1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng một mặt góp phần nghiêm trị những hành vi vi phạm c[r]

(1)

Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam

Vũ Thị Huyền

Khoa Luật

Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Trương Quang Vinh

Năm bảo vệ: 2010

Abstract: Nghiên cứu lịch sử quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng trước có Bộ luật hình năm 1999 Trên sở đưa khái niệm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Phân tích khía cạnh pháp lý tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Nghiên cứu thực trạng tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thực tiễn giải vụ án Việt Nam Làm rõ chất, mức độ nguy hiểm ảnh hưởng tiêu cực hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng kinh tế thị trường Việt Nam môi trường sinh thái Góp phần hồn thiện pháp luật hình tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, đồng thời xây dựng mô hình lý luận cách hiệu quả, có tính khả thi cao tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng

Keywords: Luật hình sự; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam; Rừng

Content:

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

` Việt Nam nước có diện tích rừng đất rừng lớn, chiếm khoảng 30% diện tích lãnh thổ Là nguồn tài ngun có giá trị kinh tế lớn nên rừng trở thành đối tượng, mục tiêu khai thác nhiều cá nhân, tổ chức Do vậy, khai thác rừng cách bền vững bảo vệ rừng Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết hết

(2)

tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ tới q trình cải cách có xu hướng ngày phát triển Tình hình tội phạm kinh tế nói chung, đặc biệt tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng nói riêng có chiều hướng gia tăng Tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng gây cho xã hội hậu nghiêm trọng đồng thời trở thành nguy cơ, thách thức to lớn, cản trở việc thực đường lối, chủ trương phát triển kinh tế mà Đảng, Nhà nước đề đe doạ nghiêm trọng đến cân môi trường sinh thái

Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 sở sửa đổi, bổ sung bản, tồn diện Bộ luật hình năm 1985 Theo tội vi phạm quy định vể quản lý bảo vệ rừng quy định Điều 181 Bộ luật hình năm 1985 tách làm 02 tội tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng (Điều 175 Bộ luật hình năm 1999) tội vi phạm quy định quản lý rừng (Điều 176 Bộ luật hình năm 1999) Bên cạnh quy định luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng cịn có quy định văn pháp luật thuộc ngành lĩnh vực khác điều chỉnh quan hệ hành vi liên quan đến tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng

Việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng mặt góp phần nghiêm trị hành vi vi phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng; mặt khác thấy giới hạn cần trừng trị pháp luật hình hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều kiện kinh tế thị trường Trên sở đưa mơ hình lý luận tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng khoa học luật hình sự, góp phần quan trọng vào đấu tranh chung Đảng, Nhà nước nhân dân loại tội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dương Thanh An (2008), “Một số khó khăn việc áp dụng hình để xử lý tội phạm mơi trường”, Tạp chí Tồ án, (15), Hà Nội

2. Bộ luật hình năm 1999 toàn văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb tư pháp, Hà Nội

(3)

4. Bộ luật hình nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội

5 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2004), Tội phạm môi trường, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

6 Bộ tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), “Luật hình số nước giới”, Số chuyên đề, Hà Nội

7 Lê Văn Cảm (2009), “Tồn cầu hố việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm mơi trường”, Tạp chí Toà án, (11), Hà Nội

8 Lê Văn Cảm (2009), “Tồn cầu hố việc hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam hành liên quan đến tội phạm môi trường”, Tạp chí Tồ án, (12), Hà Nội

Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

10 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Bàn tội huỷ hoại rừng theo Điều 189 Bộ luật hình sự”, Tạp chí Tồ án, (9), Hà Nội

11 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội

12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

(4)

16 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng- Những tồn tại, vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Tồ án nhân dân, (14), Hà Nội

17 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm- Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội

18.Quốc hội (1993), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20 Quốc hội (2006), Luật bảo vệ mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21 Quốc hội (2000), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

23 Tồ án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập I (1945-1974), Hà Nội

24 Toà án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập II (1975-1978), Hà Nội

25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội

26 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

27 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2006, Hà Nội

28 Tồ án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007, Hà Nội

(5)

30 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2008 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nội

31 Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2010, Hà Nội

32 Tồ án nhân dân tối cao, phòng tổng hợp (2009), Thống kê xét xử sơ thẩm hình năm 2005- 2009, Hà Nội

33 Nguyễn Văn Trượng (2009), “Cần hồn thiện quy định Bộ luật hình tình tiết định khung hình phạt nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”, Tạp chí Toà án, (5), Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 05:28

Xem thêm: