Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005

17 25 0
Tiểu luận: Việt Nam gia nhập ASEAN và Chiến lược tập hợp lực lượng ở Đông Nam Á của Việt Nam từ năm 1995 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 28/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Nam gia nhập ASEAN và chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng của mình? Vậy tại sao một quốc gia lại phải tập hợp lực lượng?

Tiểu luận Việt Nam gia nhập ASEAN Chiến lược tập hợp lực lượng Đông Nam Á Việt Nam từ năm 1995 đến 2005 Tóm tắt Ngày 28/7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN Câu hỏi đặt Việt Nam gia nhập ASEAN chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng mình? Vậy quốc gia lại phải tập hợp lực lượng? Như biết, tập hợp lực lượng để thực mục tiêu mà chủ thể tập hợp mong muốn Thứ nhất, quốc gia dù lớn hay nhỏ, cường quốc nước phát triển có ưu nhược điểm đặc trưng cho quốc gia Chính ln có nhược điểm nên việc quốc gia mong muốn có đồng minh để tăng cường hỗ trợ từ bên cần thiết Khả hạn chế thân quốc gia đồng thời lý dẫn quốc gia đến định phải tập hợp lực lượng Thứ hai, quan hệ tương tác với mơi trường xung quanh địi hỏi quốc gia khơng thể tồn riêng lẻ, hay tách rời khỏi mối quan hệ với quốc gia khác Như vậy, lý thuyết cho thấy việc cần thiết quốc gia phải tập hợp lực lượng Tuy nhiên sở tập hợp lực lượng quốc gia khác Cũng có nhiều biện pháp mà quốc gia chọn để tập hợp lực lượng Lý thuyết tập hợp lực lượng cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng Đối với Việt Nam, lịch sử tập hợp lực lượng phần cho thấy Việt Nam chọn ASEAN Trước năm 1991, chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, hầu ASEAN dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào chiến tranh 1975 Việt Nam giành độc lập, thống đất nước, định phát triển theo đường chủ nghĩa xã hội Trong khu vực giới, Việt Nam gần bị cô lập Đặc biệt khu vực, Việt Nam bị phong tỏa mặt, mâu thuẫn với tất bên, có ASEAN Thời kỳ này, Việt Nam coi quan hệ Việt – Xô hịn đá tảng sách đối ngoại Do mối quan hệ hữu hảo , có truyền thống lâu dài lịch sử cứu nước Việt Nam với Liên Xô – nước lớn khối xã hội chủ nghĩa khiến Việt Nam yên tâm, tạm thời chưa tính đến ý định hợp tác với nước khác khu vực Sau năm 1991, sụp đổ Liên Xô, dẫn đến việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đồng nghĩa với việc chấm dứt liên minh Việt – Xơ thức thiết lập năm 1978 thông qua Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam khơng cịn đồng minh nước lớn giới Việt Nam phải tìm “ đồng minh ” Lý Việt Nam phải tập hợp lực lượng bắt nguồn từ nhân tố chủ quan khách quan Kinh tế phát triển chưa bền vững, hiệu sức cạnh tranh yếu Nếu chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia tối cao giành độc lập thống Tổ quốc thời kỳ này, lợi ích tối cao phải hịa bình, phát triển đất nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Xu nước giới khu vực liên kết với nhau, hay nói cách khác, xu tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khơng tạo biến đổi mạnh mẽ kinh tế, mà thúc đẩy mối quan hệ liên quốc gia tăng bề rộng lẫn chiều sâu Hợp tác, liên kết khu vực nội dung tồn cầu hóa Ngồi ASEAN, Việt Nam cịn có lựa chọn khác, Trung Quốc, Mỹ Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, ngàn năm Bắc thuộc cho thấy lựa chọn Trung Quốc đồng minh khơng thể Trung Quốc nuốt gọn Việt Nam lúc Mỹ cường quốc, giúp Việt Nam cân lực lượng với Trung Quốc Song sớm chiều quên Đế quốc Mỹ để lại đất Việt Nam Vì lựa chọn lại ASEAN Bởi lợi ích quân - an ninh quốc gia kinh tế nhằm cân lực lượng với bên mà cụ thể Trung Quốc lợi ích khác Cần khẳng định đến Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 mốc đánh dấu chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam bắt đầu mà Việt Nam nhanh chóng có hành động cụ thể từ trước Đồng thời thơng qua hai Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng năm 2001, ta thấy mục tiêu hiệu chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam Đông Nam Á từ 1995 đến 2005 Lời nói đầu Phương châm “Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Đàng Nhà nước ta khẳng định sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất quốc gia đồng nghĩa với việc Việt Nam thiếu bạn bè mà đặc biệt bạn bè lại gần Việt Nam, ASEAN Nếu trước Việt Nam coi ASEAN tổ chức quân trá hình, phục vụ cho Mỹ ln coi ASEAN kẻ thù tư hồn tồn thay đổi Ngày 28/7/1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Câu hỏi đặt Việt Nam gia nhập ASEAN chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng mình? Câu trả lời thực đơn giản: Việt Nam cần ASEAN lợi ích quốc gia Việt Nam, ln an ninh, phát triển ảnh hưởng Tuy thứ tự ba mục tiêu có thay đổi song chúng Tư Việt Nam không nằm quy luật phát triển tự nhiên Bởi muốn khỏi bao vây, lập, phải có bạn Bạn khơng phải khác xa xơi mà nước gần chúng ta, “ tối lửa tắt đèn” Tư hoàn toàn hợp lý Chính vậy, lần khẳng định Việt Nam cần ASEAN cho lợi ích tối cao mình- lợi ích quốc gia, mà nhân tố quan trọng khiến Việt Nam cần ASEAN đến - an ninh Đây đồng thời cách mà tiểu luận muốn tiếp cận Qua đó, nhìn nhận chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam Đông Nam Á sau Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Bài tiểu luận nhằm mục đích chính: thứ nhất: làm rõ tập hợp lực lượng lý Việt Nam phải tập hợp lực lượng, thứ hai: Việt Nam triển khai tập hợp lực lượng nào? Do thời gian tài liệu nghiên cứu có giới hạn nên viết cịn có nhiều sai sót Mong thầy, giáo cho ý kiến góp ý để tiểu luận hồn thiện Phần 1: Tập hợp lực lượng Khái niệm Khái niệm tập hợp lực lượng có lẽ khơng cịn xa lạ người học trị với quan tâm đến sách đối ngoại Tập hợp lực lượng xét câu chữ hành động nhằm đưa đối tượng cần thiết phía mình, theo nhằm bảo vệ lợi ích cho Hay nói cách khác, tập hợp lực lượng q trình chủ lơi kéo đối tác phía nhằm thực hay nhiều mục tiêu thơng qua biện pháp, sách cụ thể Tại quốc gia lại phải tập hợp lực lượng? Như biết, tập hợp lực lượng để thực mục tiêu mà chủ thể tập hợp mong muốn Có nhiều lý khiến quốc gia cần thiết phải tập hợp lực lượng Thứ nhất, quốc gia dù lớn hay nhỏ, cường quốc nước phát triển có ưu nhược điểm đặc trưng cho quốc gia Chính ln có nhược điểm nên việc quốc gia mong muốn có đồng minh để tăng cường hỗ trợ từ bên cần thiết Khả hạn chế thân quốc gia đồng thời lý dẫn quốc gia đến định phải tập hợp lực lượng Thứ hai, quan hệ tương tác với mơi trường xung quanh địi hỏi quốc gia khơng thể tồn riêng lẻ, hay tách rời khỏi mối quan hệ với quốc gia khác Như vậy, lý thuyết cho thấy việc cần thiết quốc gia phải tập hợp lực lượng Tuy nhiên sở tập hợp lực lượng quốc gia khác Thường nguyên nhân lớn đưa quốc gia xích lại gần yếu tố an ninh Khi có thêm đồng minh đồng nghĩa với việc quốc gia có thêm sức mạnh an tồn quan hệ với nước khác Khơng mà quốc gia xao nhãng yếu tố quan trọng phát triển mình- kinh tế Kinh tế nam châm thu quốc gia chung định hướng phát triển lại với Còn yếu tố quan trọng không đưa đến