HOA GA Van 6 tuan 131415

30 3 0
HOA GA Van 6 tuan 131415

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới : Giới thiệu bài: Tiếng cười đóng một vai trò quan trọng, không thể thiếu trong cuộc sống của con người, thể hiện trong các truyện cười, có tiếng cười vui hóm hỉnh để mua v[r]

(1)

TUẦN 12 TIẾT 4

Ngày soạn :12/10/2010

Ngày dạy : 28/10/2010 Tiếng việt

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT a Kiến thức:

- Giúp hệ thống hóa kiến thức từ ngữ từ dầu năm tới

- Thể nhận thức kiến thức cách bao quát - Thể nhìn nhận hiểu học sinh

- Giáo viên, nhìn nhận, đánh giá sức học học sinh b Kỹ năng:Rèn kỹ làm kiểm tra

CHUẨN BỊ

GV : Thống đề theo nội dung ôn tập HS :Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng làm

TIẾN TRINH LÊN LỚP :

a Ổn định: Lớp 6a1 b Bài cũ: Kiểm tra việc hs chuẩn bị giấy c Bài mới :

ĐỀ BÀI KIỂM TRA: * ĐỀ B ÀI

I TR C NGHIẮ MỆ : Khoanh tròn vào chữ đầu ý em cho : Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt gi?

A Tiếng B Đoạn C Từ D Câu

Câu 2: Từ phức có tiếng?

A Một B Hai C Nhiều hai D Hai nhiều hai

Câu 3: Bộ phận từ mượn quan trọng Tiếng Việt gi?

A.Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga

Câu 4 : Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ A Nghĩa từ vật mà từ biểu thị

B Nghĩa từ vật, tính chất mà từ biểu thị

C Nghĩa từ vật, tính chất hoạt động mà từ biểu thị D Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị

Câu 5: Trong từ sau từ từ mượn?

A.Ngày đêm B Sứ giả C Làm việc D Bấy Câu : Tên nguời tên địa danh Việt Nam viết hoa nhu nào? A Viết hoa chữ tiếng

B Viết hoa chữ từ

C Viết hoa toàn chữ tiếng D Không viết hoa tên đệm người.

(2)

Câu 1: (3.5 điểm) Thêm thành phần phụ trước phần phụ sau vào danh từ để tạo thành cụm danh từ, sau diền vào mơ hình cụm danh từ

a / ……….bão……… b / ……….học sinh……… c /……… cách mạng……… d /……… sông………. e / ……… gà……… f /………gạo………

Câu : (3.5 điểm) Có cụm danh từ đoạn văn sau;

Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn, Vua, hồng hậu, cơng chúa quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưc thêm vài nét bút, gió thổi lên nhẹ nhẹ , mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi

5 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. * PHẦN I : TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu 0.5 đ.

* PHẦ N II : TỰ LUẬN

Câu : ( 3.5 điểm)

a / Một bão lớn b./ 35 học sinh ngoan

c./ hai cách mạng dân tộc d./ khúc sơng sâu

e / hai gà tỏ

f / Hai thúng gạo ngon

Câu : (3.5 điểm) Xác định cụm danh từ đoạn văn sau vẽ vào mơ hình cụm danh từ

Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa quan đại thần kéo xuống thuyền

Có cụm danh từ

+ Một thuyền buồm lớn + Vài nét bút

- Vẽ mơ hình

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

Một thuyền buồm lớn Vài nét bút

Câu

(3)

6 MA TRẬN

7 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà coi lại

- Soạn “ Luyện tập xây dựng…… ”

8 RÚT KINH NGHIỆM

Mức độ Lĩnh

vực nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số

TN TL TN TL TN TL TN TL

Từ cấu tạo của từ tiếng Việt

C1,C

2 02

Từ mượn C3 C5 02

Nghĩa từ C4 01

Danh từ C6 01

Cụm danh từ C2 C1 02

Tổng số câu Tổng số điểm

( )

(1.5)

( )

(3)

(0.5)

(4)

……… ……… ……… ………

TUẦN 12

TIẾT 47

Ngày soạn:24.10.2010

Ngày dạy : 28.10 2010

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu yêu cầu văn tự kể chuyện đời thường - Nhận diện đề văn kể chuyện đời thường

- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

- Nhân vật việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường

2 Kĩ :

Làm văn kể câu chuyện đời thường

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1……… Kiểm tra: Kiểm tra soạn học sinh

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Trong sống đời thường, thường gặp người quen hay người lạ để lại ấn tượng , cảm xúc định Vậy cách xây dựng tự kể chuyện đời thường ? Bài học hôm giúp em hiểu rõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung, kể chuyện đời thường.

GV : Cho học sinh đọc đề SGK - Nhận xét người việc đề

? Thế kể chuyện đời thường * HOẠT ĐỘNG 2: HS đọc văn

? Hãy nhận xét làm có sát với yêu cầu đề không ?

? Các chủ đề có xoay quanh chủ đề người ơng hiền từ, yêu hoa, yêu cháu

không ?

? Hãy bố cục ba phần văn

GV : Hướng dẫn cụ thể

HS : Suy nghĩ, trả lời

? Phần mở nêu điều ?

? Phần thân có đoạn văn ?

? Hãy nêu việc kể phần thân ?

? Phần kết nêu lên điều ? - Nhận xét cách lựa chọn việc

Giáo viên nhấn mạnh : Kể chuyện đời thường kể điều quan sát nghe thấy Khi kể việc, chi tiết phải lựa chọn để thể tập trung chủ đề

I TÌM HIỂU CHUNG :

1 Kể chuyện đời thường

- Chuyện đời thường câu chuyện hàng ngày trải qua - Nhân vật không bịa đặt

Các tham khảo.

II LUYỆN TẬP

1 Đề bài : Kể chuyện ông em

2 Dàn bài :

- Mở bài : Giới thiệu chung ông em

- Thân bài :

- Ý thích ơng em

+ Ơng thích trồng xương rồng + Cháu thắc mắc ơng giải thích - Ông yêu cháu

(5)

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tự học.

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn viết số 3.

- Kết bài Tình cảm, ý nghĩ em ông

III H ƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài học :

- Học luyện nói, luyện viết * Bài soạn:

- Soạn

IV H ƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 3.

* ĐỀ BÀI : Giáo viên ghi đề lên bảng : Kể người thân em

1.Yêu cầu chung :

- Học sinh viết văn tự hoàn chỉnh - Học sinh xác định kể : Ngôi thứ - Bài viết có bố cục cân đối

- Các việc kể theo trình tự hợp lí - Lời kể lưu lốt, trơi chảy - Trình bày đẹp

2 Yêu cầu cụ thể :

a Mở bài: ( 1,5đ) : Giới thiệu nhân vật tình truyện

b Thân bài ( 7đ) : kể diễn biến câu chuyện

- Giới thiệu người thân : hình dáng, tính tình, phẩm chất ( đ)

- Một số việc làm, thái độ đối xử với người thân với người gia đình ( 2đ)

- Tập trung cho chủ điểm ( ý thích người thân ) ( đ)

c Kết bài ( 1,5đ) : Biểu lộ tình cảm u mến kính trọng em người thân

E R ÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

TUẦN 12 +13

TIẾT 48, 49

Ngày soạn: 24.10.2010

Ngày dạy : 28.10 2010

Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

1 MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

a Kiến thức: Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa

b Kĩ năng: Học sinh viết theo bố cục, với thể loại

c Thái độ: Nghiêm túc ,tự giác làm

2 CHUẨN BỊ.

- Học sinh : Nắm vững cách làm văn tự - Giáo viên : Chuẩn bị đề

3 TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

a ổn định : Lớp 6a1 :………

b Kiểm tra: Kết hợp phần viết

c Thái độ: Nghiêm túc làm bài, rút kinh nghiệm cho sau

4 ĐỀ BÀI KIỂM TRA.

Giáo viên ghi đề lên bảng : Kể người thân em

5 ĐÁP ÁN

Yêu cầu chung

- HS viết văn tự hòan chỉnh - Học sinh xác định kể : thứ ba - Bố cục viết rõ ràng, cân đối

- Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat trình bày sạch, đẹp

yêu cầu cụ thể :

a Mở ( 1,5đ )

- Giới thiệu nhân vật tình truyện b Thân ( 7đ ) :

- Kể diễn biến câu chuyện

- Giới thiệu người thân : hình dáng, tính tình, phẩm chất ( đ)

- Một số việc làm, thái độ đối xử với người thân với người gia đình ( 2đ) - Tập trung cho chủ điểm ( ý thích người thân ) ( đ)

c Kết ( 1,5đ )

Cảm nghĩ em Biểu lộ tình cảm yêu mến kính trọng em người thân

6 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học :

- Xem lại đề làm lại rút kinh nghiệm cho sau * Bài soạn:

- Soạn “ Treo biển, lợn cưới, áo + Số từ lượng từ ”

(6)

……… ………

TUẦN 13

TIẾT 50

Ngày soạn:30.10.2010

Ngày dạy : 4.11 2010

Văn bản:

TREO BIỂN : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

( Truyện cười )

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Có hiểu biết bước đầu truyện cười

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Treo biển - Hiểu số nét nghệ thuật gây cười truyện

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

- Khái niệm truyện cười

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển

- Cách kể hài hước người hành đơngnj khơng suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác

2 Kĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện cười Treo biển - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại câu chuyện

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

Kiểm tra: : ? Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn ? Kể tên truyện ngụ ngôn học ? ? Nêu ý nghĩa truyện “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”

3 Bài mới : Giới thiệu bài:Tiếng cười đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu sống người, thể truyện cười, có tiếng cười vui hóm hỉnh để mua vui, có tiếng cười châm biếm để phê phán thói hư tật xấu xã hội Hôm nay, cô em tìm hiểu truyện cười“ Treo biển ”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung thể loại

HS: Đọc thích phần dấu

? Nêu định nghĩa truyện cười

GV: Giải thích giảng giải

* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu phần đọc tìm hiểu văn bản.

GV: Đọc mẫu

HS: Đọc lại truyện

GV: Giảng giải nghĩa từ khó mục thích

? Tóm tắt truyện “ Treo biển ”

? Nhà hàng treo biển để làm gì?

HS: Suy nghĩ, trả lời

? Hãy nội dung biển ?

? Nội dung có phù hợp với công việc nhà hàng hay không ?

? Từ biển treo lên, nội dung góp ý sửa chữa lần ?

HS: Có người góp ý

? Sau ý kiến thái độ hành động nhà hàng nào?

? Kết sao?

? Theo em việc làm cho em đáng cười ?

GV: Giảng cụ thể để học sinh nắm bắt

? Truyện đưa học ?

? Nếu chủ cửa hàng cá em sử trí sao?

GV: Hướng dẫn cụ thể

HS: Thảo luận nhóm, trả lời

HS: Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập

HS : Làm tập

HS : Đọc

GV : Nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học

* Bài học :

Học phần ghi nhớ, định nghĩa truyện cười kể diễn cảm truyện * Bài soạn:

- Soạn “ Số từ lượng từ ”

I GI ỚI THIỆU CHUNG :

* Thể loại: Truyện cười

Định nghĩa : Truyện cười loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó.

