Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
25,34 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Đã từ lâu người biết sử dụng nguồn thực vật động vật làm thuốc thuốc chữa bệnh có giá trị Do đặc điểm địa lý (khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều) nên nước ta có thuốc phong phú, cau, hoàn ngọc, nhọ nồi, gừng… Nhiều cơng trình khoa học Việt Nam giới nghiên cứu thành phần hóa học số thuốc nói Cây cau có nhiều cơng trình nghiên cứu lá, vỏ hạt cau với nhiềutác dụng Cụ thể, cau dùng chữa bệnh kinh giật trẻ em; vỏ cau hạt cau chữa bệnh phù toàn thân, chướng bụng, khó tiêu, tiểu tiện khó khăn… Rễ cau, thường rễ cau nổicó tác dụng chữa bệnh phổ biến đàn ơng bệnh yếu sinh lí Theo tài liệu mà chúng tơi cập nhật được, chưa thấy có cơng trình ngiên cứu thành phần hố học dược tính hợp chất ancaloit có rễ cau.Vì vấn đề cần quan tâm nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài Việc chữa trị chứng bệnh yếu sinh lí nhu cầu cần thiết đem lại lợi ích sức khỏe tinh thần cho nhiều người.Theo biết, có nhiều loại thuốc sản xuất nhằm giúp cải thiện tình hình trên.Tuy nhiên số người lại cho thuốc dân gian thích hợp với họ Ở nước ta thuốc y học cổ truyền người dân ưa dùng lý vừa độc, vừa tiện dùng lại rẻ tiền Đa số người bệnh sử dụng thuốc rễ cau hỏi cho có tác dụng tốt đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.Để làm sở cho việc ứng dụng cách khoa học, rộng rãi hiệu quả,chúng chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần cấu tạo số ancaloittừ rễ cau” 2 Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Rễ cau huyện Bình Sơn – tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình chiết hợp chất ankaloit từ rễ cau - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo số ankaloic - Nghiên cứu tách xác định cấu trúc số cấu tử - Thử nghiệm hoạt tính sinh họccủa số ankaloit rễ cau Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết: * Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài * Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo đồng nghiệp 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu: Cách lấy mẫu, xử lý mẫu 3.2.2 Phương pháp vật lý hóa học xác định số tiêu hóa lý * Xác định độ ẩm : Xác định độ ẩm phương pháp trọng lượng * Xác định hàm lượng số kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 3.2.3 Phương pháp chiết tách ankaloit từ rễ cau *Chọn dung môi để chiết : Clorfom, ancol *Điều kiện chiết 3.2.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học ankaloit Phân tích nhận dạng sơ thành phần hóa học dịch chiết từrễ cau với dung môi khác phương pháp sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ HPLC-MS, ESI-MS, sắc kí khí GC-MS 3.2.5 Phương pháp phân lập ankaloit - Sắc kí mỏng - Phân tích sắc kí cột - Đo phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC, H-H COSI 3.2.6 Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học - Hoạt tính kháng chủng vi sinh vật - Hoạt tính kháng oxi hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa họcmột số ancaloit rễ cau huyện Bình Sơn- tỉnh Quảng Ngãi - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giải thíchkhoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng rễ cau - Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên để giảng dạy mơn hóa nhà trường phổ thông tốt Bố cục luận văn Luận văn gồm có 70trang khơng kể phụ lục, có 25 hình, 20 biểu bảng vàđược bố cục sau: Mở đầu (3 trang); Tổng quan lí thuyết (30trang); Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (11 trang); Kết bàn luận 22 trang); Kết luận kiến nghị (2 trang); Tài liệu tham khảo (2 trang) Nội dung luận văn chia thành chương:Chương ( Tổng quan), Chương (Nghiên cứu thực nghiệm), Chương (Kết quảvà bànluận) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát họ Cau [2] Họ Cau hay họ Cọ, họ Cau dừa họ Dừa (danh pháp khoa học: Arecaceae, đồng nghĩa Palmae) họ thực vật có hoa, thuộc lớp thực vật mầm nằm Arecales (bộ Cau) Hiện nay, Cau biết có 202 chi với khoảng 2.600 loài, phần lớn sinh sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Trong họ thực vật họ Cau có lẽ dễ nhận biết Lồi điển hình họ cau, ngồi cịn có loài khác chà là, cọ, dừa, mây (hình 1.1) Các lồi thuộc họ tìm thấy hóa thạch có niên đại khoảng 70÷80 triệu năm trước, thời kỳ cuối kỷ Phấn trắng (Cretaceous) Cây cau Cây cọ Hình 1.1 Một số loài thuộc họ Dừa Cây dừa Cây chà 1.1.1 Phân loại khoa học [23] Tên khoa học cau Areca catechu L Ngoài cịn gọi Mạy làng (Tày), Pơ lạng (K’ho), Tân