định tập hợp lực lượng quốc gia yếu tố văn hóa tư tưởng Yếu tố khơng thể khơng nhắc đến khơng có quan niệm văn hóa, tư tưởng tương đồng khó khiến quốc gia hợp tác, liên minh với cách tốt đẹp Có nhiều biện pháp mà quốc gia chọn để tập hợp lực lượng Đó hịa bình, trung gian hay bạo lực Hịa bình xem biện pháp hữu hiệu phổ biến tính chất đa dạng nó, thơng qua đàm phán, trao đổi, tiếp xúc giúp quốc gia nhìn nhận đưa lựa chọn đối tác cho Trung gian thông qua việc gia nhập tổ chức thiết lập trước hay thơng qua giới thiệu, bảo đảm bên thứ ba Bạo lực để tập hợp lực lượng áp dụng khó đưa đến kết thành cơng có không lâu dài Lý thuyết tập hợp lực lượng cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tập hợp lực lượng Đối với Việt Nam, lịch sử tập hợp lực lượng phần cho thấy Việt Nam chọn ASEAN Lịch sử tập hợp lực lượng Việt Nam 2.1 Trước năm 1991: Trong chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, hầu ASEAN dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào chiến tranh Thái Lan có hai Sư đồn binh chiến đấu với quân đội Mỹ miền Nam Việt Nam Phi – líp – pin có đội “ cơng dân vụ ” 2000 người làm công việc “xã hội” xây dựng lại sở hạ tầng miền Nam; chưa kể máy bay tàu chiến Mỹ hàng ngày xuất phát từ quân Phi – líp – pin sang bắn phá nước ta Xinh – ga – po nơi quân đội viễn chinh Mỹ tới nghỉ ngơi giải trí hậu cần tiếp tế lương thực thực phẩm sửa chữa chiến cụ Mỹ bị hư hỏng Việt Nam Ma – lai – xi – a giúp huấn luyện lực lượng cảnh sát cho quyền Ngơ Đình Diệm Và hầu ASEAN đứng phía Mỹ - Ngụy chống ta nên ta dễ dàng chấp nhận quan điểm cho tổ chức ASEAN sản phẩm Mỹ khối quân xâm lược trá hình, nước ASEAN thuộc địa kiểu tay sai Mỹ.1 1975 Việt Nam giành độc lập, thống đất nước, định phát triển theo đường chủ nghĩa xã hội Trong khu vực giới, Việt Nam gần bị cô lập Đặc biệt khu vực, Việt Nam bị phong tỏa mặt, mâu thuẫn với tất bên Lấy cớ Việt Nam đưa quân vào Campuchia trước việc phe nhóm Polpot có hành động xâm lược biên giới Tây Nam tiến hành sách diệt chủng nhân dân Campuchia, nhiều nước thực thi sách bao vây, cô lập Việt Nam Các nước ASEAN tham gia vào sách từ tồn hoạt động ASEAN chịu ảnh hưởng “ vấn đề Campuchia ”, quan hệ Việt Nam khối ASEAN trở nên lạnh nhạt, trì trệ, khơng muốn nói thù địch.2 Hơn nữa, Việt Nam cịn mâu thuẫn với đồng minh lớn phe chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, mà chiến tranh biên giới năm 1979 điển hình Như vậy, quan hệ Việt Nam ASEAN thời gian đối đầu thù địch Liên Xô dành giúp đỡ to lớn, chí tình giành cho Việt Nam, coi giúp Việt Nam “ Mệnh lệnh trái tim trí tuệ ” Quan hệ Việt – Xô trở thành quan hệ đồng minh chiến lược, hợp tác toàn diện Hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt – Xô tháng 11/1978 Việt Nam coi quan hệ Việt – Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại mình.3 Do mối quan hệ hữu hảo , có truyền thống lâu dài lịch sử cứu nước Việt Nam với Liên Xô – nước lớn khối xã hội chủ nghĩa khiến Việt Nam yên tâm, tạm thời chưa tính đến ý định hợp tác với nước khác khu vực 2.2 Sau năm 1991: Sự sụp đổ Liên Xô, dẫn đến việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đồng nghĩa với việc chấm dứt liên minh Việt – Xơ thức thiết lập năm 1978 thơng qua Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam không đồng minh nước lớn giới Trước chuyển biến sâu sắc vào đầu năm 1990 tình hình giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng, có việc đàm phán ký kết Hiệp định giải pháp trị tồn cho vấn đề Campuchia, nội dung hoạt động ASEAN mối quan hệ nước thành viên ASEAN với Việt Nam có thay đổi sâu sắc.2 Với Trung Quốc, Việt Nam bình thường hóa quan hệ từ năm 1991, song “ đồng chí khơng đồng minh” Chính thế, nhu cầu cần “ bạn” để tăng cường an ninh trở thành nhu cầu tối quan trọng với Việt Nam Có thể Việt Nam có nhiều lựa chọn song không nhiều thời gian quan hệ quốc tế biến chuyển không ngừng không chờ định Việt Nam Nói cách khác, Việt Nam phải tìm “ đồng minh ” định nghĩa tập hợp lực lượng, Việt Nam có hai lý để thực chiến lược Thứ nhất, Việt Nam có hạn chế mà thân khơng thể tự hồn thiện Vì mà gia nhập ASEAN phương cách để Việt Nam tập hợp lực lượng, tránh nguy xấu xảy từ bên ngồi Thứ hai, ASEAN mơi trường quan trọng thiết yếu cho an ninh phát triển Việt Nam Tại Việt Nam phải tập hợp lực lượng ASEAN 3.1 Các yếu tố bên Kinh tế phát triển chưa bền vững, hiệu sức cạnh tranh yếu Đó nhận định tình hình kinh tế nước ta Nghị chiến lược bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi từ năm 1991 đến Lợi ích quốc gia tùy thuộc vào thời kỳ, xác định cụ thể Nếu chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam, lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia tối cao giành độc lập thống Tổ quốc thời kỳ này, lợi ích tối cao phải hịa bình, phát triển đất nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.4 Như vậy, lợi ích tối cao đất nước ta phát triển? Chúng ta muốn phát triển, nội lực nước, nguồn vốn đầu tư bên ngồi vơ quan trọng Vốn hiểu theo nghĩa rộng, ngoại tệ, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý… Như biết, hoạt động ASEAN, hợp tác kinh tế dần lên hướng quan trọng Nếu biết tận dụng thuận lợi phần khu vực Đông Nam Á ta ASEAN muốn có hịa bình để mở rộng, ổn định hợp tác đạt nhiều mục tiêu, nói đến mục tiêu an ninh Bởi tăng cường hợp tác kinh tế đồng nghĩa với việc có thêm “bạn” 3.2 Các yếu tố bên ngồi Xu nước giới khu vực liên kết với nhau, hay nói cách khác, xu tồn cầu hóa Ngày nay, điều kiện tùy thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng, lợi ích đan xen, đối tượng hoạt động ngày đông đảo đa dạng với u cầu, lợi ích trình độ phát triển khác khơng thể nằm ngồi guồng quay Tồn cầu hóa khơng tạo biến đổi mạnh mẽ kinh tế, mà thúc đẩy mối quan hệ liên quốc gia tăng bề rộng lẫn chiều sâu Hợp tác, liên kết khu vực nội dung tồn cầu hóa Xu ngày phát triển mạnh mẽ, đưa đến xuất hang loạt tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại, kể đến Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á – ASEAN Chỉ có gia nhập ASEAN, mở rộng cửa, tiếp đón bạn bè, đối tác khác cho giới thấy Việt Nam ln phát triển, khơng nằm ngồi xu chung – xu tồn cầu hóa 3.3 Các lựa chọn khác ASEAN 3.3.1 Trung Quốc Nguyên nhân Việt Nam gia phập ASEAN năm 1995 dựa phần lớn vào yếu tố cần thiết Việt Nam phái có thêm “ bạn ” cộng đồng quốc tế Vì Việt Nam tỏ hợp tác mối tương tác với nước Bởi hoàn cảnh Việt Nam lúc đó, hợp tác lối để phát triển, tồn Việt Nam dù không muốn buộc phải lựa chọn đối tác, liên minh để cân lực lượng với Trung Quốc, chọn Trung Quốc bị kiềm chế tay Trung Quốc Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, ngàn năm Bắc thuộc cho thấy lựa chọn Trung Quốc đồng minh Trung Quốc nuốt gọn Việt Nam lúc Hơn thể hợp tác với Trung Quốc đồng nghĩa với việc Việt Nam trở thành tốt tay nước khác Điều Việt Nam làm tất để điều khơng thành thật 3.3.2 Mỹ Mỹ cường quốc, giúp Việt Nam cân lực lượng với Trung Quốc Song sớm chiều quên Đế quốc Mỹ để lại đất Việt Nam Cuộc chiến tranh cảu Mỹ cướp sinh mạng ba triệu người Việt Nam, làm cho hàng trăm nghìn gia đình Việt Nam phải ly tán để lại nhiều hậu nặng nề, dai dẳng kinh tế xã hội Việt Nam Mỹ ném xuống Việt nam số lượng bom đạn lớn toàn số lượng bom đạn mà Mỹ sử dụng chiến tranh giới thứ hai để lại nhiều hậu nghiêm trọng ngày Những hậu nặng nề ngăn không cho Việt Nam chọn Mỹ Palmerson – Bộ trưởng Ngoại giao Anh kỷ XIX nói: “ Chúng ta khơng có đồng minh vĩnh viễn, khơng có kẻ thù vĩnh viễn Chúng ta có lợi ích vĩnh viễn mà cần phải theo đuổi ” Mặc dù trước đó, nói ASEAN gián tiếp tham gia vào chiến Mỹ Việt Nam song xét cho mục đích kinh tế Hơn thể nữa, khơng thể phủ nhận gia nhập ASEAN có lợi cho Việt Nam xu chung hịa bình hợp tác Mặt khác, mong muốn ASEAN hào bình, ổn định , mở rộng hợp tác bắt gặp chủ trương sách đối ngoại ưu tiên hàng đầu giành cho hợp tác khu vực Vì lựa chọn cịn lại ASEAN 10 3.4 Lợi ích việc lựa chọn ASEAN Như vậy, dựa lý thuyết tập hợp lực lượng, Việt Nam hợp tác với ASEAN lý sau đây: 3.4.1 Vì lợi ích quân - an ninh quốc gia kinh tế nhằm cân lực lượng với bên mà cụ thể Trung Quốc Chiến tranh biên giới năm 1979 với Trung Quốc, học rút từ hàng ngàn năm láng giềng với nước lớn Trung Quốc, Việt Nam không coi Trung Quốc mối đe dọa Năm 1991, Liên Xô sụp đổ đồng nghĩa với việc Việt Nam đồng minh nước lớn Mặc dù bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc từ năm 1991, song khơng thể khơng tính đến khả Trung Quốc tiến hành chiến nhằm thôn tính Việt Nam làm lịch sử mở rộng bờ cõi 3.4.2 Các lợi ích khác: Tổ chức ASEAN tập hợp nước nhỏ lựa chọn hợp lý tốt ưu Việt Nam Bởi chọn đối tác ASEAN, Việt Nam thỏa mãn mục tiêu sau: thứ nhất,Việt Nam trở nên cởi mở mắt cộng đồng giới, mở rộng hội phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường với giúp đỡ nước tổ chức ASEAN Thứ hai, giảm thiểu nguy chiến tranh hay xung đột quân với nước khu vực, tạo thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế Thứ ba, ASEAN tổ chức rộng, lớn mạnh khu vực song tạo kiềm chế định với Trung Quốc, giúp Việt Nam tránh khỏi nhịm ngó Trung Quốc 11 Phần 2: Triển khai chiến lược tập hợp lực lượng từ năm 1995 đến 2005 Trước Việt Nam gia nhập ASEAN Cần khẳng định đến Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 mốc đánh dấu chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam bắt đầu mà Việt Nam nhanh chóng có hành động cụ thể từ trước Tuy chưa rõ ràng Việt Nam muốn hợp tác với ASEAN song điều cho thấy phần nỗ lực Việt Nam Cụ thể sau : Nghị 13 Bộ Chính trị năm 1988 nhấn mạnh chủ trương “ thêm bạn, bớt thù ”, “ giữ vững hịa bình, phát triển kinh tế ”; đa dạng hóa quan hệ ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền có lợi Đồng thời Nghị vấn đề cấp bách trước mắt nhiệm vụ đối ngoại cần chủ động chuyển sang giai đoạn đấu tranh mới, hình thức tồn hịa bình với Trung Quốc, ASEAN, Mỹ, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác Đặc biệt đến Đại hội VII ( 6/1991 ), Đảng ta khẳng định Việt Nam cần : “ phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đơng Nam Á hịa bình, hữu nghị hợp tác.” Điều cho thấy Đảng có nhận thức vấn đề hịa bình, an ninh khu vực, thấy rõ mối liên hệ ràng buộc an ninh quốc gia với an ninh khu vực phụ thuộc lẫn chúng Đến năm 1993, Chính Phủ Việt Nam cơng bố “ Chính sách bốn điểm Việt Nam khu vực ”, thể quan điểm quán “ tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với nước láng giềng với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) với