Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA

13 9 0
Xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan điểm thống kê, một số tác giả cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi quan hệ giữa tỷ lệ tăng lên của hai đại lƣợng kết quả và chi phí, nói cách khác hiệu quả kinh tế đƣợ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



ĐÀO THỊ THANH MAI

XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH VIỆT NAM NĂM 2005 THEO QUAN ĐIỂM TIẾP

CẬN TSA

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

(2)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Theo kết cơng bố Tổng cục Thống kê, vịng năm trở lại đây, ngành du lịch Việt Nam (tính chủ yếu khối khách sạn nhà hàng) đóng góp trung bình khoảng 3,22% cho GDP nƣớc [7;242] Trong đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn với kết thống kê này, du lịch dƣờng nhƣ giữ vị trí khiêm tốn so với ngành kinh tế khác (trung bình giai đoạn 2000-2005, đóng góp cho GDP cơng nghiệp chế biến 20,07%, thƣơng mại 13,86%) Thực tế cho thấy, du lịch đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế đất nƣớc Du lịch không trực tiếp đóng góp cho GDP mà ảnh hƣởng ngoại biên kinh tế du lịch lớn Du lịch gián tiếp góp phần vào tăng trƣởng nhiều ngành kinh tế khác hoạt động du khách chuyến du lịch đa dạng: ăn uống, lƣu trú, vận chuyển, mua sắm, giải trí, … Vì vậy, việc thống kê hiệu kinh tế du lịch dựa kết kinh doanh ngành lữ hành khách sạn chƣa thật hợp lý Điều đặt yêu cầu: cần phải đánh giá lại hiệu kinh tế du lịch cách toàn diện hơn, nhằm nhận thức đán vai trò ngành du lịch kinh tế đất nƣớc

(3)

đƣơng với 3518,89 triệu USD Năm 2004, du lịch Việt Nam đóng góp 10,16% cho GDP, tƣơng đƣơng với 4190,69 triệu USD Năm 2005, số 10,63%, tƣơng đƣơng 4745,17 triệu USD (xem bảng 1)

Bảng 1: Đóng góp du lịch Việt Nam cho GDP giai đoạn 2001-2006

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đóng góp

ngành du lịch1

% 3,16 3,31 2,67 2,94 3,13 3,21 triệu USD 1054,5 1181,4 1021,5 1211,8 1397,3 1537,3 Đóng góp

du lịch Việt Nam2

% 9,72 10,43 9,18 10,16 10,63 10,90 triệu USD 3238,7 3721,6 3518,8 4190,6 4745,1 5217,3 Nguồn: [23;10]

Đặc biệt, nhờ sử dụng phƣơng pháp TSA, WTTC đƣa số dự báo cho hiệu kinh tế du lịch Việt Nam từ đến năm 2016 [23;10] Với kết thấy, quan điểm tiếp cận TSA cho phép nhìn nhận đầy đủ vai trò ngành du lịch kinh tế Tuy nhiên, tổ chức không công bố sở lý thuyết để tính tốn đƣợc số nêu

Tại Việt Nam, năm 2002, TS Lý Minh Khái (Vụ Thƣơng mại – Dịch vụ – Giá cả, Tổng cục Thống kê) chủ trì đề tài nghiên cứu cấp sở: “Nghiên cứu thống kê tài khoản vệ tinh du lịch” Tuy nhiên đề tài dừng việc tìm hiểu TSA điều kiện vận dụng TSA Việt Nam, chƣa có tính tốn cho tình hình cụ thể du lịch Việt Nam

Xuất phát từ lý trên, với mong muốn đƣợc góp phần nghiên cứu ứng dụng quan điểm tiếp cận TSA Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài luận văn: “Xác định hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp

1Tourism industry: hoạt động kinh tế tổ chức, doanh nghiệp ngành du lịch

2 Nguyên văn: kinh tế du lịch (tourism economy): kết kinh tế mà du lịch mang lại không cho ngành du lịch

(4)

cận TSA”

