1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 4 tuan 17

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 331 KB

Nội dung

- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng , nội dung của nhóm bạn.. - Từng cặp HS tiến hành vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường nướ[r]

(1)

Thứ Tiết Mơn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2

1 2 3 4 5

CC T TD TĐ CT

Luyện tập Rất nhiều mặt trăng Ng.v: Mùa đông tên rẻo cao

GVC

3

1 2 3 4

T LTVC

AV KC

Luyện tập chung Câu kể Ai làm gì? Một phát minh nho nhỏ

GVC

4

1 2 3 4 5

T TĐ TLV

TD KH

Dấu hiệu chia hết cho 2 Rất nhiều mặt trăng (tt)

Đoạn văn văn miêu tả đồ vật Ôn tập HK1

GVC

5

1 2 3 4 5 6 7

T LTVC

LS ĐL KT Nhạc

MT

Dấu hiệu chia hết cho 5 Vị ngữ câu kể Ai làm gì?

Ơn tập HK1 Ôn tập HK1

Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn Vẽ trang trí: Trang trí hình vng

GVC

6

1 2 3 4 5

T TLV

KH ĐĐ SHTT

Luyện tập

Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật Kiểm tra HK1

Yêu lao động (tt)

(2)

TOÁN. TIẾT 81 : LUYỆN TẬP.

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Giải tốn có lời văn.

B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 28’

1’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập

II.- Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT

- 78956 : 456 ; 21047 : 321 ; 90045 : 546 - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Giờ học toán hôm em sẽ rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

/ Hướng dẫn luyện tập. Bài 1

- Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS tự đặt tính tính.

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn trên bảng.

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải toán. - Nhận xét cho điểm HS

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Khi biết diện tích chiều dài hình chữ nhật ,muốn tính chiều rộng, ta làm ? - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét cho điểm HS.

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị cho sau : Luyện tập chung

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập 3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn.

- Nghe giới thiệu

- Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm vào VBT. - HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra nhau.

- HS đọc to đề bài, HS lớp theo dõi trong SGK.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Tóm tắt : Bài giải : 240 gói : 18 kg 18 kg = 18000g 1 gói : …g ? Số gam muối trong

gói :

18000 : 240 = 75 ( g )

Đáp số : 75 g muối

- HS nhận xét làm bạn.

- HS đọc to đề bài, HS lớp theo dõi trong SGK.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải :

a) Chiều rộng sân bóng đá : 7140 : 105 = 68 ( m ) b) Chu vi sân bóng đá :

( 105 + 68 ) x = 346 ( m )

Đáp số : a) 68 m b) 346 m - HS nhận xét làm bạn.

(3)

TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật : , nàng công chúa nhỏ

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung bài:Cách nghĩ trẻ em giới,về mặt trăng ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 10’

12’

9’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết

II.- Kiểm tra cũ : Kiểm tra tốp HS đọc truyện Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai III.- Dạy :

/ Giới thiệu :…… Rất nhiều mặt trăng / Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn - lượt HS,mỗi lượt 3HS nối tiếp đọc đoạn - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu

 Đoạn

- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng ?

- Trước yêu cầu công chúa , nhà vua làm ? - Các vị đại thần , nhà khoa học nói với nhà vua ?

- Tại họ cho ý muốn khơng thể thực

 Đoạn

-Cách nghĩ có khác với cách nghĩ vị đại thần , nhà khoa học ?

- Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng ?

- Chốt lại : Chú hiểu trẻ em nên hiểu cách nghĩ nàng công chúa mặt trăng  Đoạn

- Chú làm biết nàng cơng chúa muốn có mặt trăng miêu tả ?

- Thái độ công chúa nhận quà ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Cho HS theo lối phân vai

- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét khen em đọc hay IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Em nêu nội dung đọc ? - CBBS: Rất nhiều mặt trăng ( tt) - Nhận xét tiết học

Hát đồng ca

- tốp HS đọc theo lối phân vai - Nghe giới thiệu

- HS đọc nối tiếp đoạn văn : + Lượt 1: HS nối tiếp đọc trơn

+ Lượt : HS đọc kết hợp luyện đọc từ khó đọc : khuất , gặng hỏi , thợ kim hoàn ,…

+ Lượt : HS đọc kết hợp nêu nghĩa từ khó - Luyện đọc theo cặp

- HS đọc - Theo dõi, nắm cách đọc

- HS đọc to , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Cơng chúa muốn có mặt trăng Cơ nói có mặt trăng khỏi

- Nhà vua cho vời tất vị đại thần , nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng … -Họ nói ý muốn cơng chúa khơng thể thực

- Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua

- HS đọc to , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Theo phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng …

- Mặt trăng to móng tay chút Mặt trăng treo ngang Mặt trăng làm vàng

- HS đọc to , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - Chú chạy đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt bác làm cho mặt trăng lớn móng tay …

- Cơng chúa vui sướng nhảy khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn

- HS đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp nhận xét

- Cách nghĩ trẻ em giới,về mặt trăng ngộ nghĩnh ,rất khác với người lớn

(4)

A.- MỤC TIÊU :

- Nghe – viết tả, trình bày văn miêu tả Mùa đông nẻo cao. - Luyện viết chữ có vần dễ lẫn ât / âc.

B.- CHUẨN BỊ : - Một số tờ giấy để viết nội dung BT 2b, BT C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’

20’

10’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra cũ :

- Đọc cho HS viết: Nhảy dây, múa rối, giao bóng

- Nhận xét + cho điểm. III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Qua tả chấm, thầy thây em cịn hay viết sai những chữ có vần ât , âc Bài học hôm sẽ giúp em khắc phục lỗi em mắc phải.