tư cách tổ chức khu vực” đồng thời bày tỏ mong muốn “ sẵn sàng gia nhập ASEAN vào thời điểm thích hợp”.7 Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức gia nhập ASEAN Đây coi bước đánh dấu thành cơng cơng tác triển khai sách đối ngoại, chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam khu vực 12 Thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII nhận định: “ Sau Đại hội VII, tan rã Liên Xô tác động sâu sắc đến nước ta Đông đảo cán nhân dân lo lắng, số người dao động, hoài nghi tiền đồ chủ nghĩa xã hội Quan hệ kinh tế nước ta với thị trường truyền thống bị đảo lộn Trong đó, Mỹ tiếp tục cấm vận Một số lực thù địch đẩy mạnh hoạt động gây ổn định trị bạo loạn lật đổ Nước ta lần lại đứng trước thử thách hiểm nghèo.” Đứng trước tình hình đó, Đảng ta chủ trương : “ Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế ” Đặc biệt, Đảng nhấn mạnh tầm quan trọng việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN, đề cao nhiệm vụ đối ngoại trước mắt, cần “ sức tǎng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN” Như nói trên, thắng lợi bước đầu công tác triển khai chiến lược tập hợp lực lượng Đông Nam Á Việt Nam Để thực chủ trương mà Đảng đề ra, sách tập hợp lực lượng mà Việt Nam theo đuổi, Việt Nam tham gia từ đầu vào ARF (1994) Việt Nam 18 thành viên tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ASEAN Regional Forum - ARF) từ đầu Với tư cách Chủ tịch ARF nhiệm kỳ 2000-2001, Việt Nam phối hợp chặt chẽ với nước khác ASEAN trì nguyên tắc bản, bước vững ASEAN (tiếp tục tập trung thực biện pháp xây dựng củng cố lòng tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau) đường tiến tới “ngoại giao phòng ngừa".5 13 Thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng năm 2001: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đưa dự đốn tình hình giới khu vực xu phát triển chung toàn giới: “ Trong vài thập kỷ tới, có khả xảy chiến tranh giới Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc.” Nhận thức sâu sắc nắm rõ đòi hỏi cấp thiết quốc gia dân tộc, Việt Nam tin tưởng vào chiến lược tập hợp lực lượng khu vực Đông Nam Á: “ Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt Nước ta tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với nước xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng, nước bạn bè truyền thống; tham gia tích cực hoạt động thúc đẩy hợp tác có lợi Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) ” Chính vậy, Đảng ta chủ trương: “ Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng Nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước ASEAN, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác phát triển.” Rõ ràng tập hợp lực lượng khu vực Đông Nam Á phần quan trọng, khơng thể tách rời sách đối ngoại an ninh Việt Nam 14 Trong công tác thực chiến lược tập hợp lực lượng này, Việt Nam đưa sáng kiến, với nước ASEAN kiên trì thương lượng với Trung Quốc để có “Tuyên bố nguyên tắc ứng xử biển Đơng” vào năm 2002 Việt Nam tích cực chủ động việc đóng góp nội dung cho “ Tuyên bố Bali II ” “ Dự thảo Cộng đồng ASEAN” nhằm hình thành Tuyên bố Kế hoạch hành động Cộng đồng An ninh ASEAN Việt Nam cho rằng, cách tiếp cận An ninh toàn diện với việc khẳng định ổn định trị-xã hội, tăng trưởng kinh tế với thu hẹp khoảng cách phát triển, xóa đói giảm nghèo làm tảng sở đảm bảo bền vững Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) Ý kiến, đề xuất nước ASEAN trí, nhấn mạnh Hành động Cộng đồng An