1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành hà nội

113 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo giảng dạy Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, anh chị bạn phòng, ban, ngành thành phố Hà Nộị huyện Đơng Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn; cán bộ, giảng viên, học viên trƣờng Cao đẳng nghề khu vực số doanh nghiệp địa bàn giúp tơi hồn thành đề tài Đặc biệt Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hợp, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, kỹ tổng hợp phân tích chƣa cao, nên đề tài tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cịn chƣa đƣợc đề cập đến Kính mong thầy, cô giáo hội đồng bảo vệ xem xét có ý kiến đóng góp đề tài đƣợc đầy đủ phong phú hơn, góp phần vào nghiệp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung phát triển lực lƣợng lao động nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Trang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Trang iii Trang phụ bìa iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò tổ chức đào tạo nghề 1.1.3 Nội dung tổ chức đào tạo nghề 1.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Kinh nghiệm nƣớc Thế giới 26 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm tổ chức đào tạo nghề rút cho huyện ngoại thành Hà Nội 40 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đặc điểm chung huyện ngoại thành Hà Nội 42 iv 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 44 2.1.4 Đánh giá hội thách thức từ tình hình kinh tế xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội 45 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 47 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 48 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá sử dụng nghiên cứu đề tài 48 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng lao động nông thôn đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội 50 3.1.1 Thực trạng đội ngũ lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 50 3.1.2 Thực trạng đội ngũ lao động huyện điều tra 52 3.2 Thực trạng tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 58 3.2.1 Thực trạng tổ chức đào tạo nghề 58 3.2.2 Kết đào đạo nghề 66 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 71 3.3.1 Các sách đào tạo nghề 71 3.3.2 Nhu cầu đào tạo nghề 73 3.3.3 Chƣơng trình, giáo dục học liệu đào tạo nghề 74 3.3.4 Chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo viên 75 3.3.5 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo 77 3.3.6 Mạng lƣới quy mô đào tạo nghề 78 3.3.7 Công tác gắn kết nghề đào tạo nghề với doanh nghiệp 80 v 3.3.8 Công tác giải việc làm cho ngƣời lao động 83 3.4 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 85 3.4.1 Kết đạt đƣợc 85 3.4.2 Hạn chế 86 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 87 3.5 Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu tổ chức đào tạo nghề cho nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 88 3.5.1 Định hƣớng đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 88 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ LĐTB XH Bộ Lao động thƣơng binh xã hội ĐTN Đào tạo nghề ĐVT Đơn vị tính KTQD Kinh tế quốc dân NCĐT Nhu cầu đào tạo NCXH Nhu cầu xã hội TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT 2.1 3.1 Danh sách đơn vị nghiên cứu Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật LĐNT huyện ngoại thành Hà Nội Trang 46 51 3.2 Phân bổ lao động nông thôn theo ngành kinh tế 52 3.3 Số lƣợng lao động dân số nông thôn địa bàn nghiên cứu 53 3.4 3.5 Trình độ học vấn đội ngũ lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu Trình độ chun mơn đội ngũ lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu 54 56 3.6 Các phƣơng pháp đào tạo nghề cho lao động nông thô 62 3.7 Hoạt động đào tạo nghề huyện 67 3.8 Hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề địa phƣơng 70 3.9 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội 73 3.10 Hiện trạng tài liệu, giáo trình đào tạo nghề 74 3.11 Số lƣợng giảng viên cán quản lý dạy nghề khu vực 76 3.12 Nguồn ngân sách hỗ trợ nâng cấp sở vật chất cho trƣờng đào tạo nghề 77 3.13 Mạng lƣới trƣờng đào tạo nghề địa bàn nghiên cứu 79 3.14 Hiệu gắn kết đào tạo nghề việc làm cho lao động 82 3.15 Công tác giải việc làm cho ngƣời lao động 84 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ STT Tên bảng Trang 3.1 Mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo nghề 59 3.2 Đánh giá mức độ đổi phƣơng pháp dạy nghề 64 3.3 Đánh giá ý thức học nghề ngƣời lao động 65 3.4 Trình độ đội ngũ giảng viên quản lý sở đào tạo nghề 76 3.5 Một số hình thức gắn kết trƣờng nghề doanh nghiệp 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bƣớc nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính vậy, công tác đào tạo nghề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển KT- XH nói chung.Nghị số 26-NQ-TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa X) nơng nghiệp, nông dân nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt chƣơng trình phát triển KT-XH nƣớc; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề nơng thơn sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất…” Trên tinh thần tháng 11/2009, Chính phủ phê duyệt Đề án 1956/QĐ-TTg “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hƣớng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng 03 năm 2010 Bộ LĐ-TBXH việc xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đối với huyện ngoại thành Hà Nội, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XXII (Nhiệm kỳ 2015- 2020) xây dựng phát triển thời kỳ CNH- HĐH đất nƣớc xác định phƣơng hƣớng phát triển huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2020 là: “Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ; đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nơng thơn; tiếp tục xây dựng hồn thành huyện cơng nghiệp, đồng thời đẩy nhanh q trình thị hóa gắn với q trình xây dựng nơng thơn Chăm lo phát triển tồn diện văn hóa, xã hội ; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mặt đời sống nhân dân Giữ vững ổn định trị, tăng cƣờng khả quốc phòng, đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội Không ngừng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền; mở rộng phát huy dân chủ; nâng cao vai trò hiệu hoạt động Mặt trận, đoàn thể; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; tạo lập đồng yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để xây dựng phát tiển toàn diện Với mục tiêu đề nhƣ trên, nhận thấy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội vô cần thiết để thực thành công nghị đề Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu vực ngoại thành Hà nội, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn; 91 hƣớng quan trọng để nâng cao chất lƣợng lao động nông thôn năm tới Mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng phát triển ngành chủ lực huyện ngoại thành Hà Nội nhƣ: điện tử, thơng tin, khí, dệt may, da giày, chế biến, công nghiệp vật liệu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội phải đảm bảo tính hợp lý đào tạo dài hạn ngắn hạn, trọng nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo dài hạn nhằm cung cấp cho thị trƣờng lao động đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề mà khu vực nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội thiếu (trong khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI ) Đối với lao động sản xt nơng nghiệp khơng cịn đất canh tác trọng đào tạo chuyển đổi nghề phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động nghề mà ngƣời lao động nơng thơn sau đào tạo tự tạo việc làm cho thân Đào tạo nghề huyện thành Hà Nội cần theo định hƣớng khắc phục bất hợp lý cấu trình độ đào tạo, phải tăng tốc độ đào tạo chuyên môn kỹ thuật, trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội 3.5.2.1 Tăng cường sở vật chất-kỹ thuật, trang thiết bị dạy nghề cho sở đào tạo nghề Đặc thù đào tạo nghề thời gian thực tập thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề sở đào tạo nghề huyện ngoại thành Hà Nội tình trạng thiếu hụt chƣa đƣợc đầu tƣ mức Học viên đƣợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, cơng nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Sức chứa phòng thực hành thấp, không đáp ứng nhu cầu thực tập cho học 92 viên Do đó, đầu tƣ xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội, tạo điều kiện cho học viên học tập, phát huy đƣợc lực thân, nhờ chất lƣợng lao động đƣợc nâng lên, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Trong thời gian tới sở đào tạo cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng sở vật chất nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập học viên; đồng thời tiếp tục mua trang thiết bị đáp ứng kịp thời nhu cầu học thực hành ngƣời lao động, đảm bảo số lƣợng chất lƣợng mở lớp dạy nghề, cụ thể giai đoạn 2016- 2020: + Cơ sở vật chất: Các sở đào tạo nghề huyện ngoại thành Hà Nội cần hoàn thiện đƣa vào sử dụng hệ thống sở vật chất bao gồm phòng học lý thuyết phục vụ việc giảng dạy lý thuyết phòng thực hành nghề may công nghiệp, hàn điện, thêu ren, sửa chữa điện cơng nghiệp… với diện tích rộng rãi, thống mát đảm bảo chất lƣợng nhu cầu học nghề ngƣời lao động; Các sở đào tạo nghề cần lên kế hoạch xây dựng khu rèn luyện thể chất để phục vụ cho nhu cầu giải trí, rèn luyện sức khỏe ngƣời học nhƣ cán giáo viên, cán quản lý đào tạo nghề + Trang thiết bị: Trong giai đoạn tới với kế hoạch đào tạo nghề ngắn hạn cho đội ngũ lao động nông thôn chƣa qua đào tạo, sỏ đào tạo nghề nên có kế hoạch đề nghị mua sắm thêm trang thiết bị đảm bảo số lƣợng chất lƣợng nhằm phục vụ công tác giảng dạy giáo viên nhƣ nhu cầu học tập ngƣời lao động Đặc biệt, cần trọng việc mua sắm thiết bị đại, tiên tiến nhằm đào tạo lao động có chất lƣợng cao Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ngân sách trung ƣơng, ngân sách thành phố thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm Huy động tham gia doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề doanh nghiệp, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất 93 3.5.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề số lượng chất lượng Giáo viên yếu tố định đến chất lƣợng đào tạo Do muốn hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao đơng nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội, giải pháp quan trọng phải nâng cao chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ giáo viên Cần lên kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học… cho đội ngũ giáo viên Hiện số lƣợng giáo viên sở đào tạo nghề chƣa đảm bảo, chủ yếu giáo viên trẻ, kinh nghiệm thực tế hạn chế; đội ngũ cán hành cịn trẻ, kinh nghiệm cơng tác hạn chế Do muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐNT khu vực ngoại thành Hà Nội cần phải tăng thêm tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo nghề có trình độ đạt tiêu chuẩn Trong giai đoạn tới, sở đào tạo nghề huyện ngoại thành Hà Nội cần phải có kế hoạch: + Bồi dƣỡng chuẩn hóa, bồi dƣỡng thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao cho đội ngũ giáo viên dạy nghề + Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng cải tiến nội dung bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề cho giáo viên dạy nghề + Tiếp tục ký hợp đồng dài hạn với giáo viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt tình tâm huyết với nghề cần có chế độ tiền lƣơng thỏa đáng để họ yên tâm công tác Ký hợp đồng với giáo viên thỉnh giảng tham lớp kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi; ký kết với thợ kỹ thuật lành nghề thêu ren làng nghề địa phƣơng Để thực đƣợc giải pháp cần có nguồn kinh phí để đầu tƣ phát triển Hiện nay, nguồn thu từ sở đào tạo nghề địa bàn thấp nên hầu hết hoạt động sở đào tạo phần lớn phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc đầu tƣ huyện, thành phố Hà Nội 94 3.5.2.3 Thực đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Tạo việc làm giải việc làm thêm cho ngƣời lao động chịu tác động trực tiếp cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ Yêu cầu chất lƣợng lao động DN ngày khắt khe hơn, để hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội, nhiệm vụ cần thiết phải gắn đào tạo nghề với giải việc làm cho LĐNT nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho LĐ Muốn thực tốt giải pháp làm cần thực hiện: + Tham mƣu với Thƣờng trực huyện ủy, Lãnh đạo UBND đạo Đảng ủy, UBND huyện, thị xã, xã, thị trấn, tổ chức, đoàn thể tuyên truyền công tác đào tạo nghề giải việc làm; đặc biệt tập trung tuyển sinh địa phƣơng có ngƣời nơng dân bị thu hồi đất địa bàn huyện ngoại thành thành phố Hà Nội + Nhân rộng mơ hình tiên tiến đào tạo nghề giải việc làm: đào tạo nghề ngắn hạn, đào tạo định hƣớng xuất lao động, đào tạo trung tâm học tập cộng đồng, đào tạo DN, sở sản xuất truyền nghề làng nghề địa bàn + UBND huyện ngoại thành cần tổ chức đạo học tập điển hình tiên tiến huyện + UBND xã, thị trấn cần thực liên kết với công ty xuất lao động dƣới đạo UBND huyện đào tạo, định hƣớng, tƣ vấn, hỗ trợ vay vốn đƣa lao động xuất lao động Lao động niên phận quan trọng thiếu phát triển kinh tế - xã hội nƣớc nói chung huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng Do đó, giải đƣợc tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm niên; nâng cao thu nhập cho niên đặc biệt 95 niên nông thôn việc cần thiết giải pháp cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện nhƣ công tác chuyển dịch cấu LĐNT sang ngành nghề khác Ngoài giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phƣơng