép lại tồn nội dung sách, vỡ có liên quan đến câu hỏi vào kiểm tra, câu hỏi địi hỏi học sinh phải tư ( phân tích, giải thích, so sánh…)
bảng thống kê sau phần minh chứng cho hiệu đề tài: ( Số liệu thống kê giáo án sổ điểm cũ )
Năm học Khối Số dạy
Số có HĐ nhóm
Số lần HĐ nhóm
Số lần HĐ nhóm có hiệu
(12)2007-2008 6 30 16(53 % ) 24 (80%) 16(67 % ) 81.0 % 2008-2009 30 12 (40 % ) 16 (53%) 11 (69 % ) 80.0 % 2009 -2010 30 15 (50 % ) 19 (63%) 15 (79 % ) 83.2 %
2007-2008 8 29 10 (34 % ) 14 (48%) (57 % ) 78.4 % 2008-2009 29 16 (55 % ) 20 (69%) 13 (65 % ) 80,3 % 2008-2009 62 31 (50 % ) 36 (58%) 25 (69 % ) 79.1 % 2009 -2010 62 38 (61 % ) 41 (66%) 32 (78 % ) 82,4 %
BAØI HỌC RÚT RA TỪ SÁNG KIẾN
Qua biện pháp, việc làm cụ thể kết nêu trên, thân rút số kinh nghiệm bước đầu hoạt động thảo luận nhóm sau
1/ Ở bước chuẩn bị :
- Phải nắm vững qui trình hoạt động nhóm
- Phải xác định rõ mục tiêu hoạt động giảng
- Phải lựa chọn chủ đề thảo luận cho phù hợp mục tiêu học đối tượng học sinh
- Phải dự kiến xác thời gian hoạt động
- Thầy trò phải chuẩn bị đủ điều kiện, phương tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động
- Phải cho học sinh nắm nhiệm vụ cụ thể làm việc nhóm thấy lợi ích để học sinh có hứng thú tham gia hoạt động
2/ Trong trình hoạt động :
Phải tạo khơng khí lớp học thoải mái, sinh động Khuyến khích học sinh tự tin phát biểu
Hỗ trợ cho học sinh khả diễn đạt diễn đạt ý kiến
Định hướng cho học sinh thảo luận hướng, làm sáng tỏ điểm học sinh hiểu sai vấn đề
Quan sát nhóm để nhận biết tình hình thảo luận mà kịp thời uốn nắn Định lại trọng tâm, đặt câu hỏi gợi ý học sinh bị lúng túng
Tôn trọng tất ý kiến, quan điểm, khuyến khích học sinh suy nghĩ phát biểu, khen ngợi nổ lực học sinh
3/ Cuối hoạt động :
-Tóm tắt phần thảo luận -Đưa kết luận
-Nhấn mạnh trọng tâm vấn đề
-Liên hệ trở lại kết thảo luận học sinh để đánh giá khả nhận thức học sinh
-Kiểm tra lần cuối xem lớp hiểu vấn đề chưa
(13)III KẾT LUẬN
Từ lí ln vận dụng vào thực tiển cho thấy tổ chức hoạt động thảo luạân nhóm có hiệu đem lại hiệu lớn cho tiết dạy Tuy nhiên để tạo hoạt động nhóm có kết mong muốn việc làm tương đối khó, lí khách quan có, chủ quan có chúng tơi nghĩ làm với điều kiện giáo viên phải có nhận thức đắn , phải dành nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ, lập kế hoạch cụ thể, chuẩn bị chu đáo phải mạnh dạn thực hành,
Tóm lại : Muốn nâng cao hiệu thảo luận nhóm giáo viên phải dốc hết nhiệt tình, tâm hồn cho nghề nghiệp, phải tìm giải pháp tốt phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy sở, phải tạo cho học sinh có nề nếp, thói quen làm việc theo nhóm
Thầy tổ chức hoạt động tốt, trò học tốt, chắn hiệu hoạt động thảo luận theo nhóm đạt đựơc hiệu cao
Hoạt động thảo luận nhóm xem phương pháp mà thời gian thực chưa nhiều, mà chúng tơi tích luỹ trình bày kinh nghiệm bước đầu Trong thời gian tới tơi tiếp tục hồn thiện thêm mong góp ý đồng nghiệp
*Ý kiến đề xuất:
Giáo viên muốn tổ chức việc làm thí nghiệm cho học sinh tốt phải có sử chuẩn bị tốt trước lên lớp Muốn giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức, kĩ năng, thao tác thực hành vững vàng … để nâng cao chất lượng giảng dạy
Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện trang thiết bị dạy học đầy đủ hơn, phải có nhân viên thiết bị phịng thí nghiệm để giáo viên đở thời gian việc chuẩn bị trước lên lớp từ nâng cao chất
lượng học tập học sinh
EaKar; ngày 25 tháng 12 năm 2009 Giáo viên:
(14)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS
(Bộ Giáo Dục Đào Tạo)
1. Những tập hay TN Vật lý (V.Langúe) (nhà xuất giáo dục)
2. Vật lý lớp (nhà xuất giáo dục)
3. Vật lý lớp – sách giáo viên (nhà xuất giáo dục)
4. Vật lý lớp (nhà xuất giáo dục)
5. Vật lý lớp – sách giáo viên (nhà xuất giáo dục)
6. Vật lý lớp (nhà xuất giáo dục)
7. Vật lý lớp – sách giáo viên (nhà xuất giáo dục)
8. Vật lý lớp (nhà xuất giáo dục)
9. Vật lý lớp – sách giáo viên (nhà xuất giáo dục) 10 Luật Giáo Dục
MỤC LỤC
(15)I-ĐẶT VẤN ĐỀ trang 2
II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ trang 3
II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ trang 3
II.2 CÁC THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ trang 3
II.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GQVĐ trang 4
II.4 HIỆU QUẢ VẤN ĐỀ trang 10
* BÀI HỌC RÚT RA TỪ SÁNG KIẾN trang 10