ninh ASEAN Ngoài ra, Việt Nam vận động nhiều nước khác đề cao chủ quyền quốc gia, đưa vào văn kiện ASC cụm từ tuyên bố mạnh mẽ : “các nước ASEAN khơng để lãnh thổ phép sử dụng vào mục đích chống phá nước khác; không cho phép can thiệp quân từ bên ngồi vào hình thức biểu ” Đây tuyên bố mạnh mẽ ASEAN từ trước tới trị an ninh Việt Nam góp phần to lớn vào việc mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế ASEAN, giúp ASEAN mở rộng thêm nhiều đối tác Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, tổ chức nhiều Diễn đàn hợp tác lớn ASEM, giúp nước lớn lại giới tham gia dễ dàng vào ASEAN, ASEM Ngoài ra, Việt Nam cịn tích cực hoạt động trị, an ninh tham gia hoạt động Nghị viện ASEAN, hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống.5 15 Kết luận Chặng đường 10 năm ( 1995 – 2005 ) hội nhập Việt Nam – ASEAN quãng thời gian đủ dài để nhìn lại, thấy Việt Nam làm chưa làm trở thành thành viên đầy đủ tổ chức đánh giá việc triển khai chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam khu vực Đông Nam Á Khi đặt câu hỏi nghiên cứu: Việt Nam gia nhập ASEAN chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng mình?, ta thấy vai trò ASEAN chiến lược tập hợp lực lượng khu vực Đông Nam Á có vai trị vơ quan trọng, sống cịn Việt Nam Chúng ta cơng khai tun bố: “ Lợi ích Việt Nam gắn liền với lợi ích khu vực ” “ mối quan tâm đặc biệt mở rộng quan hệ với nước láng giềng khu vực, phấn đấu cho Đơng Nam Á mới, hịa bình hữu nghị hợp tác ”.7 ,phần cho thấy chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam gắn liền, tách rời khu vực Đông Nam Á Sự đời ASEAN bối cảnh tình hình nội nhiều nuớc thành viên nhiều rối rắm, chiến tranh Mỹ xâm luợc Đông Dương diễn ác liệt, Anh buộc phải rút lui khỏi chiến, “Cách mạng văn hoá” Trung Quốc phát triển lên tới đỉnh điểm, Liên Xơ vận động hình thành hệ thống an ninh tập thể châu Á; cho ta thấy phương diện đó, tập hợp lực lượng để ứng phó với khó khăn bên diễn biến bên ngồi Như vậy, thấy chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam khơng nằm ngồi chiến lược tập hợp lực lượng ASEAN Đó có sở quan trọng cho việc triển khai chiến lược cảu Việt Nam gia nhập ASEAN 16 Tài liệu tham khảo Một vài suy nghĩ sách ta nước ASEAN Mỹ từ năm 1975 đến năm 1979, Trịnh Xuân Lãng Việt Nam ASEAN, Vũ Khoan, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/1994 Quan hệ Việt – Nga 50 năm chặng đường lớn, Bùi Khắc Bút Lợi ích quốc gia hết, Hoàng Tú Việt Nam-ASEAN: 10 năm đồng hành hội nhập, Thông xã Việt Nam Q trình bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ: Kinh nghiệm học, Lê Linh Lan Bước phát triển tư đối ngoại Đảng quan hệ nước láng giềng khu vực thời kỳ đổi mới” , Nguyễn Thị Mai Hoa, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 5/2005 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001 17 ... 28/7 /1995 Việt Nam thức gia nhập ASEAN Câu hỏi đặt Việt Nam gia nhập ASEAN chọn ASEAN cho chiến lược tập hợp lực lượng mình? Vậy quốc gia lại phải tập hợp lực lượng? Như biết, tập hợp lực lượng. .. nhận chiến lược tập hợp lực lượng Việt Nam Đông Nam Á sau Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN Bài tiểu luận nhằm mục đích chính: thứ nhất: làm rõ tập hợp lực lượng lý Việt Nam phải tập hợp lực lượng, ... giúp Việt Nam tránh khỏi nhịm ngó Trung Quốc 11 Phần 2: Triển khai chiến lược tập hợp lực lượng từ năm 1995 đến 2005 Trước Việt Nam gia nhập ASEAN Cần khẳng định đến Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan