II – ÑÒNH LUAÄT CU-LOÂNG. HAÈNG SOÁ ÑIEÄN MOÂI 1. Löïc töông taùc giöõa caùc ñieän tích ñieåm ñaët trong ñieän moâi ñoàng tính. Haèng soá ñieän moâi.. Söï nhieãm ñieän cuûa caùc[r]
(1)BÀI THU HOẠCH
BÀI THU HOẠCH Tên giáo án :
Tên giáo án : ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG
(vật lí 11 – chương trình bản)(vật lí 11 – chương trình bản)
Tổ : VẬT LÍ - Trường THPT Tuy Phong
Tổ : VẬT LÍ - Trường THPT Tuy Phong
Bình Thuận 10/2008
Bình Thuận 10/2008
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH THUẬN
(2)(3)(4)I – SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1 Sự nhiễm điện vật 2 Điện tích Điện tích điểm
3 Tương tác điện Hai loại điện tích
II – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1 Định luật Cu-lông
(5)I – SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1 Sự nhiễm điện vật
Khi cọ xát vật thủy tinh, nhựa, mảnh pôliêtilen,… vào lụa,… những vật hút vật nhẹ mẫu giấy, sợi bơng… Ta nói rằng những vật bị nhiễm điện.
Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật tích điện điện tích.
?. Làm để
những vật thanh thủy tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen,…nhiễm điện ?
2 Điện tích Điện tích điểm
(6)I – SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1 Sự nhiễm điện vật
2 Điện tích Điện tích điểm
3 Tương tác điện Hai loại điện tích
?. Hãy nhớ lại, có mấy loại điện tích? Chúng có tương tác nhau khơng? Tương tác như nào?
+ Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) điện tích âm (–).
+ Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích khác dấu hút nhau.
C1. Trên Hình 1.2, AB MN hai thanh nhiễm điện Mũi tên chiều quay đầu B đưa đầu M đến gần Hỏi đầu B đầu M nhiễm điện dấu hay trái dấu ?
A
A BB
N
N
M
(7)II – ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI
Đặt vấn đề: Lực tương tác hai điện tích phụ thuộc yếu tố nào?
Cu-lông dùng cân xoắn để khảo sát lực tương tác điện tích điểm (các vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng).
Năm 1785, Cu-lông nêu thành định luật, gọi định luật Cu-lông.
(8)1 Định luật Cu-lông.
Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt
chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng.
• Cơng thức:
2 2 1 r q q k F
r: khoảng cách hai điện tích q1, q2 k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị
Trong hệ SI:
2 9 2 N.m k 9.10 C
q1 q2
r
(9)?. Hãy vẽ vectơ lực tương tác hai điện tích trái dấu
q1 q2
r
F12 F21
?. Nếu tăng khoảng
cách hai cầu lên ba lần lực tương tác chúng tăng hay giảm lần ?
TL. Nếu tăng khoảng
(10)Thí nghiệm chứng tỏ: lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính yếu lần so
với chân không
gọi số điện môi.
2 2 1 .r .q q k F
b) Công thức định luật :
Chất
Chất Hằng số điện môiHằng số điện môi
Thủy tinh
Thủy tinh 5 10 10
Sứ
Sứ 5,55,5 Dầu hỏa
Dầu hỏa 2,12,1 Không khí
Khơng khí 1,0005941,000594 c) Hằng số điện mơi cho
biết, đặt điện tích trong chất lực tác dụng chúng nhỏ bao nhiêu lần so với đặt chúng chân không.
2 Lực tương tác điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính Hằng số điện mơi
(11)CỦNG CỐ BÀI HỌC ? 1.
? 1. Điện tích điểm ? Điện tích điểm ? ? 2.
? 2. Phát biểu định luật Cu-lông. Phát biểu định luật Cu-lông. ? 3.
? 3. Lực tương tác điện tích Lực tương tác điện tích đặt điện môi lớn hay nhỏ
đặt điện môi lớn hay nhỏ
đặt chân không ?
đặt chân không ?
? 4.
? 4. Hằng số điện môi chất cho ta Hằng số điện môi chất cho ta biết điều ?
(12)CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Độ lớn lực tương tác hai điện tích
điểm khơng khí: A
A tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C
C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B
B tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích.
D
(13)CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích
điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi thì lực tương tác chúng :
A
A tăng lên gấp đôi.
D không thay đổi.
D không thay đổi.
B
B giảm nửa.
C
(14)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm tập 7, SGK
(15)