Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
9,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********* NGUYỄN HỒNG NGỌC THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********* NGUYỄN HỒNG NGỌC THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT HĨA HỮU CƠ PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa học: TS CHU ANH VÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Chu Anh Vân – Khoa Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn sinh viên lớp K39B - khoa Hóa học giúp đỡ tơi q trình làm đề tài tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, người thân tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi hồn thiện đề tài Mặc dù cố gắng, song thời gian kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hồng Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức CTPT Công thức phân tử GV Giáo viên HĐC Hiđrocacbon HS Học sinh NXB Nhà xuất SĐTD Sơ đồ tư spc sản phẩm spp sản phẩm phụ THPT Trung học phổ thơng VD Ví dụ xt xúc tác MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết hóa hữu cơ 1.1.1 Đại cương hóa học hữu 1.1.2 Hiđrocacbon no, mạch hở 1.1.3 Hiđrocacbon không no, mạch hở 1.1.4 Hiđrocacbon thơm 1.1.5 Ancol - Phenol 10 1.1.6 Anđehit - Axit cacboxylic 12 1.1.7 Este - Lipit 14 1.1.8 Cacbohiđrat 15 1.1.9 Amin – Aminoaxit - Protein 18 1.1.10 Polime vật liệu polime 20 1.2 Sơ đồ tư 22 1.2.1 Khái niệm sơ đồ tư 22 1.2.2 Đặc điểm sơ đồ tư 22 1.2.3 Phương pháp lập sơ đồ tư 23 1.2.4 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư 24 1.2.5 Sơ đồ tư - công cụ hữu hiệu cho dạy học tích cực 25 1.3 Giới thiệu phần mềm iMindMap 26 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 28 Bước 1: Khởi động phần mềm iMindMap 28 Bước 2: Mở file iMindMap tạo sẵn tạo iMindMap 28 Bước 3: Chọn hình ảnh trung tâm đặt tên cho chủ đề trung tâm 29 Bước 4: Vẽ nhánh cấp (nhánh chính) 31 Bước 5: Vẽ nhánh cấp 2, cấp 35 Bước 6: Hiệu chỉnh hoàn thiện SĐTD 37 Bước 7: Xuất SĐTD 42 Bước 8: Lưu in SĐTD 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Một số tính sơ đồ tư 48 3.1.1 Tính khái quát 48 3.1.2 Tính trực quan 49 3.1.3 Tính hệ thống 49 3.1.4 Tính linh hoạt 51 3.1.5 Tính tâm lí lĩnh hội 51 3.2 Phương thức sử dụng sơ đồ tư 51 3.2.1 Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung học 51 3.2.2 Xây dựng sơ đồ tư cho nội dung tổng kết kiến thức 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một đất nước phát triển bền vững, giàu mạnh cần có người lao động tự chủ sáng tạo, điều có nghĩa đất nước cần có giáo dục tiến Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, vấn đề đổi phương pháp dạy học quan tâm Định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học sinh Đó q trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực hoạt động học tập họ Để phát huy tính tích cực học sinh cần tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, phát biểu quan điểm mình, đưa nhận xét vấn đề bàn luận,… tham gia vào trình để chiếm lĩnh tri thức Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng ứng dụng rộng rãi đời sống Từ trước đến nay, đa số học sinh cho Hóa học mơn khó khơ khan Nhiều học sinh phải vất vả để ghi nhớ kiến thức kết mang lại chưa cao, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức lại với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Nguyên nhân em chưa tìm phương pháp học tập phù hợp, chưa có phương pháp ghi nhớ kiến thức cách hiệu Từ dễ gây tâm lý chán nản, buông xuôi dẫn đến lỗ hổng kiến thức ngày rộng đến lúc khơng thể lấp Hiện giáo viên áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận tìm tịi kiến thức Từ đó, vận dụng vào thực tế biến đổi thành kĩ cho riêng Trong phương pháp dạy học tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư (SĐTD) giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định kiến thức từ đạt hiệu cao học tập Mặt khác sử dụng phương pháp SĐTD giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư lơgic, khả tự học, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng học tập mơn Hóa học mà cịn môn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sơ đồ tư hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tìm phương thức hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu phổ thơng cách chi tiết, hiệu Từ nhân rộng cách thức hệ thống hóa chương trình học, dạy mới, luyện tập… Nhiệm vụ nghiên cứu + Xây dựng SĐTD lý thuyết hóa hữu chương trình phổ thơng + Xây dựng SĐTD phản ứng đặc trưng hợp chất hữu chương trình phổ thơng + Xây dựng SĐTD phương pháp nhận biết chất hữu Phạm vi nghiên cứu Chương trình Hóa hữu phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng SĐTD cách hiệu có tác dụng nâng cao chất lượng học tập, giúp người học dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng, tổng hợp kiến thức học, nắm vững kiến thức, phát triển hứng thú, óc sáng tạo, phát huy tính tích cực, tự giác q trình học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết hóa hữu cơ 1.1.1 Đại cương hóa học hữu - Bậc cacbon tính số cacbon liên kết với - Danh pháp hợp chất hữu dựa theo từ số lượng 10 Mono Di Tri Tetra Penta Hexa Hepta Octa Nona Deca Met Et Prop But Pent Hex Hept Oct Non Dec - Đồng đẳng: Những hợp chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm –CH2 có tính chất hóa học tương tự - Đồng phân: Các hợp chất khác có cơng thức phân tử Bao gồm: + Đồng phân mạch Cacbon + Đồng phân nhóm chức + Đồng phân vị trí nhóm chức vị trí liên kết bội + Đồng phân vị trí nhánh (đối với vịng thơm) + Đồng phân hình học (cis-trans) 1.1.2 Hiđrocacbon no, mạch hở - CTPT: CnH2n+2 (n ≥ 1) - Tính chất hóa học: + Phản ứng thế: nhsaù ng CnH 2n xCl CnH 2n 2 x Cl x xHCl Quy tắc thế: Nguyên tử Hiđro nguyên tử cacbon có bậc cao, dễ clo (hoặc brom) VD: + Phản ứng đehiđro hóa: o xt, t Cn H2n Cn H2n H2 (n 2) + Phản ứng cracking: o xt, t Cn H2n Ca H2a Cb H2b (a b n,a 1,b 2) + Phản ứng oxi hóa: Cn H2n 3n to O2 nCO2 (n 1)H2O - Điều chế + Trong cơng nghiệp: Tách từ khí thiên nhiên dầu mỏ + Trong phịng thí nghiệm: o CaO, t RCOONa NaOH RH Na 2CO3 Al4C3 12H 2O 4Al(OH)3 3CH - Ứng dụng: CH4 làm nguyên liệu tổng hợp CH3OH, HCHO, C2H2 dẫn xuất halogen 1.1.3 Hiđrocacbon không no, mạch hở 1.1.3.1 Anken - CTPT: CnH2n (n ≥ 2) - Tính chất hóa học + Phản ứng cộng: Với H2, Br2, HX, X2, H2O o Ni, t Cn H2n H2 Cn H2n Cn H 2n Br2 Cn H 2n Br2 Cn H 2n HBr Cn H 2n 1Br 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 ... HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********* NGUYỄN HỒNG NGỌC THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY HỆ THỐNG HÓA LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu Người hướng dẫn khoa... Sơ đồ tư 22 1.2.1 Khái niệm sơ đồ tư 22 1.2.2 Đặc điểm sơ đồ tư 22 1.2.3 Phương pháp lập sơ đồ tư 23 1.2.4 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư 24 1.2.5 Sơ đồ. .. Hóa học mà cịn mơn học khác vấn đề khác sống Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Thiết kế sơ đồ tư hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tìm phương thức hệ thống hóa