QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

39 37 1
QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Các biện pháp đảm bảo công bằng trong TMQT Toàn cầu hoá kinh tế ngày càng trở nên mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển và tham gia của các nước. Mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế đất nước luôn được các quốc gia đặt làm trọng điểm. Quá trình này vừa tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng đồng thời tạo ra các thách thức cho các quốc gia. Việt Nam chính thức trở thành một thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 122016. Đây là cột mốc mở ra nhiều cơ hội hội nhập nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với nước ta, đặc biệt nhất là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới và ngay chính trên thị trường nội địa. Các quốc gia trên thế giới cũng thiết lập hàng rào pháp lý riêng để bảo vệ nền sản xuất thị trường nội địa, Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ. Trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, trước áp lực các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại trên toàn thế giới, việc các nhà sản xuất nước ngoài tìm mọi cách để xuất khẩu sang những nơi ít xảy ra các vụ kiện về chống lẩn tránh phòng vệ thương mại như Việt Nam là điều dễ hiểu. Đến nay, Cơ quan Điều tra của Việt Nam chưa tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp nào mà chỉ nhận được 1 hồ sơ yêu cầu điều tra lẩn tránh biện pháp tự vệ với thép dây, thép cuộn (vụ AC01.SG04).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** Môn: Các biện pháp đảm bảo công TMQT Đề tài QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.1 Tổng quan 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Khái niệm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.1.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại .6 1.2 Các hình thức lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.2.1 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp Việt Nam (Điều 74, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) 1.2.3 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp nước thứ ba (Điều 76, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) .8 1.2.3 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua thay đổi không đáng kể hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại (Điều 77, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) .9 1.3 Quy định điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 10 1.3.1 Cơ sở để tiến hành điều tra 10 1.3.2 Trình tự, thủ tục (Điều 81 Nghị định 10/2018/NĐ-CP) 11 1.3.3 Thời hạn điều tra (Điều 82 Nghị định 10/2018/NĐ-CP) 12 1.3.4 Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 83 Nghị định 10/2018/NĐ-CP) .12 1.4 Các trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại ………………………………………………………………………………… 13 1.4.1 Phạm vi áp dụng miễn trừ chống lẩn tránh phòng vệ thương mại 13 1.4.2 Đối tượng đề nghị áp dụng miễn trừ 14 1.4.3 Quy trình miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại…………… 15 1.5 Vai trò Pháp luật Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 16 1.6 So sánh số quy định chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Việt Nam quy định chống lẩn tránh thuế EU .16 CHƯƠNG 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam 22 2.1 Thực trang áp dụng quy định pháp luật 22 2.1.1 Tình hình áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam 22 2.1.2 Việt Nam hoàn thiện pháp luật việc tăng cường quản lý chống lẩn tránh biện pháp PVTM 23 2.2 Phân tích vụ AC01.SG04 25 2.2.1 Bối cảnh vụ việc 25 2.2.2 Nội dung vụ việc 26 2.2.3 Kết luận đánh giá .31 Chương 3: Một số vấn đề khác Pháp luật lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hành động Việt Nam 33 3.1 Nguyên nhân .33 3.2 Thực trạng 34 3.3 Hệ cho Việt Nam 36 3.4 Giải pháp - hành động Việt Nam 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế ngày trở nên mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển tham gia nước Mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước quốc gia đặt làm trọng điểm Quá trình vừa tạo hội phát triển đồng thời tạo thách thức cho quốc gia Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 12/2016 Đây cột mốc mở nhiều hội hội nhập đặt nhiều thách thức nước ta, đặc biệt cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới thị trường nội địa Các quốc gia giới thiết lập hàng rào pháp lý riêng để bảo vệ sản xuất thị trường nội địa, Việt Nam không nằm ngoại lệ Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, trước áp lực vụ việc điều tra phòng vệ thương mại toàn giới, việc nhà sản xuất nước ngồi tìm cách để xuất sang nơi xảy vụ kiện chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Việt Nam điều dễ hiểu Đến nay, Cơ quan Điều tra Việt Nam chưa tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp mà nhận hồ sơ yêu cầu điều tra lẩn tránh biện pháp tự vệ với thép dây, thép cuộn (vụ AC01.SG04) Nhận thấy việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đề tài mẻ cần thiết, vậy, nhóm lựa chọn đề tài: “Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” Cấu trúc tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị với quy định pháp luật chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Trong q trình hồn thành tiểu luận, có hạn chế kiến thức nên chắn nhóm em cịn số sai sót, nhóm em mong nhận góp ý để tiểu luận hồn chỉnh Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Chương Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.1 Tổng quan 1.1.1 Cơ sở pháp lý Hiện WTO khơng có quy định cụ thể hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại quốc gia có quy định riêng hành vi Tại Việt Nam, quy định liên quan đến phịng vệ thương mại nói chung chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại nói riêng quy định tại:  Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017  Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại;  Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 4/7/2019 Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ";  Quyết định số 755/QĐ-BCT ngày 28/3/2019 Bộ Công Thương ban hành “Chương trình tổng thể sử dụng ứng phó với biện pháp phịng vệ thương mại nhằm hỗ trợ phát triển số ngày công nghiệp Việt Nam giai đoạn 20182020, xét đến 2025”;  Thông tư số 06/2018/TT-BCT ngày 20/4/2018 Bộ Công Thương quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại số văn khác Bộ Công Thương 1.1.2 Khái niệm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Theo quy định Điều 72 Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Luật Quản lý ngoại thương quy định: Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hành vi nhằm trốn tránh phần toàn nghĩa vụ thực thi biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp nhập vào lãnh thổ Việt Nam Lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại tượng sử dụng thủ thuật thay đổi nguồn gốc loại hàng hóa nhập vào Việt Nam nhằm tránh biện pháp phòng vệ áp dụng, làm giảm hiệu biện pháp phòng vệ Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại quy định pháp luật nhằm ngăn chặn hành vi trái pháp luật 1.1.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Theo quy định Điều 73 Nghị định 10/2018/NĐ-CP, phạm vi áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại mở rộng hàng hóa lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sau:  Nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhập vào Việt Nam để sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; Ví dụ: Ô tô nước X bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước Y Nên nước X không xuất ô tô sang nước Y, mà X lại xuất nguyên vật liệu lắp ráp ô tô sang nước Y  Hàng hóa tương tự với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có xuất xứ từ nước thứ ba mà hàng hóa sử dụng nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; Ví dụ: Hàng hóa A nước X bị áp dụng biện pháp phòng vệ xuất sang Việt Nam, doanh nghiệp nước X xuất linh kiện sản xuất sản phẩm A sang nước Y (Y không bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại xuất sang Việt Nam) sau lắp ráp sản xuất loại sản phẩm tương tự với sản phẩm A xuất sang Việt Nam để lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại cho hàng hóa A  Hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại có khác biệt khơng đáng kể so với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại; Ví dụ: Nước X có hàng hóa Y bị áp dụng thuế chống bán phá giá xuất qua Việt Nam Để lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại doanh nghiệp nước X thêm chi tiết nhỏ để biến đôi hàng hóa Y thành hàng hóa Z Tuy nhiên, hàng hóa Z hàng hóa Y khơng có khác biệt đáng kể, nên hàng hóa Z biện pháp phịng vệ áp dụng hàng hóa Y áp dụng mở rộng lên hàng hóa Z  Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại chuyển tải thông qua nước thứ ba; Hàng hóa chuyển tải thơng qua nước thứ hàng hóa nước X bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại xuất sang Việt Nam, doanh nghiệp nước X xuất hàng hóa họ sang nước Y (khơng bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại xuất sang Việt Nam) sau hàng hóa nhập vào Việt Nam qua nước Y  Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại thay đổi hình thức kinh doanh kênh phân phối để hưởng lợi từ mức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thấp mức áp dụng Khi có tượng lẩn tránh thương mại xảy ra, loại hàng hóa phải bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bị biến đổi nguồn gốc, chủng loại,… để trốn tránh nghĩa vụ biện pháp phòng vệ Khi quan điều tra xác định có tượng nói xảy ra, biện pháp phịng vệ áp dụng mở rộng với hàng hóa thay nhập vào Việt Nam nhằm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.2 Các hình thức lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại Có nhiều hình thức lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ đơn giản đến phức tạp quy định cụ thể Mục 1, Chương V Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định hành vi lẩn tránh Điều 74, 75, Điều 76 Điều 77 Cụ thể: 1.2.1 Hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại thơng qua sản xuất, lắp ráp Việt Nam (Điều 74, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) Hàng hóa bị coi có hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại thơng qua sản xuất, lắp ráp Việt Nam bao gồm: nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhập vào Việt Nam để sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại (Khoản 1, Điều 73, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) bị coi lẩn tránh biện pháp PVTM thông qua sản xuất, lắp ráp Việt Nam có đủ điều kiện sau đây:  Hàng hóa tương tự với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại sản xuất, lắp ráp Việt Nam từ nguyên vật liệu, linh kiện vật tư nhập từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bán với giá thấp giá thông thường hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại;  Nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhập vào Việt Nam với mục đích chủ yếu để sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại;  Hoạt động sản xuất, lắp ráp gia tăng đáng kể Việt Nam trước kể từ ngày định điều tra;  Nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại chiếm 60% tổng giá trị nguyên vật liệu, linh kiện vật tư để sản xuất, lắp ráp hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Trong trường hợp trị giá gia tăng lớn 25% tổng chi phí sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, việc nhập nguyên vật liệu, linh kiện vật tư không bị coi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra xem xét tỷ lệ trị giá gia tăng tổng chi phí sản xuất khác phù hợp với đặc điểm ngành sản xuất (Điều 75, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) 1.2.3 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp nước thứ ba (Điều 76, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) Hàng hóa bị coi có hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại thơng qua sản xuất, lắp ráp nước thứ ba bao gồm: hàng hóa tương tự với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có xuất xứ từ nước thứ ba mà hàng hóa sử dụng nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (Khoản 2, Điều 73, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) có đủ điều kiện sau đây:  Giá xuất hàng hóa từ nước thứ ba vào Việt Nam thấp giá thơng thường hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ban đầu;  Khối lượng, số lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng bán hàng nhà sản xuất, xuất khẩu;  Khối lượng, số lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam bắt đầu gia tăng đáng kể trước kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra;  Nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chiếm 60% tổng giá trị nguyên vật liệu, linh kiện vật tư hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại xuất vào Việt Nam => Đây hành vi phổ biến ba hình thức để lấy xuất xứ, gian lận xuất xứ, mô tả sản phẩm, dán lại nhãn hàng hóa 1.2.3 Hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại thơng qua thay đổi khơng đáng kể hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 77, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) Hàng hóa bị coi có hành vi lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại thơng qua thay đổi khơng đáng kể hàng hóa bị áp dụng biện pháp pháp phịng vệ thương mại bao gồm: Hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có khác biệt khơng đáng kể so với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (Khoản 3, Điều 73, Nghị định 10/2018/NĐ-CP) có đủ điều kiện sau đây:  Khối lượng, số lượng nhập hàng hoá mô tả khoản Điều 73 Nghị định gia tăng đáng kể so với khối lượng, số lượng nhập hàng hoá bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại vào Việt Nam nhà sản xuất, xuất  Khối lượng, số lượng nhập hàng hố mơ tả khoản Điều 73 Nghị định gia tăng đáng kể trước kể từ ngày định điều tra 1.3 Quy định điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Quy trình điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại: 1.3.1 Cơ sở để tiến hành điều tra Giống biện pháp phòng vệ thương mại khác bán phá giá hay trợ cấp, Để tiến hành điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, Cơ quan điều tra dựa sở: 1.3.1.1 Có đơn yêu cầu từ đại diện ngành sản xuất nước (theo điều 79 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại) Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm Đơn yêu cầu tài liệu có liên quan Trong đó, Đơn yêu cầu bao gồm: a Tên, địa thông tin cần thiết khác Bên yêu cầu; b Mơ tả hàng hố nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm tên khoa học, tên thương mại, tên thường gọi; thành phần; đặc tính vật lý, hóa học bản; mục đích sử dụng chính; quy trình sản xuất; tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế Việt Nam; mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam mức thuế nhập có hiệu lực áp dụng theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập thời kỳ; quản lý thấy có dấu hiệu bất thường, tránh để ngành sản xuất, xuất Việt Nam bị liên lụy bị ảnh hưởng biện pháp chống lẩn tránh PVTM số thị trường nhập Các doanh nghiệp cần thận trọng việc tăng công suất, tránh đầu tư ạt, đặc biệt đầu tư để phục vụ xuất khẩu, tránh tượng xuất vào số thị trường tăng trưởng nóng 2.2 Phân tích vụ AC01.SG04 2.2.1 Bối cảnh vụ việc Các hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại xuất từ lâu thương mại quốc tế, từ biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) đời Khi biện pháp phòng vệ thương mại ngày phát triển hành vi lẩn tránh trở nên tinh vi Chính vậy, Tổ chức Thương mại giới (WTO) cho phép thành viên áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung diễn biến phức tạp, Bộ, ngành liên quan nỗ lực ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ Đối với thép cuộn, thép dây, sau trình điều tra theo quy định pháp luật, vào tháng năm 2016, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 862/QĐ-BCT áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời sản phẩm phôi thép thép dài (ở dạng thanh, que, cuộn…) nhập vào Việt Nam Đến tháng năm 2016, biện pháp tự vệ thức áp dụng với hiệu lực đến tháng năm 2020 nhằm đảm bảo ngành sản xuất nước trước sức ép từ hàng nhập gia tăng ạt Tuy nhiên, điều đáng lưu ý sau Bộ Công Thương bắt đầu áp thuế, lượng nhập thép cuộn bị áp thuế tự vệ (chủ yếu thép cuộn hợp kim) giảm đột ngột, từ 1,15 triệu năm 2015 xuống khoảng 700 nghìn năm 2018 Ở chiều ngược lại, thép cuộn khơng hợp kim nhập vào Việt Nam lại có tốc độ gia tăng “chóng mặt” giai đoạn tương ứng Theo số liệu hải quan, lượng thép cuộn nhập mã HS tương tự không bị áp thuế tự vệ (chủ yếu thép cuộn 24 không hợp kim) tăng từ 230 nghìn năm 2015 lên 792 nghìn năm 2016 (tăng 244,16% so với kỳ) Trên thực tế, thép cuộn hợp kim với tỷ lệ hợp kim mức không đáng kể thép cuộn khơng hợp kim thay cho giá mục đích sử dụng Rất nhiều nước giới, có Việt Nam, phải có sách để chống lại việc nhiều nhà sản xuất đưa lượng hợp kim nhỏ vào thép nhằm lẩn tránh thuế nhập thường mức cao cho thép không hợp kim Vào tháng năm 2018, Cục Phòng vệ thương mại nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại Cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát Hải Dương Cơng ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên Ngay nhận hồ sơ yêu cầu doanh nghiệp sản xuất thép cuộn nước, Cục phòng vệ thương mại ban hành lập tức công văn số 446/PVTM-P2 việc đề nghị doanh nghiệp thuộc phía yêu cầu phải mã hóa số số liệu hồ sơ Từ số liệu chứng cung cấp hồ sơ từ phía doanh nghiệp nước, Cục PVTM xác nhận hồ sơ đầy đủ hoàn toàn hợp lệ theo quy định pháp luật Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại Căn vào kiện trên, tháng 07 năm 2018, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2622/QĐ-BCT việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) sản phẩm thép cuộn, thép dây nhập vào Việt Nam Sau xem xét phân tích, đánh giá báo cáo cuối quan điều tra, ý kiến đóng góp quan quản lý quan điểm, kiến nghị bên liên quan, ngày 13/5/2019, Bộ Công Thương ban hành biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm thép dây, thép cuộn nhập vào Việt Nam Theo kết luận quan điều tra báo cáo cuối cùng, thép dây, thép cuộn nhập vào Việt Nam có gia tăng đột biến đáng kể so với khối lượng hàng hóa áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại, gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước giảm hiệu biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực 2.2.2 Nội dung vụ việc 25 Ngày 25 tháng 12 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 14296/QĐ-BCT việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ số sản phẩm phôi thép, thép dài nhập (SG04) Ngày 18 tháng năm 2016, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2968/QĐBCT việc áp dụng biện pháp tự vệ thức sản phẩm phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam Quyết định số 538/QĐ-BCT ngày 09 tháng 02 năm 2018 việc sửa đổi Quyết định 2968) với hàng hố có (13) mã HS: mã phôi thép (7207.11.00; 7207.19.00; 7207.20.29; 7207.20.99; 7224.90.00); mã thép dài (7213.10.10; 7213.10.90; 7213.91.20; 7214.20.31; 7214.20.41; 7227.90.00; 7228.30.10; 9811.00.00) năm (từ ngày 02/8/2016- 21/3/2020) với mức thuế với sản phẩm thép dài 15,4% (năm đầu tiên) giảm dần 13,9% (năm thứ 2), 12,4% (năm thứ 3) 10,9% (năm thứ 4- mức thuế nay) Ngày 08 tháng năm 2018, Cục Phòng vệ thương mại – Bộ Công Thương nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại Cơng ty Cổ phần thép Hịa Phát Hải Dương Cơng ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên sản phẩm thép có mã HS: 7213.91.90; 7213.99.90; 7217.10.10; 7217.10.29; 7229.90.99; 9839.10.00 9839.20.00 Bên yêu cầu cho có tượng lẩn tránh biện pháp tự vệ 07 mã HS nêu thép dây, thép cuộn không hợp kim [1] Chính vậy, Bộ Cơng Thương bắt đầu tiến hành điều tra đưa kết luận cuối Q trình thể qua mốc thời gian cụ thể sau: THỜI GIAN SỰ KIỆN 26/07/2018 Khởi xướng điều tra (Quyết định 2622/QĐ-BCT) 17/01/2019 Tổ chức phiên tham vấn công khai 25/01/2019 Gia hạn thời gian điều tra (Quyết định 171/QĐ-BCT) 26 13/05/2015 Ban hành Quyết định số 1230/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh 17/05/2019 Thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ sản phẩm thép nước chưa sản xuất 29/05/2019 Ban hành Quyết định số 1483/QĐ-BCT miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh cho công ty Daeho 19/06/2019 Ban hành định 1727/QĐ – BCT miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh cho công ty Lâm Viễn Vĩnh Phúc Ban hành Quyết định 1728/QĐ – BCT miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh cho công ty Vĩnh Thành 16/08/2019 Ban hành Quyết định 2540/QĐ-BCT miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh cho Công ty Sunway 20/3/2020 Ban hành Quyết định số 