2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan điểm tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) vai trò du lịch ngành kinh tế khác Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu luận văn việc xác định hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích luận văn góp phần nghiên cứu hệ thống lý thuyết tiếp cận tài khoản vệ tinh du lịch (TSA) ứng dụng Việt Nam; sở đó, ứng dụng quan điểm để xác định hiệu kinh tế ngành du lịch

4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu

- Quan điểm hệ thống

Tác giả nghiên cứu thống kê hiệu kinh tế du lịch Việt Nam năm 2005 đƣợc xuất phát từ hoạt động thống kê du lịch giới, Việt Nam từ trƣớc đến thời điểm nghiên cứu

- Quan điểm tổng hợp

Tác giả tiến hành nghiên cứu hiệu kinh tế du lịch mối quan hệ với hiệu kinh tế nói chung, xem xét đánh giá du lịch Việt Nam mối quan hệ liên ngành

Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp thu thập thông tin

Tác giả thu thập thông tin từ sách chuyên khảo, tạp chí, báo cáo Tổng cục thống kê, Tổng cục Du lịch, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ

- Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu

(5)

thành biểu bảng tổng hợp phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Phƣơng pháp chuyên gia

Tác giả tiến hành vấn số cán bộ, chuyên viên Tổng cục Thống kê, Tổng cục du lịch, chuyên gia nghiên cứu du lịch TSA 5 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng:

Chƣơng 1: Khái quát chung phƣơng pháp xác định hiệu kinh tế du lịch mơ hình khảo sát du khách

Chƣơng 2: Ứng dụng TSA để xác định hiệu kinh tế ngành du lịch Việt Nam năm 2005

(6)

CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DU LỊCH VÀ MƠ HÌNH KHẢO SÁT DU KHÁCH 1.1 Hiệu kinh tế

1.1.1. Khái niệm

Theo quan điểm kinh tế học, “hiệu hiểu chung việc sử dụng khơng lãng phí yếu tố đầu vào” “hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lƣợng loạt hàng hóa mà khơng cắt giảm loạt hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó”[16;357] Thực chất quan điểm đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Việc phân bổ sử dụng nguồn lực sản xuất đƣờng giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu cao Có thể nói mức hiệu mà tác giả đƣa cao nhất, lý tƣởng khơng có mức hiệu cao

Hai tác giả Wohe Doring lại đƣa khái niệm khác hiệu kinh tế Đó hiệu kinh tế tính đơn vị vật hiệu kinh tế tính đơn vị giá trị Theo hai ơng hai khái niệm hồn toàn khác “Mối quan hệ tỷ lệ sản lƣợng tính theo đơn vị vật (chiếc, kg) lƣợng nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…) đƣợc gọi tính hiệu có tính chất kỹ thuật hay vật Mối quan hệ tỷ lệ chi phí kinh doanh điều kiện thuận lợi chi phí kinh doanh thực tế chi đƣợc gọi tính hiệu xét mặt giá trị Để xác định tính hiệu mặt giá trị, ngƣời ta cịn hình thành tỷ lệ sản lƣợng tính tiền nhân tố đầu vào tiền” [17;34] Khái niệm hiệu kinh tế tính đơn vị hai ơng suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật tƣ, hiệu tính giá trị hiệu hoạt động quản trị chi phí

(7)

trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu xác định” [17;35] Điển hình cho quan điểm tác giả Eugene L Grant, W.Grant Ireson, H.Speight Ian M.T.Stewart

Theo quan điểm thống kê, số tác giả cho hiệu kinh tế đƣợc xác định quan hệ tỷ lệ tăng lên hai đại lƣợng kết chi phí, nói cách khác hiệu kinh tế đƣợc đo lƣờng tỷ số kết đầu với số lƣợng đầu vào Các quan điểm đề cập đến hiệu phần tăng thêm khơng phải tồn phần tham gia vào trình kinh tế Điển hình cho quan điểm Manfred Bruhn Theo ơng: “Tính hiệu đƣợc xác định cách lấy kết tính theo nhiều đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh” [28;48] Đây quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng tính hiệu trình kinh tế Robert Lanquar đề cập đến tiêu vấn đề lao động việc làm:

- ICOR = I Y

 

, Ylà sản lƣợng giá trị tăng thêm, I tăng thêm giá trị đầu tƣ

- Hiệu lao động: hiệu gia tăng giá trị lao động [18;40]

Áp dụng quan điểm này, TS Trần Thị Kim Thu đề xuất khái niệm hiệu kinh tế: “Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế đạt đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết đó” [20;4]

1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế

(8)

mạnh mẽ cho phát triển doanh nghiệp nhƣ toàn xã hội, gắn hiệu với hoạt động sản xuất kinh doanh Xác định đắn tiêu chuẩn đánh giá hiệu sở để lựa chọn, xác định tiêu kết để tính hiệu kinh tế

1.1.3. Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế

Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chúng ta thực xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trƣờng tất yếu không tránh khỏi cạnh tranh liệt Đơn vị kinh tế nào, quốc gia có sức cạnh tranh, khả cạnh tranh cao, đơn vị đó, quốc gia đứng vững, tồn phát triển Khả cạnh tranh đơn vị kinh tế nhƣ quốc gia liên quan đến hai yếu tố quan trọng chất lƣợng hiệu Chất lƣợng cao, hiệu cao khả cạnh tranh cao ngƣợc lại Ngày nay, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực giới thành xu hƣớng tất yếu Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế vừa có mặt tích cực nhƣng chứa nhiều mặt tiêu cực, làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt Trong điều kiện đó, nâng cao hiệu kinh tế lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nâng cao hiệu kinh tế cho phép thu đƣợc kết kinh tế định, tiết kiệm nguồn lực chi phí cho sản xuất kinh doanh Rõ ràng, nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt lớn lao

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu gồm nhóm sau:

- Thứ nhất, nhóm nhân tố thuộc ngƣời (sức khỏe, trình độ, tuổi tác, giới tính …)

- Thứ hai, nhóm nhân tố thuộc tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, tài nguyên …)

(9)

- Thứ tư, nhóm nhân tố thuộc quản lý bao gồm quản lý vĩ mô quản lý vi mơ (các sách vĩ mơ, trình độ ngƣời quản lý, đảm bảo thông tin cho quản lý vv…)

- Thứ năm, nhóm nhân tố thuộc môi trƣờng sản xuất kinh doanh (môi trƣờng pháp lý, bạn hàng, đối tác, quan hệ hiệp hội, quan hệ quốc tế …)

- Thứ sáu, nhóm nhân tố thuộc điều kiện thiên nhiên khí hậu … 1.2 Hiệu kinh tế du lịch

1.2.1. Khái niệm

Trên sở lý luận chung nêu trên, vận dụng cho nghiên cứu hiệu kinh tế du lịch, nói hiệu kinh tế du lịch quan hệ so sánh kết sản xuất kinh doanh du lịch đạt đƣợc với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết [20;17] Quan điểm đƣợc vận dụng phạm vi doanh nghiệp du lịch, lĩnh vực hoạt động kinh doanh (lữ hành, lƣu trú…), khu vực, ngành du lịch

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế du lịch

Vì hiệu kinh tế phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phản ánh yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng lực lƣợng sản xuất mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất sản xuất xã hội, đó, có nhiều yếu tố tác động đến hiệu kinh tế Có yếu tố tác động trực tiếp yếu tố tác động gián tiếp Có thể nêu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngành du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng

1.2.2.1 Các nhân tố khách quan

- Điều kiện kinh tế – trị – xã hội

(10)

Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hƣởng gián tiếp đến hiệu kinh tế thông qua nguồn khách sách giá dịch vụ hàng hóa

- Mơi trƣờng kinh doanh

Mơi trƣờng vĩ mô: bao gồm hệ thống pháp luật, chủ trƣơng sách Nhà nƣớc ngành Các luật lệ, chế độ sách kinh tế xã hội nơi có hoạt động kinh doanh du lịch ảnh hƣởng khơng tới hiệu kinh tế doanh nghiệp, sách đối ngoại Nhà nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng khách quốc tế

Môi trƣờng trực tiếp: môi trƣờng cạnh tranh lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp ngành Do phát triển nhanh chóng du lịch năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp du lịch tăng lên nhanh chóng, dẫn đến cạnh tranh gay gắt đơn vị sản xuất kinh doanh du lịch

- Các nguồn lực sẵn có

Các nguồn lực sẵn có bao gồm tài nguyên du lịch nguồn lực khác: vị trí địa lý, sở hạ tầng…

- Cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế quản lý kinh tế yếu tố quan trọng, chi phối tác động yếu tố khác tới hiệu kinh tế nói chung kinh doanh du lịch nói riêng

(11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt

1 “Báo cáo tổng hợp: Hội nghị quốc tế thống kê du lịch lữ hànhWTO, Ottawa, Canada 1991” (lƣu hành nội bộ) – Hội đồng khoa học kỹ thuật, Tổng cục Du lịch Việt Nam

2 “Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006

của ngành Du lịch” - Tổng cục Du lịch, Hà Nội ngày 28 tháng năm 2005 “Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2003” - Tổng cục Thống kê,

NXB Thống kê, Hà Nội 2004

4 “Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2005” - Tổng cục Thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 2006

5 “Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2005” - Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006

6 “Một số tiêu chủ yếu tài khoản quốc gia” – Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006

7 “Niên giám thống kê” giai đoạn 2000-2005, Nhà xuất Thống kê

8 “Quyết toán chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2000-2005” - Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2006

9 “Tiêu chí đánh giá kết hoạt động du lịch” - Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (lƣu hành nội bộ), 2004

10 “Vốn đầu tư theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000- 2005” - Tổng cục Thống kê, 2006

11 Đinh Trung Kiên - “Một số vấn đề du lịch Việt Nam” (in lần thứ 2) - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006

(12)

13 Hoàng Tuấn Anh – “Những thuận lợi khó khăn du lịch Việt Nam gia

nhập WTO” – Tạp chí Du lịch Việt Nam số 5, 8/2006, tr 14-15

14 Hoàng Văn Hoan - “Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh

doanh du lịch Việt Nam” - NXB Thống kê, Hà Nội, 2006

15 Lý Minh Khái – “Báo cáo tổng hợp kết đề tài: Nghiên cứu thống kê tài

khoản vệ tinh du lịch” – Vụ Thƣơng mại Dịch vụ Giá cả, Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2003

16 Paul A Samuelson William D.Nordhaus - “Kinh tế học” - (Học viện Quan hệ Quốc tế - Bộ Ngoại giao dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

17 Phạm Ngọc Kiểm Nguyễn Công Nhự (đồng chủ biên) - “Giáo trình thống kê kinh doanh” - NXB Thống kê, Hà Nội, 2004

18 Robert Lanquar - “Kinh tế du lịch” - (Phạm Ngọc Uyển dịch) NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh, 2002

19 Trần Đức Thanh – “Nhập môn khoa học du lịch” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

20 Trần Thị Kim Thu – “Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du

lịch” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2006

21 Vũ Đình Thụy - “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch

Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” - Luận án PTS Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1996

22 Vũ Mạnh Hà - “Giáo trình sở kinh tế du lịch” - (lƣu hành nội bộ) Tài liệu giảng dạy dành cho sinh viên khoa Du lịch học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 2006

B Tiếng nƣớc

23 “Methodology forproducing the 2004 OEF/WTTC Travel and Tourism

(13)

24 “Vietnam TSA 1988-2016” – OEF/WTTC 2006 Documentation

25 Eugene L Grant, W.Grant Ireson - “Principles of engineering economy” - Ronald Press, USA, 1970

26 H.Speight - “Economics and industrial effficiency”- St.Martin’s Press, New York, 1967

27 Ian M.T.Stewart - “Reasoning and Method in Economics” - Mc Graw Hill

Book Company, 1979

Ngày đăng: 14/05/2021, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan