1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

gẫy xương cánh tay

8 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 91 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: Gẫy Xương Cánh Tay CÂU 1: CĐ ĐT Gẫy Thân Xương Cánh Tay I Đại cương:    ĐN: gẫy đoạn từ chỗ bám ngực to đến đoạn lồi cầu xương cánh tay ( khốt ngón tay nếp gấp khuỷu) Về GP: o Xương cánh tay xương dài, trông bị xoắn theo trục xương o TK quay dây duỗi, vòng quanh thân xương cánh tay để sau cánh tay Ở mặt sau ( 1/3 giữa) TK rãnh xoắn, xuống vào rãnh nhị đầu => gẫy 1/3 gẫy lồi cầu hay bị lịêt TK quay Dịch tễ: o Người già: hay gặp gẫy đầu xương cánh tay, đặc biệt cổ phẫu thuật o Người trẻ hay gặp gẫy thân xương cánh tay, hay có liệt TK quay ( 10%)  Nguyên nhân: o Cơ chế chấn thương trực tiếp: hay gây gẫy hở o Cơ chế CT gián tiếp: ngã chống tay → gẫy chéo xoắn 1/3 o Do bệnh lý  Di lệch đầu xương: o Gẫy cao: đầu dạng xoay o Gẫy thấp: đấu di lệch lên xoay II Chẩn đoán: dựa vào LS Xq: 1.LS: 1.1 Dấu hiệu gẫy xương: Cơ năng:  Sau tai nạn đau nhiều ổ gẫy Giảm đau nhanh bất động tốt  Mất khớp vai khớp khuỷu Toàn thân:  Gẫy đơn toàn thân thay đổi BN nhăn nhó đau  Gẫy ĐCT -> có shock Thực thể:  Nhìn: o Tay lành đỡ tay đau o Chỗ gẫy sưng nề, bầm tím o Biến dạng trục chi ( gấp góc) o Có thể nhìn thấy đầu xương gồ lên da o Nếu gẫy hở: thấy lịi xương ngồi chảy mỡ tủy xương qua VT phần mềm  Sờ: o o Sờ thấy đầu gẫy, liên tục thân xương Ấn có điểm đau chói (ổ gẫy) o Lạo xạo xương, cử động bất thường: ko nên làm  Đo: ngắn chi Chú ý: Trường hợp ko điển hình, đặc biệt gẫy cành tươi trẻ em LS ko rõ Sau chấn thương thấy: - Đau nhẹ chi gẫy - Sưng nề nhẹ, ấn có điểm đau chói - Gỗ dồn khuỷu đau ổ gẫy 1.2 Dấu hiệu biến chứng:  Tổn thương mạch máu: o Híêm gặp ( 3%) o Bắt mạch quay, trụ: thấy yếu mạch  Tổn thương TK quay: o TK quay nằm rãnh xoắn sát xương 1/3 giữa, mặt sau => gãy 1/3 chéo xoắn dễ liệt TK quay ( 10%) o Vận động: - Cẳng tay sấp, ngửa - Bàn tay rủ - Ko duỗi cổ tay ngón tay - Ko dạng ngón - Đốt ngón gấp 30-40 độ, ko duỗi o Cảm giác: cảm giác mu tay ngón 1,2 mơ  Gãy hở: o Ít gặp o Đánh giá theo phân độ Gustilo 1.3 Thể ko điển hình: gãy cành tươi trẻ em  Sau tai nạn bn đau nhẹ chi bên gãy  Sưng nề nhẹ, ấn có điểm đau chói CLS: 2.1 Xq: thẳng nghiêng, lấy hết khớp vai khớp khuỷu  Đọc kiểu gẫy: đơn giản, phức tạp  Đọc kiểu di lệch đầu xương  Đường gẫy: ngang, chéo, xoắn  Vị trí gẫy 2.2 Khi nghi ngờ tổn thương mạch máu:  SA doppler  Chụp mạch III Điều trị: 1.Sơ cứu:  Bất động tốt  Giảm đau ( loại trừ tổn thương phối hợp) Điều trị chỉnh hình: Gẫy thân xương cánh tay chủ yếu điều trị chỉnh hình bị khớp giả, ko NK, phục hồi tốt 2.1 Nắn bó bột ngực vai cánh tay:       Bn ngồi thẳng Gây tê ổ gẫy gây tê đám rối Kéo thẳng khuỷu, sửa gấp góc Dạng cánh tay 60độ, đưa trước 40 độ, bàn tay cao khuỷu Bột: ngực vai cánh tay để 7-8 tuần Có dây treo tay vào cổ Nhược điểm: bất động khớp vai → dính khớp (đb người già) 2.2 Phương pháp khác: a) Nẹp tre theo YHCT:  Cánh tay bó nẹp tre mềm, buộc băng vải chặt vừa phải  Treo tay vào cổ  Bột để 6-8 tuần  Thuốc: hoạt huýêt, tiêu ứ, bổ gân xương b) Bột kiểu Sarmiento:  Bột toàn cánh- cẳng- bàn tay, khuỷu vuông 900, bờ bột ổ gẫy 2cm  Sau bột treo tay vào cổ Ưu điểm: o Ko bất động khớp vai o Nhờ sức nặng cánh tay, kéo thẳng trục c) Bột chữ U: ( Repalma)  Nẹp bột dài khoảng 1m, rộng khoảng 10cm  Nẹp ôm bờ vai, cánh tay khuỷu  Ngoài bột quấn băng Ưu điểm: o Giữ xương thẳng trục o Đầu ổ gãy ko rời xa d) Ngồi có thể:  Dùng ống nhựa ốp, buộc đai cánh tay  Xuyên kim kéo liên tục qua mỏm khuỷu Phẫu thuật: 3.1 Chỉ định:  Gãy hở  Tổn thương mạch máu  Khớp giả  Điều trị chỉnh hình thất bại  Gãy xương bệnh lý cần cố định sớm  Gãy chéo xoắn 1/3 dưới, nắn gây liệt TK quay 3.2 Đường vào:  Gẫy cao: vào rãnh delta ngực  1/3 1/3 giữa: bờ nhị đầu ( tránh TK quay)  1/3 dưới: qua tam đầu 3.3 Phương pháp:  Nẹp vít: hay dùng A.O  Đóng đinh: nội tuỷ huỳnh quang tăng sáng  Có thể đóng xi từ xuống MCL  Hoặc đóng ngược từ lên: hố khuỷu 2cm → chỏm  Phương pháp Ender: đóng chùm đinh ≥ đỉnh  Hay dùng đinh nội tuỷ có chốt ngang: cố định xương tốt ko bị xoay Điều trị gẫy thân cánh tay có liệt TK quay:  Liệt TK quay chiếm 10-16 % số gẫy thân xương cánh tay  Chủ yếu điều trị chỉnh hình, tỉ lệ hồi phục cao  CĐ phẫu thuật tổn thương TK quay có hồi phục  Mổ thăm dị TK quay  Giải phóng TK khỏi chèn ép  Giải phóng TK khỏi can xương  Nối lại TK bị đứt  Chuyển cẳng tay thoái hoá đoạn TK Tỉ lệ hồi phục: 90% Câu 2: Gẫy Trên Lồi Cầu Xương Cánh Tay Ở Trẻ Em: Chẩn Đốn Và Xử Trí) (đã thi) I Đại Cương:  Định nghĩa:  Là loại gẫy vào khoảng 5cm nếp gấp khuỷu, chỗ bám ngửa dài  Đường gẫy qua hố khuỷu, hố vẹt  Giải phẫu  Đầu xương cánh tay bè rộng, phía trước có hố vẹt, phía sau có hố khuỷu: điểm yếu → dễ gẫy  Có điểm cốt hố: điểm tạo nên thân xương cánh tay, điểm phụ tạo nên đầu xương cánh tay Đây điểm yếu  Gẫy hay gặp trẻ em nam > nữ  Nguyên nhân chế:  Gẫy duỗi ( 90%) ngã chống gan tay trước, khuỷu duỗi, mỏm vẹt thúc vào ròng rọc điểm yếu  Đường gẫy di lệch chếch xuống dưới, trước  