Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC ==== NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID GLYCOSIDE TỪ LÁ CÂY ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC ==== NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID GLYCOSIDE TỪ LÁ CÂY ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN BẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô, anh chị bạn bè Cảm ơn anh chị phịng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kiến thức suốt thời gian em thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Viện Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bằng, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Và thầy giáo Khoa Hóa họctrường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, dạy bảo em suốt năm em học tập trường Cảm ơn anh chị bạn bè bên cạnh giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình em, người thân ln bên em, hết lòng ủng hộ em tinh thần vật chất suốt trình học tập Cuối em xin kính chúc thầy Khoa Hóa học- trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy anh chị phịng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh biển- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thật dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ HUYỀN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ đu đủ (Carica papaya)” Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Bằng hồn tồn trung thực khơng trùng với kết tác giả khác Sinh viên NGUYỄN THỊ HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu tổng quan 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Tính vị cơng dụng đu đủ 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Hoạt tính sinh học 1.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 1.2.1 Chọn dung môi chiết 1.2.2 Quá trình chiết 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh ưởng tới trình chiết 11 1.3 Các phương pháp sắc kí q trình phân lập hợp chất hữu 11 1.3.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc kí 11 1.3.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 12 1.3.3 Phân loại phương pháp sắc ký 12 1.4 Một số phương pháp hóa lí xác định cấu trúc hợp chất hữu 16 1.4.1 Phổ IR 16 1.4.2 Phổ khối lượng 17 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 18 CHƢƠNG MẪU THỰC VẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mẫu thực vật 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 22 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 22 2.3 Dụng cụ thiết bị 24 2.3.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 24 2.3.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc hóa học hợp chất 24 2.4 Hóa chất 24 CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 25 3.1 Phân lập hợp chất từ đu đủ đực 25 3.2 Hằng số vật lý dự kiện phổ hợp chất 27 3.2.1 Hợp chất (Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside) 27 3.2.2 Hợp chất (Quercetin-3--L-arabinofuranoside) 28 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 29 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (Quercetin-3-O-α-Lrhamnopyranoside) 29 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 2(Quercetin-3--Larabinofuranoside) 33 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dạng sắc ký 13 Bảng 4.1: Số liệu phổ hợp chất 32 Bảng 4.2: Số liệu phổ hợp chất 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh cây, hoa, Đu đủ Hình 1.2: Flavan (2-phenyl chromen ) Hình 1.3: Sambunigrin Hình 1.4: Prunasin Hình 3.1: Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết metahnol từ đu đủ 25 Hình 3.2: Sơ đồ phân lập phân đoạn Đu đủ 27 Hình 4.1.1:Phổ 1H hợp chất 29 Hình 4.1.2 :Phổ 13C hợp chất 30 