Phần 1 Tài liệu Sự hình thành chủ nghĩa khu vực của ASEAN của tác giả Nguyễn Ngọc Dung gồm nội dungChương 1 - Khái luận về chủ nghĩa khu vực, Chương 2 - Sự hình thành chủ nghĩa khu vực củaASEAN. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Chương KHÁI LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHU VỰC I KHÁI NIỆM KHU VỰC Theo từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô (xuất năm 1987), “khu vực” từ gốc La tinh (regio, phái sinhregionis) để vùng đất có đặc trưng xác định khu mặt nước rộng lớn, không thiết trở thành đơn vị phân loại hệ thống phân loại lãnh thổ Trong tiếng Trung Quốc, chữ dịch sang tiếng Anh tương đương với từ region, area, district - vùng đất, địa khu (khu tự trị) vạch giới ruộng đất có nghóa khác limit, scope, range - giới hạn, phạm vi vùng lãnh thổ Trên thực tế, việc sử dụng khái niệm “khu vực” hoàn toàn có tính ước lệ người ta nói “khu vực Hà Nội”, “khu vực ven biển miền Trung”, “khu vực ĐNÁ” Các khu vực không giống mặt kích thước, có đặc trưng xác định để phân biệt chúng với khu vực khác Là thuật ngữ ngành địa lý học, khái niệm “khu vực” phản ánh nhận thức người môi trường địa lý tự nhiên địa lý nhân văn Tuy vậy, buổi đầu, nhà địa lý học cổ điển dừng lại việc nghiên cứu khu vực địa lý góc độ tự nhiên chưa tiến đến việc nghiên cứu khu vực địa lý góc độ xã hội - nhân văn Theo quan điểm truyền thống “khu vực địa lý thể lãnh thổ với kích thước mà diện tích tồn liên kết không gian tương tác; nữa, lãnh thổ cần phải quan hệ với yếu tố tạo tảng, từ khu vực xác định”1 Quan điểm truyền thống nhìn nhận khu vực địa lý hệ thống đặc thù Đó hệ thống tự nhiên với yếu tố địa hình, khí hậu, thủy văn mà khu vực có Quan điểm R Hartshorne khái quát mệnh đề tiếng “không có tính tất yếu định đề tổng quát khác quy luật chung địa lý học rằng, khu vực mang tính đơn độc nhất”2 Việc đề cập đến yếu tố tự nhiên nghiên cứu khu vực địa lý dẫn tới hình thành địa lý học trường phái “tính độc nhất” khu vực Nhưng sau này, nhà bác học vượt qua quan niệm Một loạt công trình A Liesha, F Shefer, V Bunge, R Chorlu, P Haggta mở hướng nghiên cứu tính hợp đặc điểm chung khu vực địa lý3 Trường phái “khu vực địa lý xã hội - nhân văn” đời bước tiến quan trọng nhận thức người khái niệm khu vực Từ xuất quan niệm “tính đơn giản có tổ chức”, “tính phức tạp vô trật tự”, “tính phức tạp có tổ chức”, khu vực địa lý Phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu khu vực vốn áp dụng từ nửa sau kỷ XVIII, đến năm 40 kỷ XX thực trở thành khoa học Khái niệm “địa hệ” (geosystem) D Uittlsi: Khuynh hướng khu vực hóa phương pháp khu vực – địa lý học châu Mỹ, Nxb Khoa học Mátxcơva 1971, tr.39 (tiếng Nga) Hart Shorne.R: The Nature of Geography Lancaster 1939 Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, Nxb Khoa học Mátxcơva 1977, tr.8 (tiếng Nga) địa lý học đại bao hàm tính tự nhiên tính xã hội khu vực địa lý1 Theo đó, giới vật chất bao gồm ba kiểu hệ thống bản: 1/ Hệ thống tự nhiên vô (địa - hiểu theo nghóa hẹp); 2/ Hệ thống tự nhiên hữu (sinh quyển); 3/ Hệ thống xã hội (nhân quyển)2 Trong địa hệ có hệ thống Chúng tác động qua lại lẫn Đến lượt mình, hệ thống phân chia thành phân hệ Mỗi phân hệ lại chia thành phần tử Phần tử thành phần chia nhỏ phạm vi hệ thống Cho nên coi địa hệ tập hợp xác định phân hệ phần tử Mặc dù có nhiều biểu phức tạp, đặc trưng quan trọng địa hệ tính lãnh thổ tính không rõ ràng quy mô lãnh thổ nó3 Vì chừng mực định, địa hệ hàm chứa nghóa khu vực Giống địa hệ, khu vực nơi thể trình độ đặc trưng liên kết hệ thống địa quyển, nhân sinh Khoa học địa lý từ việc nghiên cứu cảnh quan tự nhiên đến nghiên cứu cảnh quan kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực cụ thể Trong giới học giả Xô viết, từ năm 70, đối tượng, nhiệm vụ ngành khu vực học (area studies) trở thành đề tài nghiên cứu xã hội nói chung Có nhiều cách Nguyễn Hữu Cát: Cơ hội vấn đề đặt mở rộng ASEAN toàn khu vực Đông Nam Á Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “ASEAN hôm ngày mai” Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, t.1 H 1997, Z.E Dzenis: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội Nxb Giáo dục, H 1984, tr.12 Nguyễn Hữu Cát, sđd, tr 37, 38 hiểu khu vực, phần lớn