920/QĐ-BCT gia hạn biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM Bảng 1: Quá trình điều tra đưa định Bộ Cơng Thương Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Như vậy, quan điều tra trải qua trình điều tra 06 tháng, đưa kết luận cuối Ngày 13 tháng năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1230/QĐ-BCT việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM sản phẩm thép dây, thép cuộn nhập vào Việt Nam Biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM áp dụng hình thức thuế nhập bổ sung với mức thuế 10,9% kể từ ngày 28 tháng năm 2019 đến hết ngày 21 tháng năm 2020 Sau đó, biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM gia hạn với mức thuế giảm theo lộ trình 27 Thời gian có hiệu Mức thuế lực 22/3/2020 - 21/3/2021 9,4% 22/3/2021 - 21/3/2022 7,9% 22/3/2022 - 21/3/2023 6,4% Từ 22/3/2023 trở 0% (nếu không gia hạn) Bảng 2: Gia hạn biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, báo cáo Cục việc thẩm định hồ sơ đề nghị miễn trừ, ngày 03/01/2020 ngày 20/01/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM cho 06 doanh nghiệp tính đến ngày 21 tháng năm 2020 với lượng cấp miễn trừ cụ thể sau: T Tên doanh Số Quyết Sản phẩm miễn trừ Lượng cấp T nghiệp định miễn miễn trừ tính cấp miễn trừ trừ đến ngày 21 tháng năm 2020 (tấn) Công ty TNHH Thép 05/QĐ- Sản phẩm thép có mã HS BCT 7213.91.90 9839.10.10 Daeho Việt để sản xuất thép cán nguội Nam ứng dụng cho ngành chế 2.710 tạo 28 Công ty Cổ phần Tập đồn 10/QĐ- Sản phẩm thép có mã HS BCT 7213.91.90 để sản xuất vật Kim Tín Cơng ty Cổ phần Kim Tín liệu hàn 11/QĐ- Sản phẩm thép có mã HS BCT 7213.91.90 để sản xuất vật Hưng Yên 126 200 liệu hàn Công ty Cổ 284/QĐ- Sản phẩm thép có mã HS phần Thép BCT 7213.91.90 để gia cơng Chính Xác 180 khí trạng thái nguội Sunway Cơng ty Hữu hạn Cơng 285/QĐBCT Sản phẩm thép có mã HS 7217.10.10, 7217.10.29, nghiệp Lâm 7229.90.99 sản xuất bu Viễn Vĩnh lơng, ốc vít, đai ốc, vịng Phúc đệm, chốt hãm Cơng ty TNHH Thép 286/QĐ- Sản phẩm thép có mã HS BCT 7213.91.90, 9839.10.00 để Vĩnh Thành 796 330 sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành chế tạo xe Bảng 3: Danh sách doanh nghiệp cấp miễn trừ áp dụng thuế Nguồn: Cục phòng vệ thương mại 29 [1] Cục phòng vệ thương mại, “Quy định thực tiễn Việt Nam điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại”, 04/09/2019, Xem tại: http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=b440999fcd9a-4cea-b8d6-e1a090d01cdb&id=9d2aafff 0a9a8314fd0ad1f8d19c&fbclid=IwAR1awSbla5ekfruLcFEuzckCUybHtvDpH9iIl0d pKewmlNGcowGQBRn-dRk, truy cập ngày 25/09/2020 2.2.3 Kết luận đánh giá 2.2.3.1 Đối với việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh PVTM Như vậy, dựa Báo cáo kết điều tra Cơ quan điều tra thấy rằng: Thứ nhất, hàng hóa bị điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Hàng hóa nhập thép cuộn, thép dây bị điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biệ pháp PVTM có khác biệt khơng đáng kể so với hàng hóa thép cuộn, thép dây bị áp dụng biện pháp PVTM Bên cạnh đó, sản phẩm thép cuộn, thép dây bị điều tra hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp với thép cuộn, thép dây sản xuất nước Thứ hai, việc nhập gia tăng đáng kể Lượng nhập thép cuộn, thép dây bị điều tra chống lẩn tránh PVTM gia tăng đáng kể so với lượng nhập thép cuộn, thép dây bị áp dụng biện pháp tự vệ Và việc có gia tăng đáng kể diễn sau Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ hai loại sản phẩm Thứ ba, tác động hành vi lẩn tránh biện pháp PVTM Sau tổng hợp câu hỏi mà Cơ quan điều tra gửi đến doanh nghiệp sản xuất thép cuộn, thép dây Việt Nam để đánh giá tác động hành vi lẩn tránh biện pháp PVTM nói trên, cho thấy: Trong giai đoạn từ năm 2016-2018, hàng hóa nhập bị điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM làm suy giảm hiệu biện pháp tự vệ (về giá lượng) áp dụng Dựa vào yếu tố có thấy thực tế xảy hành vi lẩn tránh PVTM thép cuộn thép dài, hành vi gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Để 30 ngăn chặn, khắc phục thiệt hại bảo vệ sản xuất nội địa, Cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh PVTM hồn tồn có hợp lý Vụ việc AC01.SG04 vụ việc mà Việt Nam tiến hành áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Tương tự hiệu thuế tự vệ áp lên sản phẩm phơi thép thép dài trước đó, lợi ích trơng đợi việc áp thuế chống lẩn tránh biện pháp PVTM vụ việc kỳ vọng làm giảm đáng kể lượng nhập sản phẩm thép thuộc diện bị áp thuế (Trước đó, tác động tích cực thuế tự vệ lên sản phẩm thép nhập vào thị trường Việt Nam, lượng sản phẩm phôi thép thép dài giảm đáng kể từ 1,15 triệu năm 2015 xuống cịn khoảng 700 nghìn vào năm 2018 Sự sụt giảm góp phần thiết lập điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp sản xuất thép nước) Đồng thời, qua thấy nỗ lực Chính phủ việc đảm bảo cho biện pháp thực thi, tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, bảo vệ thúc đẩy hoạt động sản xuất, thương mại nước 2.2.3.2 Đối với việc miễn áp dụng biện pháp chống lẩn tránh PVTM số doanh nghiệp Trong Quyết định số 1230/QĐ-CT Bộ Cơng thương, có liệt kê số sản phẩm thép miễn trừ khỏi danh mục bị áp thuế chống lẩn tránh PVTM Các doanh nghiệp nước muốn hưởng miễn trừ thuế chống lẩn tránh, phải nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ lên quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận giải Hết hạn nộp hồ sơ, có hồ sơ gửi lên Cục Phịng vệ Thương mại từ phía doanh nghiệp nước yêu cầu hưởng miễn trừ áp dụng thuế chống lẩn tránh PVTM Căn quy định Thông tư 37/2019/TT-BCT, Bộ Công thương ban hành quy định miễn trừ liên quan với lượng cấp miễn trừ cụ thể cho doanh nghiệp Cụ thể, từ giai đoạn 22/3/2019-31/12/2019, có doanh nghiệp hưởng miễn trừ chống lẩn tránh, bao gồm: Cơng ty Cổ phần Thép xác Sunway, Công ty TNHH Thép Daeho Việt Nam, Công ty Hữu hạn Công nghiệp Lâm Viễn Vĩnh Phúc, Công ty TNHH Thép Vĩnh Thành, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kim Tín với tổng lượng thép cấp miễn trừ 12.000 31 Việc loại trừ xuất phát từ việc doanh nghiệp nước chưa thể sản xuất phải nhập chủ yếu số loại thép (thép công nghiệp ô tô, xe máy, thép cán kéo phục vụ công nghiệp phụ trợ, thép kết cấu chất lượng cao….) Việc loại trừ vậy cần thiết để tránh tác động không cần thiết lên lĩnh vực sản xuất có sử dụng sản phẩm thép Do đó, hoạt động nhập loại thép bị loại trừ khơng bị ảnh hưởng diễn cách bình thường Chương 3: Một số vấn đề khác Pháp luật lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hành động Việt Nam Pháp luật Việt Nam Chống lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại khơng quy định chiều vấn đề liên quan để áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại lên hàng hóa, sản phẩm nhập vào Việt Nam, mà cịn có quy định chiều thứ hai Đó quy định hàng hóa, sản phẩm xuất Việt Nam thị trường nước đối tượng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Với giới hạn dung lượng tiểu luận, nhóm sâu phân tích khía cạnh hàng hóa Việt Nam bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại trường hợp Việt Nam trở thành “nước thứ ba” trung chuyển hàng hóa quy trình tạm nhập - tái xuất để gian lận xuất xứ với mục đích lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại nước 3.1 Nguyên nhân Thứ nhất, tình hình diễn biến phức tạp thương mại giới đặc biệt leo thang căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc khiến nước liên tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại lên hàng hóa nhập từ quốc gia đối phương biện pháp trả đũa tương tự lặp lại Ngày 6/7/2018, quyền Mỹ thức tuyên bố áp thuế 25% 818 mặt hàng nhập từ Trung Quốc giá trị lên tới 34 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực công nghệ cao người máy, công nghệ thông tin (chip bán dẫn, ổ đĩa máy tính), hàng khơng vũ trụ, máy in, mơ tơ Ngay sau đó, Trung Quốc đáp trả cách áp thuế 25% 545 mặt hàng nhập từ Mỹ (chủ yếu mặt hàng nơng sản đậu tương, cao lương, thịt bị, bơng, hải sản ) với tổng giá trị 34 tỷ USD… 32 Thứ hai, Việt Nam có lợi việc có mối quan hệ trị, thương mại với quốc gia, khu vực giới, đặc biệt ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự với kinh tế lớn Hoa Kỳ, EU… Theo đó, Việt Nam hưởng ưu đãi thương mại xuất hàng hóa sang quốc gia Cho đến hết Quý II, 2020, Hoa Kỳ giữ vững vị trí thị trường xuất lớn Việt Nam Ngược lại, Việt Nam thị trường xuất có mức tăng trưởng cao Hoa Kỳ Mặt khác, kim ngạch nhập Việt Nam từ Trung Quốc dẫn đầu, chứng minh hàng hóa Trung Quốc ln nhập số lượng lớn vào thị trường Việt Nam Vì lẽ đó, trục lợi gian lận thương mại Doanh nghiệp nội địa cấu kết với nhà xuất Trung Quốc hành lang pháp lý nhãn hàng hóa, xuất xứ hàng hóa chưa thật chặt chẽ, Việt Nam vơ tình trở thành nước có hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phịng vệ thương mại hàng hóa giả xuất xứ Việt Nam đối tượng bị áp thuế phịng vệ thương mại 3.2 Thực trạng Tính đến hết quý I/2020, có 22 vụ việc chống lẩn tránh thuế nước khởi xướng điều tra, áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam Đến hết Quý II, năm 2020, Hoa Kỳ quốc gia điều tra lẩn tránh thuế nhiều với Việt Nam với 10 vụ việc, chiếm tỷ lệ gần 50% tổng số vụ việc, tự khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế với sản phẩm thép không gỉ Việt Nam.2 Vụ việc gần vào ngày 25/2/2020, Liên minh thương mại công ván dán cứng Hồ Kỳ có đơn gửi DOC, u cầu điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm ván dán cứng từ Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ từ tháng 1/2018 đến tháng 1/2020 Nguyên nhân điều tra Hoa Kỳ: sau áp thuế chống CBPG mức thuế 183,36%, chống trợ cấp mức thuế 22,98 -194,9% lên sản phẩm gỗ dán cứng có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc Các cơng ty Trung Quốc chuyển phần sản Báo phủ (22/08/2020), Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại, truy cập , truy cập ngày 30/09/2020 Tạp chí tài (08/06/2020), Xuất "mất trắng" thị trường gian lận xuất xứ, truy cập < http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/xuat-khau-se-mat-trang-thi-truong-neu-gian-lan-xuat-xu323997.html>, ngày 30/09/2020 33 phẩm sang Việt Nam để thực việc lắp ráp tiếp tục xuất sang Mỹ nhằm tránh mức thuế cao nói Dẫn chứng Hoa Kỳ: năm 2018, nhập gỗ dán cứng từ Trung Quốc vào Mỹ đạt 800 triệu USD Năm 2019, kim ngạch nhập mặt hàng từ Trung Quốc vào Mỹ giảm mạnh 300 triệu USD bị áp thuế CBPG, thuế chống trợ cấp Kim ngạch nhập gỗ dán cứng từ Trung Quốc