Hình 4.1.3:Phổ 13C DEPTcủa hợp chất 31 Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học hợp chất 34 Hình 4.2.1 :Phổ 1H hợp chất 33 Hình 4.2.2: Cấu trúc hóa học hợp chất 34 Hình 4.2.3 :Phổ 13C hợp chất 34 Hình 4.2.4: Phổ chiều HSQC hợp chất 35 Hình 4.2.5: Phổ chiều HMBC hợp chất 35 Hình 4.2.6 : Các tương tác HMBC (H C) hợp chất 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon-13NuclearMagneticResonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-1H COSY 2D-NMR Phổcộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional H-1H Chemical Shift Corelation Spectroscopy NMR CC Sắc kí cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement By Polarization Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mas Spectroscopy FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment MasSpectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivit HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy ME Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc kí lớp mỏng Thin Layer Chromatography MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác Thiên nhiên thuận lợi điều kiện cho phát triển đa dạng hệ thực vật Từ xưa đến nay, cỏ xuất thuốc dân gian đời sống người Việc nghiên cứu, tìm kiếm hợp chất thiên nhiên nhiệm vụ quan trọng nhà khoa học nước giới quan tâm với mục đích phục vụ, đáp ứng nhu cầu y tế, nơng nghiệp mục đích khác sinh hoạt người Thiên nhiên nguồn cung cấp “bài thuốc” quý nơi lưu trữ chất dẫn đường để tổng hợp thuốc Trong trình nghiên cứu chất phân lập từ thiên nhiên, nhà khoa học chế tạo thuốc có khả phịng, chữa bệnh Trong có đu đủ - Loại thực vật sử dụng phổ biến có tác dụng chống oxi hóa, kích sữa, chữa tiêu chảy, giảm sưng xuất huyết,… dược liệu thuốc dân gian nên cần nghiên cứu để giải thích tác dụng chữa bệnh tạo sở để tìm kiếm phương thuốc điều trị bệnh Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nên chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ đu đủ (Carica papaya)” Với mục đích nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ đu đủ xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập Từ tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm thuốc giải thích tác dụng chữa bệnh thuốc cổ truyền Việt Nam Nhiệm vụ đề tài là: Thu mẫu đu đủ (Carica papaya), xử lý mẫu tạo dịch chiết Phân lập số hợp chất từ đu đủ (Carica papaya) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 3.2 Hằng số vật lý dự kiện phổ hợp chất 3.2.1 Hợp chất (Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside) - Công thức phân tử: C21H20O11 - Khối lượng phân tử: 448.38 - Phổ proton 1H-NMR δH (500 MHz, DMSOd6; ppm): 6.20, d (J = 2.0 Hz, H-6); 6.41, d (J = 2.0 Hz, H-8); 7.48, sl (H-2’); 6.87, d (J = 8.4 Hz, H-5’); 7.25, dl (J = 8.4 Hz, H-6’ ); 5.24, sl (H-1’’); 0.81, d (J = 6.15 Hz, H-6’’); 12.62, s (5-OH).data: m/z 447.0937 (±2.2 ppm); - Phổ cacbon 13C-NMR δC (125 MHz, DMSO-d6; ppm): 157.0; 134.8; 178.2; 161.4; 99.2; 164.4; 94.3; 157.9; 104.6; 121.3; 116.1; 145.4; 148.7; 116.2; 121.8; 102.1 (C-1’’); 70.7 (C-2’’); 71.1 (C-3’’); 71.5 (C-4’’); 70.4 (C-5’’); 17.9 (C-6’’) 3.2.2 Hợp chất (Quercetin-3--L-arabinofuranoside) - Công thức phân tử C20H18O11 - Khối lượng phân tử M= 434 - Phổ proton 1H-NMR δH (400 MHz, DMSO-d6; in ppm): 6.11, d (J = 1.5 Hz, H-6’ ); 6.31, d (J = 1.5 Hz, H-8); 7.48, d (J = 2.0 Hz, H-2’ ); 6.84, d (J = 8.5 Hz, H-5’ ); 7.53, dd (J = 2.0 8.5Hz, H-6); 5.57, sl (H-1’’); 4.16, dd (J = 0.8 and 3.1 Hz, H-2’’); 3.71, m (H-3’’); 3.55, m (H-4’’); 3.33, dd (J = 3.9 and 12.0, H-5a’’); 3.28, dd (J = 5.0 and 12.0, H-5b’’) Phổ cacbon 13C-NMR δC (75 MHz, DMSO-d6; in ppm): 157.4; 133.8; 178.0; 