* Giải thích từ khó /Từ khó:SGK * Kể lại truyện cười

2 Tìm hi ểu văn bản. a.Nội dung

- Nhà hàng treo biển để giới thiệu quảng cáo sản phẩm -> Để bán nhiều hàng

- Nội dung biển quảng cáo : “ có bán cá tươi” - Ở đây: Trạng ngữ -> Địa điểm bán hàng

- Có bán: Vị ngữ -> Hành động - Cá : Danh từ -> Sản phẩm - Tươi : Tính từ -> Chất lượng

=> Tấm biển đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua - Có người góp ý -> Ơng chủ cất ln biển

=> Tiếng cười việc làm không suy xét ông chủ nhà hàng b.Bài học:

Cần lắng nghe ý kiến góp ý cần tự tin, suy nghĩ thận trọng định, phải giữ chủ kiến

3 Tổng kết * Nghệ thuật

- Xây dựng tình truyện cực đoan, vơ lí cách giải chiều khồng suy nghĩ, đắn chủ nhà hàng

- Sử dụng yếu tố gây cười - Kết thúc bất ngờ, cất biển

* Ý nghĩa văn

Tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán hành đọng thiếu chủ kiến, học cần thiết phải biết chon lọc ý kiến đóng góp người khác.

* Ghi nhớ - SGK 4 Luyện tập

(7)

E R ÚT KINH NGHIỆM : ……… ……… Văn bản:

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

( Truyện cười )

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu rõ truyện cười

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cười truyện - Kể lại truyện

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Lợn cưới, áo - Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò đùa cho thiên hạ - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành đọng, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên

2 Kĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện cười - Nhận chi tiết gây cười - Kể lại câu chuyện

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học

C PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đáp, thảo luận

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

Kiểm tra: : ? Kể lại truyện cười ‘‘Treo biển ’’ vai ông chủ nhà hàng

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Trong văn học Việt Nam, có khơng nhân vật có rính hay khoe Nhưng khoe nào? có đến mức lố bịch trắng trợn hai anh chàng truyện cười ‘‘Lợn cưới, áo mới’’ không ? Tiết học hơm tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung thể loại

HS: Đọc thích phần dấu

? Nêu định nghĩa truyện cười

GV: Giải thích giảng giải

* HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu phần đọc tìm hiểu văn bản.

GV: Đọc mẫu

HS: Đọc lại truyện

GV: Giảng giải nghĩa từ khó mục thích

? Tóm tắt truyện “ Lợn cưới, áo ”

? Vì anh chàng thứ đứng hóng cửa ?

HS: Suy nghĩ, trả lời

? Anh lợn hỏi thăm ?

? Hành vi hai anh chàng nào?

? Lời nói cụ thể hai anh chàng sao?

HS: Có người góp ý

? Qua hành vi lời nóicủa hai anh chàng cho ta thấy điều gi?

? Bài học rút từ văn gì?

? Theo em việc làm cho em đáng cười ?

GV: Giảng cụ thể để học sinh nắm bắt

HS: Thảo luận nhóm, trả lời

HS: Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học

* Bài học :

Học phần ghi nhớ, định nghĩa truyện cười kể diễn cảm truyện * Bài soạn:

- Soạn “ Số từ lượng từ ”

I GI ỚI THIỆU CHUNG :

* Thể loại: Truyện cười

Định nghĩa : Truyện cười loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc,tóm tắt, tìm hiểu từ khó.

* Giải thích từ khó /Từ khó:SGK * Kể lại truyện cười

2 Tìm hi ểu văn bản. a.Nội dung

- người khoe lợn, người khoe áo -> nhân vật có tính khoe của, học địi - Hành vi : + Tất tưởi khoe lợn cưới

+ Mặc áo đứng hóng cửa, đợi người ngang khoe áo mới, giơ vạt áo - Lời nói : + Anh khoe lợn hỏi thăm tìm lợn cưới

+ Anh khoe áo cố tình khoe áo mặc

=> Những nhân vật lố bịch thể thái độ phê phán tác giả dân gian, mỉa mai thói khoe khoang số người b.Bài học:

Không nên khoe khoang, tự đắc, làm vẻ đẹp mắt người khác

3 Tổng kết * Nghệ thuật

- Tạo tình gây cười

- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch hai người - Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại

* Ý nghĩa văn

Truyện chế giễu, phê phán người có tính hay khoe - tính xấu phổ biến xã hội

* Ghi nhớ - SGK

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

E R ÚT KINH NGHIỆM :

………

TUẦN 13

(8)

Ngày soạn:30.10.2010

Ngày dạy : 4.11 2010

Tiếng việt:

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Nhận biết, nắm ý nghĩa, công dụng cảu số từ lượng từ. - Biết cách dùng số từ lượng từ nói viết

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức:

Khái niệm số từ lượng từ

- Nghĩa khái quát số từ lượng từ. - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ

2 Kĩ :

- Nhận diện đựoc số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đợn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói viết

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học. C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận.

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

Kiểm tra : : ? Cụm danh từ ? Vẽ mơ hình cấu tạo cụm danh từ

- Gạch cụm danh từ câu sau điền vào mơ hình cụm danh từ “ Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng”

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Hình thức vấn đáp : Lấy ví dụ phần cũ GV : Ở cụm danh từ thứ có từ đứng trước danh từ HS : “ Một ” GV : Ở cụm danh từ thứ hai có từ đứng trước danh từ HS : “ Mấy ”

GV : Từ “một” từ “ ” từ loại ? Bài học hôm giúp em hiểu rõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào số từ, lượng từ.

HS: Đọc ví dụ

GV: Ghi cụm danh từ lên bảng

? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

I TÌM HIỂU CHUNG : Số từ:

a Ví dụ

- Hai bổ nghĩa cho “chàng ”

(9)

HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời

? Các từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì?

HS: Đều danh từ

? Nhận xét vị trí từ in đậm ví dụ a b

? Các từ in đậm số từ ? Vậy số từ ? ? Từ “ đơi ” câu ( a) có phải số từ khơng ? Vì ?

+ Từ “ đôi ” danh từ đơn vị

+ Các từ : “ chục ”, ‘ tá” danh từ đơn vị Học sinh đọc mục ghi nhớ

* Tìm hiểu chung Lượng từ HS : Đọc ví dụ

? Nghĩa từ in đậm có giống khác nghĩa số từ ?