/ Hướng dẫn HS nghe – viết tả. - Đọc tả Mùa đơng rẻo cao

một lượt

- Hướng dẫn HS luyện viết số từ dễ viết sai : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao,… - Đọc cho HS viết tả

- Đọc tồn cho HS soát lại - Hướng dẫn HS chấm chữa - Chấm HS tổ - Nhân xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2b :

- Cho HS đọc yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn cho HS làm bài.

- Cho HS thi: Dán tờ giấy chép đoạn văn

- Nhận xét chốt lại lồi giải đúng. Bài tập 3

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn. - Hướng dẫn cho HS làm

- Dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng, cho HS thi tiếp sức.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Dặn HS chữa lại lỗi sai tả

- Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập

2 HS viết bảng lớp, HS lại viết vào bảng con.

Nghe giơí thiệu.

- Theo dõi đọc thầm viết - Luyện viết bảng

- Viết tả - Soát lại

- Từng cặp HS đổi , kiểm tra chéo lẫn nhau

- Điền vào trống tiếng có vần ât hat âc - HS lớp làm vào VBT.

- HS thi điền vào ô trống đoạn văn.

- Lớp nhận xét, HS lớp chép lời giải đúng vào vở:

( giấc ngủ – đất trời – vất vả ) - HS đọc to, lớp theo dõi. - Nhóm lên thi tiếp sức.

- Lớp nhận xét chép lời giải vào VBT ( giấc mộng – làm người – xuất

hiện – nửa mặt – lấc láocất tiếng – lên

tiếng – nhấc chàng – đấtlảo đảo – thật

dài – nắm tay. )

Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 TOÁN.

(5)

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố

- Kĩ thực phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số - Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia

- Giải tốn có lời văn - Giải toán biểu đồ

B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 32’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ :

Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT 4578 : 421 ; 9785 : 205 III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Giờ học tốn hơm em củng cố kĩ giải số dạng toán học / Hướng dẫn luyện tập

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- Các số cần điền vào trống bảng số phép tính nhân, phép tính chia ?

- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thương chưa biết phép chia

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

- Chữa cho điểm HS Bài

- Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS tự đặt tính tính

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn u cầu làm ?

- Muốn biết trường nhận đồ dùng học toán cần biết ?

- Yêu cầu HS làm - Chữa cho điểm HS Bài

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK - Biểu đồ cho biết điều ?

- Hãy đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK làm - Nhận xét cho điểm HS

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- CBBS:Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

Nghe giới thiệu

- HS đọc to trả lời: Điền số thích hợp vào trống bảng

- Là thừa số tích chưa biết phép nhân, số bị chia số chia, thương chưa biết phép chia

- số HS nêu cách tìm thừa số, tích, số bị chia, số chia, thương

- HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét - Đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc to, HS lớp theo dõi SGK - Tìm số đồ dùng học tốn trường nhận

- Cần biết tất có đồ dùng học toán - HS làm BL, HS lớp làm vào VBT - HS nhận xét làm bạn bảng - HS lớp quan sát

- Biêu đồ cho biết số sách bán tuần - HS nêu:

Tuần 1: 4500 Tuần 2: 6250 Tuần 3: 5750 Tuần 4: 5500 - HS làm BL, HS lớp làm vào VBT

LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 33 : CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?

A.- MỤC ĐÍCH ,U CẦU:

(6)

- Nhận hai phân CN VN câu kể Ai làm ?, từ biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm ? vào viết

B.- CHUẨN BỊ :

- Bảng phụviết đoạn văn phần nhận xét - Phiếu học tập ghi tập + C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 12’

3’ 16’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.-Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Câu kể dùng để làm ? Cuối câu kể ta dùng dấu gì?

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Nên tên / Phần nhận xét

Bài tập 1+2

- Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn tập - Hướng dẫn HS phân tích làm mẫu câu :

Người lớn đánh trâu cày.

- Cho HS làm bài, phát giấy kẽ sẵn bảng cho HS làm tập phiếu

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập + đọc mẫu - Hướng dẫn HS làm mẫu câu

Người lớn đánh trâu cày. - Cho HS làm câu lại - Nhận xét chốt lại

/ Phần ghi nhớ:

- Cho 2HS đọc phần ghi nhớ / Phần luyện tập

Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập + đọc đoạn văn - Hướng dẫn cho HS làm

- Nhận xét + chốt lại Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét chốt lại

Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn cho HS làm - Cho HS trình bày kết làm

- Nhận xét + khen HS viết đoạn văn hay + câu kể Ai làm ? có đoạn văn IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Trong câu kể Ai làm ? thường gồm có phận ? Đó phận ?

- CBBS : Vị ngữ câu kể Ai làmgì ? - Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập - 2HS trả lời nêu :

+ Câu kể câu dùng để :

- Kể , tả giới thiệu vật , việc - Nói lên ý kiếnhoặc tâm tư , tình cảm người

+ Cuối câu kể có dấu chấm - Nghe giới thiệu

- HS đọc , lớp theo dõi SGK - Từ ngữ hoạt động: đánh trâu cày.

- Từ ngữ người vật hoạt động: người lớn. - HS làm theo cặp

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - Đặt câu hỏi cho từ hoạt động ( đánh trâu ) :Người lớn làm ?

- Câu hỏi cho từ ngữ người hoạt động : Ai đánh trâu cày ?

- 2HS đọc phần ghi nhớ

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS làm cá nhân

- Lớp nhận xét + HS chép câu vào VBT - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK

- HS lên bảng gạch chủ ngữ, vị ngữ - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS viết đoạn văn

- HS đọc đoạn văn + nêu câu câu kể Ai làm ?

KỂ CHUYỆN

(7)

1/ Rèn kĩ nói :

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa ,HS kể lại câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ “,có thể phối hợp lời kể với điệu , nét mặt cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện (cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát ,chịu suy nghĩ nên phát quy luậ tự nhiên ) Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện ( Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh ta phát nhiều điều lí thú bổ ích )

2/ Rèn kĩ nghe :

- Chăm nghe GV kể chuyện ,nhớ câu chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét lời kể bạn , kể tiếp lời bạn B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa truyện “ Một phát minh nho nhỏ “ C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 11’

20’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Kiểm tra HS :

- Kể lại câu chuyện nói đồ chơi làm tiết trước

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : … “Một phát minh nho nhỏ “ / Kể chuyện :

- Kể toàn câu chuyện lần

- Sử dụng tranh minh họa ,kể lần , vừa kể vừa vào tranh bảng

-Phần lời ứng với tranh :

+ Tranh : Ma-ri-a nhận thây lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa + Tranh : Ma-ri-a tò mò , khỏi phòng khách để làm thí nghiệm

+ Tranh : Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất trêu em + Tranh : Ma-ri-a anh trai tranh luận điều cô bé phát

+ Tranh : Người cha ôn tồn giải thích cho hai - Kể lần toàn câu chuyện

3/ Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện :

-Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2

a) Kể chuyện theo nhóm : Dựa vào lời kể GV kết hợp quan sát tranh minh họa SGK ,từng nhóm 2-3 HS tập kể đoạn toàn câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện

b) Thi kể chuyện trước lớp

- Tổ chức cho hai tốp HS ,mỗi tốp 2-3 em , nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Mỗi nhóm kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyên đối thoại với GV bạn nội dung câu chuyện

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Nội dung câu chuyện nói lên điều ?

- Dặn HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với em - Chuẩn bị cho tiết sau : Ôn tập nội dung học để chuẩn bị kiểm tra HKI môn Tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập -1 HS lên trước lớp kể chuyện

- Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu - Nghe kể chuyện

- Nghe kể chuyện ó minh họa tranh

- Nghe kể lần

-1HS đọc to ,cả lớp theo dõi SGK - Hoạt động nhóm : Mỗi nhóm 2-3 em kể chuyện cho nghe – dựa vào tranh SGK - Từng tốp 2-3 em tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Cả lớp theo dõi chất vấn , đối thoaị cùnâícc bạn để nắm rõ nội dung câu chuyện

- Trao đổi nêu ý : ( VD)

Nếu chịu khó quan sát , suy nghĩ , ta phát nhiều điều bổ ích lí thú giới xung quanh ta

- Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 TOÁN

TIẾT 83 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

(8)

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Nhận biết số chẵn số lẻ

- Vận dụng để giải tập liên quan đến chia hết cho không chia hết cho B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 5’ 8’

3’

15’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm BT 4578 : 421 ; 9785 : 205 III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Nêu đề mục tiêu học 2/ Cho HS tự phát đấu hiệu chia hết cho -Giao nhiệm vụ : Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho

3/ Thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho : - Chia bảng cột Cột bên trái cho HS viết số chia hết cho ,cột bên phải viết số không chia hết cho

- Cho HS nhận xét rút kết luận dấu hiệu chia hết cho

- Vậy : Khi ta biết số chia hết cho ? - Khi số khơng chia hết cho ?

- Chốt lại : Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận số 4/ Giới thiệu số chẵn , số lẻ

- Nêu: Các số chia hết cho gọi số chẵn

-Vậy số có chữ số tận 0,2,4,6,8 gọi ? - Nêu: Các số không chia hết cho gọi số lẻ -Vậy số có chữ số tận 1,3,5,7,9 gọi ? / Thực hành

Bài : Nêu đề

- Cho HS chọn số chia hết cho ,các số không chia hết cho số cho

-Cho HS trình bày kết giải thích ? Bài : -1HS đọc đề

- Bài toán nêu yêu cầu ?

- Cho HS tự làm trình bày kết Bài : Cho HS tự làm

- Cho HS nhận xét kết , hướng dẫn chữa chung Bài : Tổ chức trò chơi cho HS thi tiếp sức giải

- Theo dõi , chấm điểm nhóm ,nhóm hồn thành kết trước thắng IV.- Củng cố – Dặn dò :

-Khi số chía hết cho ? Thế số chẵn , số lẻ ?

-CBBS: Dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe giới thiệu

-Thảo luận nhóm theo bàn tìm số chia hết cho , số không chia hết cho

-Từng HS nêu kết trước lớp ,cả lớp nhận xét - Ghi số lên bảng theo cột riêng : số chia hết cho số không chia hết cho

- Nhận xét rút số chia hết cho có chữ số tận , 2, , , – Các số không chia hết cho có chữ số tận , , , , -Các số có chữ số tận , , , ,8 chia hết cho

- Các số có chữ số tận , , , , khơng chia hết cho

- Nhắc lại tìm thêm ví dụ số chẵn ( VD : 256 , 7832 , 69540 , 13564 , 78 ,…)

- Các số có chữ số tận 0,2,4,6,8 số chẵn

- Nhắc lại tìm thêm ví dụ số lẻ ( VD : 21 , 783 , 6955 , 135647 , 789 ,…)

- Các số có chữ số tận 1,3,5,7,9 số lẻ

- Làm tập

- Chọn số chia hết cho ,các số không chia hết cho số cho

- HS trình bày kết giải thích ? -Làm tập : HS đọc đề

- Viết số có chữ số ,mỗi số chia hết cho số có chữ số , số không chia hết cho

- HS tự làm trình bày - Lớp nhận xét , chữa chung

- HS tự làm vào ,2 HS làm bảng - Nhận xét kết bảng , chữa chung

-Thi giải : Mỗi nhóm cử đại diện ,thi tiếp sức giải 4,mỗi em ghi số trao phấn cho em khác viết số ,

TẬP ĐỌC

TIẾT 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( T T )

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể linh hoạt , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật : , nàng công chúa nhỏ

(9)

- Hiểu nội dung bài: Trẻ em rât ngộ nghĩnh , đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh , giải trhích giới xung quanh khác với người lớn

B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 10’

12’

9’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Rất nhiều mặt trăng - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng ?