161.3; 99.1; 164.5; 94.1; 156.8; 104.3; 121.4; 115.8; 145.3; 148.7; 115.9; 122.2; 108.2 (C-1’’); 82.3 (C-2’’); 77.2 (C-3’’); 86.6 (C-4’’); 60.9 (C5’’) 28 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (Quercetin-3-O-α-Lrhamnopyranoside) Hợp chất CP1 phân lập dạng bột màu vàng cho thấy hợp chất flavon Phổ 1H-NMR hợp chất CP1 xuất tín hiệu điển hình hai proton C-6 C-8 vòng A δ 6,22 (brs) 6,39 (brs) Ba tín hiệu proton vịng thơm tương tác hệ ABX xuất δ 7,36 (brs), 7,32 (d, J = 7,5 Hz) 6,93 (d, J = 7,5 Hz) chứng tỏ vòng B vị trí C-1′, C-3′, C-4′ Thêm vào đó, tín hiệu proton đơn vị đường xuất δ 5,37 (brs) nhóm methyl δ 0,96 (d, J = 6,0 Hz) gợi ý phân tử đường rhamnose Như vậy, sơ nhận định hợp chất quercitrin Hình 4.1.1:Phổ 1H hợp chất Trên phổ 13C-NMR DEPT xuất tín hiệu 21 cacbon, ngồi 15 cacbon thuộc khung quercetin (bảng 1.3), cịn lại cacbon phân tử 29 đường rhamnozo C 103,5, 72,0, 72,1, 73,3, 71,9 17,6 Phân tích kiện phổ thu so sánh với tài liệu công bố cho hợp chất quercitrin [1], với kết phổ khối lượng ESI-MS m/z 447.36 [M-H]- tương ứng với công thức phân tử C21H20O11 (M = 448), hợp chất CP1 xác định quercitrin (Quercetin 3-O--L-rhamnopyranoside), hợp chất phổ biến lồi thực vật Hình 4.1.2 :Phổ 13C hợp chất 30 Hình 4.1.3:Phổ 13C DEPTcủa hợp chất Từ số liệu nêu xác định hợp chất Quercitrin (Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside), với cơng thức phân tử C21H20O11 khối lượng phân tử: 448.38 Hình 4.1.4: Cấu trúc hóa học hợp chất 31 Bảng 4.1: Số liệu phổ hợp chất ≠ C Ca,b DEPT 157.2 159.3 C - 134.2 136.2 C - 177.7 179.6 C - 161.3 163.2 C - 98.6 99.9 CH 6.22 (brs) 164.1 165.9 C - 93.6 94.8 CH 6.39 (brs) 156.4 158.5 C - 10 104.0 105.9 C - 1′ 120.7 123.0 C - 2′ 115.4 116.4 CH 7.36 (brs) 3′ 145.1 146.4 C - 4′ 148.4 149.8 C - 5′ 115.6 117.0 CH 6.93 (d, 7.5) 6′ 121.1 122.9 CH 7.32 (d, 7.5) Position Ha, c Mult (J= Hz) Aglycon 3-O-rham 1′′ 101.8 103.5 CH 5.37 (brs) 2′′ 70.3 72.0 CH 4.24 (brs) 3′′ 70.5 72.1 CH 3.77 (brd, 8.0) 4′′ 71.2 73.3 CH 3.36 (dd, 8.0, 9.5) 5′′ 70.0 71.9 CH 3.44 (m) 6′′ 17.4 17.6 CH3 0.96 (d, 6.0) a Measured in methanol-d4; b125 MHz, c500 MHz; ≠C of quercetin-3-O- rhamnopyranoside [30] 32 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 2(Quercetin-3--Larabinofuranoside) Hợp chất CP2 phân lập dạng bột màu vàng cho thấy hợp chất flavon Phổ 1H-NMR hợp chất CP2 giống CP1 ngoại trừ tín hiệu vùng đường Trên phổ 1H-NMR CP2 xuất tín hiệu điển hình hai proton C-6 C-8 vòng A δ 6,20 (d, J = 2,0 Hz) 6,40 (d, J = 2,0 Hz) Ba tín hiệu proton vịng thơm tương tác hệ ABX xuất δ 7,56 (dd, J = 2,0, 8,0 Hz), 6,84 (d, J = 8,0 Hz) 7,48 (d, J = 2,0 Hz) chứng tỏ vòng B vị trí C-1′, C-3′, C-4′ Thêm vào đó, tín hiệu proton đơn vị đường xuất δ 5,58 (CH, s), 4,15 (CH, br s), 3,72 (CH, br s), 3,56 (CH) 3,28 (CH2) gợi ý phân tử đường 5C Tín hiệu 5,58 (1H, s) proton anomeric với số tương tác spin J = Hz chứng tỏ cấu hình đường Hình 4.2.1 :Phổ 1H hợp chất Phổ 13C-NMR CP2 xuất tín hiệu 20 nguyên tử cacbon, 15 nguyên tử cacbon đặc trưng khung flavon lại nguyên tử cacbon phân tử đường: 15 cacbon khung flavon 156,86 (C-2), 133,34 (C3), 177,65 (C-4), 161,16 (C-5), 98,59 (C-6), 164,14 (C-7), 93,48 (C-8), 33 156,29 (C-9), 103,91 (C-10), 120,91 (C-1′), 115,49 (C-2′), 145,01 (C-3′), 148,39 (C-4′), 115,49 (C-5′), 121,62 (C-6′) cacbon đường 107,81(C-1′′), 82,05 (C-2′′), 76,93 (C-3′′), 85,83 (C-4′′) 60,63 (C-5′′) So sánh số liệu phổ 13 C-NMR CP2 với hợp chất quercetin -3-O--L- arabinofuranoside [3] ta thấy hoàn toàn phù hợp đặc biệt số liệu gốc đường arabinofuranosyl OH 5' HO 1' O 3' OH 10 OH O O O 5'' OH 1'' 3'' HO OH Hình 4.2.2: Cấu trúc hóa học hợp