họ coi khu vực tổng thể tổ chức mang tính xã hội, phân biệt tương đồng mang tính giai đoạn - hình thái1 Trên sở tư liệu dân tộc học, nhà dân tộc học Xô viết N.N Treboksarov coi ĐNÁ khu vực địa lý - lịch sử - tộc người Quan điểm sau Ia V.Chesnov kế thừa2 Đặc biệt, khái niệm “khu vực lịch sử” V.V Boisov nhiều học giả Xô viết ý tán đồng Theo V.V Boisov, “khu vực lịch sử” hiểu “một cộng hợp có tính không gian - xã hội, xác định tính bền vững biên giới, độ đủ dài trình lịch sử” Quá trình lịch sử hiểu tảng sở, từ mà yếu tố khu vực hình thành Tính thống trình lịch sử thể qua lát cắt hiẹân đại Vì thế, phương thức hình thành khu vực thể việc khu vực hình thành hoàn cảnh xác định tiêu vong xảy giai đoạn trình lịch sử Mỗi giai đoạn, khu vực có hình thức tồn với dấu hiệu đặc trưng tất yếu Nhưng trình lịch sử, dấu hiệu đặc trưng bị thay đổi theo thời kỳ khu vực - nhìn chung thực thể bền vững Như vậy, khái niệm “khu vực lịch sử” không bắt buộc phải có liên quan trực tiếp đến hình thái kinh tế - xã hội Các đặc trưng khu vực, chịu tác động mang tính quy luật hệ thống lớn khác giữ tính ổn định, có thay đổi hình thái Đông Nam Á, vấn đề cộng đồng khu vực, sđd, tr.10 Ia.V Tresnov: Dân tộc học lịch sử nước Đông Dương, Nxb Khoa học Mátxcơva 1976, tr.5 (tiếng Nga) 10 Để xác định “khu vực lịch sử”, V.V Boisov vào hai tiêu chí: 1/ Sự tương đồng khu vực; 2/ Các mối quan hệ khu vực Hai yếu tố diện suốt giai đoạn khu vực hình thành phát triển Sự tương đồng kết phát triển yếu tố tiên khởi quan hệ văn hóa - tộc người dân tộc (tộc người) lãnh thổ xác định Sự tương đồng trở thành đặc trưng chủ yếu giai đoạn hình thành khu vực Đến giai đoạn thứ hai xuất quan hệ yếu tố cấu thành khu vực, có đường biên phân ranh giới Mặc dù xảy thay đổi lịch sử, đường biên yếu tố quan trọng để xác định khu vực Đường biên làm bật lên mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa bên bên khu vực Giai đoạn thứ ba hình thành khu vực lịch sử, gắn liền với việc xuất tiểu khu vực Mỗi tiểu khu vực có trung tâm mà trình vận động lịch sử, trung tâm trở thành quốc gia Khi quốc gia khu vực thiết lập bang giao chúng điều không tránh khỏi lịch sử Đến đây, tổ chức khu vực hình thành với hệ thống - cấu trúc, bao gồm quốc gia thành viên mối quan hệ chúng Như vậy, “khu vực lịch sử” V.V Boisov chứa hệ thống tự nhiên lẫn hệ thống xã hội Trong tính lịch sử cụ thể, hệ thống biểu thành cộng đồng kinh tế, trị, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc lãnh thổ xác định Ngoài quan niệm “khu vực lịch sử” trình bày trên, đến đầu thập niên 90 xuất số quan niệm khác khu vực Chẳng hạn, ý kiến G Kadumov cho 11 rằng, khu vực hình thức phổ biến liên kết quốc gia dân tộc Ông nêu năm tiêu chí xác định khu vực: Có ranh giới địa lý rõ ràng Chỉ số địa - trị xác định vị trí hệ thống quan hệ quốc tế Có môi trường văn hóa chung Cư dân có chung tôn giáo có chung thói quen tâm lý, dân tộc, cộng đồng văn minh (như người Ảrập chẳng hạn) thứ phân biệt họ với môi trường văn hóa khác Có đặc trưng diện liên kết kinh tế - xã hội chặt chẽ đặc điểm tương tự kinh tế sản xuất Các dân tộc khu vực có chung số phận lịch sử giống nhau, bị lệ thuộc vào đế quốc, bị thực dân thống trị đấu tranh chống kẻ thù chung Có hình thức tổ chức (không phụ thuộc vào tính chất tổ chức), thí dụ tính khu vực: Tổ chức diễn đàn Islam (OIC); tính kinh tế: cộng đồng châu Âu (EC) túy tính địa lý: Hiệp ước Andes1 Theo báo Sài Gòn Giải phóng ngày 3/6/1999, nước Andes chuẩn bị thành lập khối thị trường chung vào năm 2005) Hạn chế G Kadumov tiêu chí ông đưa không phản ánh hết đặc trưng khu vực hình thức tổ chức khu vực Đặc trưng khu vực không ranh giới địa lý mà vị trí, địa hình, khí hậu Bởi tất yếu tố G Kadumov: Phân tích so sánh hợp tác khu vực ASEAN SNG Các nước Đông Nam Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Khoa học Mátxcơva 1994, tr.30-36 (tiếng Nga) 12 ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình phát triển lịch sử xã hội dân tộc sinh sống khu vực Aristotle, triết gia Hy Lạp, từ kỷ IV trước Công nguyên nhận xét rằng, vùng có địa hình khác tồn nhiều khu vực trị thay khu vực trị cấu tạo nên1 Còn hình thức tổ chức khu vực muôn màu muôn vẻ Vấn đề trình bày phần sau Trong tìm kiếm không mệt mỏi khái niệm khu vực hoàn chỉnh, bắt gặp loại ý kiến xem xét khu vực “một cộng đồng văn minh”2 Cách tiếp cận khu vực văn hóa nhấn mạnh đến đặc trưng văn hóa khu vực mà coi nhẹ yếu tố trị, trạng thái kinh tế xã hội mối quan hệ chúng lẫn khu vực Bên cạnh khuynh hướng xem xét khu vực hệ thống tự nhiên xã hội với biểu đa dạng, phong phú, người ta tiếp cận khu vực bình diện nhỏ hẹp bản: bình diện địa - trị Địa - trị khái niệm mối tương quan quyền lực trị với bối cảnh địa lý3 Tùy theo đối tượng nghiên cứu mà khái niệm địa lý bao hàm tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, quân sự, văn hóa (địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế, địa lý trị, địa lý quân ) M.A Lewis: Mô thức trị giới Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr.45 Các nước Đông Nam Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Sđd, tr 30 Colins.G: A Debate on Geopolitics The continued primacy of Geography, Orbits, Spring 1996, vol.140, no 2, p.247 13 Như địa lý, khái niệm phân biệt với kinh tế, trị, quân có ảnh hưởng đến hành vi người phạm vi đó, nên mối quan hệ địa lý với kinh tế, trị, văn hóa, quân nghiên cứu góc độ địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược Các trường phái địa - trị xuất vào cuối kỷ XIX quốc gia đứng đầu tư tưởng phương Tây Trường phái xứng đáng nhắc đến Đức với tên tuổi Ratzel (1844-1904), giáo sư địa lý Đại học Leipzig Lý thuyết Ratzel dựa hai yếu tố mà địa lý cung cấp cho trị: Không gian (raum), hạn định diện tích, tính chất vật lý, thời tiết ; Vị trí (lage), có chức phối trí không gian với mặt đất buộc không gian theo điều kiện cục với tất quan hệ nó1 Hoạt động người bị chế ngự chiều hướng không gian (raum sinn) chế ngự mang tính định mệnh Sau Rudolf Kjellen (1864 - 1922) người Thụy Điển xa Ratzel việc xác lập lý thuyết ưu việt chủng tộc Đức thuyết tính người raum sinn Đáng ý trường phái Anh với Mackinder (1861-1947) Mackinder cho trái đất có phần lục địa quan trọng nhất, bao gồm toàn thể châu Á, châu Âu, châu Phi Phần đất ông gọi Đảo giới (World Island) Trung tâm Đảo giới Địa tâm (Heartland) Theo Mackinder, trái tim toàn châu Á, Phi, Âu Nga Vì có định đề tiếng: “Ai nắm giữ Celerier.P: Geopolitique et geostrategie Presses Universitaires De France, Paris 1955, pp 127, tr.14 14 Đông Âu nắm giữ Địa tâm; nắm giữ Địa tâm chế ngự Đảo giới; nắm giữ Đảo giới thống trị giới”1 Sở dó Mackinder coi nước Nga Địa tâm ông nhận thấy tình trạng phân phối đất đai biển sở hình thành phân biệt hải quốc lục quốc Một quốc gia vừa nắm giữ lực đất đai, vừa nắm giữ lực biển làm bá chủ Nước Nga đáp ứng điều kiện Vì quốc gia khác lo sợ người Nga ngày thống trị giới Tư tưởng Mackinder du nhập sang tận châu Mỹ Spykman, học giả Mỹ vận dụng học thuyết Mackinder để xác định địa - trị Tân giới (New world) Ông vào phương pháp đo vẽ đồ đến kết luận vai trò Mỹ tương đồng với Liên Xô (cũ) Người Mỹ không nắm lực đất đai mà bành trướng mạnh đại dương Chắc hẳn lý luận Mackinder chịu ảnh hưởng thuyết “châu Âu trung tâm” (Europe Centralism), xuất khoảng đầu kỷ XIX Học thuyết đứng vững thời điểm thực dân châu Âu làm mưa làm gió châu Á, Phi, Mỹ La tinh Nhưng vào đầu kỷ XX, Mỹ trở thành trung tâm quyền lực độc quyền trị giới châu Âu chấm dứt, chấm dứt độc quyền châu Âu kinh tế, văn hóa tiềm lực quân Ngày nay, giới diễn trình đa cực hóa Sự trỗi dậy Trung Quốc kỷ 21 để trở thành Celerier.P, sđd, tr.15, 18 15 trung tâm quyền lực giới trở nên thực Đối với cường quốc lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc, địa lý trị biến thành “hướng dẫn viên” cho ý thức trị quốc gia Dù sao, quan điểm Mackinder đặt sở tảng cho việc xác định khu vực quyền lực Trong vận động biến đổi lịch sử, khu vực quyền lực ý nghóa vónh Ngày nay, người ta hiểu địa - trị cụ thể so với quan điểm có tính nguyên lý trước Địa - trị khu vực - - gồm hai nhóm nhân tố: nhóm nhân tố ổn định nhóm nhân tố biến đổi Các nhân tố ổn định bao gồm diện tích lãnh thổ, địa hình, địa chất, vị trí lục địa, vị trí biển, bờ biển, cảng, eo biển, đảo Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khu vực toàn khu vực Các nhân tố đóng vai trò vô quan trọng việc xác định tầm vóc địa - chiến lược khu vực quan hệ quốc tế Các nhân tố biến đổi gồm có: tình trạng dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thể chế trị Có thể kể thêm khả tàng trữ sử dụng vũ khí hạt nhân thứ quyền lực đặc biệt Nếu quy tiềm coi nhóm nhân tố ổn định nhóm nhân tố biến đổi hai tiềm tiềm “bất biến” tiềm “khả biến” khu vực định Có thể coi ĐNÁ khu vực địa - trị quan trọng, nằm án ngữ trục giao tiếp Đông - Tây, từ Thái Bình Dương thông qua Ấn Độ Dương Khu vực có quốc gia lục địa quốc gia hải đảo Singapore hải cảng lớn khu vực, trạm trung chuyển hàng hóa 16 rối hòa bình hòa hợp khu vực”2 Như vậy, nước ASEAN giải vấn đề an ninh khu vực với tư cách “cộng đồng ASEAN” (ASEAN community) Nhờ thế, họ tạo bầu không khí đối thoại, hiểu biết, tin cậy - đường dẫn đến hợp tác, trí Trong cấu tổ chức ASEAN có số ủy ban “adhoc” phụ trách vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải Quá trình đàm phán, bên thường chấp nhận nguyên tắc “giữ nguyên trạng” (the status quo) Công ước quốc tế luật biển năm 1982 (the UN convention on the law of the sea 1982 - LOSC) nước ASEAN dùng làm sở pháp lý xác định vùng biển đặc quyền kinh tế (the Exclusive Economic Zone - EEZ) vùng biển chồng lấn Vùng biển chồng lấn xử lý theo tinh thần “the satus quo” để bên khai thác Indonesia quốc gia có nhiều tranh chấp lãnh hải với nước khu vực giải thành công vấn đề này1 - Những thách thức an ninh từ phía Trung Quốc ĐNÁ Về mặt địa lý, phần lớn nước ĐNÁ nằm vùng biển Đông (biển Nam Trung Hoa) Do tính chất quan trọng địa - trị khu vực mà có tác giả liên tưởng ĐNÁ “địa trung hải” (Mediterranean) Viễn Đông2 Wiryono Sastrohandoyo: Territorial and Boundary Disputes “ASEANVietnamese Cooperation in preventive diplomacy”, edited by Sarasin Viraphon, Werner Pfennig, Bangkok 1995, p 147-154 Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region, sđd 138 Trong số cường quốc gây ảnh hưởng lớn khu vực Trung Quốc có vị trí đặc biệt quan trọng Lịch sử cho thấy, hình thành văn minh Trung Hoa gắn liền với khuynh hướng Nam tiến người Hán Tham vọng Hán tộc không dừng lại vùng Hoa Nam mà tiến sâu xuống ĐNÁ, cho dù lịch sử Trung Quốc, triều đại phong kiến xuất suy tàn Trải qua hàng ngàn năm, số lượng người Hoa di trú xuống ĐNÁ ngày đông Vào đầu năm 70, khu vực có tới hai mươi triệu Hoa kiều Theo số liệu Philip Devillers, tỉ lệ Hoa kiều cư dân Philippines 1/100, Indonesia 1/60, Thái Lan - 1/9, Malaysia - 1/2, Myanmar - 1/801 Hiện (1998), theo thống kê Châu Thị Hải (Viện Nghiên cứu ĐNÁ) Indonesia, người Hoa chiếm 4% dân số; Malaysia - 35%; Philippines - 2%; Thái Lan - 10%; Việt Nam - 1% Cộng đồng Hoa kiều có tính tự trị cao Họ bảo tồn văn hóa, ngôn ngữ dù trải qua nhiều hệ Sự phát triển tư chủ nghóa ĐNÁ tạo điều kiện cho Hoa kiều làm ăn, buôn bán, trở thành nhà tư lớn, nắm tay tiềm lực kinh tế khổng lồ Ở Indonesia thập niên 70, 80% hoạt động buôn bán nội thương 40% hoạt động buôn bán ngoại thương nằm tay người Hoa2 Họ nắm 60% phương tiện tàu thủy, 90% caùc Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region “Pacific crisis, national deverlopment and the World community”, Magaret Grant (edit); Dodd Mead & Company, N.Y 1964, p 136-159 Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh chặng đường xây dựng chủ nghóa xã hội vấn đề đặt (tài liệu tham khảo) Ban công tác người Hoa, UBND Tp.HCM; Ban Dân tộc học, Viện KHXHVN Tp HCM 1989 139 công ty vận tải biển3 Ở Malaysia, đầu thập niên 70, tư người Hoa kiểm soát tới 70% tổng số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 40% lónh vực khai thác thiếc Ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, người Hoa kiểm soát 80% lónh vực công nghiệp, 50% ngân hàng - tài chính, 9/10 khối lượng buôn bán sỉ, nửa buôn bán lẻ hầu hết thị trường lúa gạo1 Cũng theo Châu Thị Hải, số vốn ngoại tệ người Hoa khu vực (1998) lên tới 237,8 tỉ USD, với mức bình quân đầu người cao: Singapore - 43,7 tỉ USD/ 2.360 ngàn người; Thái Lan - 23,4 tỉ USD/ 6.580 ngàn người; Indonesia - 11,1 tỉ USD/ 5.050 ngàn người2 Số lượng đông, kinh tế mạnh đặc điểm bật tầng lớp Hoa kiều khu vực Vì giới lãnh đạo Bắc Kinh sớm nhận thức vai trò Hoa kiều sách ĐNÁ Ngay từ năm 1909 nhà Thanh thông qua luật quốc tịch, có điều khoản thừa nhận rằng, người không kể sinh đâu, có cha đẻ người Hoa, có quốc tịch Trung Quốc3 Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (tháng 10/1949) có vai trò Trần Khánh: Hoạt động kinh doanh đồng bào Hoa phát triển sôi Việt Nam đầu tư nước ngoài, t.1, số 10/1992 Trần Khánh: Vai trò người Hoa kinh tế nước ĐNÁ., Viện nghiên cứu ĐNÁ H 1992, tr 253 Châu Thị Hải: Làm để huy động nguồn lực kinh tế người Hoa cho phát triển bền vững nước ASEAN Hội thảo quốc tế “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển đồng đều, bền vững”, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, H 1998, tr 189201 Devillers.P: The impact of China on Southeast Asia and the Pacific region, sđd 140 tác động khác tình hình giới nói chung khu vực ĐNÁ nói riêng Ở góc độ an ninh khu vực, nước ASEAN có lo ngại nguy đến từ phía Bắc Kinh Những kiện Indonesia năm 1965, “nạn kiều” Việt Nam năm 1978, “vấn đề Campuchia” 1979-1989, nhóm cộng sản thân Bắc Kinh (như Đảng Cộng sản Thái Lan - CPT, Đảng Cộng sản Malaya - CPM) chứng minh rằng, lo ngại hoàn toàn có sở Năm 1974, Trung Quốc đưa quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Kể từ đó, Trung Quốc đẩy mạnh việc thăm dò, lấn chiếm thêm nhiều đảo, bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Để khẳng định bá quyền biển Đông, tháng 6/1987 hải quân Trung Quốc tổ chức tập trận lớn quanh khu vực quần đảo Trường Sa Điều xác nhận mối lo lắng Indonesia rằng, “chính Bắc Kinh Mátxcơva mối đe dọa chiến lược lâu dài thực ĐNÁ” Tháng 2/1992 Bắc Kinh làm nhiều nước ĐNÁ lo ngại việc thông qua đạo luật vùng lãnh hải, bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhóm đảo Seukaku Nhật cai quản Tháng 5/1992 Trung Quốc ký hiệp định với công ty lượng Crestone (Mỹ) việc thăm dò dầu khí bãi Tư Chính, thuộc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Đầu năm 1995, Trung Quốc chiếm đảo Mischief (Vành khăn) xây dựng sở “nghiên cứu khoa học” Chiến thuật “gặm dần” Trung Quốc biển Đông thách thức vô lớn nước ASEAN Những thay đổi thái độ Trung Quốc 141 vấn đề biển Đông Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN (ARF) cho thấy nước có vài thiện chí đáng khích lệ Nhất cam kết Hội nghị cấp cao ASEAN Trung Quốc 16/12/98 Hà Nội, khẳng định lại lập trường giải tranh chấp đường lối hòa bình, sở luật pháp quốc tế, hành động theo tinh thần Tuyên bố chung Manila 1992 Tuyên bố chung cấp cao ASEAN - Trung Quốc tháng 12/1997, nhằm trì ổn định vùng, không làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực - Ảnh hưởng chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh khái niệm tình trạng đối đầu hai khối xã hội chủ nghóa tư chủ nghóa, Liên Xô Mỹ đứng đầu, sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc vào năm 1989 Trong giai đoạn này, phần đông nước phát triển số tổ chức khu vực thi hành đường lối không liên kết Mục tiêu đường lối giữ vững độc lập dân tộc, tránh bị lôi kéo vào liên minh quân hai khối Mặt khác, đường lối phản ánh tính “tư lợi” chủ nghóa quốc gia - dân tộc nhằm tranh thủ hai khối để củng cố vị trí trị trường quốc tế, phát triển nhanh chóng kinh tế dân tộc Ai Cập Ấn Độ coi hai thành công điển hình việc tranh thủ ủng hộ trị nhận viện trợ kinh tế hai khối Xô - Mỹ Như trình bày phần trước, không liên kết đường lối trị khu vực ASEAN Vì sản phẩm chiến tranh lạnh nên đường lối tự bứt khỏi hoàn cảnh sinh Theo tinh thần ấy, ảnh hưởng 142 chiến tranh lạnh chủ nghóa khu vực an ninh (security regionalism) ĐNÁ lẽ tự nhiên Thuyết Domino cựu ngoại trưởng Mỹ Foster Dulles cho rằng, quốc gia ĐNÁ “lọt vào tay cộng sản” nước khác khu vực sụp đổ theo Vì thế, Mỹ đồng minh ký kết “Tổ chức hiệp ước ĐNÁ” (SEATO) nhằm chống lại “sự bành trướng chủ nghóa cộng sản” Thái Lan, Philippines thành viên SEATO, nước ĐNÁ tham gia hiệp ước tổ chức quân với nước khu vực Họ mong muốn đón nhận an ninh khu vực từ bên Lập trường họ kéo dài đến tận năm 60, số nước ĐNÁ muốn thành lập SEAFET Lúc ấy, số thành viên ĐNÁ, Philippines muốn Đài Loan, Nhật Bản, Đại Hàn (đều đồng minh tích cực Mỹ) trở thành thành viên tổ chức này1 Đến năm 1966, để tiếp tục leo thang chiến tranh Việt Nam tăng cường ảnh hưởng châu Á - Thái Bình Dương, Mỹ vận động số đồng minh châu Á thành lập “Hội đồng châu Á - Thái Bình Dương” (the Asian and Pacific Council - ASPAC), gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Australia, Đài Loan, New Zealand, Nam Việt Nam, Thái Lan Đây tổ chức trị quốc tế, hiệp ước an ninh theo ý thức hệ Các nước ASEAN cố gắng thi hành đường lối không liên kết mà bấu víu vào tổ chức quốc tế khác nước tư đế quốc, minh chứng rõ rệt tác động chiến tranh lạnh khuôn khổ trật tự giới hai cực Yalta Một lý V.V Samoilenko: ASEAN trị kinh tế, sđd, tr 143 khác không phần quan trọng lực quân phiệt phủ họ lớn, có lợi ích kinh tế, trị gắn liền với quốc gia đồng minh - tư tưởng khu vực1 Theo cách lý giải “Hiệp ước phòng thủ năm nước” (Anh, Singapore, Australia, Malaysia, New Zealand) hình thành từ năm 1971 ngoại lệ Hiệp ước trì thường xuyên với diễn tập quân Singapore, Malaysia nước thành viên2 Bên cạnh đó, hiệp ước an ninh song phương Mỹ - Philippines (1951), Mỹ - Thái Lan (1954), có chung ý nghóa tìm kiếm bảo đảm an ninh từ bên Tuy nhiên, vấn đề an ninh khu vực ĐNÁ dòng chảy đơn Trong bị chi phối ảnh hưởng chiến tranh lạnh phần lớn quốc gia mong muốn vượt khuôn khổ để theo đường không liên kết Theo đánh giá số học giả, đề nghị Liên Xô (cũ) việc xây dựng hệ thống an ninh tập thể châu Á (1969) ý định nhằm hóa giải diện tổ chức quân SEATO Đề nghị phản ánh ý đồ nước lớn can thiệp ngày sâu vào khu vực Cho nên, chẳng có khó hiểu ZOPFAN Concept nước ASEAN đời vào thời điểm cường quốc có điều chỉnh sách họ khu vực Nhờ theo đuổi đường lối hòa bình, tự do, trung lập, ASEAN trở thành tổ chức khu vực có vị độc lập đó, dù tương Jeshurum C: The Military and National security “The ASEAN reader”, Institute of Sotheast Asian Studies, Singapore 1992, p 118-124 Nguyễn Phương Bình: Vai trò ASEAN việc xây dựng chế an ninh khu vực Tạp chí số 4(6), tháng 12/1994, tr 30-34 144 đối mong manh với trật tự giới hai cực Họ lợi dụng trật tự phương tiện để đảm bảo an ninh phát triển kinh tế đất nước Như vậy, qua việc trình bày yếu tố địa an ninh ĐNÁ, thấy an ninh khu vực vấn đề phức tạp Chỉ đứng lập trường an ninh toàn khu vực giải thỏa đáng mối liên hệ hữu yếu tố an ninh địa Các nước ASEAN thành công việc kiểm soát mâu thuẫn bên bên tổ chức, tạo dựng cộng đồng an ninh khu vực, thích ứng với điều kiện lịch sử cụ thể ASEAN với việc củng cố, phát triển an ninh khu vực Trên tinh thần cộng đồng an ninh, nước ASEAN dần xóa bỏ nghi kị, đối đầu, bước xây dựng lòng tin Nhờ vậy, họ xây dựng cấu quan hệ ổn định, nhằm trước tiên, giải vấn đề an ninh nội bao gồm tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc vụ bạo loạn nước Họ thành lập ủy ban phối hợp hành động dọc biên giới, tiến hành tập trận không quân chung Giữa nước trao đổi việc xây dựng lực lượng vũ trang, phối hợp tin tức tình báo, di chuyển quân đội1 Sự hợp tác an ninh quân nước ASEAN tiến hành danh nghóa “song phương” “ngoài khuôn khổ ASEAN” đóng vai trò quan trọng việc ổn định an ninh khu vực Chung Heng Chee: Intra-ASEAN Political Security and Economic Cooperation “The ASEAN reader”, Institute of Sotheast Asian Studies, Singapore 1992, p 101-105 145 Do nhu cầu an ninh quốc phòng ngày tăng, hầu ASEAN tiến hành việc đại hóa quân đội Nhưng trình đại hóa quân đội họ không gây xáo trộn khu vực Theo thống kê Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), giai đoạn từ 1977 đến 1986 Indonesia đầu tư cho việc mua vũ khí hạng nặng, trung bình năm 325 triệu USD, Malaysia 207 triệu USD, Singapore - 144 triệu USD, Thái Lan - 224 triệu USD (tính theo thời giá USD năm 1985) Cũng theo SIPRI, chi phí quân nước ASEAN tăng gấp hai lần thập kỷ (từ 1972- 1981), cụ thể từ 2,72 tỉ USD lên 5,3 tỉ USD1 Riêng năm 1992 nước ASEAN chi phí 3,3 tỉ USD để nâng cấp lực lượng không quân2 Rõ ràng, thiếu hiểu biết chừng mực trình đại hóa quân đội nước ASEAN trở thành mục tiêu chạy đua vũ trang gây tình tình đối đầu Đối với môi trường an ninh bên ngoài, ASEAN lên sức mạnh tập thể, tạo tâm lý “che chở” cho nước thành viên Tổ chức tỏ đặc biệt nhạy cảm biến đổi an ninh toàn cầu Từ nửa sau thập niên 70, ASEAN có xu hướng đối thoại với caùc Mark J.N: ASEAN defence reorientation 1975-1992 ANV, Canberra, Australia 1993, p.28 - Sheldom S.W, Donaldk E: Regional issues in Southeast Asian securityScenarious and Region The National Bureau of Asian Research, USA 1993; - Sheldon W.S: The Regionalization of Defence in Southeast Asia Pacific Review, Vol 5, No2, 1992, p.112-123 146 nước Đông Dương chưa có dấu hiệu kết thúc chiến tranh lạnh Nhưng xảy “vấn đề Campuchia” nên tiến trình hợp khu vực bị chặn lại Suốt thời gian từ 1979 đến 1991, “vấn đề Campuchia” trở thành trọng đề quan hệ quốc tế ĐNÁ ASEAN lo ngại “vấn đề Campuchia” trước hết nhận thức họ, việc Việt Nam đưa quân sang Campuchia phá vỡ mục tiêu nguyên tắc Hiệp ước Bali Tuyên bố Kuala Lumpur (ZOPFAN concept) Thông qua khủng hoảng Campuchia, cường quốc can thiệp vào khu vực hình thức Tình trạng an ninh ASEAN bị đe dọa Quá trình dàn xếp, giải tình trạng đối đầu ASEAN ba nước Đông Dương thiện chí nỗ lực hai phía Ngay từ tháng 1/1980 Việt Nam chủ động đề nghị nước ASEAN ký hiệp ước không xâm lược lẫn nước ĐNÁ, ngỏ ý sẵn sàng thảo luận việc thiết lập khu vực ĐNÁ hòa bình, độc lập, tự do, trung lập ổn định Tháng 9/1981, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thay mặt ba nước Đông Dương đưa bảy nguyên tắc đạo quan hệ hai nhóm nước Đông Dương ASEAN “vì ĐNÁ hòa bình, hữu nghị hợp tác”1 Tháng 7/1982 Việt Nam tuyên bố bắt đầu trình rút quân đội khỏi Campuchia đồng thời đề nghị tổ chức hội nghị quốc tế ĐNÁ Những nỗ lực ba nước Đông Dương ASEAN đáp lại Tháng 12/1987, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần III, Tổng thống Philippines, Aquino tuyên bố không coi Việt Nam mối đe dọa an ninh nước Tháng Nguyễn Văn Lịch: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), sđd, tr.103 147 8/1988, thủ tướng Thái Lan, Chatichai Choonhavan đưa luận điểm tiếng “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”1 Chuyến viếng thăm Việt Nam tổng thống Indonesia Suharto tháng 11/1990 trở thành kiện quan trọng, kéo theo viếng thăm quan trọng khác thủ tướng Thái Lan Panyarachun (tháng 1/1992), thủ tướng Malaysia Mahathir Mohammad (tháng 4/1992) đến Hà Nội Việt Nam sau tham gia Hiệp ước Bali (tháng 7/1992) trở thành quan sát viên ASEAN Tháng 7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Cuối cùng, “cuộc chiến tranh lạnh lần II” ĐNÁ (theo cách nói số học giả phương Tây) chấm dứt Hố sâu ngăn cách hai nhóm nước khắc phục Tình trạng đối đầu ý thức hệ khu vực đến hết lý tồn Bên cạnh việc giải thành công hậu chiến tranh lạnh khu vực, ASEAN phấn đấu xây dựng chế hợp tác an ninh đa phương rộng lớn Nhạy cảm với suy giảm đáng kể vai trò quân Nga, Mỹ ĐNÁ, nước ASEAN lo ngại “khoảng trống quyền lực” (a power vacuum) khu vực số cường quốc khác nhảy vào lấp khoảng trống Do vậy, họ cho cần phải xây dựng số chế an ninh thể chế hóa có tham gia tất nước lớn Sự tùy thuộc giới ngày khiến phủ nước ASEAN phải tính đến an ninh lâu dài chế an ninh rộng lớn, vượt ngoaøi Buszinski L: New Aspirations and Old constrains in Thailand policy Asian Survey, vol 29, no11, Nov 1989, p 1057-1107 148 khu vực Kế thừa kinh nghiệm “Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu” (Conference on Security and Cooperation in Europe - CSCE), caùc nước ASEAN nêu sáng kiến Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum- ARF) ARF đời phương tiện nhằm thúc đẩy hợp tác an ninh cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương1 Sáng kiến thành lập ARF chừng mực định đoạn tuyệt dần với tư chiến tranh lạnh Bởi lẽ, đường lối ZOPFAN sinh từ chiến tranh lạnh, tỏ không phù hợp với tình hình toàn cầu hóa phương diện đời sống nhân loại Ngoại trưởng Indonesia, Ali Alatas cho cần phải đặt ZOPFAN concept khung cảnh thay đổi nhanh chóng có tính toàn cầu môi trường khu vực mà lọc điều chỉnh Ông gọi ZOPFAN “một họa màu xanh (blueprint) khuôn hòa bình hợp tác hòa bình, ổn định bền vững an ninh rộng lớn hơn, bao trùm vùng Viễn Đông Thái Bình Dương”2 ARF bắt đầu với 18 thành viên (1994) lên tới 21 thành viên (1997) Hơn mười nước khác chờ kết nạp Chiều hướng phản ánh uy tín sức hấp dẫn Nội dung đối thoại an ninh bên tham gia ARF gồm ba bước: thứ nhất, xây dựng lòng tin (confidence - building); thứ hai, tiến hành ngoại giao phòng ngừa (preventive diplomacy); thứ ba, xây dựng khung chế an ninh khu vực (regional ASEAN standing committee, Annual report 1993-1994, p.7 Ho Peter: The ASEAN regional Forum: the way forward? “ASEAN-VN Cooperation in preventive diplomacy”, edited by Sarasin Viraphon, Werner Pfennig, Bangkok 1995, p.251-257 149 security framwork) Như vậy, việc thành lập ARF tạo tình cho cường quốc cam kết chia sẻ trách nhiệm an ninh khu vực Mặt khác, dựng lên cân lực lượng cường quốc châu Á - Thái Bình Dương ASEAN đứng vững vị trí cầm lái suốt hoạt động ARF, tiến hành đối thoại đa phương có lợi cho an ninh ĐNÁ Tóm lại: yếu tố lịch sử, văn hóa vị trí địa trị quan trọng, an ninh ĐNÁ an ninh phức tạp Tình trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, xung đột sắc tộc, thách thức an ninh từ phía Trung Quốc nguy can thiệp từ bên cường quốc dòng chảy đan xéo, tạo nên “ba động” cho an ninh khu vực Nhưng ASEAN sớm xác định đường lối trị - an ninh Đó đường lối hòa bình, tự do, trung lập, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ sắc tất dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải tranh chấp, bất đồng biện pháp hòa bình, không đe dọa dùng vũ lực, hợp tác với có hiệu Trong trình thực đường lối an ninh khu vực, ASEAN tạo “một cộng đồng an ninh” giải thành công vấn đề an ninh nội Đồng thời ASEAN đảm bảo không để cường quốc hay nhóm nước độc quyền gây ảnh hưởng thống trị khu vực Trong xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa sau chiến tranh lạnh, sụp đổ trật tự giới hai cực, ASEAN kịp đưa sáng kiến thành lập ARF, tạo đối thoại an ninh đa phương, mở rộng không gian ổn định phát triển cho Cho nên nói rằng, cộng đồng ASEAN 150 nguồn sách an ninh khu vực, biểu đặc biệt bật chủ nghóa khu vực ASEAN * * * Như vậy, chương trình bày cách có hệ thống hình thành chủ nghóa khu vực ASEAN bình diện địa – trị, địa – kinh tế an ninh khu vực ĐNÁ Thực chất trình hình thành chủ nghóa khu vực ASEAN tìm kiếm, xây dựng đường lối, nguyên tắc hợp tác, hình thức hợp tác khu vực nhằm đảm bảo cho ĐNÁ hòa bình, trung lập, ổn định phát triển Việc khảo sát hình thành chủ nghóa khu vực ASEAN hiển nhiên dẫn đến hệ tất yếu hiểu nội dung chất chủ nghóa khu vực ASEAN Sự trình bày chương cho thấy chất chủ nghóa khu vực ASEAN - nói cách cô đọng - chấp nhận thứ quyền lực siêu quốc gia ĐNÁ để hợp tác, liên kết khu vực sở nguyên tắc, tiêu chí xác định: - Về trị: việc xây dựng thực đường lối đoàn kết, hợp tác, liên kết khu vực không phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, khác biệt tôn giáo tín ngưỡng, phấn đấu cho ĐNÁ hòa bình, tự do, trung lập, ổn định phát triển, phi vũ khí hạt nhân - Về kinh tế: chế xây dựng thị trường khu vực thống để vừa tạo sức mạnh cạnh tranh với khối kinh tế khác, vừa đảm bảo tình trạng độc lập kinh tế quốc gia thành viên - Về an ninh: chế nguyên tắc giải 151 vấn đề an ninh khu vực (như biểu xung đột sắc tộc tôn giáo, vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải); nguyên tắc không liên minh với khối quân nào, tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia; nguyên tắc giải vấn đề tranh chấp biện pháp hoà bình, không can thiệp vào công việc nội nhau, từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực… Trong trình hình thành phát triển mình, chủ nghóa khu vực ASEAN thực nhiều chức năng, thông qua hoạt động Hiệp hội Các chức chủ yếu là: - Thứ nhất, giải vấn đề toàn khu vực vấn đề Biển Đông, vấn đề khủng hoảng tài khu vực năm 1997 - Thứ hai, giải vấn đề trị, kinh tế, an ninh không toàn khu vực, mà riêng nước liên quan đến khu vực (chẳng hạn vấn đề Campuchia, vấn đề Mỹ ngăn cản Myanmar gia nhập ASEAN “nhân quyền”) - Thứ ba, giải quyết, xử lý mối quan hệ với bên khu vực (với nước lớn, bên đối thoại, tổ chức quốc tế … ) 152 ... theo từ điển Anh - Nga, chủ nghóa khu vực (regionalism) có ba nghóa: 1/ Sự phân chia thành khu vực; 2/ Sự tạo thành khu vực; 3/ Tình trạng địa phương, cục Còn theo từ điển Pháp - Việt Đào Duy Anh,... kinh tế-xã hội, tình trạng xuất tư việc hình thành liên minh độc 1 Mác – Ănghen tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, H 19 80, tr 276 V.I Lênin: toàn tập, tập 27 Nxb Tiến Mátxcơva 19 81, tr 38 3-5 41 27 quyền... Gaule người La Mã (6 1- 5 0 trước công nguyên) hết chiến tranh giới thứ hai (năm 19 45), châu Âu 60 triệu người chiến tranh2 Đặc biệt, qua hai chiến tranh giới 19 1 4 -1 918 , 19 3 9 -1 945, toàn châu Âu phải