- Cách nghĩ có khác với vị thần nhà khoa học ?

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Từ cũ ->

/ Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn - Kết hợp giới thiệu tranh minh họa truyện cho HS quan sát

- lượt HS,mỗi lượt 3HS nối tiếp đọc đoạn - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó - Cho HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc - Đọc diễn cảm toàn b) Tìm hiểu

 Đoạn

- Nhà vua lo lắng điều ?

-Vì lần đại thần nhà khoa học không giúp nhà vua ?

 Đoạn lại

- Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm ?

- Cơng chúa trả lời ?

- Cách giải thích cơng chúa nói lên điều ? -Chọn câu trả lời phù hợp với ý em (ý a hayb,c ) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Cho HS theo lối phân vai ( người dẫn chuyện , , nàng công chúa nhỏ )

- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Em nêu nội dung đọc ? - Câu chuyẹn giúp em hiểu điều ?

- ơn kĩ học để chuẩn bị kiểm tra HKI - Nhận xét tiết học

Hát đồng ca

2 HS đọc trả lời câu hỏi GV

- Nghe giới thiệu

- HS đọc nối tiếp đoạn văn + Lượt 1: HS nối tiếp đọc trơn

+ Lượt : HS đọc kết hợp luyện đọc từ khó đọc : sáng vằng vặc ,toả sáng , hươu ,… + Lượt : HS đọc kết hợp nêu nghĩa từ mơi - Luyện đọc theo cặp

- HS đọc - Theo dõi, nắm cách đọc

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Lo lắng đêm trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật …

+ Vì mặt trăng xa to ( : Các nhà khoa học , vị đại thần nghĩ mặt trăng …) - HS đọc to , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời,

+ Khi ta , mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn , hoa mọc lên … Mặt trăng , thứ + Ý c ( Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn )

- HS đọc theo vai - Cả lớp luyện đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm đoạn - Lớp nhận xét

- Trẻ em rât ngộ nghĩnh , đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi vật có thật đời sống …

- Công chúa nhỏ đáng yêu , ngây thơ /… TẬP LÀM VĂN

TIẾT 33 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật , hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn

(10)

B.- CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết sẵn lời giải tập 2,3 ( phần nhận xét ) - Phiếu học tập làm BT1 ( phần luyện tập )

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : T

G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

2’ 1’ 8’

3’ 20’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra :

- Trả TLV viết ( Tả đồ chơi mà em thích ) III.- Dạy :

/ Giới thiệu : ….Đoạn văn văn tả đồ vật

2/ Phần nhận xét :

-Cho HS nối tiếp đọc yêu cầu tập , ,

- Giao việc : Các em đọc thầm lại Cái cối tân

( trang 143, 144 SGK) ,suy nghĩ , làm cá nhân trao đổi với bạn bên cạnh để xác định đoạn văn ; nêu ý đoạn

- Treo bảng phụ ghi sẵn kết ,hướng dẫn HS chữa , chốt lại lời giải

3/ Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK / Phần luyện tập

Bài tập :

Cho HS đọc nội dung BT1

- Cho HS làm tập ,phát phiếu học tập cho HS làm phiếu

- Cho HS phát biểu ,trình bày làm Cả lớp nhận xét

- Nhận xét chung , chốt ý : Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS suy nghĩ để viết , nhắc HS :

+ Đề yêu cầu em viết đoạn tả bao quát bút em ( không tả chi tiết phận , không viết )

+ Để viết đoạn văn đạt yêu cầu ,em cần quan sát kĩ bút hình dáng ,kích thước , màu sắc ,chất liệu , cấu tạo ; ý đặc điểm riêng khiến bút em khác bạn Kết hợp quan sát với tìm ý ( ghi ý vào giấy nháp )

+ Tập diễn đạt ,sắp xếp ý ,kết hợp bộc lộ cảm xúc tả

IV.- Củng cố – Dặn dò :

-Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - Viết lại vào đoạn văn tảbao quát bút em - CBBS: tả cặp sách

- Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập

- Nghe giới thiệu

-3HS đọc ,cả lớp theo dõi SGK -Làm tập theo hướng dẫn GV - Từng HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- Nhìn bảng đối chiếu kết để củng cố kiến thức

- HS đọc phần ghi nhớ ( trang 170 SGK ) - HS đọc nội dung BT1

- HS làm tập , HS làm phiếu

- HS phát biểu ,trình bày làm Cả lớp nhận xét

- Chữa

-1 HS đọc yêu cầu tập - HS viết

- 5-6 HS nối tiếp đọc viết - Lớp nhận xét

KHOA HỌC TIẾT 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức : + Tháp dinh dưỡng cân đối

+ Một số tính chất nước khơng khí : thành phần khơng khí + Vịng tuần hồn nước tự nhiên

(11)

B.- CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối

- Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện dùng cho nhóm

- HS chuẩn bị tranh ảnh việc sử dụng nước ,khơng khí sinh hoạt , lao động sản xuất vui chơi giải trí phiếu học tâp cá nhân giấy A1

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 7’

10’

10’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Không khí gồm thành phần ?

- Trong khơng khí có chứa chất khác ? III.- Dạy :

Giới thiệu : Nêu đề mục tiêu học Hoạt động : Ôn tập vật chất

- Chia lớp thành nhóm

- Phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa cân đối cho nhóm

- Cho nhóm thi đua hồn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”

- Tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm ,hướng dẫn nhóm đánh giá sản phẩm nhóm

Hoạt động :Vai trị nước , khơng khí đời sống

sinh hoạt

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm

- u cầu nhóm trình bày theo chủ đề theo cách sau :

 Vai trị nước  Vai trị khơngkhí  Xen kẽ nước khơng khí

– Yêu cầu , nhắc nhở , giúp HS trình bày đẹp , khoa học , thảo luận nội dung thuyết trình

- u cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo - Cho đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác đặt câuhỏi

- Hướng dẫn Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí : Hoạt động 3 : Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc -Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi

- Giới thiệu : Mơi trường nước , khơng khí ngày bị tàn phá Vậy em gởi thông điệp tới tất người Hãy bảo vệ mơi trường nước khơng khí Lớp thi xem đôi bạn người tuyên truyền viên xuất sắc

- Yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài :  Bảo vệ môi trường nước

 Bảo vệ môi trường khơng khí IV.- Củng cố – Dặn dị :

- On kĩ kiến thức học HKI - Nhận xét tiết học ::

Hát đồng ca

2 HS trả lời cu hỏi GV

- Nghe giới thiệu

- Họp nhóm , thảo luận hoàn thành tháp dinh dưỡng cân đối

- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - Mỗi nhóm cử đại diện làm giám khảo - Nhận xét , đánh giá sản phẩm nhóm dựa vào tiêu chuẩn nhanh

- Hoạt động nhóm

- Kiểm tra chuẩn bị nhóm - Trong nhóm thảo luận cách trình bày , dán tranh ảnh sưu tầm vào phiếu học tập Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ ý tưởng , nội dung nhóm bạn

- Từng cặp HS tiến hành vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường nước bảo vệ mơi trường khơng khí theo u cầu đặt - Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Một số nhóm trình bày bảng thuyết minh sản phẩm

- Lớp nhận xét , chon tranh tốt ,ý tưởng hay để tuyên dương

Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 TOÁN

TIẾT 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

(12)

B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 4’ 7’

20’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Khi ta biết số chia hết cho ? - Khi số khơng chia hết cho ? III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Nêu đề mục tiêu học 2/ Cho HS tự phát đấu hiệu chia hết cho -Giao nhiệm vụ : Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho

3/ Thảo luận phát dấu hiệu chia hết cho : - Chia bảng cột Cột bên trái cho HS viết số chia hết cho ,cột bên phải viết số không chia hết cho

- Cho HS nhận xét rút kết luận dấu hiệu chia hết cho

- Vậy : Khi ta biết số chia hết cho ? - Khi số khơng chia hết cho ?

- Chốt lại : Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận bên phải số Nếu số chia hết cho ; chữ số tận khác và5 số khơng chia hết cho / Thực hành

Bài : Nêu đề

- Cho HS chọn số chia hết cho ,các số không chia hết cho số cho

-Cho HS trình bày kết giải thích ? Bài : Tổ chức trò chơi cho HS thi tiếp sức giải - Theo dõi , chấm điểm nhóm ,nhóm hồn thành kết trước thắng Bài : Cho HS tự làm

- Cho HS nhận xét kết , hướng dẫn chữa chung -Gợi ý : Lập tất số có chữ số 0,5 và7 chọn số chia hết cho số vừa lập

Bài :

- Cho HS đọc đề

Gợi ý : Cho HS trước hết tìm số chia hết cho , sau tìm số chia hết cho số

- Em có nhận xét chữ số tận số ? IV.- Củng cố – Dặn dị :

-Khi số chía hết cho ?

- Khi số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ? -CBBS: Luyện tập ( trang 96 )

- Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS trả lời nêu :

Các số có chữ số tận , , , ,8 chia hết cho

- Các số có chữ số tận , , , , khơng chia hết cho

- Nghe giới thiệu

-Thảo luận nhóm theo bàn tìm số chia hết cho , số không chia hết cho -Từng HS nêu kết trước lớp ,cả lớp nhận xét

- Ghi số lên bảng theo cột riêng : số chia hết cho số không chia hết cho

- Nhận xét rút số chia hết cho có chữ số tận ,5 – Các số khơng chia hết cho có chữ số tận , , , ,6 ,7 , ,

-Các số có chữ số tận chia hết cho

- Các số khơng có chữ số tận khơng chia hết cho

- Làm tập

- Chọn số chia hết cho ,các số không chia hết cho số cho

- HS trình bày kết giải thích ? -Thi giải : Mỗi nhóm cử đại diện ,thi tiếp sức giải 2,mỗi em ghi số trao phấn cho em khác viết số

- HS tự làm vào ,2 HS làm bảng - Nhận xét kết bảng , chữa chung - Kết : 570 , 750 705 - Làm : HS đọc đề - HS tự làm trình bày kết

- Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận

- Số chia hết cho không chia hết cho có chữ số tận

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS hiểu :

- Trong câu kể Ai làm ? , VN nêu lên hoạt động người hay vật

- Vị ngữ câu kể Ai làm ? thường động từ hay cụm động từ đảm nhiệm

B.- CHUẨN BỊ : - băng giấy , băng viết câu kể Ai làm ? tìm tập I/1 để HS làm tập I/2 (xác định VN câu) - Phiếu học tập kẻ bảng nội dung BT III/2

(13)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

3’

1’ 15’

3’ 15’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Trong câu kể Ai làm ? thường gồm có phận ? Đó phận ?

