Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
463 KB
Nội dung
ĐIỆN TÍCH.ĐỊNH LUẬT CULONG I LÝ THUYẾT: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Câu 4: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B Tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 5: Hai điện tích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Người ta giảm điện tích nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng sẽ: A Không đổi B Tăng gấp đôi C Giảm nửa D Giảm bốn lần Câu 6: Chọn đáp án đúng: Vào mùa hanh khô, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ Đó do: A Hiện tượng nhiễm điện tiếp xúc B Hiện tượng nhiễm điện cọ xát C Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng D Do ba tượng nhiễm điện Câu 7: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân với Tình xảy ra? A Ba điện tích dấu nằm ba đỉnh tam giác B Ba điện tích dấu nằm đường thẳng C Ba điện tích không dấu nằm ba đỉnh tam giác D Ba điện tích không dấu nằm đường thẳng Câu 8: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách hai điện tích đường: A Hypebol B Thẳng bậc C Parabol D Elíp II BÀI TẬP Dạng 1: Xác định đại lượng liên quan đến lực Cu lông Câu 9: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) q2 = -3 (µC), đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 11: Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (µC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (µC) Trang 1/29 C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (µC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (µC) Câu 12: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) -6 -6 Câu 13: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Câu 14: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (µC) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) Câu 15: Hai điện tích điểm đặt điện môi lỏng ε = 81 cách 3cm chúng đẩy lực μN Độ lớn điện tích là: A 0,52.10-7C B 4,03nC C 1,6nC D 2,56 pC Câu 16: Hai điện tích điểm đặt không khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điện tích bằng: A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC Câu 17: Hai điện tích điểm đặt không khí cách 12cm, lực tương tác chúng đặt hai điện tích vào dầu cách 8cm Hằng số điện môi dầu là: A 1,51 B 2,01 C 3,41 D 2,25 Câu 18: Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40cm Giả sử cách có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác A Hút F = 23 mN B Hút F = 13 mN C Đẩy F = 13 mN D Đẩy F = 23 mN -7 Câu 19: Hai cầu nhỏ điện tích 10 C 4.10-7 C tác dụng lực 0,1 N chân không Tính khoảng cách chúng: A cm B cm C 5cm D cm Câu 20: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1,6.10-4 N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10-4N, tìm độ lớn điện tích đó: A 2,67.10-9C; 1,6cm B 4,35.10-9C; 6cm C 1,94.10-9C; 1,6cm D 2,67.10-9C; 2,56cm Câu 21: Tính lực tương tác hai điện tích q = q2 = 3μC cách khoảng 3cm chân không (F1) dầu hỏa có số điện môi ε =2 ( F2): A F1 = 81N ; F2 = 45N B F1 = 54N ; F2 = 27N C F1 = 90N ; F2 = 45N D F1 = 90N ; F2 = 30N Câu 22: Hai điện tích điểm cách khoảng 2cm đẩy lực 4140 N Tổng điện tích hai vật 5.10-5C Tính điện tích vật: A q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C B q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 -5 -5 C q1 = 4,6.10 C; q2 = 0,4.10 C D q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C Câu 23: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q = μC q2 = μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách 5cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc: A 12,5 N B 14,4 N C 16,2 N D 18,3 N Trang 2/29 Câu 24: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q = 5μC q2 = - 3μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách 5cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc: A 4,1 N B 5,2 N C 3,6 N D 1,7 N Dạng 2: Tổng hợp lực Cu long Câu 25: Hai điện tích có độ lớn dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: qq qq qq A 8k B k C 4k D r r r Câu 26: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + μC, qB = + μC, qC = - μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều B F = 8,4 N, hướng vuông góc với C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều D F = 6,4 N, hướng theo Câu 27: Tại bốn đỉnh hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định có hai điện tích dương hai điện tích âm độ lớn 1,5 μC, chúng đặt điện môi ε = 81 đặt cho lực tác dụng lên điện tích hướng vào tâm hình vuông Hỏi chúng xếp nào, tính lực tác dụng lên điện tích: A Các điện tích dấu phía, F = 0,043 N B Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127 N C Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023 N D Các điện tích dấu phía, F = 0,023 N Câu 28: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q = +4 μC đặt gốc O, q = - μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q = - μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = +10cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 1,273 N B 0,55 N C 0,483 N D 2,13 N -2 -2 Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (µC) q2 = - 2.10 (µC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) Câu 30: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt đỉnh A, B, C tam giác vuông A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 0,3.10-3 N B 1,3.10-3 N C 2,3.10-3 N D 3,3.10-3 N Câu 31: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt không khí đỉnh hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q D có phương AD điện tích q q3 liên hệ với nhau: A q2 = q3 B q2 = - 2 q3 C q2 = ( + )q3 D q2 = ( - )q3 Câu 32: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Trang 3/29 Dạng 3: Điện tích cân chịu tác dụng lực Cu long Câu 33: Hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ ba Q có điện tích dương hay âm đâu để điện tích cân bằng, q 4q giữ cố định: A Q > 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B Q < 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C Q > 0, đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 D Q có độ lớn đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 Câu 34: Hai điện tích điểm không khí q q2 = - 4q1 A B với AB = l, đặt q3 C hợp lực điện tác dụng lên q3 không Khoảng cách từ A B tới C có giá trị: A l/3; 4l/3 B l/2; 3l/2 C l; 2l D Không xác định chưa biết giá trị q3 Câu 35: Ba điện tích q dương đặt đỉnh tam giác ABC cạnh a Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để lực điện tác dụng lên điện tích cân nhau: A q0 = +q/ , AB B q0 = - q/ , trọng tâm tam giác C q0 = - q/ , trọng tâm tam giác D q0 = +q/ , đỉnh A tam giác Câu 36: Tại bốn đỉnh hình vuông đặt điện tích điểm giống q = + 1μC tâm hình vuông đặt điện tích q0, hệ năm điện tích cân Tìm dấu độ lớn điện tích điểm q0? A q0 = + 0,96 μC B q0 = - 0,76 μC C q0 = + 0,36 μC D q0 = - 0,96 μC Câu 37: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt không khí đỉnh ABCD hình vuông thấy hợp lực tĩnh điện tác dụng lên q4 D không Giữa điện tích quan hệ với nhau: A q1 = q3; q2 = q1 B q1 = - q3; q2 = ( 1+ )q1 C q1 = q3; q2 = - 2 q1 D q1 = - q3; q2 = ( 1- )q1 Câu 38: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,01g hai sợi dây có độ dài l = 50cm( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách 6cm Tính điện tích cầu: A q = 12,7pC B q = 19,5pC C q = 15,5nC D q = 15,5.10-10C Câu 39: *Hai cầu giống khối lượng riêng D tích điện treo đầu hai sợi dây dài đặt dầu khối lượng riêng D 0, số điện môi ε = góc lệch hai dây treo α Khi đặt không khí thấy góc lệch chúng α Tính tỉ số D/ D0? A 1/2 B 2/3 C 5/2 D 4/3 * Gợi ý: Quả cầu đặt dầu có lực Acsimet - HẾT Trang 4/29 ĐIỆN TRƯỜNG I LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường Câu 2: Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A Dọc theo chiều đường sức điện trường B Ngược chiều đường sức điện trường C Vuông góc với đường sức điện trường D Theo quỹ đạo Câu 3: Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A Dọc theo chiều đường sức điện trường B Ngược chiều đường sức điện trường C Vuông góc với đường sức điện trường D Theo quỹ đạo Câu 4: Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong không kín C Các đường sức không cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách Câu 6: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v vuông góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A Đường thẳng song song với đường sức điện B Đường thẳng vuông góc với đường sức điện C Một phần đường hypebol D Một phần đường parabol Câu 7: Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A Đường thẳng song song với đường sức điện B Đường thẳng vuông góc với đường sức điện C Một phần đường hypebol D Một phần đường parabol Câu 8: Đáp án nói quan hệ hướng véctơ cường độ điện trường lực điện trường : A phương chiều với B phương ngược chiều với C phương chiều với D Cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Câu 9: Trong quy tắc vẽ đường sức điện sau đây, quy tắc sai: Trang 5/29 A Tại điểm điện trường vẽ đường sức qua B Các đường sức xuất phát từ điện tích âm, tận điện tích dương C Các đường sức không cắt D Nơi cường độ điện trường lớn đường sức vẽ dày Câu 10: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt hai đỉnh A B tam giác ABC Điện trường C không, ta kết luận: A q1 = - q2 B q1 = q2 C q1 ≠ q2 D Phải có thêm điện tích q3 nằm Câu 11: Ba điện tích điểm q < đặt ba đỉnh tam giác ABC Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A Một đỉnh tam giác B Tâm tam giác C Trung điểm cạnh tam giác D Không thề triệt tiêu II BÀI TẬP: Dạng 1: Xác định đại lượng liên quan đến điện trường điện tích điểm Câu 12: Một điện tích q = 5nC đặt điểm Xác định cường độ điện trường q điểm B cách A khoảng 10cm: A 5000V/m B 4500V/m C 9000V/m D 2500V/m Câu 13: Một điện tích q đặt điện môi đồng tính, vô hạn Tại điểm M cách q khoảng 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m hướng điện tích q, biết số điện môi môi trường 2,5 Xác định dấu độ lớn q: A - 40 μC B + 40 μC C - 36 μC D +36 μC Câu 14: Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Độ lớn điện tích là: A 1,25.10-4C B 8.10-2C C 1,25.10-3C D 8.10-4C Câu 15: Một điện tích q = 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích q Biết hai điện tích đặt chân không: A 2.104 V/m B 3.104 V/m C 4.104 V/m D 5.104 V/m Câu 16: Điện tích điểm q đặt O không khí, Ox đường sức điện Lấy hai điểm A, B Ox, đặt M trung điểm AB Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: E A + EB A EM = (EA + EB)/2 B EM = 1 1 1 = 2 + = + C D E E A EM E B EM E B A Câu 17: Cường độ điện trường điện tích điểm A 36V/m, B 9V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm C AB bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm đường sức: A 30V/m B 25V/m C 16V/m D 12 V/m Câu 18: Một vỏ cầu mỏng kim loại bán kính R tích điện +Q Đặt bên vỏ cầu cầu kim loại nhỏ bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu mang điện tích +q Xác định cường độ điện trường cầu điểm M với r < OM < R: q A EO = EM = k B EO = EM = OM q q C EO = 0; EM = k D EO = k ; EM = OM OM Câu 19: Một cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10-8C Quả cầu bao quanh vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R = 5cm mang điện tích q2 = - 6.10-8C Xác định cường độ điện trường điểm cách tâm O 2cm, 4cm, 6cm: A E1 = E2 = 0; E3 = 3.105 V/m ( ) Trang 6/29 B E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,8.105 V/m ; E3 = 2,5.105 V/m C E1 = 0; E2 = 2,8.105V/m; E3 = 2,5.105V/m D E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,5.105 V/m; E3 = 3.105 V/m Dạng 2: Nguyên lý chồng chất điện trường Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt A B cách 20cm Điện trường tổng hợp trung điểm O AB có: A độ lớn không B Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m C Hướng từ O đến A, E = 5,4.10 V/m D Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) q2 = - 2.10-2 (µC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) Câu 22: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) -16 Câu 23: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Câu 24: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) Câu 25: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: Q A E = 9.10 a Q B E = 3.9.10 a Q C E = 9.9.10 a D E = Câu 26: *Hai điện tích q1 = +q q2 = - q đặt A B không khí, biết AB = 2a Tại M đường trung trực AB cách AB đoạn h EM có giá trị cực đại Giá trị cực đại là: kq kq 2kq 4kq A B C D 2 2a a a a Dạng 3: Điện tích cân điện trường Câu 27: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC q2 = + μC đặt A B cách 100cm Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A Trung điểm AB B Điểm M đường thẳng AB, đoạn AB, cách B đoạn 1,8m C Điểm M đường thẳng AB, đoạn AB, cách A đoạn 1,8m D Điện trường tổng hợp triệt tiêu Câu 28: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt chân không hai điểm A B cách khoảng l Tại I người ta thấy điện trường không Hỏi I có vị trí sau đây: A AI = BI = l/2 B AI = l; BI = 2l C BI = l; AI = 2l D AI = l/3; BI = 2l/3 Câu 29: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt không khí đỉnh A, B, C hình vuông ABCD Biết điện trường tổng hợp D triệt tiêu Quan hệ điện tích là: Trang 7/29 A q1 = q3; q2 = -2 q1 B q1 = - q3; q2 = 2 q1 C q1 = q3; q2 = 2 q1 D q2 = q3 = - 2 q1 Câu 30: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt A, B, C hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Điện trường tổng hợp đỉnh D không Tính q1 q3: A q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C B q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C -8 -8 C q1 = 5,7.10 C; q3 = 3,4.10 C D q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C Câu 31: Hạt bụi tích điện khối lượng m=5mg nằm cân điện trường có phương thẳng đứng hướng lên có cường độ E=500 V/m Tính điện tích hạt bụi(cho g=10m/s 2) A 10-7 C; B 10-8C C 10-9C D 2.10-7C Câu 32: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3 đặt dầu có khối lượng riêng 800kg/m3 Chúng đặt điện trường E = 4,1.10 V/m có hướng thẳng đứng từ xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2 Điện tích bi là: A - 1nC B 1,5nC C - 2nC D 2,5nC Câu 33: Một cầu khối lượng 1g treo đầu sợi dây mảnh cách điện Hệ thống nằm điện trường có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 Tìm sức căng sợi dây, lấy g = 10m/s2: A 0,01N B 0,03N C 0,15N D 0,02N - - HẾT Trang 8/29 P.28.3.B - PHT.KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ I LÝ THUYẾT: Câu 1: Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A Hai cầu đẩy B Hai cầu hút C Không hút mà không đẩy D Hai cầu trao đổi điện tích cho Câu 2: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B Tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 3: Cho hai cầu kim loại bán kính nhau, tích điện dấu tiếp xúc với Các điện tích phân bố hai cầu hai cầu rỗng; A Quả cầu đặc phân bố thể tích, cầu rỗng mặt B Quả cầu đặc cầu rỗng phân bố thể tích C Quả cầu đặc cầu rỗng phân bố mặt D Quả cầu đặc phân bố mặt ngoài, cầu rỗng phân bố thể tích Câu 4: Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A Dọc theo chiều đường sức điện trường B Ngược chiều đường sức điện trường C Vuông góc với đường sức điện trường D Theo quỹ đạo Câu 5: Hai điện tích điểm q -q đặt A B Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A Một điểm khoảng AB B Một điểm khoảng AB, gần A C Một điểm khoảng AB, gần B D Điện trường tổng hợp triệt tiêu điểm Câu 6: Phát biểu sai nói cường độ điện trường A Được tính công thức E = F/q B Có phương ngược chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt điểm xét C Có đơn vị V/m D Đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm II BÀI TẬP: Câu 7: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A Lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B Lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) -8 C Lực hút với F = 9,216.10 (N) D Lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Câu 8: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) Câu 9: Hai điện tích có độ lớn trái dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: qq qq qq A 2k B 2k 2 C D 8k r r r Câu 10: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt không khí đỉnh hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q D có phương AD điện tích q q3 liên hệ với nhau: A q2 = q3 B q2 = - 2 q3 C q2 = ( + )q3 D q2 = ( - )q3 Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ x0y có ba điện tích điểm q = +4 μC đặt gốc O, q = - μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q = - μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = +10cm Tính lực điện tác dụng lên q1: Trang 9/29 A 1,273N B 0,55N C 0,483 N D 2,13N Câu 12: Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu? A +1,5 μC B +2,5 μC C - 1,5 μC D - 2,5 μC Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = - 9µC, q2 = 4µC nằm cách 20 cm Tìm vị trí mà điểm điện trường không? A Cách q2 40 cm, cách q1 60 cm B Cách q2 60 cm, cách q1 40 cm C Cách q1, q2 40 cm D Cách q1, q2 60 cm Câu 14: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l ( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 15 Tính lực tương tác điện hai cầu: A 26.10-5N B 52.10-5N C 2,6.10-5N D 5,2.10-5N Câu 15: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) -8 Câu 16: Một cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10 C Tính cường độ điện trường điểm M cách tâm cầu 10cm: A 36.103V/m B 45.103V/m C 67.103V/m D 47.103V/m Câu 17: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC q2 = μC đặt không khí hai điểm A B cách 100cm Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào: A Bên đoạn AB, cách A 75cm B Bên đoạn AB, cách A 60cm C Bên đoạn AB, cách A 30cm D Bên đoạn AB, cách A 15cm -16 -16 Câu 18: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) không khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) -3 C E = 0,3515.10 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) q2 = - 2.10-2 (µC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) Câu 20: Một cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g tích điện q = 10 -5C treo vào đầu sợi dây mảnh đặt điện trường E Khi cầu đứng cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600, lấy g = 10m/s2 Tìm E? A 1732V/m B 1520V/m C 1341V/m D 1124V/m - - HẾT Trang 10/29 A 3,7 B 3,9 C 4,5 D 5,3 Câu 11: Một tụ điện phẳng hai có dạng hình tròn bán kính 2cm đặt không khí cách 2mm Điện dung tụ điện là: A 1,2pF B 1,8pF C 0,87pF D 0,56pF Câu 12: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 (µC) B q = 5.104 (nC) C q = 5.10-2 (µC) D q = 5.10-4 (C) Câu 13: Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình tròn bán kính (cm), đặt cách (cm) không khí Điện dung tụ điện là: A C = 1,25 (pF) B C = 1,25 (nF) C C = 1,25 (µF) D C = 1,25 (F) Câu 14: Một tụ điện phẳng gồm hai bản, đặt cách (cm) không khí Điện trường đánh thủng không khí 3.105(V/m) Hiệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện là: A Umax = 3000 (V) B Umax = 6000 (V) C Umax = 15.103 (V) D Umax = 6.105 (V) Câu 15: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) Dạng 2: Ghép tụ: Câu 16: Ba tụ điện giống điện dung C ghép song song với điện dung tụ là: A C B 2C C C/3 D 3C Câu 17: Ba tụ điện giống điện dung C ghép nối tiếp với điện dung tụ là: A C B 2C C C/3 D 3C Câu 18: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 Câu 19: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song nối vào nguồn có hiệu điện 45V điện tích tụ 18.10-4C Tính điện dung tụ điện: A C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF B C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF C C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF D C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF Câu 20: Hai tụ điện có điện dung C1 = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Tính điện dung tụ: A 1,8 μF B 1,6 μF C 1,4 μF D 1,2 μF Câu 21: Hai tụ điện có điện dung C1 = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Đặt vào tụ hiệu điện chiều 50V hiệu điện tụ là: A U1 = 30V; U2 = 20V B U1 = 20V; U2 = 30V C U1 = 10V; U2 = 40V D U1 = 250V; U2 = 25V Câu 22: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C) -3 -3 C Q1 = 1,8.10 (C) Q2 = 1,2.10 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C) Câu 23: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là: A U1 = 60 (V) U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) U2 = 45 (V) C U1 = 36 (V) U2 = 24 (V) D U1 = 30 (V) U2 = 30 (V) Câu 24: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là: A U1 = 60 (V) U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) U2 = 45 (V) C U1 = 45 (V) U2 = 15 (V) D U1 = 30 (V) U2 = 30 (V) Trang 15/29 Câu 25: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ, C = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ là: A 4V B 6V C 8V D 10V Câu 26: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ trên, C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Điện dung C4 là: A μF B μF C μF D 10 μF Câu 27: Một gồm ba tụ điện mắc song song C = C2 = 0,5 C3 Khi tích điện nguồn có hiệu điện 45 V điện tích tụ điện 18.10-4 C Tính điện dung tụ C1? A 20 µC B 10 µC C 40 µC D 50 µC Câu 28: Hai tụ điện điện dung C = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách hai tụ hai tụ 2mm Điện môi tụ chịu điện trường có cường độ lớn 104V/m Hiệu điện giới hạn phép đặt vào tụ bằng: A 20V B 30V C 40V D 50V Câu 29: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ, C = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = 6μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ là: A V B V C V D 10 V Câu 30: Nối hai tụ điện phẳng điện dung C1 = 0,3 nF, C2 = 0,6 nF Khoảng cách hai tụ mm Các tụ điện chứa đầy chất điện môi chịu cường độ điện trường lớn 10000 V/m Hai tụ điện ghép nối tiếp Hỏi hiệu điện giới hạn tụ điện bao nhiêu? A 40 V B 20 V C 30 V D 10 V - - HẾT Trang 16/29 P.28.6.B - KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ I LÝ THUYẾT: Câu 1: Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = U NM D UMN = − U NM Câu 2: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 3: Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi công lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q Câu 4: Khi electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường thì: A Thế tăng, điện giảm B Thế giảm, điện tăng C Thế điện giảm D Thế điện tang Câu 5: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần Câu 6: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 500V Ngắt tụ khỏi nguồn tăng khoảng cách lên hai lần Hiệu điện tụ điện đó: A Giảm hai lần B Tăng hai lần C Tăng lần D Giảm lần II BÀI TẬP: Câu 7: Hai điện tích +q - q đặt A B, AB = a Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M đường trung trực đoạn thẳng AB cách trung điểm O AB đoạn ? OM = a q A E = k , hướng song song với AB a 2q B E = k , hướng song song với AB a 3q C E = k , hướng theo trung trực AB xa AB a 3q D E = k , hướng song song với AB a Câu 8: Một điện tích q = (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) Câu 9: Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10 -9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vuông góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) Câu 10: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động quãng đường là: Trang 17/29 A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) Câu 11: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 10cm có hiệu điện hai 100V Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.10 6m/s chuyển động dọc theo đường sức âm Tính gia tốc nó? Biết điện trường hai điện trường bỏ qua tác dụng trọng lực A -17,6.1013m/s2 B +15,9.1013m/s2 C - 27,6.1013m/s2 D + 15,2.1013m/s2 Câu 12: Một cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10-8C Quả cầu bao quanh vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R = 5cm mang điện tích q2 = - 6.10-8C Xác định cường độ điện trường điểm cách tâm O 2cm, 4cm, 6cm: A E1 = E2 = 0; E3 = 3.105 V/m B E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,8.105 V/m ; E3 = 2,5.105 V/m C E1 = 0; E2 = 2,8.105V/m; E3 = 2,5.105V/m D E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,5.105 V/m; E3 = 3.105 V/m Câu 13: Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364V/m Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6m/s quãng đường dài vận tốc không: A 6cm B 8cm C 9cm D 11cm Câu 14: Hai kim loại phẳng song song cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ sang cần tốn công A = 2.10 -9J Xác định cường độ điện trường bên hai kim loại, biết điện trường bên điện trường có đường sức vuông góc với tấm, không đổi theo thời gian: A 100V/m B 200V/m C 300V/m D 400V/m Câu 15: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện môi có số điện môi ε, diện tích 15cm2 khoảng cách hai 10-5m Tính số điện môi ε? A 3,7 B 3,9 C 4,5 D 5,3 Câu 16: Một tụ điện đặt không khí, hai tụ cách 2mm Tính điện tích tối đa tụ điện tích được, biết điện trường nhỏ đánh thủng không khí 3.106V/m? A µC B 1,6 µC C µC D 1,2 µC Câu 17: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) Câu 18: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 Câu 19: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C) C Q1 = 1,8.10-3 (C) Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C) Câu 20: Hai tụ điện điện dung C = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách hai tụ hai tụ 2mm Điện môi tụ chịu điện trường có cường độ lớn 104V/m Hiệu điện giới hạn phép đặt vào tụ bằng: A 20 V B 30 V C 40 V D 50 V HẾT Trang 18/29 P.28.7.B - PHT.NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG I LÝ THUYẾT Câu 1: Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lượng tụ điện? 1 Q2 U2 A W = B W = C W = CU D W = QU 2 C C Câu 2: Năng lượng điện trường tụ tỉ lệ với: A Hiệu điện hai tụ B Điện tích tụ C Điện dung tụ D Cường độ điện trường hai tụ Câu 3: Năng lượng tụ điện tồn tại: A Trong khoảng không gian hai tụ B Ở hai mặt tích điện dương C Ở hai mặt tích điện âm D Ở điện tích tồn hai tụ Câu 4: Chọn đáp án Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai để khoảng cách chúng giảm hai lần Khi lượng tụ điện: A Tăng lên hai lần B Tăng lên bốn lần C Giảm hai lần D Giảm bốn lần Câu 5: Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng A Hóa B Cơ C Nhiệt D Năng lượng điện trường tụ điện Câu 6: Tụ điện phẳng không khí đựơc tích điện ngắt khỏi nguồn Hỏi lượng tụ thay đổi nhúng tụ vào điện môi lỏng có số điện môi ε = ? A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 7: Phát biểu sau sai nói lượng điện trường? A Tỉ lệ thuận với điện tích tụ ε E2 B Được tính công thức W = (V ) 9.109.8π C Tỉ lệ thuận với điện dung tụ điện D Tỉ lệ nghịch với số điện môi chất điện môi chiếm hai tụ Câu 8: Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện Câu 9: Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức xác định mật độ lượng điện trường tụ điện là: 1 Q2 εE 2 A w = B w = CU C w = QU D w = 2 C 9.109.8π Câu 10: Với tụ điện xác định, muốn tăng lượng tụ điện lên lần điện tích tụ phải: A Tăng lên 81 lần B Tăng lên lần C Tăng lên lần D Không đổi II BÀI TẬP Câu 11: Tụ điện có điện dung 200nF mắc vào hiệu điện 220 V Năng lượng điện trường tụ là: A 4,84.10−3 J B 9, 68.10−3 J C 2, 42.10−3 J D 1, 21.10−3 J Câu 12: Tụ điện có điện dung 100nF, điện tích tụ Q = 3.10 -7 C Tính lượng điện trường tụ: A 4,5.10 – J B 3,2.10 – J C 4,5.10 – J D 10 – J Trang 19/29 Câu 13: Một tụ điện có lượng điện trường 2.10 -3 J, tích điện hiệu điện 20 V Tính điện dung tụ điện? A 5.10-5 C B 10-5 C C 20.10-5 C D 40.10-5C Câu 14: Một tụ điện tích điện hiệu điện 10V lượng tụ 10 mJ Nếu muốn lượng tụ 22,5 mJ hai tụ phải có hiệu điện bao nhiêu? A 7,5V B 15 V C 20 V D 40 V Câu 15: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2µF , khoảng cách hai d1 = 5cm nạp điện đến hiệu điện U = 100V Tính lượng tụ điện A W = 10-3 J B W = 10-3 J C W = 10-3 J D W = 4.10-3 J Câu 16: Bộ tụ điện đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF tích điện đến hiệu điện 330V Xác định lượng mà đèn tiêu thụ lần đèn lóe sáng: A 20,8J B 30,8J C 40,8J D 50,8J Câu 17: Bộ tụ điện đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF tích điện đến hiệu điện 330V Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện thời gian 5ms Tính công suất phóng điện tụ điện: A 5,17kW B ,17kW C 8,17W D 8,17kW Câu 18: Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, nguồn điện có hiệu điện U Khi hai tụ ghép nối tiếp nối vào nguồn lượng tụ W t hai tụ ghép song song nối vào nguồn lượng tụ Ws ta có A Wt = Ws B Ws = 4Wt C Ws = 2Wt D Ws = 0,25Wt Câu 19: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200 (V) Hai tụ cách (mm) Mật độ lượng điện trường tụ điện là: A w = 1,105.10-8 (J/m3) B w = 11,05 (mJ/m3) -8 C w = 8,842.10 (J/m ) D w = 88,42 (mJ/m3) Câu 20: Một tụ điện có điện dung C = µF mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 100 V Sau tụ điện ngắt khỏi nguồn, điện tích tụ điện phóng qua lớp điện môi tụ điện đến hoàn toàn điện tích Tính nhiệt lượng tỏa điện điện môi thời gian phóng điện đó? A 0,07 J B 0, 06 J C 0,05 J D 0,03 J Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = (µF) tích điện, điện tích tụ điện 10 -3 (C) Nối tụ điện vào acquy suất điện động 80 (V), điện tích dương nối với cực dương, điện tích âm nối với cực âm acquy Sau cân điện A Năng lượng acquy tăng lên lượng 84 (mJ) B Năng lượng acquy giảm lượng 84 (mJ) C Năng lượng acquy tăng lên lượng 84 (kJ) D Năng lượng acquy giảm lượng 84 (kJ) Câu 22: Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C = (µF) tích điện đến hiệu điện U = 300 (V), tụ điện có điện dung C2 = (µF) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Nhiệt lượng toả sau nối là: A 175 (mJ) B 169.10-3 (J) C (mJ) D (J) Câu 23: Hai tụ C1 = µF, C2= 0,5µF tích điện đến hiệu điện U1 =100V, U2 = 50V ngắt khỏi nguồn Nối khác dấu tụ với Tính lượng tia lửa điện phát sau ghép? A 0,0045 J B 0,009 J C 0,01025 J D 0,0025 J Câu 24: Tụ điện phẳng không khí d= 5mm, S= 100cm , nhiệt lượng toả tụ phóng điện 4,19.10-3 J Tìm U nạp? A 21,7 J B 21,7 kJ C 34,5 J D 34,5 kJ Câu 25: Một tụ điện có điện dung C = (µF) mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lượng toả lớp điện môi kể từ bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến tụ phóng hết điện là: A 0,3 mJ B 30 kJ C 30 mJ D 3.104 J Trang 20/29 Câu 26: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = µF) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là: A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ) D ΔW = (mJ) Câu 27: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2µF , khoảng cách hai d1 = 5cm nạp điện đến hiệu điện U = 100V Ngắt tụ khỏi nguồn điện Tính độ biến thiên lượng tụ dịch hai gần lại cách d2 = 1cm? A 4.10-4 J B 8.10-4 J C 5.10-4 J D 10-4 J Câu 28: Một tụ điện có điện dung µF-có khoảng hai tụ cm tích điện với nguồn điện có hiệu điện 24 V Ngắt tụ khỏi nguồn nối hai tụ dây dẫn lượng tụ giải phóng là: A 5,76.10-4 J B 1,152.10-3 J C 2,304.10-3 J D 10-4 J Câu 29: Một tụ điện gồm n = 10 tụ điện ghép nối tiếp với Mỗi tụ điện có điện dung C = µF Bộ tụ điện nối với hiệu điện U = 150 V Tìm lượng tiêu hao tụ bị đánh thủng? (Năng lượng tụ bị tiêu hao phóng điện) A 0,001 J B 0,005 J C 0,01 J D 10-4 J - HẾT Trang 21/29 P.28.8.B - PHT.ÔN TẬP CHƯƠNG I LÝ THUYẾT: Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 2: Cho hai vật M N lại gần nhau, thấy M đẩy N Như vậy, nhận định là: A M N tích điện trái dấu B M N tích điện dấu C M tích điện dương N không mang điện D M tích điện âm N không mang điện Câu 3: Nếu giảm khoảng cách hai điện tích điểm đứng yên xuống lần độ lớn lực tương tác tĩnh điện hai điện tích sẽ: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 4: Xét tương tác hai điện tích điểm đứng yên môi trường xác định Khi lực đẩy Culông tăng lần số điện môi A Tăng lần B Vẫn không đổi C Giảm lần D Giảm lần Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc A Độ lớn điện tích thử B Độ lớn điện tích C Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D Hằng số điện môi của môi trường Câu 6: Công lực điện không phụ thuộc vào A Vị trí điểm đầu điểm cuối đường B Cường độ điện trường C Hình dạng đường D Độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 7: Trong nhận xét tụ điện đây, nhân xét không đúng? A Điện dung đặc trưng cho khả tích diện tụ B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 8: Cho hai điện tích độ lớn, dấu đặt điện môi đồng chất đặt A B Kết luận sau đúng? A Xung quanh hai điện tích không tồn điểm có điện trường B Tất điểm nằm đường trung trực AB có cường độ điện trường C Cường độ điện trường trung điểm AB D Tất điểm nằm đoạn thẳng AB có điện trường Câu 9: Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện môi có điện tích tự C Xét toàn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Câu 10: Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: 1 A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN = D UMN = − U NM U NM Câu 11: Hai cầu kim loại có bán kính nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A Điện tích hai cầu B Điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C Điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D Hai cầu trở thành trung hoà điện Câu 12: Phát biểu sau đúng? A Một vật dẫn nhiễm điện dương điện tích luôn phân bố bề mặt vật dẫn B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cường độ điện trường điểm bên cầu có hướng tâm cầu Trang 22/29 C Vectơ cường độ điện trường điểm bên vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện phân bố điểm II BÀI TẬP Định luật Culong Câu 13: Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm điện trường tăng lên lần điện điểm A Tăng gấp đôi B Giảm lần C Tăng gấp D Không đổi Câu 14: Hai điện tích điểm đứng yên đặt cách 10 cm parafin có số điện môi tương tác với lực 16 N Nếu chúng đặt cách 20 cm chân không tương tác lực có độ lớn A 32 N B 16 N C N D N Câu 15: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1,6.10-4N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10-4N, tìm độ lớn điện tích đó: A 2,67.10-9C; 1,6cm B 4,35.10-9C; 6cm C 1,94.10-9C; 1,6cm D 2,67.10-9C; 2,56cm Câu 16: Hai điện tích điểm cách khoảng 2cm đẩy lực 1N Tổng điện tích hai vật 5.10-5C Tính điện tích vật: A q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C