Đầu nhọn, di lệch trước, chọc thủng phần mềm khuỷu gây BC mạch TK  Gẫy gấp: chế trực tiếp, dễ gây gẫy hở  Đường gãy chếch lên trên, trước  Đầu nhọn, lệch sau, chọc thủng tam đầu, gây tổn thương mạch TK  Điều trị: chủ yếu bảo tồn II Chẩn Đoán: LS + CLS 1.LS: 1.1 Thể ko điển hình: gẫy ko di lệch     Sau tai nạn: khuỷu sưng nề Đau ấn nếp khuỷu Bầm tím mặt nếp khuỷu Chẩn đốn xác định dựa vào Xq 1.2 Điển hình ( gẫy di lệch) Cơ năng:  Sau ngã chống tay, trẻ đau nhìêu nơi gẫy  Tay lành đỡ tay đau  Mất khuỷu hoàn toàn Thực thể:  Nhìn: o Cẳng tay gấp khuỷu khoảg 600 o Vùng khuỷu sưng nề, to nhanh o Bầm tím rõ, lan rộng mặt trước khuỷu o Muộn: xuất nốt nước o Nhìn nghiêng: đầu xương cánh tay khuỷu di lệch sau  Sờ: o o o o o o o Di lệch bất thường phía khớp khuỷu Đầu ổ gẫy di lệch sau Sờ mặt trước khuỷu thấy đầu xương cánh tay di lệch da Sờ mặt sau khuỷu, tam đầu ko căng Tam giác cân khuỷu bình thường Lạo xạo xương cử động bất thường: ko nên làm Ko có dấu hiệu lị xo Tồn thân:  Thường ko thay đổi nhìêu  Khi có thương tổn phối hợp thay đổi tùy theo mức độ tổn thương Chú ý: - Luôn kiểm tra mạch quay, trụ - KT dấu hiệu liệt TK quay - Khám phát tổn thương phối hợp: ngực, bụng, sọ não CLS: theo Garden Chụp Xq thẳng nghiêng để chẩn đoán xác định, chẩn đoán độ gẫy  Độ 1: gẫy nứt thành xương, ko di lệch  Độ 2: gẫy qua 2lớp thành xương, di lệch  Độ 3: di lệch nhiều, đầu xương gẫy cịn dính  Độ 4: đầu xương gẫy rời III Chẩn đoán biến chứng: 1.BC ngay: 1.1 Gẫy xương hở: gặp 1% 1.2 Tổn thương mạch máu: híêm ( 0,5%)  LS: o o Mất mạch quay, mạch trụ Dấu hiệu thíêu máu ngoại vi - Dấu hiệu hồng móng tay > 3s - Tay lạnh - Đầu chi tê bì, RL cảm giác - Giảm vận động ngón tay - Chi nề, tím, nước  CLS: Doppler thấy: gián đoạn dịng chảy phía tổn thương 1.3 Tổn thương TK:  TK quay: bàn tay rủ, ko dạng ngón cái, cảm giác mu tay ngón 1, mô  TK giữa: bàn tay khỉ, tê bì đốt ngón 2,3  TK trụ: bàn tay vuốt trụ, tê đốt 2,3 ngón Biến chứng sớm:  RL dinh dưỡng: o Tay sưng nề, to o Bề mặt da nhiều nốt nước → loét, nhiễm trùng  HC Wolkmann: xơ cứng cơ, gân gấp sấp cẳng tay → làm co rút gân bàn tay Biến chứng muộn:  Vẹo khuỷu: gây lệch trục chi  Vơi hố quanh khớp: hạn chế khuỷu  Can xấu, can chồi xương: hạn chế gấp khuỷu IV Điều trị: Gẫy lồi cầu trẻ em, chủ yếu đìêu trị bảo tồn 1.Sơ cứu:  Bất động tốt  Giảm đau  Chuyển nhanh đén bệnh viện Điều trị chỉnh hình: định cho độ gẫy  Gẫy độ 1: nẹp bột cánh- cẳng- bàn tay, khuỷu gấp 900, để tuần  Độ 2:     Nắn nhẹ nhàng Bột cánh- cẳng- bàn tay Khuỷu gấp 900 Để tuần  Độ 4: gây mê toàn thân để nắn:  Thì 1: bn nằm, để cẳng tay ngửa, khuỷu duỗi Kéo dọc theo trục chi Đai vải luồn vào nách kéo ngược lên  Thì 2: Nắn hết di lệch bên, đưa cẳng tay 15-200  Thì 3: Người phụ tiếp tục kéo vào cho gấp khuỷu dần lại Người nắn dùng bàn tay ôm vào đầu xương cánh tay bệnh nhân, kéo đầu sau, đồng thời dùng ngón tay đẩy mỏm khuỷu đầu trước, khuỷu cho gấp dần 1200  Thì 4: KT lại mỏm khuỷu nằm trục xương cánh tay, khuỷu gấp nhẹ nhàng mà ko vướng  Làm bột cánh- cẳng- bàn tay rạch dọc, khuỷu gấp 900, cẳng tay sấp  Chụp KT lại sau bó bột  Sau nắn gác tay cao 3-4 ngày, theo dõi bột  Để bột 4-6 tuần Kéo liên tục:  Chỉ định: o Phù nề nhiều, khó sờ thấy mốc xương o Da có nhiều nốt phỏng, tình trạng da chỗ o Nắn chỉnh ko vững, để khuỷu gấp 1200 → xuất dấu hiệu chèn ép mạch máu  Kĩ thuật: o Xuyên đỉnh Kirschner qua mỏm khuỷu o Kéo liên tục với trọng lượng 2kg ( cẳng tay để vng góc với cánh tay) o Bột thêm tuần  Ưu điểm: ko bất động khớp, ảnh hưởng tới da  Nhược điểm: NK chân đinh Phẫu thuật: hạn chế 4.1 Chỉ định:  Gẫy có BC ngay: o Gẫy hở o Gẫy có tổn thương mạch, Tk  Đến muộn tuần, di lệch nhiều  Di chứng: vẹo khuỷu, can chồi  Da tốt, xương hết gđ phát triển 4.2 Phương pháp:  Ko mở ổ gẫy: nắn kín MHQ tăng sáng, xuyên đỉnh Kirschner chéo qua ổ gẫy  Có mở ổ gẫy: bộc lộ ổ gẫy, nắn xương o Trẻ nhỏ: cố định với đinh Kirschner chéo, néo ép o Trẻ lớn: cố định với nẹp vít bên cột xương  Ưu điểm: có định chắc, bn tập vđ sớm Điều trị di chứng: 5.1 Can lệch:  Lệch trẻ em, khả tự thích nghi tốt  Lệch nhiều, can non: mở phá can, đặt lại, cố định ghim đinh Kirschner  Chồi xương, cản trở gấp khuỷu: đục bỏ xương chồi  Vẹo khuỷu: đục hình chữ V, sửa trục bột tư duỗi, mở góc khuỷu ngồi 10-150 5.2 HC Wolkmann:  Sớm, nhẹ: nẹp bột, duỗi giai đoạn  Nặng: mở tách rời, hạ thấp nguyên uỷ gấp ngón, mở kéo dài gân, làm ngắn xương ... hố: điểm tạo nên thân xương cánh tay, điểm phụ tạo nên đầu xương cánh tay Đây điểm yếu  Gẫy hay gặp trẻ em nam > nữ  Nguyên nhân chế:  Gẫy duỗi ( 90%) ngã chống gan tay trước, khuỷu duỗi,... xác định, chẩn đoán độ gẫy  Độ 1: gẫy nứt thành xương, ko di lệch  Độ 2: gẫy qua 2lớp thành xương, di lệch  Độ 3: di lệch nhiều, đầu xương gẫy cịn dính  Độ 4: đầu xương gẫy rời III Chẩn đoán... dùng đinh nội tuỷ có chốt ngang: cố định xương tốt ko bị xoay Điều trị gẫy thân cánh tay có liệt TK quay:  Liệt TK quay chiếm 10-16 % số gẫy thân xương cánh tay  Chủ yếu điều trị chỉnh hình, tỉ

Ngày đăng: 14/05/2021, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w