lang hay Binh lang (Trung Quốc), Pinang (Malaysia), Aréquier (Pháp), Arecanut (Anh), Giới Ngành Lớp Bộ Họ Chi Loài :Plantae :Magnoliophyta :Liliopsida :Arecales :Arecaceae (Cau) hay họ Palmae (Dừa) :Areca.L :A.catechu 1.1.2 Phân bố Cây cau trồng nhiều nơi, trồng nhiều khu vực nhiệt đới châu Á Thái Bình Dương phía đơng châu Phi Ở nước ta Cau trồng khắp tỉnh thành toàn quốc, trồng nhiều Thanh Hóa, Nghệ An,Quảng Ngãi, Quảng Nam, Tam Quan-Bình Định 1.1.3 Đặc tính thực vật Cây cau sống lâu năm Thân mọc thẳng, khơng chia cành, có nhiều đốt vết cũ rụng Lá tập trung ngọn, cuống phát triển thành bẹ to ôm lấy thân, phiến to, rộng, xẻ lơng chim Hoa tự mọc thành buồng, ngồi có mo bao bọc, hoa đực trên, hoa Hoa đực nhỏ màu trắng, thơm, màu lục Hoa to, bao hoa khơng phân hố Quả hạch hình trứng, lúc cịn non có màu xanh, vỏ bóng nhẵn, già có màu vàng, vàng cam đỏ Quả bì có sợi Hạt có nội nhủ xếp Hạt hình nón cụt, đầu trịn đáy lõm, màu nâu nhạt, vị chát Rễ caucó hai loại: rễ cau rễ cau chìm Rễ cau to rễ cau chìm, có màu trắng hồng Cau có loại cau vườn cau rừng.Cau vườn cao độ 10 ÷ 20m, đường kính khoảng 10 ÷ 15cm, có bẹ to dài từ 1,5m đến 2m, hình lơng chim Hoa nhỏ, màu trắng ngà, thơm (hình 1.2) Rễ cau phần mọc mặt đất, gọi rễ Phần đâm sâu đất, rễ chìm nhỏ dài rễ (hình 1.3): Hình 1.2 Một số hình ảnh cau vườn (Gia tân lang) Cây cau,quả cau,hạt cauRễ cau Rễ cau chìm Hình 1.3.Các phận cau Cau rừng (Areca laosensis O.Becc): bé, thân trụ mọc thẳng đứng đơn độc, cao - 6m, có đốt đặn, cách xa - 10cm, dài khoảng 1m, dạng kép lông chim, chét xếp vào sát nhau, khơng hình cong liềm, mép có răng, tập trung ngọn, hoa vàng nhạt Quả nhỏ, nhọn, chắc, hình trứng, chín có màu vàng cam Nước ta, vùng núi Nghệ An, Thanh Hóa có nhiều cau rừng (hình 1.4): a Cây cau rừng Buồng cau rừng Hình 1.4 Một số hình ảnh cau rừng 1.1.4.Cơng dụng rễ cau Cây cau có nhiều cơng dụng sinh học đồng thời cịn có vị trí quan trọng trongvăn hóa Việt Nam Ngày xưa trầu cau thứ thiếu dịp xã giao hay lễ hội người Việt.Tục ăn trầuthể nếp sinh hoạt mang đậm tính dân tộc độc đáo người Việt Nam Ngày phong tục nhiều songnó cịn mang ý nghĩa sâu đậm văn hóa văn chương nước ta Hạt cau có nhiều tác dụng chữa bệnh ăn không tiêu, chướng bụng, ợ chua Ăn trầu cịn có tác dụng bảo vệ hàm Chất chát cau làm cho chân co lại, ôm sát Răng trở nên chắc, khơng lung lay Ngồi hạt cau cịn có nhiều cơng dụng khác Rễ cau, theo kinh nghiệm dân gian, nhữngngười yếu sinh lý dùng rễ cau sắc với nước ngâm rượu uống * Một sốđơn thuốc có rễ cau [24] Thường dùng loại rễ màu trắng mọc lộ mặt đất, gọi rễ cau Dược liệu thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi hay sấy khơ * Chữa đái rắt, đái són: Rễ cau 10g, rễ trầu khơng 10g (có thể dùng thân lá) thái nhỏ, phơi khơ, sắc với 400ml nước cịn 100ml, uống làm hai lần ngày Dùng liền vài ngày khỏi Phụ nữ có thai khơng dùng * Chữa thận hư, yếu sinh lý: Rễ cau dùng độc vị với liều 20 – 30g dạng nước sắc Hoặc rễ cau 8g, ba kích 20g, thục địa 20g, hồi sơn 20g, sâm bố 40g, quế 8g Tất thái nhỏ, phơi khô, vàng (trừ quế), tán nhỏ, rây bột mịn, trộn với mật sirô làm thành viên to táo Ngày uống viên trước ngủ Dùng liên tục tháng *Chữa phù thũng: Rễ cau non 4g, rễ dứa dại 8g, nướng, vỏ đại 8g, vàng, hương phụ 8g, hoắc hương 8g, tía tô 8g, hậu phác 8g, rễ si 8g Sắc uống ngày (Kinh nghiệm nhân dân tỉnh phía Nam) *Chữa hen suyễn: Rễ cau 30g, mốc cau 20g, sắc uống ngày 1.2 Ancaloit [14] 1.2.1 Khái niệm: Theo Polonopski: "Ancaloit hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thường gặp thực vật đơi động vật, thường có hoạt tính sinh học mạnh cho phản ứng hóa học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung ancaloit” Có số hợp chấtNitơ khơng dị vịng mà mạch nhánh xếp vào ancaloit nhưephedrin ma hoàng, conchixin hạt tỏi độc Một số ancaloitkhơng có phản ứng kiềm nhưconchixin, khơng có phản ứng acid yếu arecaidin guraxin hạt cau 1.2.2 Phân bố ancaloit tự nhiên [16] 1.2.2.1 Sự phân bố địa dư Các nghiên cứu tổng quan Mc Nair (1931, 1935) Levin 1976cho thấyđại đa số có ancaloit sống vùng nhiệt đới, mọc độ cao tương đối thấp so với mặt nước biển Những điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng 10 đồng thời điều kiện thuận lợi cho trình sinh tổng hợp ancaloit (James, 1950, 1953: Mothes, 1960) ... hệ dung môi CHCl3 tác giả Đào Hùng Cường cộng nghiên cứu thành phầnancaloit 22 hạt cau huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng.Kết đo GC-MS LCMS khẳng định thành phần hóa học dịch chiết hạt cau già