GV: Kẻ mô hình cụm danh từ

HS : Lên bảng điền cụm danh từ vào mơ hình

? Lượng từ ? Lượng từ chia làm nhóm ? Đó nhóm ? Cho ví dụ ? * Giáo viên nhấn mạnh giảng giải thêm : Cần phân biệt số từ lượng từ Số từ từ số lượng xác cịn lượng từ từ lượng hay nhiều vật

HS : Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1, : GV gợi ý, học sinh thực GV : Đọc – Học sinh thực

Bài tập 4: Hai em trao đổi cho kiểm tra lỗi tả

GV: Nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học

- Một bổ nghĩa cho “đôi ’’

=> Các từ đứng trước danh từ số lượng xác => Số từ

=> Khi biểu thị htứ tự, số từ đứng sau danh từ - Vua Hùng Vương thứ sáu -> đứng trước danh từ thứ tự -> số từ

b Ghi nhớ ( SGK ) 2 Lượng từ

a Ví dụ

– Các – những, , mấy: Đứng trước danh từ bổ sung lượng hay nhiều vật => lượng từ Chỉ lượng hay nhiều vật

b Phân loại :

- Cả, tất cả, hết thảy-> lượng từ ý nghĩa toàn thể

- Những, mấy, các, từng, mọi, …-> lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

3 Phân biệt số từ với lượng từ

- Số từ số lượng cụ thể số thứ tự ( Một, hai, ba, bốn, nhất, nhì )

- Lượng từ lượng hay nhiều ( Không cụ thể : Nhưng, mấy, tất cả, dăm, vài )

II LUYỆN TẬP Bài tập 1:

- Một, hai,ba, năm -> số từ đứng trước danh từ

- Bốn, năm thứ tự -> đứng sau danh từ Bài tập 2: trăm, ngàn, muôn -> số từ số lượng nhiều khơng xác

.Bài tập 4 : Viết tả : : Lợn cưới, áo III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài học :

Học phần ghi nhớ * Bài soạn:

- Soạn “ Kể chuyện tưởng tượng ”

E R ÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… TUẦN 13

(10)

Ngày soạn: 2.11.2010

Ngày dạy : 6.11 2010

Tập làm văn:

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu kể chuyện tưởng tượng

- Cảm nhận vai trò tưởng tượng tác phẩm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự

2 Kĩ :

Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản 3. Thái độ:

- Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1……… Kiểm tra : : Kiểm tra 15 * ĐỀ BÀI

Câu Các truyện dân gian mà em học có thật khơng ? (4đ)

Câu 2. Nhân dân ta sáng tạo câu chuyện nhằm mục đích ? (6đ) * ĐÁP ÁN

Câu Các truyện khơng có thật

Câu 2. Nhân dân ta sáng tạo câu chuyện nhằm mục đích răn dạy khuyên bảo người sống tốt

* BIỂU ĐIỂM.

Lớp Sỉsố Sốbi -1 -2 - DướiTB – - - 10 TrênTB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

6A1

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Những truyện dân gian truyện khơng có thật,những truyện đời nhằm mục đích răn dạy người Vậy câu chuyện dân gian tưởng tượng Hơm nay, em tìm hiểu kể chuyện tượng tượng

(11)

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiều chung kkể chuyện tượng tượng

HS :: Kể tóm tắt truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng ”

? Câu truyện có thật hay khơng?

? Trong truyện, dân gian tưởng tượng điều

? Trong truyện này, chi tiết dựa thật ? chi tiết tưởng tượng ?

HS : Trả lời

GV: Chốt ý, ghi bảng

? Vậy, tưởng tượng có phải tuỳ tiện khơng ? Mục đích tưởng tượng ?

? Tìm yếu tố tưởng tượng truyện ?

? Những tưởng tượng dựa thật ? HS: Suy nghĩ, trả lời

? Tưởng tượng nhằm mục đích gì? HS: Trả lời:

HS :Đọc truyện Học sinh thảo luận

? Trong câu chuyện, người ta tưởng tượng điều ? ý nghĩa truyện ?

HS : Làm vào bảng phụ GV : Nhận xét, phân tích HS: Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS luyện tập HS: Đọc đề

GV: Gợi ý – Hs lập dàn vào

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học

I TÌM HIỂU CHUNG :

Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng a Tóm tắt:Truyện:“ Chân, tay, tai, mắt

miệng”

- Đây truyện ngụ ngôn dân gian nhân vật, việc khơng có thật mà tưởng tượng - Tưởng tượng: Các phận thể người nhân vật biết đi, nói, hành động

- Ý nghĩa : Con người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời khơng tồn b Truyện : “Lục súc tranh công”

- Tưởng tượng : Sáu gia súc kể cơng, so bì

- Ý nghĩa : Khuyên răn người không nên so bì, tị nạnh nhau

c Truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” - Tưởng tượng : Gặp Lang Liêu hỏi cách làm bánh

- Ý nghĩa : Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết

2 Ghi nhớ ( SGK /133)

II LUYỆN TẬP

Tìm ý lập dàn cho đề văn : Đề :

a Mở bài:

Giới thiệu nhân vật việc ( Thuỷ Tinh – Sơn Tinh đại chiến với )

b Thân bài :

Kể diễn biến câu chuyện

- Thuỷ Tinh công với vũ khí cũ mạnh hơn, tàn ác

- Cảnh Sơn Tinh thời chống lại tàn phá Thuỷ Tinh Huy động sức mạnh tổng lực: xe ủi, máy xúc, máy bay, thuyền, điện thoại … - Cảnh nước quyên góp đồng bào bão lụt c Kết bài :

Thuỷ Tinh chịu thua chàng Sơn Tinh kỷ 21

(12)

* Bài học :

Học phần ghi nhớ * Bài soạn:

- Soạn “ Ôn tập truyện dân gian ”