III.- Dạy :

/ Giới thiệu :Từ cũ -> 2/ Phần nhận xét :

- Cho HS nối tiếp đọc nội dung tập -Cho HS thực yêu cầu tập trình bày - Nhận xét , chốt lại ý

+ Đoạn văn có câu , có câu kể Ai làm gì? là:…

- Cho HS thực yêu cầu + tập Dán băng giấy viết sẵn câu văn ,gọi HS lên bảng làm

-Nhận xét , chốt lại ý - Cho HS thực yêu cầu

- Nhận xét , chốt lại ý : chọn ý b – Vì :VN câu ĐT từ kèm theo ( cụm ĐT) tạo thành

3/ Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- Cho HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung cần ghi nhớ

4/ Phần luyện tập :

Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT1

- Giao việc : Tìm câu kể Ai làm ? đoạn văn

- Nhận xét , chốt lại ý

Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT2

- Dán phiếu tập lên bảng cho HS làm bảng - Hướng dẫn HS chữa , chốt lại lời giải Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng Bà em kể chuyện cổ tích Bộ đội giúp dân gặt lúa

Bài tập :- Nêu yêu cầu , hướngdẫn HS quan sát tranh ( cảnh sân trường chơi ) ; nhắc HS nói từ đến câu miêu tả hoạt động nhân vật tranh theo mẫu câu Ai làm ?

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ ,viết lại BT3 vào VBT

- Nhận xét tiết học :

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS trả lời nêu :

- Câu kể Ai làm ? thường gồm có hai phận : Bộ phận thứ CN ,bộ phận thứ hai VN

- Nghe giới thiệu

-HS1 đọc đoạn văn tả hội đua voi -HS2 đọc yêu cầu tập - HS thực yêu cầu tập - HS trình bày

- Lớp nhận xét

- HS thực yêu cầu + tập - HS trình bày

- Lớp nhận xét

- Thực yêu cầu : suy nghĩ , chọn ý ,phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

- HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- Tìm , nêu ví dụ minh họa cho nội dung -1HS đọc yêu cầu BT1

- Tìm nêu miệng kết Lớp nhận xét

-1HS đọc yêu cầu BT2

- HS lên bảng làm phiếu -Cả lớp làm VBT

-Lớp nhận xét bàng , chữa chung -HS quan sát tranh ,suy nghĩ , tiếp nối phát biểu ý kiến Lớp nhận xét

- VD đoạn miêu tả :

Bác bảo vệ đánh hồi trống dài Từ lớp , học sinh ùa sân trường Dưới gốc bàng già , bốn bạn túm tụm xem truyện tranh Giữa sân , bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó,mấy bạn nữ chơi nhảy dây

LỊCH SỬ TIẾT 17 : ÔN TẬP A.- MỤC TIÊU :

- Hệ thống hoá kiến thức lịch sử VN học thời kì từ nhà Đinh đến kháng chiến chống Mơng – Nguyên thời nhà Trần

- Kể số kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ

- Qua , giáo dục HS lịng tự hào dân tộc ta với chiến công hiển hách ông cha ta B.- CHUẨN BỊ : - Đề cương ôn tập HKI

C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

(14)

1’ 4’

1’ 20’

7’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long ,vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc ?

Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ?

III.- Dạy :

Giới thiệu : Nêu đề mục tiêu học

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn tập -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thảo luận đề cương ôn tập theo gợi ý : + Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước ?

+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh ?

Ông tổ chức kháng chiến chống giặc Tống ? Kết ? + Em nêu lí khiến Lí Thái Tổ định dời đô Thăng Long ?

+ Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?

+ Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước ?

+Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ?

Hoạt động :Tổchức trò chơi “Hái hoa dân chủ “

- Chia nhóm ,mỗi nhóm cử đại diện tham gia trị chơi

- Mỗi đại biểu nhóm bốc thăm ghi câu hỏi ( nội dung vừa ôn ) trả lời trước lớp

IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra HKI

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập HS trả lời nêu :

- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long ,vua nhà Trần dùng kế vườn không nhà trống , ba lần rút quân khỏi Thăng Long tránh mạnh giặc

-…Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần “ Đầu thần chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo “/ Tại điện Diên Hồng , bô lão đồng hơ to “Đánh “/Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ :” Sát Thát ” / Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ “ để khích lệ quân sĩ

- Nghe giới thiệu

- Thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày nêu :

+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn ,thống lại đất nước năm 968

+ Nhà Đinh suy sụp , giặc Tống xâm lược nước ta , Lê Hồn tơn lên ngơi vua để lãnh đạo quân dân chống giặc Tống xâm lược Ông quân dân tổ chức chiến đấu chống giặc Tống Chiến thắng Bạch Đằng , Chi Lăng chặn âm mưu xâm lược nhà Tống Độc lập dân tộc giữ vững + Việc Lí Thái Tổ dời Thăng Long Hoa Lư trung tâm đất nước , lại vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp Trong , Thăng Long vùng đất rộng , phẳng , màu mỡ vùng trung tâm đất nước + Nhà Lý ngày suy yếu ,đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh , nhà Trần thành lập + Những việc làm để củng cố xây dựng đất nước thời nhà Trần :

 Chia nước thành 12 lộ , lộ phủ châu , huyện , sau xã Ở cấp có quan cai quản

 Vua Trần đặt lệ nhường sớm cho , mở rộng dân chủ , quan tâm đến việc phát triển nơng nghiệp phịng thủ đất nước

+ Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể chi tiết :

 Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hoà ,Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo “  Tại điện Diên Hồng ,các bô lão đồng hơ “Đánh “  Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ :” Sát Thát ”  Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ “ để khích lệ qn sĩ - nhóm cử đại diện tham gia trò chơi

- Các đại biểu nhóm thực trị chơi theo luật - Cả lớp theo dõi , nhận xét ,đánh giá người - Tuyên dương đại diện nhóm thắng

ĐỊA LÍ

TIẾT 17 : ƠN TẬP HỌC KÌ I A.- MỤC TIÊU :

- Ôn tập , củng cố hiểu biết vùng miền nước ta ( Hoàng Liên Sơn , Trung du Bắc , Tây Nguyên, đồng Bắc ,thành phô Đà Lạt , thành phố Hà Nội ) để chuẩn bị kiểm tra HKI

- Bước đầu làm quen với kiểu làm kiểm tra địa lí nửa lựa chon , nửa tự luận

- Qua rèn cho HS thói quen hệ thống hoá kiến thức , nâng cao lực tư duy, tăng lòng yêu quê hương đất nước

(15)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

3’

1’ 28’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Nêu tên gọi thủ đô Hà Nội qua thời kì từ lúc thành lập đến ?