chất Hình 4.2.3 :Phổ 13C hợp chất 34 Hình 4.2.4: Phổ chiều HSQC hợp chất Hình 4.2.5: Phổ chiều HMBC hợp chất 35 OH 5' HO 1' O 3' OH 10 OH O O 5'' OH 1'' O 3'' OH HO Hình 4.2.6: Các tƣơng tác HMBC (H C) hợp chất Để khẳng định xác vị trí liên kết khung quercetin đường arabinofuranoside phổ hai chiều HSQC HMBC đo Trên phổ HMBC tương tác proton anomer đường H 5,58 (H-1′′) với nguyên tử cacbon 133,34 (C-3) cho thấy gốc đường arabinofuranosyl liên kết với khung flavon vị trí C-3 Chi tiết tương tác HMBC khác liệt kê bảng hình 4.2.4 Bảng 4.2: Số liệu phổ hợp chất C * C [1] a,b C a, e H a,f HMBC mult (J in Hz) (H C) 157.4 156.86 - 133.8 133.34 - 178.0 177.65 - 161.3 161.16 - 99.1 98.59 6.20 d (2.0) 164.5 164.14 - 94.1 93.48 6.40 d (2.0) 156.8 156.29 - 10 104.3 103.91 - 36 5, 7, 8, 10 6, 7, 9, 10 a 1′ 121.4 120.91 - 2′ 115.8 115.49 7.48 d (2.0) 3′ 145.3 145.01 - 4′ 148.7 148.39 - 5′ 115.9 115.49 6.84 d (8.0) 1′, 3′ 6′ 122.2 121.62 7.56 dd (2.0 8.0) 2, 2′, 4′, 5′ 1′′ 108.2 107.81 5.58 s 3, 2′′, 3′′, 4′′ 2′′ 82.3 82.05 4.15 brs 4′′ 3′′ 77.2 76.93 3.72 brs 2′′, 4′′, 1′′ 4′′ 86.6 85.83 3.56 * 3′′ 5′′ 60.9 60.63 3.28 * 4′′ 2, 3′ đo DMSO; b75 MHz; e125 MH; f500 MHz; * tín hiệu bị chập; *Ca,b số liệu phổ quercetin-3--L-arabinofuranoside [31] Như vậy, từ kiện phổ kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo [31] hợp chất CP2 xác định quercetin -3-O--L- arabinofuranoside có cấu trúc hình 4.2.6 37 KẾT LUẬN Bằng phương pháp chiết sắc ký kết hợp sắc ký cột nhồi silicagel pha đảo sắc ký cột nhồi silicagel pha thường, sắc ký lớp mỏng điều chế phân lập hai hợp chất sau: OH 5' HO 1' O 3' OH 10 OH O O O 5'' OH 1'' 3'' HO OH Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranoside Quercetin-3--L-arabinofuranoside Cấu trúc hợp chất xác định nhờ vào phương pháp phổ đại cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR (500 MHz), 13 C-NMR (125 MHz), DEPT135, DEPT90), hai chiều (HSQC HMBC), MS kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo Dựa vào ứng dụng thực tiễn, hoạt tính lớp chất có lồi kết phân đoạn nghiên cứu tơi mong muốn có nghiên cứu sâu đu đủ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1, pp 824-827 [2] Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [3] Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012) Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ đu đủ (carica papaya L.) Tạp chí hóa học, tập 50 (4A), pp 166-169 [5] Hồ Thị Hà (2014) ghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ Carica papaya inn Luận án tiến sĩ Đại học Bách khoa Hà nội [6] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa đu đủ đực thu hái Đà ng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN; Số: Số 03(88) 2015; Trang 119 [7] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,Trang 360-362 [8] Phạm Kim Mãn cộng (2001) Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư Tạp chí dược liệu, (2+3), pp 58-62 [9] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007) Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, 23, pp 130-134 [10] Nguyễn Xuân Phách cs (1995), Toán thống kê tin học ứng dụng Sinh - Y - Dược, Nxb Quân đội nhân dân, trang 146 - 149 39 [11] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004) Cây đu đủ kỹ thuật trồng, Nhà xuất lao động xã hội [12] Đỗ Thị Thảo (2006) Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam Luận án tiến sĩ sinh học [13] Nguyễn Tường Vân, Đặng Hồng Vân, Phạm Gia Khơi, Trần Mạnh Bình, Phan Quốc Kinh (1983) Chiết xuất xác định carpaine alkaloid đu đủ, Tạp chí dược học số Tiếng Anh [14] Aravind G., Debjit Bhowmik, Duraivel S., Harish G (2013) Traditional and medicinal uses of carica papaya Journal of medicinal plants studies, vol 1, Issue 1, pp 7-15 [15] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002).Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines Journal of Medical Sciences.vol 2.Isuae 2.page 55-58 [16] Abrham W.B., (1978), Techniques of Animal and Clinical toxicology Med Pub Chicago, p 55 - 68 [17] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007)Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from carica papaya L leaf Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [18] Beverly A Teicher, (1997), Anticancer drug development guide: Preclinical screening, clinical trials, and approval, Humana Press, Totowa, New Jersey 40 [19] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008) Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave Inflammopharmacology, 16 (2008), pp 168 - 173 [20] Chung-Shih Tang (1979) ew macrocyclic Δ1-piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II Phytochemistry, 1979, vol 18, pp 651-652 [21] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002) Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya.Phytochemistry, vol 60, pp 873-882 [22] Eno AE, Owo OI, Itam EH, Konya RS, (2000), Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya (L.) in renal and DOCAinduced hypertension in the rat, Phytother Res, Jun;14(4):235-9 [23] Gopalakrishnan M, Rajasekharasetty MR., (1978 ), Effect of papaya(Carica papaya Linn) on pregnancy and estrous cycle in albino rats of Wistar strain, Indian J Physiol Pharmacol, Jan-Mar;22(1):66-70 [24] Giordani R., Cardenas M.L., Moulin-Traffort J., Regli P., (1996), Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)-glucosamine on Candida albicans growth, Mycoses, 39, 103110 [25] Govindachari T.R., Naga rajan K and Viswanathan N (1965) Carpaine and pseudocarpaine Tetrahedron letters No 24, pp 1907-1916 [26] Hewitt H, Whittle S, Lopez S, Bailey E, Weaver S,(2000), Topical use of papaya in chronic skin ulcer therapy in Jamaica, West Indian Med J Mar; 49(1):32-3 41 [27] John R., Van (1998), “ echanism of Action of on Stervidal Anti inflammatory Drug”, The American Jour of Med March 30, vol 104 (3A) p.2s -3s [28] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008) Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.) Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 [29] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts Phytochemistry, Jun; 57(3):427-35 [30] Takehiko Fukunaga, Koichi Nishiya, Ikuko Kajikawa, Yoshikuni Watanabe, Nobuo Suzuki, Koichi Takeya and Hideji Itokawwa, Chemical studies on the constituents of Hyphear Tanakae Hosokawa from different host trees, Chem Pharm Bull 36 (3) 1180-1184, 1988 [31] Edilene Delphino Rodrigues, Denise Brenta da Silva, Dionéia Camilo Rodrigues de Oliveira and Gil Valdo José da Silva, DOSY NMR applied to analysis of flavonoid glycosides from Bidens sulphurea, Magnetic resonance in chemistry, 2009, Vol 47, 1095-1100 Tài liệu internet [32] http://www.blogsuckhoe.com/ich-loi-to-lon-tu-viec-su-dung-la-du-duchua-benh.html 42 ... phát từ ý nghĩa thực tiễn nên tơi chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside từ đu đủ (Carica papaya)? ?? Với mục đích nghiên cứu thành phần flavonoid glycoside. .. NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID GLYCOSIDE TỪ LÁ CÂY ĐU ĐỦ (CARICA PAPAYA) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN BẰNG HÀ NỘI... [5] Lá đu đủ sử dụng làm mền thịt nấu Nhận xét chung: Như vậy, hoạt tính dược lý thành phần hóa học đu đủ nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu đu đủ, cơng trình nghiên cứu hoa đu đủ