sang Hoa Kỳ 900 Giá trị nhập (triệu USD) 800 800 700 600 500 400 300 300 200 100 2018 Series Trong đó, kim ngạch nhập gỗ dán cứng từ Việt Nam vào Mỹ năm 2019 đạt 309 triệu USD, tăng mạnh so với 187 triệu USD năm 2018 63 triệu USD năm 2017 34 Kim ngạch nhập gỗ dán cứng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ 350 Giá trị nhập (triệu USD) 300 250 200 150 100 50 2017 2018 2019 Ngày 1/3/2020, DOC tiếp nhận đơn kiến nghị công khai kiến nghị nguyên đơn để doanh nghiệp nhập ván dán từ Việt Nam doanh nghiệp sản xuất, chế biến ván dán Việt Nam cung cấp chứng, có ý kiến với nguyên đơn Đến ngày 9/6, DOC thông báo định khởi xướng điều tra vụ việc Theo quy định, vòng tháng kể từ ngày khởi xướng điều tra, DOC tiến hành điều tra sơ doanh nghiệp câu hỏi Tuy nhiên, đến nay, DOC chưa tiến hành điều tra sơ Nếu kết luận điều tra cho thấy mặt hàng có gian lận xuất xứ, chắn gỗ dán Việt Nam hẳn thị trường Mỹ bị áp thuế chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại cao Trung Quốc Điều gây hệ lớn cho Việt Nam 3.3 Hệ cho Việt Nam Trước bối cảnh thương mại quốc tế có diễn biễn phức tạp, số vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ với hàng xuất Việt Nam ngày nhiều lên, số sản phẩm tình trạng dư thừa cơng suất tồn cầu Trong có vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại hàng hóa bị gian lận xuất xứ Việt Nam Hệ kinh tế trực tiếp tình trạng Doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại từ quốc gia nhập Dẫn đến hệ lớn toàn ngành hàng xuất Việt Nam khơng cịn sụt 35 giảm nghiêm trọng thị trưởng xuất Hành vi trái với đạo đức kinh doanh, lừa dối người tiêu dùng làm xấu hình ảnh hàng Việt Nam nước nhập 3.4 Giải pháp - hành động Việt Nam Việt Nam ngày phải đối diện nhiều với vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đặt thách thức lớn cho xuất hàng hóa Với mục tiêu bảo vệ sản xuất nước giảm thiểu tối đa rủi ro cho doanh nghiệp, đây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Xây dựng vận hành hiệu Hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại Đề án “Đẩy mạnh áp dụng Hệ thống cảnh báo sớm lĩnh vực phòng vệ thương mại" triển khai Bộ Công thương nhằm tạo sở liệu cảnh báo hiệu cho doanh nghiệp khả bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại, mặt hàng có nguy gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Tại Quyết định 824/QĐ-TTg phê duyệt đề án tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ nêu cao nhiệm vụ dự báo sớm nguy bị điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, Chống gian lận xuất xứ hàng hóa, theo dõi, ngăn chặn xử lý hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa để bảo vệ sản xuất nước, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân (Điều 1) Ngồi ra, Chính phủ khuyến khích Doanh nghiệp chủ động ứng phó với biện pháp phịng vệ thương mại nước ngồi cách khơng tham gia, khơng tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp 36 KẾT LUẬN Các quy định chống lẩn tránh phòng vệ thương mại xem hành lang pháp lý quan trọng quốc gia trình hội nhập phát triển kinh tế mạnh mẽ Tại Việt Nam, nhận thấy nỗ lực mức độ quan tâm Chính phủ việc đảm bảo hiệu biện pháp thực thi, nhằm tạo môi trường cạnh tranh công với nhà sản xuất nước nội địa, với thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh nước công ăn việc làm người lao động Các văn pháp luật liên quan cần tạo hàng rào pháp lý để chống gian lận thương mại, đồng thời giảm khả hàng hóa nước ngồi “mượn đường” Việt Nam để gia công xuất khẩu, dẫn đến nguy bị nước điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Trên thực tế, vụ việc chống lẩn tránh phòng vệ thương mại AC01.SG04 với mặt hàng thép dây, thép cuộn số ưu điểm hạn chế định pháp luật nước ta nay, đó, nhóm em rút số kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị Như vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu quy định chống lẩn tránh phòng vệ thương mại cần thiết bối cảnh nay, từ rút số kinh nghiệm kiến nghị để pháp luật Việt Nam chặt chẽ hiệu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2016), Thông báo việc điều tra áp dụng biện pháp Phòng vệ thương mại Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật Thương mại quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013 Hiệp định WTO chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ Luật Quản lý ngoại thương 2017 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp Phòng vệ thương mại Thông tư 06/2018/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp Phòng vệ thương mại Thông tư số 37/2019/TT-BCT Bộ Công thương: Quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại 38 ... dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Như vụ việc áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sản... áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại Các quy định miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thương mại giống với miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại quy định Nghị... chọn đề tài: ? ?Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại? ?? Cấu trúc tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Quy định Việt Nam chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại Chương

Ngày đăng: 13/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1. Quy định của Việt Nam về chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

    • 1.1 Tổng quan

      • 1.1.1 Cơ sở pháp lý

      • 1.1.2 Khái niệm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

      • 1.1.3 Đối tượng bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại.

      • 1.2 Các hình thức lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

        • 1.2.1 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam (Điều 74, Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

        • 1.2.3  Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua sản xuất, lắp ráp tại nước thứ ba (Điều 76, Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

        • 1.2.3 Hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại thông qua thay đổi không đáng kể hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 77, Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

        • 1.3 Quy định về điều tra và áp dụng biện pháp chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

          • 1.3.1 Cơ sở để tiến hành điều tra

            • 1.3.1.1 Có đơn yêu cầu từ đại diện ngành sản xuất trong nước (theo điều 79 Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý Ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại)

            • 1.3.1.2 Cơ quan điều tra tự khởi xướng điều tra (quy định tại điều 80 Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

            • 1.3.2 Trình tự, thủ tục (Điều 81 Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

            • 1.3.3 Thời hạn điều tra (Điều 82 Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

            • 1.3.4 Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 83 Nghị định 10/2018/NĐ-CP)

            • 1.4 Các trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại.

              • 1.4.1 Phạm vi áp dụng miễn trừ chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

              • 1.4.2 Đối tượng đề nghị áp dụng miễn trừ

              • 1.4.3 Quy trình miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

              • 1.5 Vai trò của Pháp luật về Chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại

              • 1.6 So sánh một số quy định về chống lẩn tránh phòng vệ thương mại tại Việt Nam và quy định chống lẩn tránh thuế tại EU

              • CHƯƠNG 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật của Việt Nam

                • 2.1 Thực trang áp dụng các quy định pháp luật

                  • 2.1.1 Tình hình áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại Việt Nam

                  • 2.1.2 Việt Nam hoàn thiện pháp luật trong việc tăng cường quản lý chống lẩn tránh các biện pháp PVTM

                  • 2.2 Phân tích vụ AC01.SG04

                    • 2.2.1 Bối cảnh vụ việc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan