GV: Höôùng daãn hoïc sinh caùch kieåm tra caùc thieát bò theo yeâu caàu an toaøn ñieän vaø yeâu caàu caàn söû duïng. - Kieåm tra caàu chì: ñöôïc laép ôû daây pha, coù naép ñaäy, voû kho[r]
(1)BAØI GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I MỤC TIÊU:
- Biết vị trí, vai trò nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết số thông tin nghề điện dân dụng
- Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng - Biết cách bảo vệ an tồn điện cho người thiết bị
II.CHUẨN BỊ: GV: - Giáo án
- Bản mô tả nghề điện dân dụng
- Các tranh ảnh nghề điện dân dụng HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ: Không
3 Giới thiệu mới: Trong kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố đại hố, nhờ có điện mà q trình sản xuất tự động hoá sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh đại Chính để tìm hiểu thêm đặc điểm tầm quan trọng nghề điện thi nghiên cứu “bài Giới thiệu nghề điện dân dụng”
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng HĐ1 Tìm hiểu nghề điện dân dụng
GV: Cho học sinh đọc phần I hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng
HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung
- Nghề điện dân dụng đa dạng
- Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt lao động sản xuất hộ tiêu thụ điện
- Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
GV: Bổ sung kết luận ý
HĐ2 Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu đối tượng nội dung lao động
I.VAI TRỊ VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VAØ TRONG ĐỜI SỐNG. - Trong sản xuất đời sống hầu hết hoạt động gắn liền với việc sử dụng điện
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước
II ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
1 Đối tượng lao động nghề điện dân dụng.
Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu loại đồ dùng điện,
(2)nghề điện
HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày
- Đối tượng: Nguồn điện, thiết bị điện, vật liệu loại đồ dùng điện,
- Nội dung: Lắp đặt đường dây điện, mạng điện đồ dùng điện Bảo dưỡng sửa chữa mạng điện đồ dùng điện
GV: Bổ sung kết luận ý
GV: Cho HS nghiên cứu làm tập SGK mục
HS: Hoàn thành tập Lắp đặt mạng
điện sản xuất và sinh hoạt
Lắp đặt thiết bị đồ dùng
điện
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị đồ
dùng điện - Lắp đặt
mạng điện chiếu sáng nhà - Lắp đặt đường dây hạ áp
- Lắp đặt điều hịa khơng khí - Lắp đặt máy bơm nước
- Sửa chữa quạt điện - Bảo dưỡng sửa chữa máy giặt
GV: Nhận xét
GV: Cơng việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành môi trường nào? Đánh dấu (X) vào ô có câu môi trường làm việc nghề điện?
HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung
- Cơng việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành: Ngoài trời, nhà, trèo cao, phải lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng, - Các câu đánh dấu a, b, c, d, g
GV: Boå sung kết luận
GV: Cho học sinh đọc phần SGK Tìm hiểu yêu cầu nghề người lao động
HS: Đọc, tìm hiểu trả lời theo nội dung sau:
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hố 9/12
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt
2 Nội dung lao động nghề điện dân dụng.
Lắp đặt đường dây điện, mạng điện đồ dùng điện Bảo dưỡng sửa chữa mạng điện đồ dùng điện
3 Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng.
Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành: Ngoài trời, nhà, trèo cao, phải lưu động, làm việc gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm đến tính mạng,
4.Yêu cầu nghề điện đối với người lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12
- Kĩ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, nhà - Thái độ: An tồn lao động, khoa học, kiên trì
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật…
5.Triển vọng nghề.
Nghề điện dân dụng phát triển thành phố mà nông thôn, miền núi phát triển để thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố
6 Những nơi đào tạo nghề.
(3)- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật… GV: Bổ sung kết luận
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm phát triển nghề điện tương lai…
HS: Hoạt động nhóm phút, đại diện nhóm trả lời
- Nghề điện dân dụng phát triển thành phố mà nông thôn, miền núi phát triển để thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố
- Sự phát triển nhanh khoa học – kĩ thuật, xuất nhiều thiết bị đồ dùng điện, mạng điện phát triển nên cần phải cập nhật, nâng cao kiến thức nghề điện
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận
GV: Em cho biết nghề điện đào tạo đâu?
HS: Những nơi đào tạo nghề điện
- Trung tâm dạy nghề hay Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp
- Ở trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học kĩ thuật
GV: Bổ sung kết luaän
GV: Em cho biết nghề điện hoạt động đâu?
HS: Những nơi hoạt động nghề điện
- Trong xí nghiệp, quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,
- Những sở lắp đặt, sửa chữa điện GV: Bổ sung kết luận
kó thuật
7.Những nơi hoạt động nghề.
- Trong xí nghiệp, quan, nông trại, đơn vị kinh doanh,
- Những sở lắp đặt, sửa chữa điện
4 Củng cố:
- Cho biết vị trí, vai trị nghề điện dân dụng? - Nghề điện dân dụng có đặc điểm nào? Dặn dò:
Về nhà em học thuộc trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước nội dung SGK
===============================================================
(4)BÀI VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU:
- Sau học song học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà
- Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng
- Nhận biết số vật liệu thông dụng thực tế II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung học, sưu tầm thêm số mẫu vật liệu điện mạng điện
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ:
HS1: Hãy cho biết vai trị vị trí nghề điện dân dụng? Nội dung lao động nghề điện dân dụng gì?
HS2: Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển nào? Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu rèn luyện học tập sức khỏe?
3 Giới thiệu mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
HĐ1.Tìm hiểu dây dẫn ñieän
GV: Em kể tên số loại dây dẫn điện mà em biết?
HS: Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi sợi, dây dẫn lõi nhiều sợi,…
GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm tập vào bảng 2.1 Trong phút
HS: Thảo luận hoàn thành tập vào bảng 2.1 Dây dẫn
trần
Dây dẫn bọc cách
điện
Dây dẫn lõi nhiều
sợi
Dây dẫn lõi sợi
d a, b, c b, c a
GV: Nhận xét, cho học sinh làm tập điền vào chỗ trống để học sinh tránh nhầm lõi sợi
BÀI VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I.DÂY DẪN ĐIỆN
1.Phân loại
(5)điện, dây dẫn chia thành dây dẫn trần dây dẫn bọc cách điện
- Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi sợi dây lõi nhiều sợi GV: Nhận xét, em phân biệt lõi sợi dây dẫn?
HS: Lõi phần dây, lõi sợi nhiều sợi
GV: Nhận xét, chốt lại ý GV: Dây dẫn điện gồm phần?
HS: Gồm có: Lõi dây, lớp vỏ cách điện, lớp vỏ bảo vệ học
GV: Lõi dây dẫn điện thường làm gì? HS: Thường làm đồng nhôm
GV: Vỏ cách điện thường làm chất liệu gì? HS: Làm cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC) GV: Nhận xét, lớp vỏ bảo vệ học dùng chống va đập học, ảnh hưởng độ ẩm, nước chất hố học
HĐ2 Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện
GV: Em cho biết lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
HS: Để dể phân biệt sử dụng GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện nhà người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế mạng điện?
HS: Để đảm bảo an toàn cung cấp đủ điện cho người sử dụng loại dây dẫn có đặc điểm riêng GV: Nhận xét, hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M( nxF )
Trong đó: M lõi đồng, n số lõi dây, F tiết diện lõi dây dẫn (mm2)
GV: Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện vẽ thiết kế mạng điện: M(2x1,5)
HS: Dây dẫn có lõi đồng, lõi có tiết diện 1,5mm2
GV: Nhận xét, trình sử dụng dây dẫn cần ý gì?
HS: Cần ý:
- Thường xun kiểm tra lớp vỏ cách điện - Đảm bảo an toàn sử dụng dây dẫn nối dài GV: Nhận xét, bổ sung
lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi sợi dây lõi nhiều sợi
2.Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Gồm phần phần lõi vỏ cách điện
3.Sử dụng dây dẫn điện.
Dây dẫn bọc cách điện thường kí hiệu M( nxF ) + M: Là lõi đồng
+ n: Là số lõi dây
(6)4 Củng cố:
- Dây dẫn có loại nào?
Cho biết cấu tạo dây dẫn bọc cách điện? 5 Dặn dịø
HS học xêm tiếp nội dung SGK
BÀI VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU:
- Sau học song học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà
- Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng
- Nhận biết số vật liệu thông dụng thực tế II.CHUẨN BỊ:
GV: - Giáo án
- Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện
HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung học, sưu tầm thêm số mẫu vật liệu điện mạng điện
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ:
HS1: HS2:
3 Giới thiệu mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
HĐ1 Tìm hiểu dây cáp điện.
GV: Em hiểu dây cáp điện dây nào? HS: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện bọc cách điện, bên lớp vỏ bảo vệ mềm
GV: Nhận xét,đưa số mẫu dây dẫn cáp Cho học sinh quan sát phân biệt hai loại đó? HS: Làm việc theo nhóm, quan sát mô tả cấu tạo dây cáp điện?
HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Nhận xét rút kết luận
GV: Lõi cáp thường làm vật liệu gì? HS: Thường làm đồng nhôm
GV: Vỏ cách điện thường làm vật liệu gì? HS: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp, chất
Polyvinylchloride
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để kể cáp
II DÂY CÁP ĐIỆN
- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện 1 Cấu tạo.
- Cấu tạo gồm: phần chính; + Lõi cáp
(7)GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 đặt câu hỏi mạng điện nhà dây cáp điện lắp đặt đâu?
HS: Được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần đến mạng điện nhà GV: Nhận xét, bổ sung
HĐ2 Tìm hiểu vật liệu cách điện
GV: Em hiểu vật liệu cách điện?
HS: Vật liệu cách điện vật liệu không cho dòng điện chạy qua
GV: Nhận xét
GV: Tại lắp đặt mạng điện lại phải dùng vật cách điện?
HS: Để đảm bảo an toaàn cho người sử dụng
GV: Những vật cách điện phải đạt yêu cầu gì?
HS: Các yêu cầu sau: Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt có độ bền học cao
GV: Cho HS làm tập SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện mạng điện nhà
HS: Hoàn thành tập Pu li sứ
X Vỏ đui đèn X Oáng luồn dây dẫn
X Thiếc
Vỏ cầu chì X
Mica X
GV: Nhận xét, bổ sung
- Hình 2.4
- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà
III VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
- Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu an toàn cho người thiết bị
- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt…
4 Củng cố:
- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối
- Yêu cầu học sinh làm sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện mạng điện nhà mô tả cấu số vật mẫu sưu tập - Về nhà học đọc xem trước phần II SGK
5 Daën doøø
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối
Yêu cầu học sinh làm sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện mạng điện nhà mô tả cấu số vật mẫu sưu tập
Về nhà học xem trước nội dung Bài SGK
Tiết:
BÀI 3
(8)I Mục tiêu:
- Hiểu công dụng số đồng hồ đo điện - Phân biệt loại đồng hồ đo điện thông thường
- Vận dụng đo đại lượng điện thực tế gia đình nguồn chiều xoay chiều II Chuẩn bị
GV: - Giaùo aùn
- Tranh vẽ đồng hồ đo điện, số đồng hồ đo điện vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng…
HS: - Vở ghi, đọc nghiên cứu trước học III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu mới: Đối với nghề điện, động hồ đo điện sử dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng….
Hoạt động thầy trị Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện
GV: Em kể tên đồng hồ đo điện mà em biết? HS: Ampe kế, vôn kế, cơng tơ điện,…
GV: Yêu cầu em khác bổ sung
Để hiểu rõ GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3-1 SGK
HS: Hoạt đợng nhóm hồn thành bảng Cường độ dịng điện X
Điện trở mạch điện X Cường độ sáng
Đường kính dây dẫn Điện áp X Cơng xuất tiêu thụ X
Của mạch điện Điện tiêu thụ X Của đồ dùng điện GV: Tại người ta phải lắp vôn kế ampe kế vỏ máy biến áp?
HS: Để biết tình hình làm việc máy biến áp GV: Cơng tơ điện lắp mạng điện nhà với mục đích gì?
HS: Để đo điện tiêu thụ mạng điện nhà GV: Hướng dẫn rút kết luận
- Nhờ có đồng hồ đo điện, biết tình trạng làm việc thiết bị điện, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kỹ thuật…
HĐ2: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng -
GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho nhóm điền đại lượng cần đo
I ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
1 Công dụng đồng hồ đo điện.
- Treo đáp án
(9)Ampe kế Cường độ dịng điện
t kế Cơng suất
Vôn kế Điện áp
Công tơ điện Điện tiêu thuï
Oâm kế Điện trở
Đồng hồ vạn Điện trở, điện áp, dòng điện, GV: Nhận xét nhóm rút kết luận
GV: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu đồng hồ GV: Gọi HS lên bảng đọc kí hiệu
VD: Vơn kế thang đo 6V, cấp xác 2,5 sai số tuyệt đối lớn là:
x 2,5 = 0.15 V 100
GV: Chia nhóm HS trang bị cho nhóm đồng hồ đo điện giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ HS: Phát biểu
GV: Rút kết luận
HĐ3.Tìm hiểu dụng cụ khí.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ từ 2- học sinh GV: Cho nhóm làm làm tập Hãy điền tên cơng dụng dụng cụ khí vào trống bảng
HS: Làm việc theo nhóm sau đại diệân nhóm trình bày bài làm.
Tên dụng cụ Công dụng
Thước Dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt điện
Thước cặp Đo đường kính dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ
Pan me Đo xác đường kính dây điện (1/1000mm)
Tuốc nơ vít Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có loại tuốc nơ vít: loại cạnh loại cạnh
Búa Dùng để đóng tạo lực cần gá lắp thiết bị lên tường, trần nhà,… Ngoài búa cong dùng để nhổ đinh
Cưa Cưa, cắt ống nhựa kim loại
Kìm Cắt dây dẫn, tuốt dâyvà giữ dây dẫn nối
Khoan Khoan lỗ gỗ, bê tông,… để lắp đặt dây dẫn, thiêt bị điện
HS: nhận xét chéo làm
điện
- Treo bảng -
II DỤNG CỤ CƠ KHÍ.
(10)GV: nhận xét rút kết luận
GV: Đưa số dụng cụ khí thơng thường để học sinh nhận biết nêu cơng dụng dụng cụ khí Củng cố
5 Dặn dò
Về nhà học thuộc làm tập cuối bài, đọc xem trước nội dung Bài SGK
Tieát:
BAØI 4
TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Mục tiêu:
- Biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn II.Chuẩn bị:
GV: - Giaùo aùn
- Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A), Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V), ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn năng, cơng tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn - Nguồn điện xoay chiều 220V
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học trước nhà III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ:
Em nêu tên cơng dụng dụng cụ khí bảng 3- 4? Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1.Chuẩn bị nêu yêu cầu thực hành. GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành nội quy thực hành Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
+ Kết thực hành
+ Thực quy trình thực hành, thao tác xác
+ Thái độ thực hành đảm bảo an tồn vệ sinh mơi
I DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU CẦN THIẾT.
- Dụng cụ: Kìm điện, tua vít, bút thử điện
- Đồng hồ đo điện: Ampe kế, vơn kế, ơm kế, ốt kế, công tơ điện, đồng hồ vạn
(11)vôn kế, công tơ điện…
GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho nhóm
GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa kí hiệu mặt đồng hồ đo điện
HS: Làm việc theo nhóm theo nội dung sau:
+ Đọc giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ đo điện
+ Chức đồng hồ đo điện đo đại lượng gì? + Tìm hiểu chức núm điều khiển đồng hồ đo điện
+ Đo điện áp nguồn điện thực hành GV: Quan sát, hướng dẫn uốn nắn HS
II NỘI DUNG VAØ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1 Tìm hiểu đồng hồ đo điện. - Tìm hiểu KH ghi mặt đồng hồ
- Chức đồng hồ đo - Tìm hiểu đại lượng đo thang đo
- Cấu tạo bên đồng hồ đo
4 Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí đặt trước bước vào thực hành
- Kết đo
- Trình tự thao tác đo Dặn dị:
- Về nhà thực hành tập đọc thang đo mặt đồng hồ, kí hiệu, thao tác đo - Đọc xem trước phần sử dụng đồng hồ
Tiết:5
BÀI 4
TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp ) I Mục tiêu:
- Biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn II.Chuẩn bị:
GV: - Giaùo aùn
- Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn năng, cơng tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn - Nguồn điện xoay chiều 220V
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học III. Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
(12)Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo điện:
GV: chia nhóm thực hành
GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành nội quy thực hành.Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
HS: Làm việc theo nhóm theo nội dụng sau: GV: Gọi học sinh giải thích kí hiệu ghi mặt công tơ điện
HS: Lần lượt lên đọc kí hiệu
GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện SGK
GV: Mạch điện có phần tử? Kể tên phần tử đó?
HS: Có phần tử là: Công tơ điện, công tắc, ampe kế, phụ tải(PT)
GV: Nguồn điện nối với đầu công tơ điện?
HS: Nguồn điện nối với đầu vào công tơ GV: Phụ tải nối với đầu công tơ điện? HS: Phụ tải nối vơi đầu công tơ
GV: Dựa vào kết phân tích mạch điện cơng tơ điện GV hướng dẫn học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện cơng tơ hình 4-2 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu cách đo điện tiêu thụ mạch điện theo bước sau:
+ Đọc ghi số công tơ trước tiến hành đo + Quan sát tình trạng làm việc cơng tơ
+ Tính kết tiêu thụ điện sau 30/ - HS: Tiến hành đo điện
GV: Đi tới nhóm để hướng dẫn chi tiết, giải đáp thắc mắc
2.Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện.
a Đo điện tiêu thụ của mạch điện công tơ điện.
Số
TT Tên phần tử
2
- Sơ đồ mạch điện hình 4-2 SGK
3 Củng coá:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí đặt trước bước vào thực hành
- Kết đo
- Trình tự thao tác đo Dặn dò:
(13)Tiết: 6 BÀI 4
TH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ( Tiếp ) I Mục tiêu:
- Biết chức số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng số đồng hồ thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện - Làm việc cẩn thận, khoa học an toàn II.Chuẩn bị :
GV: - Giaùo aùn
- Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , ốt kế, ơm kế, đồng hồ vạn cơng tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn - Nguồn điện xoay chiều 220V
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
Kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ học sinh Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Viết báo cáo thực hành
GV: Cho học sinh viết báo cáo thực hành theo nội dung thực hành trước theo mẫu sau:
BÁO CÁO THỰC HAØNH ĐO ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN Họ Tên:
1:……… 2:……… 3:……… 4:……… Lớp: 9………Nhóm:………
GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm
IV BÁO CÁO THỰC HÀNH:
Chỉ số cơng tơ trước khi
đo
Chỉ số công tơ sau đo
Số vòng quay
Điện năng tiêu thụ
3 Củng cố:
(14)- Kết ño
- Trình tự thao tác đo 4 Dặn dò:
- Về nhà thực hành tập đọc thang đo mặt đồng hồ, kí hiệu, thao tác đo - Đọc xem trước chuẩn bị dụng cụ vật liệu để sau thực hành
Tiết: 7 BÀI 5
TH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I Mục tiêu:
- Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện
- Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện - Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trị:
GV: - Giáo án
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, số mẫu loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học trước nhà III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung
(15)GV: Nêu mục tiêu thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường
HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. GV: giao cho nhóm loại mối nối mẫu GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm:
GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk loại mối nối dây dẫn điện
GV: Hướng dẫn học sinh phân loại nối mẫu theo hình vẽ sách
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét mối nối mẫu để rút kết luận yêu cầu kỹ thuật
HĐ3.Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện giải thích tạo lại không đảo thứ tự bước quy trình
GV: Mối nối dây dẫn điện có u cầu gì? Những u cầu thể bước quy trình nối dây ntn?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung kết luận:
+ Bóc vỏ cách điện làm lõi để mối nối dẫn điện tốt
+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền học cho mối nối tăng khả dẫn điện
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện
GV: Giao dụng cụ thực hành cho nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước quy trình bóc vỏ cách điện làm lõi; nối dây
GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho công đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm
tới học sinh
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối mẫu giải thích cho em nhận biết khác hai mối nối GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho
I.Dụng cụ, vật liệu thiết bị. - SGK
II.Nội dung trình tự thực hành.
1.Một số kiến thức bổ trợ a Các loại mối nối dây dẫn điện
- Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh - Mối nối dùng phụ kiện
b.Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt
- Có độ bền học cao - An toàn điện
- Đảm bảo mặt mỹ thuật 2.Quy trình nối dây dẫn điện.
Bóc vỏ cách điện - Làm lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối - Cách điện mối nối
(16)từng cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm
và tới học sinh
Bước 2: Làm lõi. - Hình 5.4 SGK
Bước 3: Nối dây
a.Nối nối tiếp dây dẫn lõi sợi.
- Uốn gập lõi - Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
* Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi.
- Bóc vỏ cách điện làm lõi
- Lồng lõi - Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối 3 Củng cố
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí
+ Làm có quy trình khơng?
+ Thời gian hồn thành phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét trình học tập nhóm học sinh. 4 Dặn dò:
- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện thẩm mỹ cao
(17)Tiết: 8 BÀI 5
TH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( TIẾP ) I Mục tiêu:
- Biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện
- Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện - Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trị:
GV: - Giáo án
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, số mẫu loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
HS: - Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành.
GV: Chia lớp làm nhóm. GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường
HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước quy trình bóc vỏ cách điện làm lõi; nối dây
GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
A Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu: - SGK
(18)HS: Thực hành giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm
và tới học sinh
GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho công đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm
và tới học sinh
HĐ3.Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện.
GV: Hướng dẫn học sinh làm số mối dây với thiết bị: công tắc điện ổ cắm điện hộp nối dây
HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ, nối dây cơng tắc điện, ổ cắm điện hộp nối dây giám sát GV GV: Kiểm tra sản phẩm chuẩn bị cho học tập sau.
* Mối nối lõi sợi.
- Uốn gập lõi - Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
* Nối dây lõi nhiều sợi: - Bóc vỏ cách điện - Nối dây
- Kiểm tra mối nối
b Nối dây phụ kiện. * Nối dây vít:
- Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Nối dây
* Nối đai ốc, nối dây. - Làm đầu nối thẳng
- Nối dây dẫn - Kiểm tra mối nối 3 Củng cố
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí
+ Làm có quy trình khơng?
+ Thời gian hoàn thành phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét trình học tập nhóm học sinh. 4 Dặn dị.
- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện thẩm mỹ cao
(19)Tieát: 9
BÀI 5
TH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ( Tiếp ) I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh biết yêu cầu mối nối dây dẫn điện - Hiểu phương pháp nối cách điện dây dẫn điện
- Nối cách điện loại mối nối dây dẫn điện - Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an toàn II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, số mẫu loại mối nối - Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành.
GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu thực hành + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo quy trình thao tác kỹ thuật
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh mơi trường
HĐ2.Tìm hiểu cách hàn noái.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước quy trình bóc vỏ cách điện làm lõi; láng nhựa thông, hàn thiếc mối nối GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
HS: Chọn mối nối thực hành hàn giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm tới học sinh
HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối.
GV: Hướng dẫn họ sinh cách điện mối nối băng
B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu. - SGK
a Hàn mối nối.
(20)dính cách điện
GV: Thực thao tác mẫu hướng dẫn ban đầu cho cơng đoạn quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc phải
HS: Chọn mối nối thực hành bọc băng dính cách điện giáo viên quan sát hướng dẫn thường xuyên cho nhóm
và tới học sinh
- Láng nhựa thơng - Hàn thiếc mối nối
b Cách điện mối nối. Hình -12
Hình - 13 4 Củng cố.
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Làm có quy trình khơng? + Thời gian hoàn thành phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khơng? + Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét q trình học tập nhóm học sinh. 5 Dặn dò.
- Về nhà tập thực hành thao tác cho yêu cầu kỹ thuật, mối nối cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an tồn điện thẩm mỹ cao
(21)(22)Tuần 10 KiĨm tra 45 phót NS: 20.10.2010
Tiết 10 ND:27.10.2010
I- Mơc tiªu:
- Đánh giá đợc kết học tập học sinh từ đầu năm - Rèn luyện kỹ trình bày
- Hệ thống hoá đợc kiến thức học II- chuẩn bị:
- Đề kiểm tra - Đáp án chấm
III- hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra:
Phần 1: Trắc nghiệm(3đ)
Câu : Hãy khoanh vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho đúng. 1 Dụng cụ để đo đờng kính dây dẫn chiều sâu lỗ là:
A Thíc d©y
B Thớc góc C Thớc cặp.D Thớc dài 2 Đồng hồ điện đợc dùng để đo điện trở mạch điện là:
A O¸t kÕ
B Ampe kế C Vơn kế.D Ơm kế 3 Đồng hồ đo điện đợc dùng mạng điện gia đình là:
A O¸t kế
B Công tơ C Ôm kế.D Đồng hồ vạn Câu : Đánh dấu X vào ô trống thích hợp:
Câu Đúng Sai
1) Ampe kế đợc mắc song song với mạch điện cần đo 2) Đồng hồ vạn đo đợc điệp áp điện trở mạch điện
3) Vôn kế đựơc mắc nối tiếp với mạch điện cần đo
Câu : Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B để đợc câu trả lời đúng. Thứ tự bớc thực quy trình chung nối dây dẫn điện là:
A B
Bíc 1: E: KiĨm tra mèi nèi
Bíc 2: F: Hµn mèi nèi
Bíc 3: G: Nèi d©y
Bíc 4: H: Cách điện mối nối
Bớc 5: K: Làm lõi
Bớc 6: L:Bóc vỏ cách điện
II Tù luËn:
Câu : Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?
Câu : a) Hãy mô tả cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện mạng điện gia đình ? b) So sánh giống khác dây dẫn điện dây cáp điện ?
C©u : a) Mối nối dây dẫn điện có yêu cầu ? b) Tại nên hàn mối nối trớc bọc cách điện ?
Đáp án chấm A Trắc nghiệm
Câu Đáp án Biểu ®iÓm
1 C D B 0.75đ
2 S Đ S 0.75®
(23)4 2®
5 a) Cấu tạo dây dẫn điện dây cáp điện - Cấu tạo dây dẫn ®iÖn gåm :
+ Lõi dây đồng ( nhôm ) + Phần cách điện
+ Vỏ bảo vệ học
- Cấu tạo dây cáp điện gồm : + Lõi đồng ( nhôm )
+ Vỏ cách điện làm cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC…
+ Vỏ bảo vệ đợc chế tạo phù hợp với điều kiện môi trng
b) Sự giống khác cáp điện dây dẫn điện: + Giống: Cấu tạo ®iÖn gåm cã:
* Lõi đồng( nhôm ) * Phần cách điện
* Vá b¶o vƯ
+ Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện
1,5® 0.75®
0.75®
1® 0.75®
0.25® a) Yêu cầu mối nối:
- Dn in tt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng Muốn vậy, mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn mối nối phải chặt
- Có độ bền học cao: Phải chịu đựoc sức kéo, cắt rung chuyển
- An toàn điện: Đợc cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện
- Đảm bảo mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn đẹp
b) Nên hàn mối nối trớc bọc cách điện để mối nối tăng sức bền học, dẫn điện tốt không gỉ
1,5đ 5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1đ Thu vµ nhËn xÐt giê kiĨm tra
Hớng dẫn nhà: tìm hiểu số sơ đồ mạch điện gia đình
Hs chuẩn bị:+ Mỗi nhóm bảng điện, cầu chì, cơng tắc, băng cách điện, ổ cắm để thực hành
+ Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt SGK cách tiến hành lắp đặt mạch điện bảng điện
===========================================
Tuần 11 BÀI 6
TH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
NS: 27.10.2010
Tiết 11 ND:03.11.2010
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau học xong học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng điện
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện
Dut ngµy ………
(24)+ Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trị:
+ GV: Nghieõn cửựu kyừ noọi dung baứi SGK vaứ SGV - Bảng điện lắp đặt thiết bị điện hoàn chỉnh - Một số tranh ảnh sơ đồ mạch điện
+ HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ ( 3/ ):
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 2.Tìm tịi phát kiến thức ( 2/ ) GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1.Tìm hiểu chức bảng điện ( 15
/ )
GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết hợp với mạch điện thực tế lớp học mô tả rtheo yêu cầu sau:
GV: Em liệt kê thiết bị lắp đặt bảng điện? Trình bày chức thiết bị mạch điện?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Bảng điện lớp học bảng điện hay bảng điện nhánh hệ thống điện trường học?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Em haõy mô tả bảng điện nhánh mạng điện nhà em?