- Kể tên danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử Hà Nội mà em biết ?

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : ÔN TẬP

/ Hướng dẫn HS ôn tập theo đề cương :

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đề cương ơn tập - Cho HS trình bày phần đáp án

- Hướng dẫn lớp nhận xét thống ý kiến - Nội dung ôn tập :

+ Câu : Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn thường tổ chức :

a) Hội Lim, Hội Gióng ,

b) Hội đua voi,Hội cồng chiêng

c) Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng d) Hội chùa Hương , Hội mừng lúa e) Tất hội

+ Câu : Ở đồng Bắc Bộ :

a) Dân cư tập trung đông đúc ,chủ yếu người Kinh b) Dân cư tập trung đông đúc ,chủ yếu người Kinh , Thái

c) Dân cư thưa thớt ,chủ yếu người Kinh , người Chàm

d) Dân cư thưa thớt ,chủ yếu dân tộc người + Câu : Ghi vào ô trước ý Đ ,ý sai S câu sau :

1-Tây Nguyên gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác cao nguyên Kon Tum ,Đắk Lắk,Lâm Viên ,Di Linh ,…

2- Tây Nguyên nơi trồng nhiều cà phê nước ta 3- Khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt

4- Đà Lạt thành phố công nghiệp lớn nước ta

5- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống nơi thưa dân nước ta

+ Câu : Vì nói thủ Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng nước ta ?

+ Câu : Nêu tên hai hệ thống sơng ngịi lớn ĐBBB?

IV.- Củng cố – Dặn dò : - CBBS: kiểm tra HKI

- Nhận xét tiết học

Hát đồng ca

2 HS trả lời nêu :

+ … Đại La, Thăng Long , Đông Đô, Đông Quan , Hà Nội

+ Hồ Hoàn Kiếm , Phủ Tây Hồ , Chùa Trấn Quốc , Văn Miếu Quốc tử giám ,…

- Nghe giới thiệu

- Tổ chức thảo luận nhóm theo đề cương ơn tập

- Các nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét thống ý kiến - Câu : ý c

- Câu : ý a

- Câu : 1Đ , 2Đ, 3S ,4S , 5Đ

- Câu : Thủ đô Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ ,có sơng Hồng chảy qua , thuận lợi để thông thương Từ Hà Nội đến nơi khác nhiều phương tiện khác đường , đường sắt , đường sông , đường hàng không Hà Nội coi đầu mối giao thông quan trọng nước ta

- Câu5 : Hai hệ thống sơng ngịi lớn ĐBBB hệ thống sơng Hịng hệ thống sơng Thái Bình

KĨ THUẬT

TIẾT 17 : CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4 tiết)

I.MỤC TIÊU:

Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩmtự chọn hs.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh qui trình chương. - Mẫu khâu, thêu học.

(16)

Tiết 3

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 29’

2’

1.Ổn định: Khởi động.

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”

b)Thực hành tiếp tiết 1:

-Kiểm tra kết thực hành HS tiết và yêu cầu HS nhắc lại bước khâu túi rút dây -Hướng dẫn nhanh thao tác khó Nhắc HS khâu vòng -3 vòng qua mép vải góc tiếp giáp phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.

-GV cho HS thực hành nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.

+Khâu phần thân túi phần luồn dây kỹ thuật

+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.

+Túi sử dụng (đựng dụng cụ học tập : phấn, tẩy…)

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV cho HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành.

-GV nhận xét đánh giá kết học tập của HS.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết thực hành HS.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập.

-HS nêu bước khâu túi rút dây. -HS theo dõi.

-HS thực hành vạch dấu khâu phần luồn dây, sau khâu phần thân túi.

-HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.

-HS lắng nghe.

-HS lớp.

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 TOÁN

TIẾT 85 : LUYỆN TẬP

A.- MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho chữ số tận phải là

B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

(17)

1’ 3’

1’ 30’

3’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập

II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS :

- Khi ta biết số chia hết cho ? - Khi ta biết số chia hết cho ? III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Nêu đề mục tiêu học / Hướng dẫn luyện tập

Bài :

- Cho HS đọc đề

- Gợi ý : Cho HS trước hết tìm số chia hết cho , sau tìm số chia hết cho

- Nhận xét xác nhận ý Bài :

- Cho HS đọc đề

- Cho HS tự làm nêu kết - Cho HS nhận xét , kiểm tra lẫn , - Nêu nhận xét , xác nhận kết Bài :

- Cho HS đọc đề

Gợi ý : Cho HS trước hết tìm số chia hết cho 5 , sau tìm số chia hết cho số đó

- Em có nhận xét chữ số tận số ?

Bài : Trên sở nhận xét , em hãy cho biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận chữ số ? Bài :

- Cho HS đọc đề

- Cho HS thảo luận theo cặp sau nêu kết luận ,

IV.- Củng cố – Dặn dò :

-Khi số chía hết cho ? Khi số chía hết cho ?

- Khi số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ?

- Học thuộc dấu hiệu chia hết ho , cho - Chuẩn bị sau : Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập 2 HS trả lời nêu :

- Các số có chữ số tận , , , ,8 thì chia hết cho

-Các số có chữ số tận chia hết cho

- Làm : HS đọc đề - HS tự làm trình bày kết

- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho , cho để giải thích kết

- Làm : HS đọc đề - HS tự làm trình bày kết - HS nhận xét , kiểm tra chéo lẫn - Làm : HS đọc đề

- HS tự làm trình bày kết quả

-Khi trình bày , HS cần nêu rõ lí chọn số phần

- Cả lớp nhận xét

-HS thi nêu : Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận là

- Làm : HS đọc đề

- HS thảo luận theo cặp sau nêu kết quả : Loan có 10 táo

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn : biết xác định đoạn văn thuộc phần văn miêu tả ,nội dung miêu tả đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn

- Biết viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật B.- CHUẨN BỊ : - Một số kiểu , mẫu cặp sách HS C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

(18)

1’ 4’

1’ 30’

2’

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra cũ :

- Cho l HS nhắc lại kiến thức đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật

- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em

III.- Dạy :

/ Giới thiệu : Từ cũ -> / Hướng dẫn luyện tập :

Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Giao việc cho HS

- Cho HS làm trình bày - Nhận xét , chốt lại lời giải

a/ Cả đoạn văn thuộc phần thân b/ Nội dung miêu tả đoạn :

 Đoạn : Tả quai cặp dây đeo

 Đoạn : Tả cấu tạo bên cặp

c/ Nội dung báo hiệu câu mở đoạn bằng những từ ngữ sau :

 Đoạn : Đó cặp màu đỏ tươi  Đoạn : Quai cặp sắt không rỉ

 Đoạn : Mở cặp , em thấy cặp có tới

ba ngăn,… Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Giao việc cho HS

- Cho HS làm trình bày

- Nêu nhận xét , đánh giá viết tốt Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Giao việc cho HS

- Cho HS làm trình bày

- Nêu nhận xét , khen HS viết hay IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét tinh thần thái độ kết học tập của HS

- Hoàn chỉnh hai đoạn văn thực hành luyện viết trên lớp vào

- Nhận xét tiết học

Hát đồng ca – Lấy sách chuẩn bị học tập 2 HS thực yêu cầu GV , lên bảng trình bày

- Nghe giới thiệu

- 1HS đọc , lớp theo dõi SGK

- HS làm cá nhân trao đổi theo cặp .

- Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-Chép lời giải vào

-HS đọc yêu cầu BT2

- HS quan sát cặp bạn viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cặp

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình

-HS đọc yêu cầu BT3

- HS quan sát cặp bạn viết đoạn văn tả phần bên trong cặp

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình

KHOA HOC:

TIẾT 34: KIỂM TRA CUỐI HKI

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT 17 : YÊU LAO ĐỘNG ( t t )

A.- MỤC TIÊU : Học xong , HS có khả : - Bước đầu biết giá trị lao động

- Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp , trường , nhà phù hợp với khả bản thân - Biết phê phán biẻu chây lười lao động

B.- CHUẨN BỊ : - SGK Đạo đức lớp C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(19)

4’

1’ 12’

15’

2’

II.- Kiểm tra cũ : Hỏi HS : - Lao động giúp ích cho người ?

- Ta phải có thái độ lao động ?

III.- Dạy :

Giới thiệu :Hôm , em tiếp tục luyện tập về học Yêu lao động

Hoạt động : Làm việc theo nhóm đơi ( Bài tập SGK )

- Cho HS trao đổi với nội dung theo nhóm đơi

- Cho HS trình bày - Hướng dẫn HS nhận xét

- Nhận xét , kết luận chung , nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai mình

Hoạt động : HS trình bày , giới thiệu viết , tranh em vẽ công việc mà các em yêu thích tư liệu sưu tập ( tập 3 , 4, SGK )

- Cho HS trình bày , lớp nhận xét , bình phẩm - Nêu nhận xét chung , khen viết , tranh vẽ tốt

Kết luận chung :

- Lao động vinh quang Mọi người cần phải lao động thân , gia đình xã hội

- Trẻ em cần tham gia công việc nhà ,ở trường xã hội phù hợp với khả bản thân

IV.- Củng cố – Dặn dò :

-Dặn HS làm tốt việc tự phục vụ thân , tích cực tham gia vào công việc nhà , trường và xã hội

- Nhận xét tiết học :

2 HS trả lời nêu :

- Lao động giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no , hạnh phúc

-Mỗi người phải biết yêu lao động tham gia lao động phù hợp với khả năng

Lười lao động đáng chê trách - Nghe giới thiệu

- Từng cặp HS trao đổi với mơ ước lớn lên làm nghề ? Vì lại u thích nghề ? Để thực ước mơ , từ , em cần phải làm ?

- Vài ba cặp HS trình bày trước lớp - Lớp theo dõi , nêu nhận xét

- Từng HS nối tiếp thi kể chuyện sưu tầm gương lao động Bác Hồ , vủa Anh hùng lao động hoăc những người thực , việc thực khác mà em biết

- Từng HS nối tiếp thi đọc câu ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói ý nghĩa , tác dụng lao động

- HS viết vẽ , kể công việc mà em yêu thích

SINH HOẠT TẬP THỂ:

SƠ KẾT LỚP TUẦN 17- SINH HOẠT ĐỘI I MỤC TIÊU:

- HS tự nhận xét tuần 17. - Rèn kĩ tự quản - Tổ chức sinh hoạt Đội.

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

(20)

*Hoạt động 1:

Sơ kết lớp tuần 17:

1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết :

-Học tập: Tham gia thi mơn học tốt, có nhiều cố gắng

-Nề nếp:

+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn. + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi. -Vệ sinh:

+Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng. 3.Công tác tuần tới:

-Khắc phục hạn chế tuần qua. -Thực thi đua tổ.

-Tiếp tục ơn tập mơn Tốn, Tiếng việt để tham gia thi định kì lần 2.

*Hoạt động 2:

Sinh hoạt Đội:

-Phổ biến cách thức tham gia viết thư UPU - Ôn múa tập thể

-Các tổ trưởng báo cáo. -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.

-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.

Ngày đăng: 14/05/2021, 10:41

w