B q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C -5 -5 C q1 = 4,6.10 C; q2 = 0,4.10 C D q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C Câu 17: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a, độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: Q Q Q A E = 9.10 B E = 3.9.10 C E = 9.9.10 D E = a a a Câu 18: Một điện tích q = 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính độ lớn điện tích Q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 0,5 μC B 0,3 μC C 0,4 μC D 0,2 μC Câu 19: Một cầu khối lượng 10g mang điện tích q = + 0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 300, hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách 3cm Tìm dấu, độ lớn điện tích q2 sức căng sợi dây? A q2 = + 0,087 μC B q2 = - 0,087 μC C q2 = + 0,17 μC D q2 = - 0,17 μC Câu 20: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,01g hai sợi dây có độ dài l = 50cm( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách 6cm Tính điện tích cầu? A q = 12,7pC B q = 19,5pC C q = 15,5nC D q = 15,5.10-10C Điện trường Cường độ điện trường Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC q2 = + μC đặt A B cách 100cm Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: A Trung điểm AB B Điểm M đường thẳng AB, đoạn AB, cách B đoạn 1,8m C Điểm M đường thẳng AB, đoạn AB, cách A đoạn 1,8m D Điện trường tổng hợp triệt tiêu Câu 22: Điện tích điểm q đặt O không khí, Ox đường sức điện Lấy hai điểm A, B Ox, đặt M trung điểm AB Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: E A + EB A EM = (EA + EB)/2 B EM = ( ) Trang 23/29 1 1 1 = 2 + = + D E E A EM E B EM E B A Câu 23: Tại điểm có vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là: A 7000 V/m B 5000 V/m C 1000 V/m D 3500 V/m Câu 24: Cho cầu kim loại tích điện điện tích + C, - C - C Khi cho chúng tiếp xúc với sau tách chúng ra, điện tích là: A - C B C C - C D + C Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) Câu 26: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình không khí lực tương tác Culông chúng 18 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng A B 18 C 12 D -6 -6 Câu 27: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Câu 28: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (µC) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) Câu 29: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt không khí đỉnh hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q D có phương AD điện tích q q3 liên hệ với nhau: A q2 = q3 B q2 = - 2 q3 C q2 = ( + )q3 D q2 = ( - )q3 C Câu 30: Hạt bụi tích điện khối lượng m=5mg nằm cân điện trường có phương thẳng đứng hướng lên có cường độ E=500 V/m Tính điện tích hạt bụi(cho g=10m/s 2) A 10-7 C; B 10-8C; C 10-9C; D 2.10-7C Câu 31: Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364V/m Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6m/s Thời gian kể từ lúc xuất phát đến quay trở điểm M là: A 0,1μs B 0,2 μs C μs D μs Câu 32: Một cầu khối lượng 10g mang điện tích q = + 0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 300, hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách 3cm Tìm dấu, độ lớn điện tích q2 sức căng sợi dây: A q2 = + 0,087 μC B q2 = - 0,087 μC C q2 = + 0,17 μC D q2 = - 0,17 μC Công lực điện Hiệu điện Câu 33: Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 6μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài 20cm A 3mJ B 1,2 mJ C 1,2J D J Câu 34: Công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 6μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài 20cm A 3mJ B 1,2 mJ C 1,2J D J Câu 35: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - μC từ A đến B 16 mJ Thì UBA =? Trang 24/29 A V B - 8000 V C – V D 8000 V Câu 36: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P điện trường hình vẽ Đáp án sai nói mối quan hệ công lực điện trường dịch chuyển điện tích đoạn đường: A AMQ = - AQN B AMN = ANP C AQP = AQN D AMQ = AMP Câu 37: Hai điện tích điểm không khí q q2 = - 4q1 A B với AB = l, đặt q3 C hợp lực điện tác dụng lên q3 không Khoảng cách từ A B tới C có giá trị: A l/3; 4l/3 B l/2; 3l/2 C l; 2l D không xác định chưa biết giá trị q3 Câu 38: Giả thiết tia sét có điện tích q = 25C phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, hiệu điện đám mây mặt đất U = 1,4.108V Tính lượng tia sét đó: A 35.108J B 45.108 J C 55.108 J D 65.108 J Câu 39: Trong đèn hình máy thu hình, electrôn tăng tốc hiệu điện 25 000V Hỏi đập vào hình vận tốc bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu nó: A 6,4.107m/s B 7,4.107m/s C 8,4.107m/s D 9,4.107m/s Vật dẫn, chất điện môi, tụ điện Câu 40: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C) -3 -3 C Q1 = 1,8.10 (C) Q2 = 1,2.10 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C) Câu 41: Một tụ điện tích điện hiệu điện 10V lượng tụ 10 mJ Nếu muốn lượng tụ 22,5 mJ hai tụ phải có hiệu điện bao nhiêu? A 7,5V B 15 V C 20 V D 40 V Câu 42: Hai tụ điện có điện dung C = 0,4 (µF), C2 = 0,6 (µF) ghép song song với Mắc tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U < 60 (V) hai tụ điện có điện tích 3.10-5 (C) Hiệu điện nguồn điện là: A U = 75 (V) B U = 50 (V) C U = 7,5.10-5 (V) D U = 5.10-4 (V) Câu 43: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) Câu 44: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là: A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V) Năng lượng điện trường Câu 45: Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, nguồn điện có hiệu điện U Khi hai tụ ghép nối tiếp nối vào nguồn lượng tụ W t hai tụ ghép song song nối vào nguồn lượng tụ Ws ta có A Wt = Ws B Ws = 4Wt C Ws = 2Wt D Ws = 0,25Wt Câu 46: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2µF , khoảng cách hai d1 = 5cm nạp điện đến hiệu điện U = 100V Ngắt tụ khỏi nguồn điện Tính độ biến thiên lượng tụ dịch hai gần lại cách d2 = 1cm? A 4.10-4 J B 8.10-4 J C 5.10-4 J D 10-4 J Trang 25/29 Câu 47: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = µF) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là: A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ) D ΔW = (mJ) Câu 48: : Tụ điện C1= 0,5 µF tích điện đến hiệu điện U 1= 90V ngắt tụ khỏi nguồn Sau tụ C1 nối song song với tụ C = 0,4 µF chưa tích điện Tính lượng tia lửa điện phát nối hai tụ với (Khi nối hai tụ với độ giảm lượng chuyển hoá thành lượng tia lửa điện)? A 900 µJ B 800 µJ C 700 µJ D 600 µJ Câu 49: Một tụ điện có điện dung C = µF mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 100 V Sau tụ điện ngắt khỏi nguồn, điện tích tụ điện phóng qua lớp điện môi tụ điện đến hoàn toàn điện tích Tính nhiệt lượng tỏa điện điện môi thời gian phóng điện đó? A 0,07 J B 0, 06 J C 0,05 J D 0,03 J Câu 50: Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C = (µF) tích điện đến hiệu điện U = 300 (V), tụ điện có điện dung C2 = (µF) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Nhiệt lượng toả sau nối là: A 175 (mJ) B 169.10-3 (J) C (mJ) D (J) - - HẾT Trang 26/29 P.28.9.B - PHT.KIỂM TRA TIẾT I LÝ THUYẾT: Câu 1: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B Tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là: Q Q Q Q A E = 9.10 B E = −9.10 C E = 9.10 D E = −9.10 r r r r Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường Câu 5: Đưa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa A Mẩu giấy bị hút chặt vào đũa B Mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C Mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy D Mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa Câu 6: Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 500V Ngắt tụ khỏi nguồn tăng khoảng cách lên hai lần Hiệu điện tụ điện đó? A Giảm hai lần B Tăng hai lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 7: Phát biểu sau đúng? A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện II BÀI TẬP: Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) q2 = -3 (µC), đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A Lực hút với độ lớn F = 45 (N) B Lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C Lực hút với độ lớn F = 90 (N) D Lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 9: Hiệu điện hai điểm M N U MN = (V) Công điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (µC) từ M đến N là: A A = - (µJ) B A = + (µJ) C A = - (J) D A = + (J) Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC q2 = μC đặt không khí hai điểm A B cách 100cm Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào? A Bên đoạn AB, cách A 75cm B Bên đoạn AB, cách A 60cm C Bên đoạn AB, cách A 30cm D Bên đoạn AB, cách A 15cm Trang 27/29 Câu 11: Ba tụ điện giống điện dung C ghép nối tiếp với điện dung tụ là: A C B 2C C C/3 D 3C Câu 12: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, qB = + μC, qC = - μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA? A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều B F = 8,4 N, hướng vuông góc với C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều D F = 6,4 N, hướng theo Câu 13: Một điện tích q = (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) Câu 14: Hiệu điện hai điểm M, N U MN = 2V Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N công lực điện trường là: A -2J B 2J C - 0,5J D 0,5J Câu 15: Một điện tích q đặt điện môi đồng tính, vô hạn Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m hướng điện tích q, biết số điện môi môi trường 2,5 Xác định dấu độ lớn q? A - 40 μC B + 40 μC C - 36 μC D +36 μC Câu 16: Hai điện tích điểm q = μC đặt A B cách khoảng AB = 6cm Một điện tích q1 = q đặt đường trung trực AB cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q1? A 14,6N B 15,3 N C 17,3 N D 21,7N Câu 17: Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện 200V, diện tích 20cm2 , hai cách 4mm Tính mật độ lượng điện trường tụ điện: A 0,11J/m3 B 0,27J/m3 C 0,027J/m3 D 0,011J/m3 Câu 18*: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động quãng đường là? A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) Câu 19: Tại bốn đỉnh hình vuông đặt điện tích điểm giống q = + 1μC tâm hình vuông đặt điện tích q0, hệ năm điện tích cân Tìm dấu độ lớn điện tích điểm q0? A q0 = + 0,96 μC B q0 = - 0,76 μC C q0 = + 0,36 μC D q0 = - 0,96 μC -2 -2 Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (µC) q2 = - 2.10 (µC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) Câu 21: Hai tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách hai tụ d = mm, hai tụ không khí Cường độ điện trường lớn mà không khí chịu 3.10-6 V/m Tính điện tích lớn tích cho tụ điện để tụ không bị đánh thủng? A 5.10-5 C B 4.10-5 C C 2.10-5 C D 3.10-5 C Câu 22: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1 mg hai sợi dây có độ dài l ( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 15 Tính lực tương tác điện hai cầu: A 26.10-5N B 52.10-5N C 2,6.10-5N D 5,2.10-5N Câu 23: Một electron tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện U = 200V Vận tốc cuối mà đạt là: A 2000m/s B 8,4.106m/s C 2.105m/s D 2,1.106m/s Trang 28/29 Câu 24: Một tụ điện có điện dung C = (µF) mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lượng toả lớp điện môi kể từ bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến tụ phóng hết điện là: A 0,3 (mJ) B 30 (kJ) C 30 (mJ) D 3.104 (J) Câu 25: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (µC) B q = 12,5.10-6 (µC) C q = 1,25.10-3 (C) D q = 12,5 (µC) - - HẾT Trang 29/29