1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THAP TIM IN r

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THấP TIM Mục tiêu: 1/ Nguyên nhân phòng bệnh thÊp tim 2/ C¬ chÕ bƯnh sinh cđa thÊp tim 3/ Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh thấp tim 4/ Trình bày tiêu chuẩn Jones vận dụng tiêu chuẩn chẩn đoán thấp tim 5/ Điều trị thấp tim Đại cơng: - Thấp tim hậu nhiễm liên cầu khuẩn tan máu nhóm A vùng hầu họng, gây bệnh lý toàn thân tổ chức liên kết, làm tổn thơng nhiều phận (tim, khớp, hệ thần kinh trung ơng) đặc biệt nguy hiểm tổn thơng tim, làm ảnh hởng chất lợng cuốc sống - Hay gặp tuổi học đờng, trẻ < 5T mắc bệnh - Bệnh phổ biến nớc phát triển nớc chậm phát triển - Có liên quan chặt chẽ TE bị bệnh thấp tim với bệnh viêm đờng mũi họng mạn tính - Cần phát phòng bệnh đầy đủ 1.Nguyên nhân - Thấp tim thờng xảy sau - tuần kể từ liên cầu khuẩn xâm nhập Bệnh tạo nên đáp ứng miễn dịch mức thể gây viêm tim, viêm nhiễm khớp, tổn thơng da, nÃo - Nhng trờng hợp viêm họng liên cầu (kể liên cầu beta tan máu nhóm A) dẫn tới thấp tim Bệnh xảy trẻ có địa mẫn cảm với tác nhân gây bệnh 1.1 Liên cầu nhóm A tan huyết kiểu - Chỉ có liên cầu nhóm A tan máu kiểu khu trú hầu họng gây viêm họng cấp tính nguyên nhân gây bệnh thấp tim + Liên cầu khuẩn cầu khuẩn Gr (+), tập hợp thành chuỗi + Theo khả gây tan máu môi trờng, có loại liên cầu: ã : khả tan máu yếu ã : tan máu hoàn toàn ã : không gây tan máu ã Liên cầu loại liên cầu gây thÊp tim ë ngêi + Theo sù kÕt hỵp cđa c¸c polysaccharid víi c¸c protein kh¸c cÊu tróc KN thành liên cầu, chia làm nhiều nhóm VK: A, B, C, D, G, FLiên cầu nhóm A nhóm thờng c trú đờng hô hấp (mũi, hầu, họng) da (trong tổn thơng chàm, chốc ) + Tuy nhiên, có liên cầu khuẩn gây bệnh hầu họng có khả gây bệnh thấp tim Cơ chế cha đợc biết rõ - Trong thấp tim, liên cầu A không trực tiếp gây tổn thơng phận Mà: - Biểu thấp tim hậu đáp ứng miễn dịch mức thể trớc tác nhân gây bệnh liên cầu bêta tan huyết nhóm A - Dựa vào cấu trúc kháng nguyên khả làm đục canh thang kháng nguyên, ngời ta chia liên cầu thành 70 type huyết khác Hầu hết chủng gây bệnh thấp tim, nhng có nhóm không gây thấp tim 1.2 Đặc điểm viêm họng liên cầu () - Có thể gây thành dịch nhỏ - Có thể gặp lứa tuổi, nhiều tuổi học, sau giảm dần - Thờng gặp cuối thu, mùa đông xuân - thời tiết lạnh, ẩm, khí hậu thay đổi - Cơ năng: + Sốt cao đột ngột, kèm đau đầu, buồn nôn nôn, mệt mỏi + Đau rát họng, nuốt đau, + Ho, thở hôi - Thực thể: + Họng đỏ, xuất tiết lớp giả mạc trong, mỏng, mủn Không có viêm hốc mủ + Amydal cã thĨ sng ®á, phï nỊ, xt tiÕt + Hạch dới hàm sng to, đau - XN: + BC tăng cao, đa nhân trung tính tăng + Máu lắng: tăng + KT kháng liên cầu tăng Khi KT tăng cao trẻ có nguy mắc bệnh thấp tim lan truyền VK cho ngời khác + Cấy nhớt họng thấy liên cầu cha điều trị kháng sinh - Nếu không đợc điều trị, viêm họng tự khỏi sau vài ngày (nhng liên cầu tồn mũi họng nhiều tháng) 2.Cơ chế sinh bệnh Mặc dù đà hiểu rõ đặc điểm sinh học liên cầu A mối liên quan dịch tễ học liên cầu vật chủ ngời nhng chế phát sinh bệnh thấp cha rõ Ba giả thiết đa là: - Thuyết nhiễm độc: độc tố ngoại tế bào liên cầu tác động đến quan đích nh tim, van tim, màng hoạt dịch vào nÃo: streptolysine O, streptolysine S - Thut miƠn dÞch: + Các thành phần liên cầu mang tính kháng nguyên, xâm nhập vào thể ngời kích thích thể sinh kháng thể tơng ứng + Các KN có chất hoá học IgG, IgM, IgA + Tuy nhiên, KN lại giống cấu trúc hoá học tính KN với thành phần TB tim, nội mạc tim, khớp tợng đáp ứng mức KN KT BN mẫn cảm với liên cầu gây nên biểu vủa thấp tim - Thuyết dị ứng: thấp tim liên quan đến tính địa Bằng chứng số ngời bị thấp tim sau nhiễm liên cầu nhiều ngời gia đình bị bệnh thấp tim Có thể có liên quan tới yếu tố HLA 3.Phòng bệnh 3.1 Phòng thấp ban đầu (phòng tiên phát hay cấp I) - Là tránh mắc bệnh thấp cho: trẻ bị viêm họng liên cầu nhng cha bị bệnh thấp tim - Các biện pháp: + VƯ sinh khoang miƯng häng + Tr¸nh tiÕp xóc với ngời bị NK cấp tính đờng hô hấp + Điều trị triệt để bệnh mạn tính vùng miệng, hầu họng + Điều trị tiêu diệt liên cầu có viêm họng cấp liên cầu Penicilin (hoặc Erythromycin dị ứng với penicilin) 10 ngày: - Điều trị cụ thể: + Penicilin V (Ospen), liều chung 1.000.000 UI/ngày, chia lần, uống lúc đói Hoặc: + Penicilin tiêm (benzyl penicillin): ã Trẻ < tuổi: 600.000 UI/ngày chia lần, tiêm bắp Hoặc: ã Trẻ > tuổi: 1.000.000 UI/ngày + Nếu trẻ dị ứng penixilin: ã Erythromycin 0,25 mg x viên/ngày, chia lần Hoặc: ã Rovamycin 150.000 UI/kg/ngày uống chia lần 3.2 Phòng tái phát (phòng thứ phát) - áp dụng cho trẻ đà bị thấp tim - Penixilin chậm (Benzathin penicillin, Retarpen, Extencillin) + LiỊu: • < ti: 600.000 UI/lần ã > tuổi: 1.200.000 UI/lần + Tiêm bắp sâu + Khoảng cách lần tiêm: ã tuần cho thể viêm khớp đơn thuần, viêm tim nhẹ ã tuần cho thể viêm tim vừa nặng đà có bệnh van tim thấp + Thời gian tiêm phòng: ã Thể viêm tim tim nhẹ: phòng năm; nhng vòng năm có tái phát phòng đến 21 tuổi ã Thể có viêm tim vừa nặng đà có bệnh van tim: phòng suốt đời Sơ đồ cho dễ nhớ: Viêm họng liên cầu ->Thấp tim >T¸i ph¸t >Di chøng van tim CÊp CÊp 4.TriÖu chøng 4.1 Lâm sàng * BN thờng có viêm họng liên cầu trớc với đặc điểm: - Có thể gây thành dịch nhỏ - Có thể gặp lứa tuổi, nhiều tuổi học, sau giảm dần - Bệnh thờng gặp thời tiết lạnh, ẩm, khí hậu thay đổi - Cơ năng: sốt cao, mệt mỏi, đau rát họng, nuốt đau, ho, thở hôi - Thực thể: họng đỏ, xuất tiết lớp giả mạc trong, mỏng, mủn Không có viêm hốc mủ Hạch dới hàm sng to, đau * Sau 2-4 tuần viêm họng liên cầu, xuất dấu hiệu bệnh thấp tim: - Toàn thân: sốt cao dao động, mệt mỏi, da xanh, đau bụng, chảy máu cam - Triệu chứng quan: 4.1.1 Biểu khớp: viêm đa khớp cấp đau khớp - Xảy đột ngột - Số lợng: thờng tổn thơng nhiều khớp - Vị trí: khớp lớn nhỡ (cổ tay, cổ chân, gối, khuỷu ), gặp khớp nhỏ - Khớp viêm điển hình: + Sng, nóng, đỏ, đau, không hoá mủ + Khớp viêm thờng không đối xứng + Tính chất di chuyển - Trờng hợp không điển hình: khớp không sng nóng đỏ, đau ấn vào màng khớp di động mà biểu viêm - Thời gian: 3-5 ngày (không 10 ngày) - Tự khỏi khỏi nhanh sau 1-2 ngày dùng thuốc chống viêm - Không để lại di chøng 4.1.2 BiĨu hiƯn ë tim (Viªm tim) - Là biểu nặng nguy hiểm bệnh thÊp tim + BN cã thĨ tư vong v× suy tim cấp viêm tim Hoặc: + Suy tim mạn không phục hồi hậu bệnh van tim thấp - Có mức độ viêm tim: viêm nội tâm mạc đơn thuần, viêm nội tâm mạc viêm tim toàn a/ Viêm nội tâm mạc đơn - xảy đơn (trừ thể múa giật) - Thờng gặp giai đoạn đầu viêm tim trẻ lớn - Cơ năng: + Mệt mỏi, hồi hộp đánh trống ngực + Không có biĨu hiƯn cđa suy tim hc chØ cã khã thë gắng sức nhiều, nghỉ ngơi hết nhanh - Thực thĨ + NhÞp nhanh + T1 mê ë mám + TiÕng thỉi: • TTT ë mám 2/6 - 3/6 lan nách ã TTT thờng thay đổi cờng độ, âm sắc hàng ngày, hàng tuần có hẳn tiến triển trình viêm van tim ã Thổi tâm trơng liên sờn trái viêm van ĐMC Tiếng thổi thờng tồn vĩnh viễn gây nên hở van ĐM chủ mạn tính ã Thổi Carey - Coombs tim giÃn, dây chằng cột van căng đột ngột thời kì tâm trơng Khi có tiếng thổi thờng tiên lợng xấu b/ Viêm tim-nội tâm mạc - Là thĨ hay gỈp nhÊt - TriƯu chøng thêng nỈng - Lâm sàng: biểu suy tim tuỳ mức độ: + Trẻ mệt nhiều, khó thở liên tục gắng sức; tím tái nhẹ ngoại biên; tiểu + Có thể có shock tim rối loạn nhịp tim (cơn nhịp nhanh, Stock-Adam, rung nhĩ) + Suy tim hậu tổn thơng tim hệ thèng TK tù ®éng cđa tim - Thùc thĨ: + TriƯu chøng tim: • DiƯn tim to • TTT ë mỏm ổ van (tiếng thổi - thực thể buồng tim giÃn viêm nội tâm mạc ã Nhịp nhanh ngựa phi loạn nhịp (do rối loạn dẫn truyền) ã Tiếng tim mờ T1 T2 + Tình trạng ứ huyết: ã Phù tím, gan to-phản hồi gan TM cổ ã Phổi ứ huyết - Nếu không đợc điều trị sớm, bệnh nhân tử vong c/ Viêm màng tim - xuất đơn độc, thờng phối hợp với viêm tim - Tràn dịch màng tim thờng ít, khỏi không để lại di chứng nh có thất màng tim - Triệu chứng toàn thân phụ thuộc vào mức độ tràn dịch Thông thờng: + Cơ năng: số BN có cảm giác đau nhói vùng ngực trái trớc tim Đau hít sâu, ho, thay đổi t + Thực thể: ã Tiếng tim: bình thờng mờ ã Tiếng cọ màng tim: nghe rõ dọc bờ trái xơng ức đáy tim - Khi tràn dịch nhiều phối hợp với viêm tim sÏ cã dÊu hiÖu Suy tim + Khã thë, tÝm tái, phù, huyết áp tối đa giảm, huyết áp tối thiểu tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng, mạch đảo ngợc + Thực thể: ã Diện tim to, nửa ngực trái gồ không nhìn rõ mỏm tim đập ã Tiếng tim mờ, xa xăm ã Chọc hút thấy dịch vàng chanh nhẹ, sánh ã Gan to chắc, ấn đau Tĩnh mạch cổ + Thờng gặp tràn dịch nhiều nh - Viêm tim thờng đáp ứng tốt với Corticoid d/ Viêm tim toàn bộ: triệu chứng phối hợp thể - Là thể nặng - Thờng gặp trẻ nhỏ đợt thấp tiến triển - Cả phần tim bị viêm (màng tim, tim, màng tim) triệu chứng lâm sàng triệu chứng phối hợp loại - Cơ năng: + Trẻ khó thở nhiều, liên tục + Đau trớc ngùc tr¸i + TiĨu Ýt - Thùc thĨ: nh b/ và: + Mức độ suy tim thờng nặng + DiƯn tim to + Cã thĨ thÊy tiÕng cä mµng tim, tiếng tim mờ (tuỳ lợng dịch) + Huyết áp tối đa giảm, tối thiểu tăng, mạch đảo, áp lực TM trung tâm tăng 4.1.3 Biểu thần kinh (Móa giËt) - Lµ biĨu hiƯn mn cđa thÊp tim (sau nhiều tuần nhiều tháng nhiễm liên cầu thờng từ 3-6 tháng) triệu chứng lâm sàng XN bệnh thấp tim đà trở bình thờng - Thờng đơn độc kèm theo viêm tim nhẹ - Là tổn thơng ngoại tháp, (viêm động mạch nhỏ, mao mạch), không để lại di chứng - Thờng gặp trẻ gái - Múa giật thờng không kèm biểu khác thấp tim (trừ viêm tim-thờng viêm tim nhẹ) - Biểu nhãm triÖu chøng xuÊt hiÖn tõ tõ: + Rèi loạn vận động ã Gặp bên bên ã Nhẹ: vụng về, phối hợp động tác kém, không thực đợc động tác tinh tế (viết chữ xấu) ã Nặng: giảm lực, xuất động tác bất thờng: động tác vận động nhanh, không tự chủ, không định hớng ã Đặc điểm: tăng xúc động, ngủ Thờng xuất vài chi nửa ngời + Rối loạn ngôn ngữ: diễn đạt, nói ngọng, nhại từ + Rối loạn cảm xúc: hay xúc động, khóc cời cáu giận vô cớ + Trớc RL vận động, trẻ thờng biểu RL ngôn ngữ cảm xúc tríc 4.1.4 BiĨu hiƯn ë da - HiÕm gỈp - Kéo dài vài ngày, không để lại dấu vết a/ Ban vòng đỏ - Gặp 10% bệnh nhân - Đặc điểm: + Hình tròn, đờng kính 1-3cm, có bờ viền + Màu hồng vàng nhạt, nhạt màu Khi ấn tay màu + Không ngứa - Vị trí: thân mình, gốc chi; không thấy mặt - Xuất nhanh, sau khoảng 5-7 ngày b/ Hạt thấp (hạt dới da hay hạt Meynet) - Hiếm gặp, thờng gặp đợt viêm tim tiến triển - Không đặc hiệu (gặp viêm khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ) - Đặc điểm: + Hạt tròn, đờng kính 0,5-2cm, cứng + Trung tâm thoái hoá sợi, xung quanh tổ chức bào, tân cầu + ấn vào không đau + Di động dới da, dính vào xơng: chẩm, bả vai, cạnh cột sống, quanh khớp - Tồn vài ngày-vài tuần biến 4.1.5 Các biểu gặp (1) gặp (3) - Thần kinh (biểu bệnh thấp nÃo): phù, sung huyết nÃo lan toả, ổ hoại tử nhỏ, tổn thơng tế bào đệm nÃo liệt, hôn mê, co giật - Hô hấp: + Viêm màng phổi: ã Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn ã màng phổi có dịch, trong, nhiều tân cầu Có thể phối hợp tràn dịch màng tim ã Đáp ứng nhanh với Corticoid, khỏi không để lại di chứng + Viêm phổi kẽ: ã Thờng gặp đợt thấp tiến triển ã Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, mâu thn víi triƯu chøng X-quang (tỉ chøc kÏ ®Ëm nhiỊu) 10 - Tiêu hoá: đau bụng cấp hay nhầm với đau bụng ngoại khoa - Tiết niệu: Albumin máu, hồng cầu niệu, Albumin niệu, viêm cầu thận cấp 4.1.6 C¸c biÕn chøng - BiÕn chøng chđ u cđa bƯnh thấp gây tổn thơng van tim Tổn thơng van hai hay gặp gây hở hẹp van, sau đến van động mạch chủ cuối van bị tổn thơng - Ngoài biểu khác gây bệnh mạn tính 4.2 Cận lâm sàng 4.2.1 XN xác định bệnh thấp tim - Máu lắng CRP tăng - Điện tâm đồ: khoảng PR kéo dài - XN tìm chứng nhiễm liên cầu: + Cấy nhớt họng tìm VK + Phản ứng ASLO + Test nhanh tìm liên cầu 4.2.2 Xét nghiệm xác định mức độ nặng cđa bƯnh - Xquang: tim to, c¸c cung tim thay đổi, ứ đọng máu phổi, tràn dịch màng phổi - Điện tâm đồ: phát dày nhĩ, dày thất, loạn nhịp - Siêu âm tim: đánh giá tình trạng van tim, buồng tim, chức tim - Ngoài ra, điện giải đồ, khí máu 5.Chẩn đoán xác định Dựa vào tiêu chuẩn Jones 5.1 Định nghĩa Tiêu chuẩn Jones tập hợp biểu bệnh thấp giúp cho việc xác định có nhiều khả bị bệnh thấp tim hơn, triệu chứng lâm sàng hay xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán chắn bệnh thấp tim 5.2 Các tiêu chuẩn Jones sửa đổi năm 1994 5.2.1 Các tiêu chuẩn 11 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ Viêm tim Viêm đa khớp Múa giật Ban vòng đỏ Hạt thấp (hạt dới da hay hạt Maynet) 5.2.2 Các tiêu chuẩn phụ 1/ Sèt 2/ Cã tiỊn sư thÊp tim hay cã dÞ chứng tim (bệnh van tim thấp) 3/ Đau khớp 4/ Khoảng P-R điên tim kéo dài 5/ Có biểu phản ứng viêm cấp XN cận LS (máu lắng tăng cao, CRP tăng cao, số lợng BC tỷ lệ ĐNTT tăng cao) 2.3 Bằng chứng nhiễm liên cầu gần đây: 1/ Tăng hiệu giá kháng thể kháng liên cầu (ASLO KT khác) 2/ Cấy dịch họng có liên cầu tan huyết nhóm A 3/ Bệnh tinh hồng nhiệt, hoặc: 4/ Viêm họng cấp liên cầu với đặc điểm LS sau: + Sốt cao đột ngột kèm đau đầu và/hoặc buồn nôn hay nôn + Sng hạch vùng cổ hạch dới hàm bên + Khám họng thấy họng hạnh nhân đỏ sẫm, phù nề xuất tiết Có cần diễn giải viêm tim, viêm đa khớp câu hỏi chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn Jones không? 5.3 áp dụng tiêu chuẩn Jones bệnh thấp tim 5.3.1 Chẩn đoán thấp tim có khả cao khi: Có tiªu chn chÝnh + tiªu chn phơ + chứng nhiễm liên cầu gần Có tiêu chuẩn chứng nhiễm liên cầu gần 5.3.2 Không sử dụng trùng lặp tiêu chuẩn phụ: tiêu chuẩn đà bao hàm tiêu chuẩn phụ 12 Nếu đà lấy tiêu chuẩn có viêm tim không đợc lấy tiêu chuẩn phụ PR kéo dài điện tim Nếu đà lấy tiêu chuẩn viêm đa khớp không đợc lấy tiêu chuẩn phụ đau khớp sốt 5.3.3 Các trờng hợp ngoại lệ không áp dụng đầy đủ tiêu chuẩn Jones nh đà nêu trên: Múa giật: cần biểu đủ để phải chẩn đoán thấp tim (không cần có tiêu chuẩn khác hay chứng cớ nhiễm liên cầu gần đây) loại trừ đợc nguyên nhân khác gây múa giật Viêm tim âm ỉ khởi phát chậm: thờng tuổi thiếu niên, diễn biến bệnh từ lâu Chỉ cần biểu (không cần chứng nhiễm liên cầu) đủ để chẩn đoán thấp tim Đợt thấp tim tái phát: BN đà bị thấp tim, có tiêu chuẩn (thờng viêm tim) chứng nhiễm liên cầu 6.Chẩn đoán phân biệt 6.1 Khi có biểu khớp - Viêm khớp: + Dạng thấp (hay bị khớp nhỡ, nhỏ) + Viêm khớp nhiễm trùng: ã Viêm khớp virus thờng viêm mét khíp nhng cịng cã thĨ nhiỊu khíp • Thêng tính chất di chuyển ã Kèm theo triệu chứng viêm long đờng hô hấp, đau ã XÐt nghiƯm vỊ khíp (-) + Viªm khíp mđ + Viêm khớp bệnh hệ thống - Đau xơng phát triĨn (sinh lÝ) thêng gỈp ë løa ti 6-7 ti tuổi dậy 13 ã Đặc điểm đau mỏi khớp đặc biệt đau xơng dài nh xơng cẳng chân ã Thờng khỏi nhanh nghỉ ngơi, xoa bóp biểu viêm nhiễm - Bệnh máu: bạch cầu cấp có dấu hiệu sốt, thiếu máu, đau họng, đau khớp tim có tiếng thổi tâm thu, nhịp nhanh Gan lách thờng to, xét nghiệm tuỷ đồ để chẩn đoán xác định 6.2 Khi có biểu tim - Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn dễ nhầm với trờng hợp tái phát viêm tim âm ỉ bệnh nhân thấp tim cũ + Bệnh nhân thờng có lách to, sốt kéo dài, không đáp ứng với điều trị corticoid + Phải dựa vào XN cấy máu, cấy nớc tiểu - Tim bẩm sinh - Bệnh tim, viêm tim virus 6.3 Khi có biểu thần kinh - Móa giËt Huntington - Tic vËn ®éng - BƯnh lí thần kinh: u nÃo, tai biến mạch máu nÃo dị dạng mạch, viêm nÃo 7.Điều trị 7.1 Nguyên tắc - Kháng sinh chống liên cầu - Kháng viêm, tuỳ thể bệnh: viêm đa khớp đơn thuần, viêm tim hay viêm tim nặng (để khống chế biểu lâm sàng bệnh) - Điều trị triệu chứng - Chế độ nghỉ ngơi 7.2 Điều trị cụ thể 7.2.1 Điều trị nhiễm liên cầu - Dù tìm thấy vi trùng hay không sau chẩn đoán đặt nên dùng: - 10 ngày đầu: + Penicillin 1.000.000 UI/ngày (uống tiêm) Hoặc: 14 + Benzathyl Penicillin 1.200.000 UI/ngày (tiêm bắp) + Nếu dị ứng với Penicillin: Rovamycin 150.000 UI/kg/ngày Erythromycin 0,25 g ì viên/ngày chia lần - Sau 10 ngày, chuyển sang liều dự phòng (phòng tái phát) Penixilin chậm (Benzathin penicillin, Retarpen, Extencillin) + Liều: ã < tuổi: 600.000 UI/lần ã > tuổi: 1.200.000 UI/lần + Tiêm bắp sâu + Khoảng cách lần tiêm: ã tuần cho thể viêm khớp đơn thuần, viêm tim nhẹ ã tuần cho thể viêm tim vừa nặng đà có bệnh van tim thấp + Thời gian tiêm phòng: ã Thể viêm tim tim nhẹ: phòng năm; nhng vòng năm có tái phát phòng đến 21 tuổi ã Thể có viêm tim vừa nặng đà có bệnh van tim: phòng suốt đời 7.2.2 Chống viêm để khống chế biểu lâm sàng - Bằng thuốc chống viêm Steroid (prednisolon) non steroid tuỳ theo biểu bƯnh - Chó ý + Theo dâi c¸c biÕn chøng cđa hai thc trªn + Cho thªm KCl, CaCl2 (ng 10-20g dung dịch 10 ngày) 7.2.2.1 Điều trị viêm khớp đơn - Aspirin thờng có tác dụng tốt với viêm khớp thấp triệu chứng đau sau 12 - 24h - Liều: 100 mg/kg/ngày 10 ngày, sau 60 mg/kg 34 tuần Chia nhiều lần, uống sau ăn 15 7.2.2.2 Điều trị viêm tim - Viêm tim nhẹ (không có suy tim, tim không to) dùng phối hợp: + Prednisolon: mg/kg/ngày x 10 ngày, sau ngừng tiếp tục: + Aspirin 100 mg/kg/ngày x 10 ngày sau 60mg/kg 5-7 tuần - Viêm tim nặng (có suy tim, tim to): + Prednisolon: mg/kg/ngày x tuần, sau giảm liều ngừng sau tuần nữa.1 tuần trớc giảm liều kết hợp với: + Aspirin 100 mg/kg/ngày x10 ngày sau 60 mg/kg 5-7 tuần 7.2.3 Điều trị triệu chứng a/ Điều trị suy tim - Bệnh nhân phải nghỉ ngơi giờng hÕt suy tim - Digoxin thêng dïng víi liỊu cố định: + Trẻ > 2T: 0,01 - 0,015 mg/kg/ngày (uống) + Trẻ < 2T: 0,015 - 0,020 mg/kg/ngày (uống) - Thuốc lợi tiểu thờng nên dùng trờng hợp suy tim nặng Furosemid mg/kg/ngày uống, mg/kg/ngày tiêm TM - Bổ sung K+: viên Kali, thức ăn giàu kali - Chế độ ăn nhạt, hạn chế bớt muối, ăn dễ tiêu - Mặc dù gặp nhng điều trị nội khoa thất bại phải phẫu thuật sửa van tim thay van nhân tạo b/ Điều trị múa giật - Không có điều trị đặc hiệu cho múa giật Có thể dùng: - An thần: + Diazepam 0,5 mg/kg/ngày + Aminazine 1-2 mg/kg/ngµy - VTM nhãm B (B1, B6…) 7.2.4 Chế độ nghỉ ngơi - Nói chung nên nghỉ ngơi hoàn toàn giai đoạn bệnh tiến triển (1-6 tuần) - Sau hoạt động nhẹ (riêng với thể khớp, đà hoạt động bình thờng) 16 - Sau giai đoạn nằm viện cần hớng dẫn trẻ tránh lao động thể lực mức: tránh lao động, chơi thể thao nhiều tháng tới nhiều năm tuỳ thuộc mức độ nặng bệnh 17 ... với Corticoid d/ Viêm tim toàn bộ: triệu chứng phối hợp thể - Là thể nặng - Thờng gặp trẻ nhỏ đợt thấp tiến triển - Cả phần tim bị viêm (màng tim, tim, màng tim) triệu chứng lâm sàng triệu chứng... Ýt + Cã thĨ cã shock tim r? ?i lo¹n nhịp tim (cơn nhịp nhanh, Stock-Adam, rung nhĩ) + Suy tim hậu tổn thơng tim hệ thống TK tự động tim - Thùc thĨ: + TriƯu chøng tim: • DiƯn tim to ã TTT mỏm ổ van... lần Hoặc: ã Rovamycin 150.000 UI/kg/ngày uống chia lần 3.2 Phòng tái phát (phòng thứ phát) - áp dụng cho trẻ đà bị thấp tim - Penixilin chËm (Benzathin penicillin, Retarpen, Extencillin) + LiỊu:

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w