E R ÚT KINH NGHIỆM :

(13)(14)(15)

TUẦN 14

TIẾT 53 + 54 Ngày soạn: 2.11.2010

Ngày dạy : 6.11 2010

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu đặc điểm thể loại truyện dân gian học

- Hiểu, cảm nhận đựợc nội dung, ý nghĩavà nét đặc scs nghệ thuật truyện dân gian học

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức:

- Đặc điểm truyện dân gian học : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn - Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

2 Kĩ :

- So sánh giống khác cá truyện dân gian

- Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo thể loại đặc trưng - Kể loại vài truyện dân gian học

3. Thái độ:

- Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thảo luận

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1……… Kiểm tra : : ? Kiểm tra soạn học sinh

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung

- Học sinh đọc lại định nghĩa: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười

? Hãy kể tên truyện học theo thể loại

I NỘI DUNG Định nghĩa :

a Truyền thuyết b Truyện cổ tích c Truyện ngụ ngơn d Truyện cười

* HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm tiêu biểu thể loại :

* 3 Bảng thống kê truyện dân gian học Thể

loại Tên truyện Nội dung ý nghĩa Nghệ thuật

Truyền

thuyết C RCTiên2 Thánh Gióng Sơn Tinh, Th T

4 Bánh chưng bánh giày Sự tích Hồ Gươm

- Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, tượng thiên nhiên

- Mơ ước chinh phục thiên nhiên chiến thắng giặc ngoại xâm

Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, hoang đường

Cổ

tích Sọ Dừa2 Thạch Sanh

3 Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá…

Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ dân diệt ác, người nghèo, thơng minh, tài trí, hiền gặp lành, kẻ gian ác bị trừng trị

Chi tiết thần kỳ

1 Ếch ngồi đáy giếng - Những học đạo đức, lẽ sống - Cách nói Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười

Kể nhân vật kiện lịch sử thời khứ

Kể đời, số phận số kiểu nhân vật định, thể ước mỏ, niềm tin nhân dân

Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói chuyện người

Kể tượng đáng cười xã hội

Có chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, hoang đường

Có chi tiết tưởng tưởng

kỳ ảo, hoang đường Có ý nghĩa ẩn dụ ngụý, gây cười, tình bất ngờ

Có yếu tố gây cười

Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

Khuyên nhủ, răn dạy người đời sống

(17)

Ngụ ngôn

2 Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo

4 Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng

- Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hịi

ngụ ngơn - Đối lập, phóng đại, ẩn dụ…

Truyện

cười Treo biển Lơn cưới, áo Chế giễu, phê phán thói hư tật xấutrong xã hội.( Người tham lam, khoe khoang, bủn xỉn)

- Nghệ thuật phóng đại - Yếu tố gây cười

* HẾT TIẾT 53, CHUYỂN TIẾT 54.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

* HOẠT ĐỘNG 3: So sánh thể loại

? Giữa truyền thuyết truyện cổ tích có điểm giống ?

HS: Tìm yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo truyện

HS : Tìm chi tiết nói đời kỳ lạ nhân vật, tài phi thường nhân vật

GV: Nhận xét câu trả lời học sinh

* Học sinh thảo luận nhóm :

? Truyện ngụ ngơn truyện cười có điểm giống điểm khác ?

Đại diện nhóm trả lời GV: Nhận xét

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập HS: Xung phong lên bảng kể ( tự chọn truyện ) Yêu cầu : Kể rõ ràng, diễn cảm, nội dung truyện

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tự học.

So sánh thể loại : a Truyền thuyết cổ tích * Giống nhau :

+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo + Nhân vật có tài phi thường, đời kỳ lạ

* Khác :

+ Truyền thuyết : Nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử

+ Truyện cổ tích : Nhận vật quen thuộc b Truyện ngụ ngôn truyện cười * Giống nhau :

- Thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều muốn răn dạy - Đều có yếu tố gây cười

* Khác :

+ Truyện ngụ ngôn : Khuyên nhủ, răn học cụ thể

+ Truyện cười : Gây cười mua vui, phê phán thói hư tật xấu

II LUYỆN TẬP : 1 Kể diễn cảm truyện

2 Nêu nội dung, ý nghĩa truyện vừa kể III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

* Bài học :

Xem lạicác định nghĩa học đặc điểm tiêu biểu thể loại

(18)

Soạn “ Chỉ từ ”

E R ÚT KINH NGHIỆM :

……… ………

TUẦN 14

TIẾT 55+56 Ngày soạn: 11.2010

Ngày dạy : 11 2010

Tiếng việt :

CHỈ TỪ, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Nhận biết, nắm ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ nói viết

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức:

Khái niệm từ

- Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ : + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ

2 Kĩ :

- Nhận diện

- Sử dụng từ nói viết 3. Thái độ:

Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

(19)

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Trong cụm danh từ, phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian Tiết học hơm giúp em tìm hiểu từ loại làm phụ ngữ sau cụm danh từ Đó từ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

* HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu từ gì? HS : Đọc ví dụ ?

? Tìm cụm danh từ có từ in đậm ?

? Các từ in đậm đứng vị trí cụm danh từ ? Và bổ sung ý nghĩa cho danh từ ?

HS : Suy nghĩ, trả lời

GV: Nhận xét câu trả lời học sinh ? Học sinh so sánh từ cụm từ ? Hãy nêu ý nghĩa từ

? Học sinh so sánh nghĩa từ : ấy, câu sau với trường hợp phân tích HS: Các danh từ có từ in đậm cụ thể danh từ bình thường

GV: Câu b:các từ kia, xác định vật k.gian

? Vậy em hiểu Chỉ từ ? HS: Phát hiện, trả lời

HS: Đọc mục ghi nhớ

* Hoạt động từ câu

GV: Cho học sinh xác định hoạt động câu từ

HS: Đọc ví dụ mục

? Tìm từ xác định chức vụ từ câu ?

? Xác định chức vụ ngữ pháp câu văn trên?

HS: Đọc mục ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Học sinh thảo luận nhóm: Bài :

HS: Lên bảng làm GV: Nhận xét

Bài :HS: Làm – đọc GV: Nhận xét

Bài :Học sinh: Làm – đọc GV: Nhận xét

I TÌM HIỂU CHUNG: Chỉ từ ?

a Ví dụ SGK/137 + Cụm danh từ : - Ông Vua - Viên quan

- Cánh đồng làng

- Các từ : “ ấy”, “ kia”, “ nọ” dùng để trỏ vào vật nói đến => Chỉ từ

+ Ý nghĩa

- Ơng Vua / ơng vua no - Viên quan / viên quan - Làng / làng

=> Xác định vị trí vật không gian + - Hồi

- Một đêm no

=> Xác định vị trí vật thời gian b Ghi nhớ ( SGK )

2 Hoạt động từ câu : a Ví dụ :

vda Ông vua -> Chỉ từ làm phụ ngữ sau cụm danh từ

vdb Từ -> Chỉ từ làm trạng ngữ

vdc Đó / Là điều chắn -> Chỉ từ làm chủ ngữ

b Ghi nhớ 2( SGK ) II LUYỆN TẬP : BT1.

a :

=> Xác định vị trí vật khơng gian -Làm phụ ngữ sau cụm danh từ

b Đấy,

=> Xác định vị trí vật không gian -> Làm chủ ngữ

c Nay

(20)

d Đó

=> Xác định vị trí vật thời gian -> làm trạng ngữ

BT2.

Đến đấy, làng

BT3 Khơng gian thay đổi được: Vì vật, thời điểm khó gọi thành tên

III TỰ NHẬN XÉT BÀI LÀM, THẢO LUẬN IV NHẬN XÉT CHUNG:

Phần trắc nghiệm: Đa số học sinh làm tốt, trả lời với đáp án Phần tự luận :

* Ưu điểm.

- Hiểu cách làm :

- Phần trắc nghiệm số làm tốt

- Phần tự luận : Trình bày có số - Một số trình bày sẽ, đạt điểm tối đa

* Khuyết điểm

- Nhiều em chưa hiểu đề chưa đọc kỹ đề - Một số cịn tẩy xóa nhiều

- Một số làm chưa tốt, cịn sai lỗi tả nhiều V.TRẢ BÀI VÀ ĐÁP ÁN

a Phần trắc nghiệm :

Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A b Phần tự luận :

- Có cụm danh từ

+ Một thuyền buồm lớn + Vài nét bút

- Vẽ mơ hình

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

Một thuyền buồm lớn Vài nét bút

(21)

Lớp Sỉ số

Số

0 -1 -2 - Dưới TB

5 – - - 10 Trên TB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

6A1

VII HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài học :

Xem lạicác định nghĩa học đặc điểm tiêu biểu thể loại * Bài soạn:

Soạn “ Chỉ từ ”

VIII R ÚT KINH NGHIỆM :

……… ………

TUẦN 15

TIẾT 57 Ngày soạn: 14 11.2010

Ngày dạy : 17 11 2010

Tập làm văn :

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện

- Biết xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự 2 Kĩ :

- Tự xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng

3. Thái độ:

Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1……… Kiểm tra : : Thế kể chuyện tưởng tượng ?

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

bài

HS: Đọc đề

HS: Đọc mục gợi ý tìm hiểu đề tìm ý? GV: Hướng dẫn

HS : Lập dàn ý

? Mười năm lúc em tuổi? Lúc em làm ?

? Em thăm trường vào dịp ? GV: Hướng dẫn

HS : Suy nghĩ, trả lời

? Tâm trạng em thăm trường ?

+ Mái trường mười năm sau, theo em có thay đổi ?

+ Cảnh trường, cảnh lớp học, cảnh sân trường,vuờn hoa, cảnh

+ Các thầy giáo có thay đổi ?

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tự học.

I Đề : Kể chuyện mười năm sau thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay xảy II Lập dàn ý :

1 Mở bài:

Giới thiệu nhận vật, việc + Em 21 tuổi, học đại học + Em thăm trường vào dịp 20/11 2 Thân :

- Tâm trạng thăm trường cũ - Kể cảnh đến thăm trường cũ

+ Cảnh trường lớp thay đổi sau 10 năm + Cảnh gặp gỡ thầy cô giáo cũ

+ Cảnh gặp bạn

- Cảnh chia tay với thầy cô giáo, với mái trường, với tâm trạng em

3 Kết :

Cảm nghĩ trường III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài học :

- Giáo viên hệ thống lại toàn

- Viết thành văn đề lập dàn ý phần I * Bài soạn:

Soạn : + Con hổ cú nghĩa + Động từ

E R ÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ………

(23)

TUẦN 15

TIẾT 58 Ngày soạn: 14 11.2010

Ngày dạy : 17 11 2010

Văn bản :

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : CON HỔ CÓ NGHĨA

( Lan Trì kiến văn lục – VŨ TRINH)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Có hiểu biết bước đầu thể loại văn học trung đại

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa - Hiểu, cảm nhận số nét nghệ thuật viết truyện trung đại B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1 Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại

- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa.

- Nét đặc sắc truyện : kết cấu truyện đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa 2 Kĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa cảu hình tượng ‘ Con hổ có nghĩa’ - Kể lại truyện

3. Thái độ:

Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp

Tích hợp với TLV“ luyện tập kể chuyện tưởng tượng”, với Tiếng Việt “ Động từ” D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

Kiểm tra : : hãy kể truyện ngụ ngơn mà em thích nêu ý nghĩa truyện ? 3 Bài mới : Giới thiệu bài: Truyện trung đại khái niệm dùng để truyện: Ngắn, vừa, dài Được tác giả sáng tác thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX nhằm đề cao đạo lý làm người Truyện “ Con hổ có nghĩa” mà em học sau ví dụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả

*Tác giả : Vũ Trinh ( 1759 – 1828 ) Quê thị trấn Kinh Bắc ( Bắc Ninh )

Làm quan triều nhà Lê nhà Nguyễn

I GIỚI THIỆU CHUNG: 1 Tác giả:

Vũ Trinh ( 1759-1828), người trấn Bắc Kinh, làm quan dươi sthời nhà Lê, nhà Nguyễn

2.Tác phẩm.

(24)

HS: Đọc mục thích phần dấu

? Truyện trung đại tính từ kỉ nào->TK nào?

Thường viết chữ gì? Có nội dung gì? GV: Nêu nét truyện trung đại Việt Nam để học sinh nắm

GV HS: Giải thích vài từ khó: ? Văn thuộc thể loại gì?

HS: Văn xuôi chữ Hán * HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Giáo viên HS : Đọc câu chuyện

? Hổ gặp chuyện ? Hổ đực làm để giải việc ?

? Hành động hổ tìm bà đỡ ? ý nghĩa ?

? Hổ cư xử với bà đỡ Trần ? GV: Hổ lo lắng cho hổ sinh con, mừng rỡ hổ đời, quý trọng bà đỡ bà đỡ giúp Đó hổ có nghĩa ? Vậy, theo em tác giả mượn chuyện hổ có nghĩa nhằm đề cao điều cách sống người

HS:: Thảo luận 2HS/ nhóm trả lời ? Con Hổ thứ gặp phải chuyện ? ? Bác tiều làm để giúp hổ nạn ? ? Hổ trán trắng đền ơn bác tiều ? Học sinh thảo luận :

Câu 1: Hãy so sánh cách đền ơn hổ ? Câu 2 :Từ câu chuyện đó, tác giả muốn đề cao điều cách sống người ?

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tổng kết ? Qua truyện này, em hiểu nghệ thuật viết truyện thời trung đại ?

GV: Các truyện thời trung đại thường mang tính giáo huấn, truyền dạy đạo đức làm người * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học

nhân vật miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ người kể chuyện

3.Thể loại:

Truyện trung đại

II ĐOC- HIỂU VĂN BẢN; 1 Đọc – tìm hiểu từ khó/sgk 2 Tìm hiểu văn bản

a Bố cục: phần: Mỗi phần câu truyện b Phân tích.

b1 Câu chuyệnvề hổ thứ

( Cái nghĩa hổ đói với bà đỡ Trần) - Hổ sinh con, hổ đực tìm bà đỡ Trần - Hành động: Khẩn trương, liệt, hết lòng với người thân bảo vệ bà.(… )

- Bà đỡ cứu Hổ -> Hổ đền cục bạc

=> Biết ơn, quý trọng người giúp mình, đề cao tình nghĩa, biết ơn người giúp Tặng bà cục bạc sống qua mùa đói

2 Câu chuyệnvề hổ thứ hai

( Cái nghĩa hổ đói với bác tiều) - Hổ bị hóc xương, vật vã đau đớn

- Bác Tiều móc xương cứu sống, thị tay vào cổ họng móc xương

- Hổ đền ơn bác Tiều, đền ơn mãi.Cả sống chết (….)

=> Lòng ân nghĩa, thuỷ chung tình thương u lồi vật

3.Tổng kết * Nghệ thuật

- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn

- Kết cấu truyện có nâng cấp, tô dậm tư tưởng, chủ đề tác phẩm

* Ý nghĩa văn bản.

Truyện đề cao giá trị đạo làm người, vật cịn có nghĩa chi người

* Ghi nhớ/ sgk.

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài học :

- Đọc kỹ truyện, tập kể lại theo trình tự - Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ sau học xong truyện

* Bài soạn:

Soạn : Động từ

E R ÚT KINH NGHIỆM :

(25)

TUẦN 15

TIẾT 59 Ngày soạn: 15 11.2010

Ngày dạy : 19 11 2010

Tiếng việt :

ĐỘNG TỪ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Nắm đặc điểm động từ - Nắm loại động từ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức:

- Khái niệm động từ

+ Ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ ( khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ) - Các loại động từ

2 Kĩ :

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu

3. Thái độ:

Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp

Tích hợp : Phần văn “Con hổ có nghĩa”, phần TLV “kể chuyện tưởng tượng’ D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

2 Kiểm tra : : ? Thế từ ? Nêu họat động từ câu ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Trong nói viết, từ diễn tả hành động, trạng thái vật gọi động từ Vậy động từ gì? Bài học hơm giúp em hiểu rõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Đặc điểm động từ GV: Đưa ví dụ: Chạy, học bài, nói, cười, khúc

? Những từ miêu tả điều người HS: Miêu tả hành động người

HS: Đọc ví dụ

? Dựa vào kiến thức học cấp I, em tìm động từ ví dụ ?

I TÌM HIỂU CHUNG: Đặc điểm động từ a Động từ

- Đi, đến, , hỏi - Lấy, làm, lễ

(26)

? Hãy nêu ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm ?

HS : Nhắc lại đặc điểm danh từ ?

? Hãy tìm từ đứng trước động từ vừa tìm ?

? Động từ có đặc điểm khác danh từ ? HS : Cho ví dụ

Giáo viên nhấn mạnh : Động từ từ hành động, trạng thái vật thường kết hợp với từ: Đã, sẽ, đang, vẫn… phía trước thường làm vị ngữ câu

HS: Đọc ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 2: Các lọai động từ GV: Kẻ bảng

HS: Lên bảng điền động từ cho vào ô trống

- Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu lọai động từ

Học sinh đọc mục ghi nhớ

bài 1, 2, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

GV : Đọc

HS :Viết tả

Hai học sinh: Đổi cho sửa * HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn luyện tập GV : Yêu cầu học sinh đọc đề tập HS : Suy nghĩ, làm chỗ

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học

- Kết hợp với từ : Đã, sẽ, đang, hãy, đừng, phía trước, tạo thành cụm động từ

- Chức vụ điển hình thường làm vị ngữ câu

- Khi làm chủ ngữ, động từ hết khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ…

Các lọai động từ - Trả lời câu hỏi làm ?