HS: Rút kết luận vai trò, chức bảng điện mạng điện nhà
I.Dụng cụ, vật liệu thiết bị. - SGK
II Nội dung trình tự thực hành. 1.Tìm hiểu chức bảng điện
1 Tìm hiểu chức bảng điện: - Bảng điện dùng để lắp thiết bị đóng cắt, bảo vệ lấy in ca mng in
* Phân loại:
+ Bảng điện có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn hệ thống điện nhà Thờng lắp: cầu dao, cầu chì (hoặc áp tơmát tổng)
+ Bng điện nhánh: có nhiệ vụ cung cấp điện tới đồ dùng điện thờng lắp: cơng tắc, ổ cắm, cầu chì, hộp số quạt - Cầu chì: Bảo vệ mạng điện
- ổ cắm: Đa điện vào dụng cụ dùng điện - Công tắc: Nối, cắt dụng cụ dùng điện víi ngn ®iƯn víi U < 500V
- Cầu dao: Dụng cụ đóng ngắt mạch điện tay đơn giản
- Aptômát: Dùng tự động cắt mạch điện đảm bảo tránh tải sụt áp, ngắt mạch
(25)cho học sinh nhận biết, phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện
HS:Làm việc theo nhóm để tìm hiểu sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt bảng điện, trả lời câu hỏi
GV: Mạch điện, bảng điện gồm phần tử gì? Chúng nối với nào? HS: Nghiên cứu trả lời
HS: Làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ GV: Giải thích cho học sinh hiểu từ sơ đồ nguyên lý, chúg ta xây dựng sơ đồ lắp đặt phải tuỳ thuộc vào mục đích người sử dụng
thực an toàn lao động…
- Vẽ đường dây nguồn
- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn
- Xác định vị trí cácthiết bị điện bảng điện
- Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
O A
4.Củng cố ( 2/ ):
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu -Gv Nhận xét thực hành tinh thần thái độ tác phong làm việc,
5 Dặn dò.
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành lắp bảng điện(tt)
Tuần 12 BAØI 6
TH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( tt)
NS: 02.11.2010
Tiết 12 ND:10.11.2010
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng điện
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình u cầu kỹ thuật
(26)+ Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tieán trình dạy học: 1 ổn định:
Kiểm tra cũ ( 2/ ):
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 3.bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 2.Tìm tịi phát kiến thức ( 3/ )
GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện (35/ )
Sau xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành bước quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện
Bước Vạch dấu:
GV: Hướng dẫn học sinh cách bố trí thiết bị bảng điện, vạch dấu lỗ khoan
HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên
Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây lỗ vít, khoan xác lỗ khoan thẳng
HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên
Bước3: Nối dây thiết bị điện bảng điện. GV: Hướng dẫn học sinh nối dây thiết bị trên bảng điện đèn, nối dây sơ đồ, mối nối yêu cầu kỹ thuật
HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo
3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.
* Quy trình lắp bảng điện:
- Vch du: kớch thớc bảng điện phù hợp với kiến thức thiết bị lắp đó, thiết bị đợc bố trí gn, p, d ni dõy
- Đánh dấu riêng lỗ luồn dây lỗ bắt vít
** Bc2: Khoan lỗ bảng điện
** Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện
(27)GV: Hướng dẫn học sinh cách vít cầu chì, cơng tắc ổ cắm vào vị trí đánh dấu bảng điện
HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên
Bước 5: Kiểm tra.
GV: Hướng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị dây sơ đồ mạch điện, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện, bút thửi điện
HS: Quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên
GV: Nói rõ cho học sinh hiểu thực làm mẫu thao tác hình thành kỹ cho học sinh
HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp đặt bảng điện theo quy trình
GV: Lưu ý cho học sinh an toàn lao động.
* Bước5: Kiểm tra: Sau kiĨm tra, nèi d©y nguån, kiĨm tra mạch bt th đin - vận hành th mạch đin
3.Cuỷng coỏ ( 3/ ):
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu
-Gv Nhận xét thực hành tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực an toàn lao động…
4 Dặn dò.
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành lắp bảng điện
Tuần13 BAØI 6
TH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( tt)
NS: 09.11.2010
Tiết 13 ND:17.11.2010
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng điện
Thao tác đợc lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện theo quy trình thực hành: Laộp ủửụùc baỷng ủieọn gồm cầu chỡ, moọt oồ caộm ủieọn vaứ moọt cõng taộc ủiều khieồn moọt boựng ủeứn ủuựng quy trỡnh vaứ yẽu cầu kyừ thuaọt
Duyệt ngày
(28)+ Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Tìm tịi phát kiến thức ( 3/ )
GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện bảng điện ( 35/ )
Sau xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành bước quy trình lắp đặt mạch điện, bảng điện theo bước sau:
Bước Vạch dấu:
Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
Bước3: Nối dây thiết bị điện bảng điện. Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
Bước 5: Kiểm tra.
GV: Nói rõ cho học sinh hiểu thực làm mẫu thao tác hình thành kỹ mỡi cho học sinh
HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình
GV: Quan sát làm việc học sinh lưu ý lại cho học sinh an tồn lao động lắp đặt, đảm bảo tính xác sơ đồ ngun lý
3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.
Häc sinh tiÕp tơc thùc hµnh theo nhãm nhá tõ giê thùc hµnh tríc * Lu ý:
- Vạch dấu lỗ khoan phải xác, thiết bị hợp lý
- Khoan lỗ: Phải xác không lệch khỏi vị trí vạch dấu
- Nối dây thiết bị: đầu nối không đợc thừa - nguy hiểm - Cần đảm bảo tính xác sơ đồ ngun lý
4.Củng coá ( 3/ ):
(29)5 Dặn dò.
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để sau thực hành lắp bảng điện(tt)
Tuần14 BÀI 6
TH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN( tt)
NS: 09.11.2010
Tiết 14 ND:17.11.2010
I Mục tiêu:
+ Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu quy trình lắp đặt mạch điện ,bảng điện
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Lắp bảng điện gồm cầu chì, ổ cắm điện cơng tắc điều khiển bóng đèn quy trình yêu cầu kỹ thuật
+ Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn II.Chuẩn bị thầy trị:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ ( 2/ ):
Kieồm tra duùng cuù, vaọt lieọu cuỷa hoùc sinh? HĐ1: Chuẩn bị nêu mục tiêu thực hành - GV nêu lên mục tiêu thực hành - Các tiêu chí đánh giá TH HĐ2: Tổ chức thực hành
- GV hớng dẫn nhóm hoàn thiện mạch ®iƯn
- GV kiĨm tra m¹ch ®iƯn tõng nhãm
Học sinh tự đánh giá, kiểm tra sản phẩm hồn thành xem mạch có làm việc tốt khơng,
3.Laộp ủaởt maùch ủieọn baỷng ủieọn. Giai đoạn thực hành:
- Các nhóm học sinh hoàn thiện mạch điện nhóm
- Kiểm tra vận hành thử mạch điện + Đờng dòng điện mạch điện
+ Dùng bút thử điện kiểm tra mạch điện
(30)có yêu cầu kỹ thuật khụng
Học sinh vận hành mạch điện GV quan sát h-ớng dẫn, nhắc nhở an toàn điện
* Khi đóng điện mà đèn khơng sáng Giáo viên cho học sinh quan sát thảo luận tìm nguyên cách khắc phục đồng hồ vạn năng, bút thử điện
Giáo viên kiểm tra đánh giá, cho điểm sảm phẩm nhóm
Nhận xét sản phẩm nhóm trớc lớp, tìm u điểm, nhợc điểm để rút kinh nghiệm cho học sinh
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Giáo viên nhận xét thực hành + Tinh thần thái độ
+ T¸c phong lµm viƯc
+ Thực an toàn lao động, ý thức bảo vệ MT
* Vận hành mạch điện - Đóng nguồn vào mạch điện
- Bật cơng tắc điều khiển bóng đèn quạt * Khi đèn khơng sáng
- Đèn có bị đứt tóc khơng? dùng ơm kết, bút thử điện quan sát mắt - Đờng dây có điện khơng: dùng bút thử điện kiểm tra
- Kiểm tra việc tiếp điện cơng tắc, cầu chì, đui đèn
III Đánh giá.
- Chất lượng sản phẩm thực hành - Thực theo quy trình
4.Củng coá (2/ ):
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo kết học theo tiêu chí nêu
-GV: Nhận xét thực hành tinh thần thái độ tác phong làm việc, thực an tồn lao động…
5 Dặn dò.
Về nhà chuan bị: 7: “TH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG” Đọc trước :
Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
-Chuẩn bị: day dẫn điện, phích cắm, cầu chì, cơng tắc đèn để tiết sau thực hành
Tuần15 BAØI 7:
TH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
NS: 09.11.2010
Tiết 15 ND:17.11.2010
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn Duyệt ngày ………
(31)- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trũ Ni dung ghi bng HĐ1: Chuẩn bị nêu mc tiêu thực
hành.
- Chia nhãm (8 häc sinh nhãm)
- C¸c nhãm trởng phân công chuẩn bị vật liệu, dụng cụ giê sau thùc hµnh
- Các nhóm thảo luận mục tiêu bài, tiêu chí đánh giá kết thực hành
- Giáo viên định số nhóm phát biểu bổ xung
HĐ2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. - HS quan sát sơ đồ nguyên lý SGK/34
- Hoàn thiện sơ đồ lắp đặt theo bớc bảng phụ
- học sinh lên bảng làm bảng phụ ? Mạch điện bao gồm phân tử nào, tên gọi chức phân tử ? Các phần nối với nh
Học sinh quan sát thiết bị mà giáo viên chuẩn b
HĐ3 : Lập bảng dự trù vật liệu thiÕt bÞ
- GV híng dÉn häc sinh lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị
- Các nhóm thảo luận để lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị dựa sơ đồ lắp đặt
HĐ4: Lắp đặt mạch điện
- Các nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạng điện sách giáo khoa
- Giáo viên phân tích nội dung, công đoạn công đoạn
- Giỏo viên định học sinh làm lại thao tác đó, phân tích sai hỏng dễ mắc phải thực thao tác cho học sinh
I H ớng dẫn ban đầu. 1 Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Vẽ đờng dây nguồn
- Xác định vị trí để bảng điện, đèn huỳnh quang
- Xác định vị trí thiết bị bảng điện - Xác định phần tử đèn huỳnh quang
- Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
A O
2 Lập bảng dự trù. STT Tên dụng cụ,
vật liệu, tb Số lợng Yêu cầu kỹ thuật
2
3 Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- V¹ch dÊu - Khoan lỗ
- Lp thit b in vo bng điện - Nối dây vào đèn
- KiÓm tra
4.Củng cố 2 : /
(32)GV: Nhận sét học chuẩn bị, kết thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành nhóm
5 Dặn dò.
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị
Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điệnđể sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
Tuần16 BAØI 7:
TH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG(TT)
NS: 09.11.2010
Tiết 16 ND:24.11.2010
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
II.Chuẩn bị thầy troø:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra bi c
(33)và kỹ thầy - trò II- Giai đoạn thực hành
1 Vạch dấu:
- Vch du v trí lắp đặt thiết bị điện (dùng thớc, mũi vạch, bút chì) cần hợp lý xác
- Vạch dấu đờng dây vị trí lắp đèn 2 Khoan lỗ bảng điện:
- Khoan lỗ bắt vít (dùng khoan tay) - Khoan lỗ luồn dây
Cần xác, thẳng
3 Lp cỏc thiết bị điện vào bảng điện: - Nối dây thiết bị đóng cắt bảo vệ bảng điện
- Lắp đặt thiết bị điện vào bảng 4 Nối dây đèn huỳnh quang.
- Nối dây dẫn đèn hùynh quang theo sơ đồ
- Lắp đặt phân tử đèn vào máng đèn Dùng kìm, tuốc nơnít
→ Cần lắp ptử vị trí, phận đèn chc chn
5 Nối dây mạch điện:
- Nối dây từ bảng điện đèn, nối sơ đồ mạch điện
6 KiÓm tra:
- Lắp đặt thiết bị dây sơ đồ mạch điện
- Nèi ngn - VËn hµnh thư
* Những h hỏng - nguyên nhân - cách kh¾c phơc
+ Đóng điện mà đèn khơng sáng bóng bị đứt tóc, tắc te khơng làm việc, chấn lu hỏng, mạch khơng kín Cần thay mới, kiểm tra mạch
+ Đèn phát sáng nhng cờng độ sáng q yếu khơng đủ điện áp, bóng đèn cũ, tắc te bị hỏng Cần tăng điện áp thay + Đèn tắt sáng liên tục đầu đèn lúc đỏ, mạch bị hỏng khơng đủ điện áp, bóng q cũ Cần kiểm tra lại mạch, tăng điện áp, thay
+ Hai đầu đèn cháy đỏ không đền không phát sáng Do tắc te bị hỏng tiếp xúc điện Cần thay mi kim tra li mch
HĐ1: Giáo viên nêu mục tiêu, thực hành (tiết thực hành):
- GV nêu mục tiêu tiết thực hành
- Nội dung, tiến trình thực hành - Các nhóm trởng, chuẩn bị nhóm GV phân công nơi TH
HĐ2: Tổ chức thực hành
- GV híng dÉn thùc hiƯn c¸c bíc theo giê tríc
- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm tiÕn hành thực công đoạn
- GV i kiểm tra, hớng dẫn chi tiết cho nhóm giải đáp thắc mắc học sinh - GV quan sát uốn nắn thao tác cho nhóm
- Nhắc nhở an toàn lao động an toàn toàn diện
HĐ3 : Kiểm tra vận hành thử mạch điện đèn huỳnh quang
- Häc sinh tù kiÓm tra nhãm
- GV kiểm tra lại lỗi cho học sinh söa nÕu cã
- Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem làm việc có yêu cầu kỹ thuật không
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng, tìm nguyên nhân khắc phục
- GV hớng dẫn kiểm tra đèn huỳnh quang đồng hồ đo ôm kế, bút thử điện HĐ4: Đánh giá thực hành
- GV nhËn xÐt, tổng kêt thực hành + Kết thùc hµnh
+ Quy trình tiến hành + Thời gian hoàn thành + Thái độ tham gia thực hành
4 Cñng cè:
- Học sinh ngừng thực hành, thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Cất, giữ dụng cụ, vật liệu để sau thực hành tiếp Hớng dẫn nhà:
- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện
(34)Tuần 17 ÔN THI HỌC KỲ I NS:
Tiết 17 ND:
I.MỤC TIÊU :
Hệ thống lại tồn kiến thức đãhọc học kỳ 1.Cũng cố tồn kiến thức học - Kiểm tra việc vận dụng kiến thức công nghệ học vào thực tế sống để em định hướng số nghề sau
II.CHUẨN BỊ : Đối với Giáo viên : - Hệ thống hóa lại kiến thức từ tiết 1à tiết 15 Đối với học sinh : - Ôn lại kiến thức học qua
III.Tiến trình tổ chức: ổn định:
2 Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động GV
Yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức học n hững học trước
Bài 1: H: đối tượng ngề điện dân dụng?
Nội dung lao động nghề điện dân dung?
H: nội dung nghề điện dân dụng? HS nhắc lại kiến thức học
Tương tự GV hướng dẫn hs ôn tập nội dung học
H: caáu tạo dây dẫn điện?
Sử dụng dây dẫn điện nào? Tương tự , với dây cáp điện
Hs trả lời, nhận xét, bổ sung
Hs nắm công dụng đồng hồ điện, công dụng phân loại đồng hồ điện
Gv hỏi, yêu cầu Hs trả lời,nhận xét ghi vào học
I.Oân taäp:
Bài 1: giới thiệu vềø nghề điện dân dụng - Đặc Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm bóng đèn, cơng tắc, cầu dao, cầu chì, ổ cắm Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm bóng đèn, cơng tắc, cầu dao, cầu chì, ổ cắm điểm yêu cầu nghề điện dân dụng:
- đối tượng ngề điện dân dụng
- Nội dung lao động nghề điện dân dụng - Nội dung nghề điện dân dụng
Bài 2:
1 Dây dẫn ñieän:
- Cấu tạo dây dẫn điện: - Sử dụng dây dẫn điện Dây cáp điện:
- Cấu tạo
- Sử dụng cáp điện
Bài 3: dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện:
(35)Bài thực hành : khơng có học
Bài 5:Hs nằm bước quy trình nối dây thực hành tốt bước nối dây dẫn điện
Gv gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm bóng đèn, cơng tắc, cầu dao, cầu chì, ổ cắm - Gọi HS nêu bước lắp đặt mạch điện - Gọi hs nhận xét, bổ sung
Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Hs nêu bước quy trình Gọi hs bổ sung
Bài 4: sử dụng đồ dùng điện:thực hành Bài 5: nối dây dẫn diện:
Nắm loại mối nối dây dẫn điện yêu cầu mối nối
Các bước nối dây: bước
Bài 6: Lắp mạch điện bảng điện:
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm bóng đèn, cơng tắc, cầu dao, cầu chì, ổ cắm
- Các bước lắp mạch điện bảng điện:5 bước Bài 7: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: bước
3 Cũng cố: phần
4 Hướng dẫn dặn dò: nhà ôn tập để thi HK.
Chuẩn bị tiếp theo: “lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển đèn”
Tuần 18 THI HỌC KỲ I NS:
Tiết 18 ND:
I.MỤC TIÊU :
- Kiểm tra lại kiến thức học Nắm lỗ hỏng giúp giáo viên củng cố lại cho HS Duyệt ngày ……….
(36)- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức công nghệ học vào thực tế sống để em định hướng số nghề sau này.đánh giá kết học kỳ học sinh
II.CHUẨN BỊ :
1 Đối với Giáo viên : - Hệ thống hóa lại kiến thức từ tiết 1à tiết 15 - Photo đề thi cho học sinh
Đối với học sinh : - Ôn lại kiến thức học qua III.Tiến trình tổ chức: 1.ổn định:
2 Thi học kỳ:
Phần 1: trắc nghiệm(3đ)
Câu 1: Điền chữ Đ ( đúng) chữ “S” ( sai) vào ô trống nội dung thích hợp: (1đ)
Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng: A.Làm việc cao
B Nguy hiểm làm việc gần khu vực có điện C Tiếp xúc nhiều với chất độc hại
D.Thường lưu động
Câu 2: khoanh tròn đầu câu trả lời : ( 0.5đ) Vật liệu cách điện :
A.Vật liệu cách điện liền với vật liệu dẫn điện B.Đảm bảo cho mạng điện làm việc hiệu
C.Chịu nhiệt D.Cả a,b,c
Câu 3: Điền chữ Đ (đúng), chữ S(sai) vào ô trống Với câu sai tìm từ sai? (1,5đ)
STT CÂU Đ- S TỪ SAI
1 Để đo điện trở phải dùng oát kế Ampe kế mắc song song với
mạch điện cần đo
3 Đồng hồ vain đo điện áp điện trở mạch điện Phần 2: Tự luận: (7đ)
Câu 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn huỳnh quang? (3đ)
Câu 2: Nêu rõ bước qui trình lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang ( 3đ) Đáp án:
Phần 1: câu 1: trắc nghiệm: câu đúng: a, b,d ý 0,25đ Câu sai: c ý 0,25đ Câu 2: : a ý 0,5đ Câu 3: (mỗi ý 0.25đ)
STT CÂU Đ- S TỪ SAI
1 Để đo điện trở phải dùng oát kế Oát
2 Ampe kế mắc song song với Song song
(37)Phần 2: tự luận : Câu 1: (2đ)
Câu 2: Mỗi bước 0,5 đ Quy trình lắp đặt đèn ống huỳnh quang:
Bước 1:- Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện
- Vạch dấu đường dây vị trí lắp đặt đèn ống huỳnh quang Bước 2: - Khoan lỗ bắt vít
- khoan lỗ luồn dây
Bước : - Nối dây thiết bị đóng cắt bảo vệ bảng điện - Lắp đặt thiết bị điện vào bảng điện
Bước 4: - Đi dây từ bảng điện đèn
Bước 5: - Lắp đặt TBĐ dây sơ đồ mạch điện Bước 6: - kiểm tra sản phẩm đạt tiêu chuẩn:
- Lắp đặt sơ đồ - Chắc chắn
- Các mối nối an toàn điện, đẹp -Mạch điện đảm bảo thông mạch
- Nối mạch điện vào nguồn điện cho vận hành thử
_
Tuần 19 THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CƠNG TẮC, HAI
CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN. NS:
Tieát 19 ND:
I/Mục tiêu dạy:
HS cần nắm vững số nội dung sau:
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Lắp mạch điện qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
+ Làm việc khoa học, cẩn thận bảo đảm an toàn điện II/Chuẩn bị
(38)GV:+ Dụng cụ: kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện, bút chì, thước kẻ Vật liệu, thiết bị: bảng điện, cơng tắc cực,cầu chì, bóng đèn, giấy ráp, băng cách điện, dây điện
HS: + Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị dụng cu cần thiếtï III/ Hoạt động dạy học:
1- Tổ chức ổn định lớp: (2ph)
2- Dạy mới: (25 ph) gv giới thiệu mới.Thực hành
Hoạt động GV HS Nội dung GV: Đưa lên loại giới thiệu công
dụng cách sử dụng
Gọi HS phân loại dụng cụ, vật liệu,thiết bị điện nhóm
GV u cầu HS tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện:
Hai bóng đèn mắc với nào? H: cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung hịa?
Phương án dây
Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hai bóng đèn mắc song song với nhau,
Cầu chì , cơng tắc ln mắc vào dây pha Đi dây sơ đồ nguyênlý, dây nối với thiết bị sau bảng điện
Yêu cầu HS thảo luận nhóm , xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện theo bước thực hành lắp bảng điện.Hs vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện trang 38 SGK.Gv hướng dẫn gọi HS lên bảng vẽ vẽ vào vở, kết luận
HÑ 1:
I/ Giới thiệu dụng cụ, vật liệu, thiết bị: - Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan điện (hoặc khoan tay), tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, thước kẻ, bút chì
- Vật liệu thiết bị: Bảng điện, tắc cực, cầu chì, bóng đèn, đui đèn, dây dẫn, phụ kiện dây, băng cách điện,giấy nhám
HÑ 2:
II/ Nội dung trình tự: 1) Vẽ sơ đồ lắp đặt:
+ Sơ đồ nguyên lý
(39)HS kẻ bảng dự trù điền dụng cụ, vật liệu, thiết bị vào bảng đầy đủ
TT Tên dụng cụ, vật liệu, thiết
bị:
Số
lượng cầu kỹu thuật
2
GV gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung , kết luận
HÑ 3:
2/ Lập bảng dự tù dụng cu, vật liệu thiết bịï:
+ Bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị TT Tên dụng
cụ vật liệu vàthiết bị.
Số
lượng u cầukỹ thuật 1 Kìm tuốt
dây Còn tốt
2 Bút thử
điện 1 Còn tốt
3 Tua vít 1 Còn tốt
4
… Cầu chì… 1… Còn tốt…
4 Cũng cố: kiểm tra chéo sơ đồ dự trù nhóm theo yêu cầu Vẽ xác – rõ Dự trù đầy đủ Bảng
1 Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra kiến thức phần vật liệu khí - Đánh giá q trình giảng dạy giáo viên
- Đánh giá kết học tập học sinh để từ giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp
2.Chuẩn bị thầy trò: - GV: Đề thi, đáp án, cách chấm điểm
- Trị: ơn tập phần học, chuẩn bị giấy thi Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
(40)TUAÀN 20
- Lớp 9A:Giảng,ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……….… - Lớp 9B:Giảng,ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………
Tiết: 18
BÀI 7:TH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG 1 Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
2.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
3 Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra cũ 2/ :
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 3.Tìm tịi phát kiến thức 3 / GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện 35 /
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình (7-1 ) Sau cho nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung:
I Duïng cụ, vật liệu thíêt bị.
- ( SGK )
(41)HS: Nghiên cứu thảo luận trả lời
GV: Các phần tử nối với nào? HS: Trả lời
GV: keát luaän
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
HS: Vẽ giám sát giáo viên C.Củng cố 2 : /
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí GV: Nhận sét học chuẩn bị, kết thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành nhóm
quang.
b.Vẽ sơ đị lắp đặt mạch điện.
D.
Hư ớng dẫn nhà 2/
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị
Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn
- Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điệnđể sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
……… ………
……… ………
TUAÀN 21
- Lớp 9A:Giảng,ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……….… - Lớp 9B:Giảng,ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………
Tieát: 19
BAØI 7:TH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiếp) 1 Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt đèn ống huỳnh quang quy trình yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
2.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn - Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, cơng tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
(42)1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng A.Kiểm tra cũ 1/ :
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? B.Tìm tòi phát kiến thức 3/ GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị 10/
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị dụng cụ cần cho thực hành
Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa sở sơ đồ lắp đặt mạch điện
HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang 28/
GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành cơng việc
- Đo, vạch dấu vị trí thiết bị, lỗ khoan bảng điện - Tiến hành khoan lỗ bảng điện
- Nối dây lắp thiết bị điện lên bảng điện - Nối dây đèn
- Kiểm tra vận hành thửi
GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ thuật cuat công đoạn để công đoạn kỹ
GV: Thao tác kỹ học sinh quan sát làm theo. Làm việc theo nhóm, tiến hành thực công đoạn
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị.
TT
Tên dụng cụ,vật liệu
và thiết bị
Số lượn
g
Yêu cầu kỹ thuật 1
2 3 4
3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
(43)C.Củng cố 2 : /
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc đánh giá chéo kết thực hành theo tiêu chí
GV: Nhận sét học chuẩn bị, kết thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành nhóm
D.Hư ớng dẫn nhà 1/
- Về nhà chuẩn bịvật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, bóng đèn
- Thiết bị: cầu chì, ổ cắm điện, công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điệnđể sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
Tiết: 19
BÀI 8: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN I Mục tiêu:
*Kiến thức: Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật *ỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III.Tieán trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ 1/ :
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 2.Tìm tịi phát kiến thức 2/ GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm
(44)trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách vẽ sơ đồ lắp đặt 25/
GV: Đây kỹ hình thành từ trước nên giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm
GV: Hai bóng đèn mắc với nào? + Cầu chì, cơng tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính? + Phương án lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ phương án dây
GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ xung. GV: Kết luận
HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt quan sát bảo giáo viên
GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt nhóm.
HĐ2.Tìm hiểu cách lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị điện 12/
GV: Sau nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ nhóm gồm dụng cụ vật liệu gì?
GV: Trong sơ đồ gồm dụng cụ, vật liệu gì?
HS: Ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, thiết bị vào bảng
3.Củng cố 2/ :
- GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hồn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
II Nội dung trình tự thực hành.
1 Vẽ sơ đồ lắp đặt. - Hình 8-1 ( SGK )
2 Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị.
T T
Tên dụng cụ, vật liệu và
thiết bị
Số lượn
g
Yêu cầu kỹ
thuật
2
4 Hướng dẫn nhà 2/ :
(45)- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện
Tiết: 20
BÀI 8: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp )
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ 1/ :
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 2.Tìm tịi phát kiến thức 2/ GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện 30/
GV: Cho học sinh nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện SGK
HS: Tiến hành nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đưa quy trình lắp đặt mạch điện
(46)GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện. GV: Làm mẫu phân tích, thao tác yêu cầu kỹ thuật, sau định học sinh làm đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục HS: Tiến hành thực hành theo nhóm Trước nhóm thực hành lắp đặt
GV: Nhắc nhở học sinh an toàn lao động làm việc
GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra vận hành 8 / GV: Cho nhóm học sinh sau hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 3.Củng cố 2/ :
- GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ Lắp TBĐ BĐ àNối dây mạch điện àKieåm tra
4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.
- Kiểm tra mạch điện chưa nối nguoàn
Hướng dẫn nhà 1/ :
- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm
(47)BAØI 8: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp )
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau học song học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Lắp đặt mạng điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật * Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK SGV
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc hai cực, ổ cắm điện, ổ cắm
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ 1/ :
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu học sinh? 2.Tìm tịi phát kiến thức 2/ GV: Giới thiệu học
GV: Nêu mục tiêu thực hành, nội quy thực hành. - Chia nhóm thực hành: nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện 12/
GV: Cho học sinh nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện SGK
HS: Tiến hành nêu ý tưởng
GV: Kết luận sau đưa quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện. GV: Làm mẫu phân tích, thao tác yêu cầu kỹ thuật, sau định học sinh làm đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục HS: Tiến hành thực hành theo nhóm Trước nhóm thực hành lắp đặt
GV: Nhắc nhở học sinh an toàn lao động làm việc
GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian
3.Lắp mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
(48)và tiến độ chung nhóm
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra vận hành 25/ GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 3.Củng cố 2/ :
- GV: Nhận xét, tổng kết thực hành: Kết thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hồn thành thái độ tham gia thực hành nhóm
4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.
- Kieåm tra mạch điện chưa nối nguồn
4 Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà học vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
- Thiết bị: công tắc ba cực, ổ cắm điện, ổ cắm
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện
Tiết: 22
BÀI 9: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
(49)- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Tìm hiểu cơng tắc ba cực.
GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm theo nội dung sau:
- Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên ngồi cơng tắc hai cực ba cực
- Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên hai loại công tắc
GV: Cho số nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung
HĐ2.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện sau xác định yếu tố sau:
+ Hai công tắc mắc với nào? + Hai công tắc mắc với nguồn nào? + Mối liên hệ đèn với hai công tắc
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm để hồn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung. HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị. GV: Cho học sinh ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng
3 Củng cố:
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu
I Chuẩn bị. - SGK
II Nội dung trình tự thực hành.
1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
(50)2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị.
T T
Tên dụng cụ, vật liệu và
thiết bị
Số lượn
g
Yêu cầu kỹ
thuật 1
2 3 4 4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Chuẩn bị: - Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn,phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để sau học tiếp
Tiết: 23
BÀI 9: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( Tiếp)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
(51)III Tieán trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2.Tìm tòi phát kiến thức mới. HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.
GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện SGK để tiến hành cơng việc
GV: Cho học sinh trình bày cơng đoạn quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Kết luận.
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc. HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 3 Củng cố:
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt:
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ Lắp TBĐ BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra
(52)- Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu
- Khoan lỗ bảng điện
- Lắp thiết bị điện vào bảng điện - Đi dây đèn
- Kiểm tra, vận hành thửi 4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Chuẩn bị: - Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để sau học tiếp
Tiết: 24
BÀI 9: TH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN ( Tiếp)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy troø:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
(53)HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc. GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm
HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 3 Củng cố:
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Kết thực hành, quy trình
- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ Lắp TBĐ BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra
4.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
(54)- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít,bút thử điện để sau học tiếp
Tiết: 25
BÀI 10: TH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy hoïc:
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu bài học thực hành
HĐ2.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên lý mạch điện sau xác định yếu tố sau:
(55)+ Mối liên hệ đèn với hai công tắc
GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm để hoàn thiện sơ đồ lắp đặt mạch điện
GV: Chỉ định nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung. GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt nhóm.
GV: Kết luận.
HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị. GV: Cho học sinh ghi số liệu kỹ thuật dụng cụ, vật liệu thiết bị vào bảng
3 Củng cố:
Để lắp mạch điện chuyển đổi thắp sáng hai đèn thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
- Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Vạch dấu
1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện.
b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu thiết bị.
T T
Tên dụng cụ, vật liệu và
thiết bị
Số lượn
g
Yêu cầu kỹ
thuật 1
2 3 4 4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để sau học tiếp
Tuaàn: 14
Tiết: 26
BÀI 10: TH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp)
I Mục tiêu:
(56)- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc. GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm
HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
(57)+ Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành yêu cầu cần tìm nguyên nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. 3 Củng cố:
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Kết thực hành, quy trình
- Thời gian hồn thành, thái độ tham gia
mạch điện.
4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để sau học tiếp
Tieát: 27
BÀI 10: TH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
(58)- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS. Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện
GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân tích thao tác yêu cầu kỹ thuật sau giáo viên định học sinh làm lại đồng thời phân tích sai hỏng thường mắc phải cách khắc phục
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.
GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc. GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, u cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm
HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm khơng vận hành u cầu cần tìm ngun nhân sửa chữa lại
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ Lắp TBĐ BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra
(59)Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng - Kết thực hành, quy trình
- Thời gian hoàn thành, thái độ tham gia 4.Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà tập vẽ lại sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện, lập bảng dự trù vật liệu
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: cơng tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện để sau học tiếp
Tieát: 28
BÀI 10: TH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CƠNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN ( Tiếp)
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh hiểu nguyên lý làm việc mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển đèn ( mạch điện cầu thang )
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Lắp đặt mạnh điện đèn cầu thang
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK Bảng số kí hiệu quy ước sơ đồ điện
- Vật liệu: bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện dây, giấy giáp, băng dính cách điện
- Thiết bị: công tắc ba cực, cầu chì
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm trịn, tua vít, bút thử điện - HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
(60)HĐ1.Chuẩn bị nêu mục tiêu học.
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm 4HS
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu, thiết bị thực hành cho nhóm
GV: Chỉ định nhóm phát biểu kết luận mục tiêu học thực hành
HĐ2.Lắp đặt mạch điện :
GV: Nhắc nhở an toàn lao động trước làm việc
GV: Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho nhóm, yêu cầu làm quy trình kỹ thuật, lưu ý thời gian tiến độ chung nhóm
HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
GV: Cho nhóm học sinh sau hồn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra kiểm tra chéo nhóm
+ Lắp đặt quy trình
+ Mạch điện lắp đặt theo sơ đồ lắp đặt + Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm khơng vận hành u cầu cần tìm ngun nhân sửa chữa lại
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm. HĐ4.Tìm hiểu viết báo cáo.
3 Củng cố:
Để lắp mạch điện cầu thang thật tốt: - Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt - Lập bảng dự trù vật liệu theo mẫu bảng
3.Lắp đặt mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện tiến hành sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ Lắp TBĐ BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra
4.Kiểm tra vận hành thửi mạch điện.
5 Viết báo cáo thực hành Các
bước
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu
kỹ thuật Vạch
(61)Lắp TBĐ
của BĐ Nối dây mạch
điện Kiểm
tra 4.Hướng dẫn nhà 2/
- Về nhà học tìm hiểu thêm cách mắc mạch điện thực tế
- Đọc xem trước 11 Lắp đặt dây dẫn mạng điện nhà, quan sát số mạch điện thực tế gia đình
Tiết: 29
BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau học song học sinh biết số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà
- Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn điện thực tế để áp dụng vào thực hành sau
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV
- Một số tranh vẽ ảnh chụp kiểu lắp đặt dây dẫn nhà, số mẫu dây dẫn điện, số mẫu phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: ống luồn dây PVC
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ:
- Không kiểm tra
2.Tìm tịi phát kiến thức mới. GV: Giới thiệu học
(62)GV: Nêu cho học sinh khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu
HS: Được tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu đặt ống cách điện PVC sứ cách điện GV: Nêu số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt đay dẫn kiểu nổi?
HS: Thảo luận trả lời GV:Kết luận:
- Điều kiện môi trường lắp đặt dây dẫn - Yêu cầu kỹ thuật đường dây dẫn điện - Yêu cầu người sử dụng
GV: Theo em vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện ống cách điện PVC? HS: Thảo luận trả lời
GV: Kết luận
GV: Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Theo em vật liệu, phụ kiện cần thiết cho việc lắp đặt dây dẫn điện puli sứ, kẹp sứ gì?
HS: Thảo luận trả lời. GV: Bổ sung
HĐ2.Tìm hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm. GV: cho học sinh quan sát hình 11.7 giới thiệu cho học sinh hiểu phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm GV: Theo em mạng điện sinh hoạt lắp đặt ngầm nào?
HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận.
3 Củng cố.
GV: u cầu vài học sinh đọc phần ghi nhớ câu hỏi SGK
GV: Tổng kết bài, nhận xét học
1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
a) Các vật cách điện
GV: Cho học sinh quan sát lần lượt hình 11.1 đến hình 11.6
b) Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi.
- Dây dẫn lắp đặt vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà… - Các vật cách điện là: Puli sứ, máng gỗ, ống cách điện phụ kiện phù hợp
- Tránh tác động xấu môi trường đến dây dẫn điện dễ sửa chữa
2.Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:
- Dây dẫn đặt rãnh kết cấu xây dựng phần tử kết cấu khác nhà
- Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng đảm bảo an toàn điện
(63)4 Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà học bài, làm tập trả lời câu hỏi cuối
- Đọc xem trước 12 SGK Kiểm tra an toàn điện mạng điện nhà.Chuẩn bị số dây dẫn điện cũ
Tieát: 30
BAØI 12: KIỂM TRA AN TOAØN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:
- Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà
- Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà
- Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV - Một số mẫu vật dây dẫn điện cũ
- Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà: Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện…
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 1.Kiểm tra cũ.
Câu 1: Hãy so sánh ưu, nhược điểm phương pháp lắp đặt dây dẫn điện mạng điện nhà? 2.Tìm tịi phát kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra dây dẫn điện.
GV: Hướng dẫn cho học sinh biết cách kiểm tra đường
(64)những tượng gây cố cho mạng điện, để báo cho người có trách nhiệm kịp thời xử lý GV: Dây dẫn điện nhà có nên dùng dây trần khơng? sao?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Kiểm tra dây dẫn có cũ khơng, có vết nứt, hở cách điện khơng? Nếu có cần xử lý nào? HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Giáo dục cho học sinh ý thức , thói quen, hành vi sống người, lợi ích cộng đồng
HĐ2.Kiểm tra cách điện mạng điện.
GV: Hướng dẫn học sinh kiểm tra cách điện mạng điện lớp trường học cách kiểm tra ống luồn dây dẫn xem có chắn hay bị giập vỡ khơng giập vỡ phải thay
HS: Tiến hành kiểm tra theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn
3.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá học chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an toàn điện, cách kiểm tra chuẩn chưa
- Dây dẫn điện nhà không nên dùng dây trần nguy hiểm đến tính mạng người nhà
- Nếu có cần phải thay
2.Kiểm tra cách điện mạng điện.
- Kiểm tra ống luồn dây dẫn
4 Hướng dẫn nhà: 2/
(65)………
……… ………
Tiết: 31
BÀI 12: KIỂM TRA AN TOAØN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ (Tiếp) I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh:
- Hiểu cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện nhà - Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện nhà
- Kiểm tra số yêu cầu an toàn điện mạng điện nhà
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II.Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV - Một số mẫu vật dây dẫn điện cịn cũ
- Một số thiết bị điều khiển bảo vệ mạng điện nhà: Cầu chì, ổ cắm điện, phích cắm điện…
III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ
3 Giới thiệu 1 ổn định tổ chức 1/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….………… - Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra cũ:
(66)3.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cách kiểm tra thiết bị.
GV:Mạng điện nhà có loại thiết bị gì? thường lắp đặt đâu?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Kết luận: Cầu dao, cơng tắc, ổ cắm, phích điện… GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra thiết bị theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu sử dụng
GV: Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra thiết bị theo yêu cầu an toàn điện yêu cầu cần sử dụng - Kiểm tra cầu chì: lắp dây pha, có nắp đậy, vỏ khơng bị sứt vỡ, dây chì theo u cầu kỹ thuật GV: Tại dùng dây đồng có kích thước thay cho dây chì cầu chì chảy?
HS: Trả lời
- Kiểm tra ổ cắm điện: không nên đặt nơi ẩm ướt, nóng nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa; dùng nhiều ổ cấp khác
- Phích cắm điện: Khơng bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm phải chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với cực ổ cắm điện
HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra đồ dùng điện.
GV: Nhấn mạnh cho học sinh biết việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện cần thiết Nhiều tai nạn điện xảy sử dụng đồ dùng điện khơng đảm bảo an tồn điện
GV: Đưa vài đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện như: hỏng dây dẫn, phích cắm, bị dị điện GV: Cho học sinh bút thửi điện để kiểm tra.
GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, kiểm tra nội dung đưa cách Xử lý
4.Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá học chuẩn bị dụng cụ vật liệu, đảm bảo an tồn điện, cách kiểm tra
3.Kiểm tra thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc.
- Hãy đưa cách khắc phục cột (B)
A B
Vỏ công tắc bị sứt vỡ
Thay
Mối nối dây dẫn cầu dao, công tắc tiếp xúc không tốt lỏng
Tháo nối lại mối nối
ốc, vít sau thời gian sử dụng bị lỏng
Dùng tua vít vặn chặt lại, ốc vít chờn thay ốc vít b) Cầu chì.
- Phải có nắp che, khơng để hở, số liệu định mức cầu chì phải phù hợp với yêu cầu làm việc mạng điện
c) ổ cắm điện phích cắm điện.
- Phích cắm điện không bị vỡ vỏ cách điện, chốt cắm phải đảm bảo chắn, tiếp xúc tốt
(67)4.Kiểm tra đồ dùng điện. - Các phận cách điện cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ, chi tiết vỡ phải thay - Dây dẫn điện không bị hở cách điện…
- Phải kiểm tra định kỳ đồ dùng điện…
5 Hướng dẫn nhà: 2/
- Về nhà học nghiên cứu kỹ cách kiểm tra mạng điện cách sử lý
- Đọc xem trước phần ôn tập nghiên cứu cách lắp đặt mạng điện, an tồn điện
Tuần: 16
Soạn ngày: 12/ 12 /2005 Giảng ngày:…/…/2005
Tiết: 32
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Một số đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để học nghề
- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật mối nối dây dẫn điện số thao tác kỹ thuật phương pháp nối dây dẫn điện
- Quy trình chung lắp đặt số mạch điện đơn giản mạng điện nhà - Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV
- GV: Ra tập,câu hỏi vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện
III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức 1/:
(68)Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị thành viên nhóm nội dung ôn tập
3.Tìm tịi phát kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện. GV: Nêu mục tiêu ôn tập
+ Biết đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để chọn nghề
+ Biết sử dụng dụng cụ lắp đặt điện
+ Hiểu cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện nhà
GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập dây dẫn điện
- Yeâu cầu kỹ thuật mối nối
- Quy trình chung nối dây dẫn điện
- Mơ tả thao tác kỹ thuật phương pháp nối
GV: Hướng dẫn học sinh ơn tập quy trình lắp đặt mạch điện
+ Quy trình chung
+ Mô tả cách lắp đặt mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt HS: Thực giám sát giáo viên. 4.Củng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ
- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện nhà
I Quy trình lắp đặt mạch điện.
Vẽ sơ đồ lắp đặt
Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị dây dẫn
Khoan lỗ lắp đặt thiết bị điện dây dẫn
Lắp đặt thiết bị điện dây dẫn
Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu
Vận hành thửi
5 Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà học tất quy trình lắp đặt mạch điện, thao tác kỹ thuật, an toàn điện
- Đọc xem trước câu hỏi tập phần ôn tập ………
(69)Giảng ngày:…/…/2005
Tiết: 33 + 34
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP ( Tiếp ) I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau giáo viên phải làm cho học sinh biết:
- Một số đặc điểm, yêu cầu nghề điện dân dụng, có liên hệ với thân để học nghề
- Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật mối nối dây dẫn điện số thao tác kỹ thuật phương pháp nối dây dẫn điện
- Quy trình chung lắp đặt số mạch điện đơn giản mạng điện nhà - Có ý thức học tập nghiêm túc, u thích cơng việc, làm việc xác, khoa học, an tồn
II Chuẩn bị thầy trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK sách GV
- GV: Ra tập,câu hỏi vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng
- GV: Chuẩn bị phiếu học tập quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện
III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức 1/:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….………… - Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra cũ:
- Không kiểm tra
3.Tìm tịi phát kiến thức mới. HĐ1 Nội dung ơn tập.
A Câu hỏi ôn tập.
Câu1: Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nào? Dây cáp Lắp đặt vị trí mạng điện nhà?
Câu2: Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho đúng:
- Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A Ampekế
C Oát kế B Ôm kếD Vơn kế
Câu 3: Tại vỏ máy biến áp cần phải có
B Đáp án
- Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện Dây cáp lắp trước công tơ mạng điện nhà
(70)vôn kế ampekeá?
Câu 4: Dây dẫn điện nhà thương nối với cách nào? Tại mối nối cần hàn cách điện?
Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp bảng điện Có thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu quy trình khơng? Tại sao?
Câu 6: Phân biệt khác sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện
Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào yếu tố nào?
4.Cuûng cố.
GV: Hướng dẫn học sinh ơn tập.
- Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ
- Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện nhà
- Trên vỏ mày biến áp cần phải có vơn kế ampe kế để biết điện áp dịng điện mạng điện nhà, từ tăng giảm điện áp dòng điện mạng điện nhà cho phù hợp với thiết bị điện
- Dây dẫn điện nhà thường nối với cách vặn xoắn học, kẹp đai hàn Các mối nối cần hàn để có độ bền học cao dẫn điện tốt, sau cách điện để đảm bảo an toàn
- Vạch dấu Khoan lỗ BĐ Nối dây TBĐ BĐ Lắp TBĐ vào BĐ Kiểm tra - Không thể bỏ qua cơng đoạn vạch dấu quy trình đó, khơng vạch dấu thiết bị lắp bảng điện khơng hợp lý xác - Phân biệt khác sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà khơng thể vị trí xếp cách lắp ráp… phần tử mạng điện, cịn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp phần tử mạnh điện dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện
(71)5 Hướng dẫn nhà 2/ :
- Về nhà học tất quy trình lắp đặt mạch điện, thao tác kỹ thuật, an toàn điện