1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Lớp 5- T16

19 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 225 KB

Nội dung

Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh TUẦN 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền I.MỤC TIÊU - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). KNS: Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.HOAT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: (4’) - Về ngôi nhà đang xây – HS trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. - 1 Hs đọc bài .Bài chia làm mấy đoạn. Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 1 ) - Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 2) Giáo viên đọc mẫu. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. ? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài GV chốt ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? Giáo viên cho HS xem tranh . - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. ? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một - Học sinh lần lượt đọc bài. 1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “…càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh đọc phần chú giải. HS trả lời câu hỏi. -Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi -Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra điều đó chứng tỏ ông là người có lương tâm và trách nhiệm. Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh người không màng danh lợi? ? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? ? Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”. Bài văn cho em biết điều gì? c. Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. -Học sinh luyện đọc diễn cảm (Đoạn 1 ). Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? - Rèn đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học Về nhà học bài chuẩn bị bài “Thầy cúng đi bệnh viện." Học sinh đọc đoạn 3. + Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa. - Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi. - Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi. -Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con. Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. - Học sinh đọc diễn cảm Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, … Hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. TOÁN Tiết 76: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Biết: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2, hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: (4’) - Học sinh lần lượt sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: (30’) - Bài 1: - Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – - Lớp nhận xét. Luyện tập. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh cách thực hiện. • Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. • Ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A. - Bài 2: • Dự định trồng: + Thôn Hòa An : ? (20 ha). • Đã trồng: + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha - Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện? % kế hoạch cả năm b) Hết năm thôn Hòa An? % vàvượt mức? % cả năm - Bài 3 : • Yêu cầu học sinh nêu: + Tiền vốn:? đồng ( 42 000 đồng) + Tiền bán:? đồng.( 52 500 đồng) • Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn? % • Tiền lãi:? % 5. Củng cố- dặn dò: (5’) - GV Y/C Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Nhận xét tiết học - Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). - Lần lượt học sinh trình bày cách tính. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề. a)Thôn Hòa An thực hiện: 18 : 20 = 0,9 = 90 % b) Thôn Hòa An thực hiện : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % - Học sinh đọc đề. - Học sinh tóm tắt. - Học sinh giải. - Học sinh sửa bài và nhận xét. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Làm bài nhà 2, 3/ 76. - Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt) Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I.Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc. - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm từ : a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc? b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc? c) Đặt câu với từ hạnh phúc. Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc. a) Giàu có. b) Con cái học giỏi. c) Mọi người sống hoà thuận. d) Bố mẹ có chức vụ cao. Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc. Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng… b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, … c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc. Lời giải: Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận. - HS viết bài. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện. ĐẠO ĐỨC Bài 9: Hợp tác với những người xung quanh(tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: Ngô Thị Hồng Thanh Trờng Tiểu học Đồng Nguyên 2 Từ Sơn Bắc Ninh - Nờu c mt s biu hin v hp tỏc vi bn bố trong hc tp, lm vic v vui chi. Bit c hp tỏc vi mi ngi trong cụng vic chung s nõng cao c hiu qu cụng vic, tng nim vui v tỡnh cm gn bú gia ngi vi ngi. - Cú k nng hp tỏc vi bn bố trong cỏc hot ng ca lp, ca trng. - Cú thỏi mong mun, sn sng hp tỏc vi bn bố, thy giỏo, cụ giỏo v mi ngi trong vic BVMT, trong cụng vic ca lp, ca trng, ca gia ỡnh, ca cng ng. * Hs khỏ gii : + Bit th no l hp tỏc vi nhng ngi xung quanh. + Khụng ng tỡnh vi nhng thỏi hnh vi thiu hp tỏc vi bn bố trong cụng vic chung ca lp, ca trng. * GDBVMT: mc tớch hp liờn h: Bit hp tỏc vi bn bố v mi ngi trong vic BVMT gia ỡnh, ca lp, ca trng, - Kim tra chng c 1 ca nhn xột 5. II. DNG DY- HC: - Kim tra chng c 1,2 (NX 6 ) - Tranh, nh, bi th, bi hỏt, truyn núi v s on kt hp tỏc lm vic. - Th mu (H3) III. HOT NG DY HC CH YU: HOT NG CA GV HOT NG CA HS A. Kim tra : Ti sao nhng ngi ph n l nhng ngi ỏng kớnh trng? - Nhn xột, biu dng B. Bi mi: 1. Gii thiu bi 2. Bi ging : H1: Quan sỏt tranh, tr li cõu hi. - H.dn quan sỏt tranh v tr li cõu hi. - Em cú nhn xột gỡ v cỏnh t chc trng cõy ca mi t? - Vi cỏch trng cõy nh vy, kt qu s nh th no? GV kt lun: cõy trng c ngay ngn, thng hng, phi bit phi hp vi nhau. ú l biu hin ca vic hp tỏc vi nhng ngi xung quanh. - Liờn h BVMT *Vỡ sao phi hp tỏc vi nhng ngi xung quanh? .H2:Tỡm hiu 1s vic lm s hp tỏc. -Nờu y/cu, giao nh.v +h.dn nh.xột, b sung -Vi hs tr li -Lp nh.xột - .vỡ h l nhng ngi cú vai trũ quan trng trong gia ỡnh v xó hi - Nờu yờu cu, quan sỏt tranh v tr li cõu hi+Tỡm hiu tranh tỡnh hung -Th.lun nhúm2: (4)-i din cỏc nhúm trỡnh by: + Tranh 1: Cỏc bn HS lm riờng l khú t yờu cu ca cụ giỏo. + Tranh 2: Cỏc bn bit cựng nhau lm cụng vic chung: ngi thỡ gi cõy, ngi thỡ lp t, ngi ro cõy . - i din nhúm trỡnh by - Lp nhận xột, b sung - Bit hp tỏc vi nhng ngi xung quanh s thun li v t kt qu tt hn. -Thảo lun nhóm bàn(4)-i din cỏc nhúm trỡnh by: bi tp 1 (SGK) - Lp nhận xét, b sung Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh -Kết luận: Việc (a), (d), (đ) là những biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. . HĐ3 :Bài tập 2(Bày tỏ thái độ) - Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập - Gọi HS giải thích lí do - GV kết luận:Tán thành: a, d .Không tán thành: b, c * Ghi nhớ : y/cầu hs 3. Củng cố,dặn dò: Thực hành theo ND ở SGK / 27 - Nhận xét tiết học, biểu dương - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ - Một số em giải thích - Vài hs đọc ghi nhớ sgk- lớp thầm -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương. Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác cu ̉ a ba ̀ i thê ̉ du ̣ c pha ́ t triê ̉ n chung. - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - Trò chơi "Số chẳn số lẻ". X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bả n : a. Ôn bài thể dục phát triển chung. Phương pháp dạy như bài 29 và 30.GV chú ý sửa sai cho HS kĩ hơn các giờ trước và nhắc các em ôn luyện cho thật tốt để giờ sau kiểm tra. b. Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó phân chia theo tổ số lượng bằng nhau. - HS chơi. X X X X X X X X X X X X X X X X r X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P X X -------------> P r 3. Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Trò chơi "Phản xạ nhanh" - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục. X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Ngô Thị Hồng Thanh Trờng Tiểu học Đồng Nguyên 2 Từ Sơn Bắc Ninh TON Tit 77: Gii toỏn v t l phn trm (tip theo) 76 . I.MC TIấU: Giỳp hs cng c v: Bit tỡm mt s phn trm ca mt s. Vn dng gii bi toỏn n gin v tỡm giỏ tr mt s phn trm ca mt s. Hs i tr lm c cỏc bi tõp 1, 2, hs khỏ gii lm c ht cỏc bi trong sgk. II. HOT NG DY HC CH YU A. Kim tra bi c: Tớnh : 20% +38% 52% - 31% 5,8% x 3 96% : 5 B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Hng dn HS gii toỏn v t s phn trm a/ Vớ d : S h/s ton trng : 800 h/s S h/s n chim : 52,5% S h/s n :? h/s * Cht li: - Tỡm 1% s h/s ton trng - Tỡm 52,5% - - - - - - - - - - - - - - - - - - - . K.L : SGK - 76 b/ Bi toỏn: Lói sut : 0,5 % mt thỏng Gi : 1 000 000 ng Tin lói 1 thỏng:? ng - Gii thớch v lói sut tit kim * Cht li: Cỏch tớnh theo SGK - 77 c bi v phõn tớch T tỡm ra cỏc bc thc hin Lm bi vo v nhỏp Nờu cỏch tớnh mt s phn trm ca mt s Lm bi vo v nhỏp - 1 hc sinh lờn bng 3. Thc hnh Bi 1: - Lp : 32 h/s H/s 10 tui chim 75%, cũn li l 11 tui - S h/s 11 tui ? h/s * Cng c: K.Lun nờu phn lớ thuyt. Bi 2: ( Tng t bi toỏn phn 1) * Cng c:Tin nhn = Tin gi + Tin lói Bi 3: (Dnh cho hc sinh khỏ gii) Vi may qun ỏo : 345 m May qun chim 40% c u bi, nờu cỏc yu t ó cho v yu t cn tỡm. Nờu cỏc bc gii Lm bi vo v nhỏp - 1 hc sinh lờn bng K,G: Gii thờm cỏch khỏc c bi v phõn tớch bi Túm tt v gii vo v T c bi v túm tt Lm bi vo v Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh May áo : ? m * Chấm bài - Nhận xét * Củng cố: Cách trình bày bài ( phép tính) 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố cho HS cách tìm một số phần trăm của một số và các bài toán có liên quan. - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. ********************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 31: Tổng kết vốn từ. I.MỤC TIÊU - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1) - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người (bài văn Cô Chấm- BT2). - Học sinh biết sử dụng vốn từ vào quá trình nói và viết. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm BT1 - Từ điển tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô), nếu có. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT2- 4- tiết LTVC trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS làm việc theo nhóm Gọi HS treo bảng nhóm, đọc. Nhóm 1+2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ : Nhân hậu và trung thực. +Nhóm 3 + 4: Từ dũng cảm. +Nhóm 5 + 6: Từ Cần cù. Bài tập2: Gọi 1 HS đọc bài tập Thảo luận nhóm đôi Lớp đọc thầm theo a)- nhân ái, nhân từ, phúc hậu - bất nhân, độc ác, hung bạo, … b)- thật thà, thẳng thắn, … - dối trá, gian dối, lừa đảo, … c)- Anh dũng, gan dạ, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm . -Hèn nhát, nhút nháy, bạc nhược, nhu nhược, yếu đuối . d)- Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng . - Lười biếng, lười nhác, biếng nhác . Nhóm khác bổ sung Nhiều HS đọc Tính cách của cô Chấm ? Chi tiết và hình ảnh minh hoạ ? Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh Đại diện nhóm nêu kết quả Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm của nhà văn Đào Vũ? 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Về nhà xem lại BT2 - Tính trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu t/c, dễ xúc động. - Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì nhìn thẳng .Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Nhà văn không cần nói lên những tính cách của cô Chấm mà chỉ bắng những chi tiết, từ ngữ đã khắc họa rõ nét tính cách của nhân vật. TẬP LÀM VĂN Tiết 31: Kiểm tra viết : tả người. I. MỤC TIÊU - HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - Rèn HS kĩ năng viết văn tả người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh ảnh về người III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài KT: - Một HS đọc 4 đề KT trong SGK - Một học sinh nhắc lại bố cục bài văn tả người. - GV nhắc nhở để học sinh trật tự, tập trung làm bài. 3. HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra. - Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tiết sau: Làm biên bản 1 cuộc họp. ********************************** Buæi chiÒu KHOA HỌC Bài 31: Chất dẻo I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được các đồ dung được làm bằng chất dẻo. - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được công dụng của chất dẻo. - Nêu được một số cách bảo quản những đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: chất dẻo cần được sử dụng và tái chế một cách hợp lí để phòng tránh làm ô nhiễm môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: (4’) “ Cao su”. - Giáo viên yêu cầu HS đọc bài học - Giáo viên nhận xét – cho điểm. B. Bài mới: (27’) Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. *Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. *Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. *Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Giáo viên : +Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ + Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. - 3 học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. H1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. H 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. H 3:Aó mưa mỏng mềm, không thấm nước. H4:Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. - Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. -Công dụng: Làm bát đĩa, xô, chậu, . -Khi sử dụng xong các đò dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ. Học sinh đọc. - HS lần lược trả lời Chén, đĩa, dao, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, [...]... khung thêu, vải III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra : Kiểm tra sản phẩm cắt túi của HS ở giờ trớc - Kiểm tra dụng cụ học tập 2 Bài mới : -Lắng nghe *Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học * Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hành - HS nhắc lại các bớc thực hiện - HD HS thêu trang trí trớc sau mới thêu vào -Nhận việc - HS thực hành túi - HD HS chọn mẫu thêu mà... lịch sử văn hóa của địa phơng - Rèn thói quen tổ chức giao lu, tìm hiểu theo chủ đề - Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử địa phơng II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài - Học sinh: Các tiết mục văn nghệ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Giới thiệu, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ:chuẩn bị tham quan tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa của địa phơng 2/ Hớng . định: 2. Kiểm tra: 3 .Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS. tra: 3 .Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Ng« ThÞ Hång Thanh Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Tõ S¬n B¾c Ninh - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1HS làm bảng, lớp làm vở.                  Bài giải - Bài soạn Lớp 5- T16
1 HS làm bảng, lớp làm vở. Bài giải (Trang 15)
- Gv ghi lờn bảng hỡnh biểu diễn để ghi nhớ nội dung bài: , - Bài soạn Lớp 5- T16
v ghi lờn bảng hỡnh biểu diễn để ghi nhớ nội dung bài: , (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w