Đi, chạy, cười, đọc, hỏi,ngồi, đứng - Trả lời câu hỏi

Dám, toan, định, phải

Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt

* Địi hỏi động từ khác kèm phía sau ( Động từ tình thái)

* Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau ( Động từ hành động, trạng thái : Gồm hai loại nhỏ động từ hành động động từ trạng thái

3.Ghi nhớ ( SGK ) II LUYỆN TẬP BT3 Viết t : Bài “Con hỗ có nghĩa”

- Từ “ Hổ đực” đến “ làm vẻ tiễn biệt” - Chú ý viết từ : Giỡn, phục, tiễn biệt III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài học :

- Đặt câu xác định ngữ pháp động từ câu

- Luyện viết tả đoạn truyện * Bài soạn:

Soạn : Cụm động từ

E R ÚT KINH NGHIỆM :

(27)

TUẦN 15

TIẾT 60 Ngày soạn:15 11.2010

Ngày dạy : 19 11 2010

Tiếng việt :

CỤM ĐỘNG TỪ

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Nắm đặc điểm cụm động từ

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1 Kiến thức:

- Nghĩa cụm động từ

- Chức ngữ pháp cụm động từ

- Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ 2 Kĩ :

Sử dụng cụm động từ 3. Thái độ:

Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp

Tích hợp : Tích hợp với văn “ Mẹ hiền dạy con” với tập làm văn học D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

ổn định : Lớp 6a1………

2 Kiểm tra : : ? Hãy nêu đặc điểm động từ ?

Động từ chia làm lọai lớn ? Cho ví dụ ?

3 Bài mới : Giới thiệu bài: Trong câu, động từ thường có số từ ngữ khác kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ Bài học hôm giúp em hiểu cụm động từ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Đặc điểm động từ GV: Đưa ví dụ: Chạy, học bài, nói, cười, khúc

? Những từ miêu tả điều người HS: Miêu tả hành động người

HS: Đọc ví dụ

? Dựa vào kiến thức học cấp I, em tìm động từ ví dụ ?

? Hãy nêu ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm ?

HS : Nhắc lại đặc điểm danh từ ?

I TÌM HIỂU CHUNG: Cụm động từ ?

* Xét ví dụ

- Các từ in đậm:

- Đã, nhiều nơi bổ sung cho “đi”

- Cũng, câu đố oăm bổ sung cho “ra”

(28)

? Hãy tìm từ đứng trước động từ vừa tìm ?

? Động từ có đặc điểm khác danh từ ? HS : Cho ví dụ

Giáo viên nhấn mạnh : Động từ từ hành động, trạng thái vật thường kết hợp với từ: Đã, sẽ, đang, vẫn… phía trước thường làm vị ngữ câu

HS: Đọc ghi nhớ

* HOẠT ĐỘNG 2: Các lọai động từ GV: Kẻ bảng

HS: Lên bảng điền động từ cho vào ô trống

- Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu lọai động từ

Học sinh đọc mục ghi nhớ

bài 1, 2, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

GV : Đọc

HS :Viết tả

Hai học sinh: Đổi cho sửa * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập GV : Yêu cầu học sinh đọc đề tập HS : Suy nghĩ, làm chỗ

* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học

2 Hoạt động cụm động từ -Ví dụ: Lan / cắt cỏ đồng

CN VN

-> Cụm động từ làm vị ngữ cõu hoạt động động từ

2.Cấu tạo cụm động từ 1 Mơ hình cụm động từ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau - Đã nhiều nơi - Cũng câu - Đang học ngữ pháp

Ghi nhớ ( SGK )

3.Ghi nhớ ( SGK ) II LUYỆN TẬP BT3 Viết t : Bài “Con hỗ có nghĩa”

- Từ “ Hổ đực” đến “ làm vẻ tiễn biệt” - Chú ý viết từ : Giỡn, phục, tiễn biệt III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

* Bài học :

- Đặt câu xác định ngữ pháp động từ câu

- Luyện viết tả đoạn truyện * Bài soạn:

Soạn : Cụm động từ

E R ÚT KINH NGHIỆM :

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm động từ ?

- Học sinh: Đọc ví dụ

? Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho từ ?

HS: Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho động từ ? Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rút nhận xét vai trò chúng ?

- GV: Cho động từ “ cắt”

- HS: Từ động từ tạo thành cụm động từ sau đặt thành câu

? Phân tích chức vụ ngữ pháp câu văn rút kết luận

? Cụm động từ giữ chức vụ ngữ pháp câu?

- Học sinh: Đọc mục ghi nhớ

*Hoạt động 2:

- Giáo viên: Vẽ mô hình cụm động từ lên bảng - Học sinh: Lên bảng điền cụm động từ mục vào

? Hãy tìm thêm từ làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động từ

Giáo viên nhấn mạnh : Ý nghĩa phụ ngữ phần trước phần sau cụm động từ *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Học sinh thảo luận nhóm : Bài 1,2: Làm bảng phụ GV: Nhận xét

- Học sinh: Đọc

- HS: Làm – đọc – giáo viên nhận xét

I II

III Luyện tập

Bài 1,2: Tìm cụm động từ a Cịn đùa nghịch sau nhà b Yêu thương Mỵ Nương

- Muốn kén cho người chồng xứng đáng

c Đành tìm cách

- Giữ sứ thần cơng qn - Để có

- Đi hỏi ý kiến em bé thông minh

3 Phụ ngữ “ chưa”, “ khơng => có ý nghĩa phủ định

(30)

- Giáo viên hệ thống lại toàn - Học + làm

- Sọan : Mẹ hiền dạy 5.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan