1. Trang chủ
  2. » Tất cả

luận văn hoàn chỉnh

205 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 NHỮNG PHẦN TRÍCH DẪN TỪ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN Các bậc vĩ nhân, triết gia thời đại, dân tộc từ trời rơi chu, nấm dại từ đất mọc lên mà họ kết tinh, sản phẩm dân tộc mình, giai đoạn lịch sử định Tư tưởng phản ánh chân thực tồn khách quan Tồn quy định đặc điểm cố hữu tư tưởng Nói xác hơn, nội dung, đặc điểm tư tưởng quy định tồn xã hội thời kỳ lịch sử định Chính vậy, tư tưởng họ tranh thu nhỏ, lăng kính giúp có nhìn nhận đắn, khách quan, chân thực thực tiễn lịch sử, kinh tế, trị, xã hội thời kỳ hay quốc gia dân tộc định Như C.Mác (K.Marx) nói: "Con người làm lịch sử mình, khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện mình, điều kiện tự lấy mà làm theo điều kiện định trực tiếp sẵn có, khứ để lại" [C Mác, F Ăngghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 377] Khơng nằm ngồi quy luật khách quan đó, nghiên cứu tư tưởng yêu nước Trần Quốc Tuấn bỏ qua điều kiện lịch sử, kinh tế, trị xã hội Đại Việt cuối thể kỷ XII đầu kỷ XIII Tư tưởng Trần Quốc Tuấn gắn liền với hai yếu tố vơ quan trọng chuyển giao quyền lực trị từ nhà Lý sang nhà Trần chiến kháng chống quân Nguyên – Mông kỷ XIII 1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỷ XIII hình thành tư tưởng yêu nước Trần Quốc Tuấn Triều đại nhà Lý vương triều tồn lâu Việt Nam với 200 năm có cơng xây dựng nước Đại Việt giàu mạnh, thịnh cường gắn với công lao to lớn vị vua anh minh, hào kiệt từ Lý Thái Tơng đến Lý Anh Tơng Đỉnh cao huy hồng thịnh vượng nhà Lý tồn đến giai đoạn suy thoái trầm trọng Nhà Lý trượt dài vết nhơ khơng có điểm dừng, vương triều mà nhu nhược, thiển cận, suy đồi đạo đức bậc minh quân cuối cùng, lộng hành kẻ gian thần nguyên nhân trực tiếp đưa Đại Việt đứng trước bờ vực sụp đổ mặt trị kinh tế Chính điều gióng lên hồi chng cảnh báo suy yếu, lung lay độ toàn thống trị nhà Lý Đồng thời, áp triều đình nhân dân Đại Việt vượt giới hạn cho phép lịch sử Trong bối cảnh biến động, nhà Trần lực mạnh có uy quyền triều đình nhà Lý Sự đời nhà Trần gắn liền với vai trò quan trọng Trần Thủ Độ Ơng người có công trực tiếp đạo điều hành công việc truyền ngơi từ nhà Lý vua Lý Chiêu Hồng sang nhà Trần Trần Cảnh; nhà Trần thành lập năm 1225 Nhà Trần thay nhà Lý trình tất yếu khách quan, thuận theo ý trời, lịng dân nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định trị đất nước, tạo nên sức mạnh để chống giặc ngoại xâm Nguyên - Mông Thời Trần giai đoạn phát triển rực rỡ chế độ phong kiến Việt Nam gắn với kháng chiến trường kỳ chống giặc xâm lược Ngun – Mơng Có thể thấy rằng, nhà Lý suy tàn nhường cho nhà Trần hợp quy luật lịch sử phát triển triều đại phong kiến Việt Nam 1.1.1 Về kinh tế Nông nghiệp Nhà Trần có bước tiến vượt bậc nhà Lý phong thưởng ban cấp ruộng đất cho quan lại, quý tộc Đại Việt thời Trần mang đậm nét đặc trưng nhà nước nông nghiệp có sở kinh tế chế độ sở hữu ruộng đất Trong chế độ bao gồm loại: chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất thơng qua cơng xã nơng thơn giữ vai trị chủ đạo chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân: "Cơ sở kinh tế xã hội thời Lý – Trần (từ kỷ X đến kỷ XIII) chế độ sở hữu nhà nước đất đai thông qua công xã nông thôn".[Trương văn chung, tư tưởng triết học thiền phái Trúc lâm đời trần, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.14] Sở hữu nhà nước ruộng đất thông qua công xã nông thôn với quan điểm đất vua, chùa bụt biểu thống trị, uy quyền, thắng vị vua thời Trần Sở hữu nhà nước cấu thành từ hai phận ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã (địa phương) cai quản Thứ nhất, ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý tài sản nhà vua hoàng cung, loại tư hữu đặc biệt mà hoa lợi bóc lột riêng vua Bộ phận ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý có sơn lăng, tịch điền quốc khố Có thể khẳng định rằng, hai loại ruộng sơn lăng tịch điền ruộng mang đặc trưng vua quan quý tộc phong kiến Việt Nam, mà đặc biệt thời Trần Trong đó, Sơn Lăng đất phần mộ vua quan q tộc nhà Trần Săn lăng khơng có thời Trần mà xuất từ thời Lý: "Năm 1010 đời Lý Thái Tông, xa gia nhà vua đến Châu Cổ Pháp yết lăng thái hậu, sai quan đất vài mươi dặm đặt làm cấm địa thuộc sơn lăng"[Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Viện sử học, Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tr 18] Tiếp theo, tịch điền loại ruộng nhà vua tự giẫm chân mà cày, mượn sức dân mà cày, nơi nhà vua tới làm lễ cày chỗ đố gọi tịch điền Thời Lý, Vua cày ruộng tịch điền nghi thức tượng trưng khuyến khích nơng nghiệp, lấy nơng làm gốc:"Mùa đông, tháng 11, sai tể thần, tôn thất quan gặt ruộng tịch điền" [viện khoa học xã hội Việt Nam: Đại việt sử ký toàn thư, t.2 tr101] Sang thời Trần, vị vua giao công việc cày ruộng tịch điền lại, tế thần tôn thất thực sản phẩm thu từ ruộng tịch điền vào kho riêng vua Có thể nói, sơn lăng tịch điền thời Trần hai loại ruộng thuộc sở hữu nhà nước với mục đích thúc đẩy sản xuất nông nghiệp qua nghi thức, nghi lễ nơi thờ cúng dòng họ nhà vua Đây hai loại ruộng mang tính chất tượng trưng tín ngưỡng ruộng đất sản xuất Qua đó, Nhà Trần tích cực quan tâm đến q trình sản xuất nông nghiệp lĩnh vực hàng đầu giữ vai trò đầu tàu kinh tế Đại Việt thời Trần kỷ XIII Thứ hai, ruộng đất cơng xã thơn làng hay cịn gọi quan điền hay quan điền xã thời Trần triều đình "bán ruộng cơng, diện quan"[viện khoa học xã hội Việt Nam: Đại việt sử ký tồn thư, t.2 tr25] Sở hữu ruộng đất cơng làng thuộc nhà nước theo quan niệm dân gian đất vua phân bố không đều: "nhân đinh có ruộng đất nộp tiền thóc, người khơng có ruộng đất miễn cả" [viện khoa học xã hội Việt Nam: Đại việt sử ký toàn thư, t.2 tr19] Ngồi ra, nhà Trần có chế độ tơ thuế loại ruộng đất công làng xã, năm 1242: "nhân đinh có ruộng đất nộp tiền thóc Có 1,2 mẫu ruộng nộp quan tiền, có 3,4 mẫu nộp quan tiền, có từ mẫu trở lên nộp quan tiền Tơ ruộng mẫu nộp 100 thăng thóc" [viện khoa học xã hội Việt Nam: Đại việt sử ký toàn thư, t.2 tr19 Thời Trần, người có ruộng cơng làng xã phải nộp thóc số tiền gắn với diện tích canh tác Chính việc nộp thuế nông dân làng xã thời Trần vừa nộp thuế, vừa địa tơ, cịn đặc trưng phương thức sản xuất châu Á Bên cạnh việc phát triển kinh tế nhà nước, vua nhà Trần ban thưởng cấp lương bổng cho quý tộc, quan lại phong cấp thái ấp điền trang "là hai phận quan trọng có ý nghĩa định tính chất loại hình sở hữu ruộng đất phong kiến quý tộc thời giờ" [Bộ quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2002), Trần Quốc Tuấn – nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 76] Trong đó, Thái ấp điểm khác biệt so với thời kỳ nhà Lý Có thể thấy rằng, Thái ấp biểu quan tâm, hậu đãi triều đình quý tộc, quan lại quyền, để thu phục lịng người, lịng trung thành tuyệt đối từ đồn kết vua tơi tạo nên sức mạnh phát triển đất nước vững bền Tất thái ấp thời Trần thực theo quan hệ dòng họ với lực lượng sản xuất nơng nơ mang tính khép kín, vừa kết vừa nguyên nhân quan hệ kinh tế thân tộc: "Theo quy chế nhà Trần, vương hầu phủ đệ nơi hương ấp mình, chầu hầu đến kinh đơ, xong việc lại phủ đệ Như Quốc Tuấn Vạn Kiếp, Thủ Độ Quắc Hương, Quốc Chẩn Chí Linh Đến vào triều làm tể tướng, thống lĩnh việc nước Nhưng nắm đại cương thơi, cịn quyền thuộc hành khiển Người khinh lại thành trọng, người trọng lại thành kính, mà lo thêm tầng công việc, có ý bao tồn Vả lại, năm Đinh Tỵ đời Nguyên Phong, giặc Nguyên sang cướp, vương hầu đem gia đồng hướng binh thổ hào làm quân cần vương Trong biến đời Đại Định lại đem người thôn trang sắm sửa nghi trượng đón vua, làm vững thành vậy" [Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2, tr 32] Bên cạnh, tổ chức sản xuất kinh tế phát triển, thái ấp thời Trần nơi đào tạo xây dựng quân đội địa phương mạnh với triều đình tạo nên sức mạnh toàn diện Đồng thời, thái ấp biểu cao kế sách giữ nước để chiến thắng giặc ngoại xâm làm rạng danh non sông nhân dân Đại Việt thời Trần Bên cạnh thái ấp, điền trang hình thức thứ hai sở hữu tư nhân ruộng đất đời đầu thời nhà Trần Điền trang ruộng đất vương hầu quý tộc tôn thất nhà nước cho phép thành lập đất hoang Năm 1266, Triều đình nhà Trần cho phép: "vương hầu, cơng chúa phị mã, cung tần chiêu tập dân phiêu tán khơng có sản nghiệp làm nơ tì để khai khẩn ruộng bỏ hoang, lập thành điền trang Vương hầu có trang thực đấy"[đại việt sử ký toàn thư, tập 2, tr 36] Nếu thái ấp lấy quan hệ dòng họ làm tảng ngược lại điền trang quan hệ bóc lột địa chủ tá điền nơng nơ nơ tì Như vậy, Thái ấp điền trang hai tổ chức kinh tế quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển vững vàng loại hình sở hữu ruộng đất phong kiến quý tộc suốt kỷ XIII đến đầu kỷ XIX Sự phát triển mạnh điền trang thái ấp chứng minh quyền lực nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Trần chưa thực mang tính tập trung, triệt để mà: "là hình thức tản quyền, thừa nhận chế độ chủ động, tự quản khu vực lãnh thổ, qua làm gia tăng sản xuất nước, tăng thêm sức mạnh cho nhà nước trung ương, góp phần tăng cường lực lượng quân sự, làm cho việc chống ngoại xâm thêm thuận lợi "[Phan Đặng Thanh, Trương Thị Hòa (1995), Lịch sử định chế pháp quyền VIệt Nam, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 220] Thái ấp điền trang với sở hữu ruộng ruộng đất nhà nước tạo nên khối đoàn kết mặt lợi ích làm tiền đề thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc thời Trần thời bình lẫn thời chiến tranh Có thể nói, nhà Trần tiếp tục kế thừa thành tựu chế độ sở hữu ruộng đất nhà Lý việc phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước Trong chế độ sở hữu ruộng đất nhà Trần sở hữu ruộng đất nhà nước sở hữu ruộng đất tư nhân với hình thức tiêu biểu Trong đó, sở hữu nhà nước chiếm vị trí thống trị, trung tâm, sở hữu tư nhân thực vai trò tiên phong mở đường, mầm mống cho phát triển kinh tế nông nghiệp thời Trần Trần Quốc Tuấn sinh lớn lên công xây dựng để phát triển kinh tế nhà Trần Theo Trần Quốc Tuấn, yêu nước phải để đất nước, thái ấp phát triển mạnh mẽ đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ấm no, hạnh phúc muôn đời Trần Quốc Tuấn rõ phát triển kinh tế đất nước phải đảm bảo lợi ích kinh tế trước tiên gia tộc, quyền lợi tồn dân, nước Chính tình u quê hương, đất nước sâu sắc Trần Quốc Tuấn vua dân nhà Trần sức thực hai chế độ kép ruộng đất, mặt ông muốn xây dựng chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước để đem lại nguồn lợi kinh tế để trì phát triển máy quyền trung ương triều đình Mặt khác, Trần Quốc Tuấn tạo điều kiện thuận lợi cho chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân phát triển với điển hình điền trang thái ấp Ơng kêu gọi đồn kết gia nô Yết Kiêu Dã Tượng thái ấp để tăng cường khai hoang đất đai, ăn, làm để phát triển kinh tế giàu mạnh ngược lại không tập trung phát triển kinh tế nơng nghiệp thì: "Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lọc tay người kẻ khác"[Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2, tr 83] Chúng ta nhận thấy Trần Quốc Tuấn tình yêu nước đắn gắn liền với thực tiễn lợi ích kinh tế, xã hội quốc gia, dân tộc thể qua câu chữ bay bổng Tư tưởng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua việc ý thức vai trò quan trọng việc xây dựng, phát triển kinh tế nhà nước ngày giàu mạnh, thịnh vượng từ tạo điều kiện thuận lợi để chăm lo tốt cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân ấm no hạnh phúc, đất nước trì thịnh vượng muôn đời với mong muốn thái ấp ông lưu truyền muôn đời, mà giúp đem đến lợi cho nhân dân, tướng sĩ quyền Theo ông, lòng yêu nước chiến tranh kiên cường chống giặc ngoại xâm mà khắc họa công xây dựng phát triển kinh tế đất nước Tâm nguyện cao vị tướng yêu nước Trần Quốc Tuấn xây dựng đất nước phồn vinh, thái bình, giàu mạnh, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc Đây tảng cở sở để hình thành tư tưởng yêu nước, thơi thúc ơng chống giặc Ngun – Mơng gìn giữ độc lập, bảo vệ chủ quyền, thành đất nước đạt Bên cạnh phát triển chế độ sở hữu ruộng đất, nhà Trần tăng cường biện pháp khuyến nông việc tổ chức xây dựng củng cố cơng trình thủy lợi, trị thủy phạm vi nước Chính thế, nơng nghiệp nhà Trần phát triển rực rỡ ổn định Các vua Trần nhận thức rõ muốn bảo vệ mùa màng, nhà cửa, tính mạng người cách ổn định lâu dài nên đề chức quan hà đề sứ, chánh phó sứ phụ trách việc đề điều: "Đắp đê để giữ nước sông gọi đê quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập Đắp đê quai vạc đấy" [Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 2, tr.19] Đây công việc quan trọng, bước ngoặt to lớn lịch sử trị thủy, thủy lợi nước ta Hình ảnh Đê đỉnh nhĩ hình ảnh nhân hóa biểu tượng sức mạnh đồn kết tồn dân tộc để đối phó chế ngự lại thiên nhiên khắc nghiệt Theo Trần Quốc Tuấn việc đồn kết tồn dân cơng thủy lợi, trị thủy thời Trần làm sở tiền đề hình thành nên truyền thống đồn kết, u nước, chống ngoại xâm lược dân tộc Tư tưởng yêu nước Trần Quốc Tuấn không nằm ngồi tác động truyền thống Ngồi ra, Ông cho thực tốt sách "ngụ binh nông" để phát huy cao độ sức mạnh quân dân việc đắp đê kiến thiết, tu bổ trình thủy lợi Thời kỳ nhà Trần để xây dựng cơng trình cơng cộng trị thủy, thủy lợi, tạo sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp huy động hai nguồn sức mạnh tầng lớp nhân dân binh lính quân đội Như vậy, nhà Trần nhà nước quân chủ chuyên chế ln đặt lợi ích gia tộc, nhân dân dân tộc lên hết thông qua việc lo lắng đến phát triển sản xuất nông nghiệp lúa Đặc trưng nông nghiệp thời Trần tồn song song chế độ sở hữu kép ruộng đất nhằm phát huy nguồn lực cải sức lực nhân dân, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển Các cơng trình trị thủy thủy lợi thời Trần góp phần quan trọng vào phát triển nông nghiệp nhằm bảo vệ người, bảo vệ ruộng đất, bảo vệ trồng gia súc Hơn thế, cơng trình cịn minh chứng sinh động tinh thần kiên cường, đồn kết tương trợ lẫn nhau, tình u nước nồng nàn để chế ngự lại sức mạnh thiên nhiên Chính kinh tế nơng nghiệp giàu mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp thời Trần có bước phát triển chuyển bước tiến rõ nét Thủ công nghiệp nhà Trần giai đoạn phát triển cao đạt nhiều thành tựu bao gồm thủ công nghiệp nhà nước nhân dân tồn tại, phát triển đan xen Trong đó, thủ cơng nghiệp nhà nước nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng thủ cơng nghiệp với mục đích sản xuất đồ gốm, xưởng chế tạo vũ khí, đúc tiền, xây dựng đền đài cung điện tập trung chủ yếu kinh thành Thăng Long, Thiên Trường Thủ công nghiệp nhân dân thời Trần phát triển mạnh mẽ, đặc biệt nghề 10 dệt thể rõ nét hình thức văn học, nghệ thuật, đặc biệt qua thơ "Trăng" Trần Nhân Tông với tiếng chày nện vải: "Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai" Dịch: "Thức dậy, tiếng chày đập vải tơ vắng ngắt Bóng trăng vừa gọi chùm hoa mộc" [Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn học: Thơ văn Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, 1989, t.2, thượng, tr.465] Nghề dệt vải biểu tượng phản ánh phát triển rực rỡ thủ công nghiệp nói chung thủ cơng nghiệp nhân dân nói riêng Ngồi ra, nhân dân Đại Việt phát triển hàng mỹ nghệ, kim hoàn với sản phẩm làm vàng, bạc, ngọc trai đá quý chế tạo đẹp vô tinh xảo Các sản phẩm thủ công nghiệp nhân dân thời Trần kết tinh cao tình yêu lao động sản xuất, phát huy trí tuệ thơng minh, cần cù, sáng tạo giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhân dân Đại Việt Đây biểu quan tâm nhà nước đời sống nhân dân nhiều hơn, đảm bảo cho đoàn kết nhân dân nước Thương nghiệp, thời Trần phát triển lớn mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp để tạo tảng, sở cho hoạt động buôn bán diễn sầm uất, chợ xuất với quy mô ngày nhiều Trong ba ngành, nông nghiệp, cơng nghiệp thương nghiệp thương nghiệp ngành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Nhà Trần nhận thức điều đó, vua Trần tích cực xây ... cho mà giữ lấy Ấy lúc thường đối xử với anh em họ hàng có điều tệ vậy" [Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương – Văn minh Đại Việt, Nxb Thanh niên, tr.304] Quý tộc, tôn thất nhà Trần hưởng... nhân dính liền với cịn ngơi vua, nên lòng hi sinh đánh đuổi ngoại xâm" [Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương – Văn minh Đại Việt, Nxb Thanh niên, tr 304 – 305] Phong thưởng bổng lộc 15... cố quyền quý tộc thời Trần Chế độ thái thượng hoàng vừa giúp bảo đảm vững vị trí khả nắm giữ quyền dòng họ nhà Trần tránh vụ tranh chấp ngai vàng hoàng tộc Chế độ lưỡng đầu chế (thái thượng hồng)

Ngày đăng: 14/05/2021, 13:08

w