cách khuyến khích, hƣớng nghiệp cho niên vào ngành nghề nông, lâm, ngƣ nghiệp làng nghề truyền thống việc giải việc làm cho lao động niên khu vực công nghiệp, dịch vụ giải pháp quan trọng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngoài ra, giải pháp giải việc làm thông qua xuất lao động cho niên để họ có hội làm việc học hỏi nƣớc giới Trong thời gian tới cần có sách thu hút đầu tƣ DN nƣớc đầu tƣ vào khu vực ngoại thành, mở mang ngành dịch vụ, cung ứng đầy đủ số lao động có tay nghề, đƣợc dạy nghề để đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động DN Khuyến khích LĐNT học nghề để tìm việc làm DN; đôn đốc DN thực cam kết tuyển dụng lao động vào làm việc DN Mở rộng tiếp nhận công ty tuyển lao động xuất lao động nƣớc ngoài; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn cần ƣu tiên cho vay vốn ngƣời xuất lao động Giải đƣợc việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo việc làm có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới huyện ngoại thành Hà Nội Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải việc làm động lực thúc đẩy ngƣời lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ yên tâm học tập, phát huy hết khả ý thức, trách nhiệm thân, từ chất lƣợng lao động đƣợc nâng cao; sở sản xuất kinh doanh tận dụng đƣợc nguồn nhân lực địa phƣơng đảm bảo số lƣợng chất lƣợng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh 96 3.5.2.4 Tăng cường hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Hiện nay, sách hỗ trợ học nghề lao đông nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội tập trung vào đối tƣợng đặc biệt, đối tƣợng có cơng, đối tƣợng sách, ngƣời khuyết tật Do đó, chƣa thu hút đƣợc đơng đảo lao động nơng thơn tham gia học nghề Vì vậy, thời gian tới huyện ngoại thành Hà Nội cần phải lên kế hoạch cụ thể việc hỗ trợ lao động nơng thơn học nghề nhiều hình thức khác nhau: Hỗ trợ trực tiếp tài + Hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề dƣới tháng) với mức tối đa 3,5 triệu đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 50.000 đồng/ngày thực học/ngƣời; hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không 200.000 đồng/ngƣời/khoá học đồi với ngƣời học nghề xa nơi cƣ trú từ 15 km trở lên cho lao động nông thơn thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật, ngƣời bị thu hồi đất canh tác + Hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề dƣới tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế) cho lao động nông thôn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo + Hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề dƣới tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/ngƣời/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế) cho lao động nông thôn khác Cho lao động nông thôn vay tiền để học nghề cam kết trả sau năm kết thúc trình học nghề Hỗ trợ lao động nông thôn sau học nghề cách cho vay vốn để sản xuất, hỗ trợ đầu vào - đầu cho trình sản xuất kinh doanh: Ngoài 97 nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho nông dân, huyện phải xác định phải nỗ lực thực hiệu công tác hỗ trợ bà sau học nghề Phải xác định rõ nông dân cần hỗ trợ vốn, vật tƣ, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hƣớng dẫn tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngoài cần hƣớng dẫn nông dân thành lập tổ nhóm liên kết, câu lạc (CLB) để phối hợp, hỗ trợ sản xuất kinh doanh mở rộng mạng lƣới dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp cho nông dân Mỏ rộng tổ chức điểm trình diễn, điển hình tiên tiến phối hợp triển khai hoạt động dịch vụ “đầu vào” “đầu ra” cho sản phẩm nông dân Bên cạnh tăng cƣờng tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân; làm đầu mối tổ chức hội chợ thƣơng mại, hội trợ, triển lãm hàng nông sản nƣớc quốc tế 3.5.2.5 Hoàn thiện nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn Về tổ chức trình đào tạo nghề - Xây dựng chƣơng trình dạy nghề theo diện rộng, chƣơng trình dạy nghề phải trọng tới đào tạo nghề truyền thống hay ngành nghề sản xuất hàng hóa gắn với việc sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phƣơng - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề + Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng để đáp ứng số lƣợng, chất lƣợng giáo viên + Huy động ngƣời có đủ điều kiện tham gia dạy nghề - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phƣơng tiện dạy nghề + Để tăng cƣờng sở vật chất cần phải tổng hợp mạnh nguồn lực + Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề + Tăng cƣờng đầu tƣ củng cố mở rộng quy mô đào tạo Trung tâm Dạy nghề huyện + Tập trung đầu tƣ sở vật chất cho Trung tâm Dạy nghề 98 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề qua kiểm tra đánh giá Những năm qua, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng thực chƣa đạt hiệu cao Khi chƣa có đề án dạy nghề cho lao động nông thôn phạm vi toàn quốc, vấn đề kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề chủ yếu tập trung vào đăng ký hoạt động dạy nghề, kiểm định chất lƣợng dạy nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia, tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề Khi có đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với mục tiêu, đặc biệt với nguồn kinh phí riêng đầu tƣ cho sở dạy nghề, ƣu đãi cho giáo viên cho ngƣời học nghề cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề đƣợc giành riêng cho lao động nơng thơn Vì cơng tác kiểm tra, giám sát đào tạo nghề huyện cần tập trung vào vấn đề sau: + Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện + Liên tục theo dõi cập nhật thông tin liên quan tới công táo đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tồn huyện + Rà sốt lại mạng lƣới sở đào tạo nghề toàn huyện + Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngành xã hàng năm, kỳ cuối kỳ Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách đề án + Đặc biệt kiểm tra giám sát đối tƣợng hƣởng thụ lợi ích đề án, ý đến lợi ích cán bộ, giáo viên lợi ích ngƣời học 99 KẾT LUẬN Sự thành công tổ chức quản lý đào tạo nghề đóng góp lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc địa phƣơng Ở Việt Nam, công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động đặc biệt lực lƣợng lao động nơng thơn có chuyển biến rõ nét thu đƣợc kết ban đầu đáng khích lệ, từ Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956 Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến 2020” quan tâm cấp, ngành đến công tác tổ chức quản lý đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đƣợc quan tâm, đạo sát Việc thực đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội” góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đƣa yếu tố trình đào tạo nghề yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức quản lý đào tạo nghê cho lao động nông thôn nhƣ đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội Từ trình nghiên cứu tìm hiểu công tác tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội tác giả đạt đƣợc số mục tiêu nhƣ sau: Thứ nhất: Vai trò tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Thứ hai: Những năm qua, công tác tổ chức quản lý đào tạo nghề cho lao đông nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội đạt đƣợc kết định Tuy nhiên cơng tác cịn nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải Hiện sở dạy nghề huyện ngoại thành chƣa mở rộng, quy mô sở dạy nghề nhỏ chƣa đáp ứng nhu cầu học tập, đƣợc đào tạo đông đảo ngƣời lao động địa bàn Đội ngũ giáo viên, cán quản 100 lý sở đào tạo nghề chƣa đáp ứng số lƣợng chất lƣợng đào tạo nghề; nguồn kinh phí.ƣu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn hạn chế; Việc gắn kết hoạt động đào tạo với giảu việc làm cho lao động nông thôn sau đào tạo chƣa đạt hiệu quả, số lƣợng lao động nông thôn sau đào tạo chƣa tìm đƣợc việc làm chiếm tỷ lệ khơng nhỏ Những điều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoànt tổ chức quản lý đào tạ nghề cho lao động nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội Giải pháp mà đề tài đƣa phù hợp với tình hình phát triển chung địa bàn điều tra Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà cơng tác tổ chức quản lý đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai tổ chức quản lý đào tạo nghề năm tới quyền cấp, sở đào tạo bên liên quan cần lựa chọn ƣu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển mà thành phố Hà Nội đề cho khu vực Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu phức tạp nên luận văn khỏi hạn chế định, hạn chế nhƣ: Trong vài nội dung nghiên cứu (mục tiêu đào tạo; hoạt động dạy học nghề) tác giả không thu thập đƣợc nguồn số liệu thứ cấp, nên phải sử dụng hoàn toàn nguồn số liệu sơ cấp để thể hiện, khơng đảm bảo độ tin cậy nội dung Quy mô mẫu khảo sát tác giả cịn nhỏ so với quy mơ địa bàn nghiên cứu nên kết nghiên cứu khơng mang tính đại diện cao Trƣớc hạn chế nêu trên, có điều kiện tiếp tục thực nghiên cứu tƣơng lai, tác giả làm rõ nội dung nghiên cứu thông qua việc thu thập đẩy đủ số liệu sơ cấp, thứ cấp Đồng thời, tác giả mở rộng quy mô mẫu điều tra để tăng độ tin cậy kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2010), Dự thảo Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, Hà Nội Trần Xuân Cầu (2010), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân C.Mác Ph.ăng (2005), Tồn tập, tập 16 trang 198, NXB Chính trị quốc gia Phạm Đức Chính (2006), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ CNH, HĐH Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, tr 142 Trần Minh Nguyệt (2013), Giáo trình Kin tế lao động, Trƣờng đại học Tài nguyên Môi trƣờng Quốc hội (1994), Luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 10 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 11 Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 12 Lê Hoàng Thuyên (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 UBND Thành phố Hà Nội, (2016), Báo cáo tổng kết tình hình thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” giai đoạn 03 năm từ năm 2014-2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề ba huyện ngoại thành thành phố Hà Nội Để đánh giá công tác đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa phƣơng, nhóm nghiên cứu mong muốn thu nhận ý kiến khách quan từ Anh, Chị để qua phân tích yếu tố trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn Chính thế, nhóm nghiên cứu hi vọng ghi nhận đƣợc ý kiến đầy đủ, khách quan từ Anh/ Chị, qua việc thực nghiên cứu đƣợc đầy đủ xác Hi vọng Anh/Chị dành thời gian để giúp đỡ chúng tơi hồn thành khảo sát Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ:………………………………………………… Địa điểm vấn:………………………………………………… Thời gian vấn:………………………………………………… Phần 2: Đánh giá thực trạng đào tạo nghề Câu 1: Anh/Chị cho biết đánh giá cá nhân Anh/Chị mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo nghề? (Câu hỏi dành cho ngƣời khảo sát cán bộ, giảng viên trƣờng đào tạo nghề lãnh đạo doanh nghiệp, học viên chuyển sang câu số 2) Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt Đáp ứng đƣợc Đáp ứng tạm đƣợc Chƣa đáp ứng Câu 2: Anh/Chị cho biết đánh giá cá nhân Anh/Chị mức độ đổi phƣơng pháp dạy nghề? Chƣa đổi Đơi có đổi Thƣờng xuyên đổi Không rõ Câu 3: Anh/Chị cho biết đánh giá cá nhân Anh/Chị ý thức học nghề NLĐ Học viên học tập nghiêm túc Học viên học tập bình thƣờng Học viên học tập tốt Không biết Câu 4: Anh/Chị cho biết đánh giá cá nhân Anh/Chị mức độ liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp Ít có liên kết Liên kết nhƣng chƣa chặt chẽ Liên kết chặt chẽ Liên kết chặt chẽ Câu 5: Anh/Chị cho biết đánh giá cá nhân Anh/Chị nội dung, kiến thức hoạt động đào tạo nghề? Nội dung, kiến thức không phù hợp với nhu cầu thực tế Nội dung, kiến thức phù hợp với nhu cầu thực tế Nội dung, kiến thức phù hợp cao với nhu cầu thực tế Câu 6: Anh/Chị cho biết số góp ý mà Anh/Chị mong muốn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu vực ngoại thành Hà nội, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội. .. tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu vực ngoại thành Hà nội - Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức đào tạo nghề khu vực. .. hƣởng đến tổ chức đào tạo nghề khu vực ngoại thành Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, khu vực ngoại thành Hà nội Đối

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Dự thảo Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2010
2. Trần Xuân Cầu (2010), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
3. C.Mác Ph.ăng nghen (2005), Toàn tập, tập 16 trang 198, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 16 trang 198
Tác giả: C.Mác Ph.ăng nghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
4. Phạm Đức Chính (2006), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế lao động
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Đại (2010), Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2010
6. Nguyễn Văn Đại (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ CNH, HĐH. Luận án tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tr. 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ CNH, HĐH
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2012
7. Trần Minh Nguyệt (2013), Giáo trình Kin tế lao động, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kin tế lao động
Tác giả: Trần Minh Nguyệt
Năm: 2013
10. Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
12. Lê Hoàng Thuyên (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam
Tác giả: Lê Hoàng Thuyên
Năm: 2010
11. Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w