Câu hỏi môn Triết học Mác - Lênin

12 37 0
Câu hỏi môn Triết học Mác - Lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày các câu hỏi về triết học xoay quanh nội dung về mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, tại sao nói hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt, ý nghĩa của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, tại sao tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản là tất yếu và là nguyên nhân của hiện tượng thất nghiệp trong xã hội,... Mời các bạn tham khảo.

Câu 1: Mâu thuẫn công thức chung tư bản? Công thức chung tư bản: - Hai điều kiện đời sản xuất hàng hóa TBCN: + Một số tiền lớn tập trung vào tay số người để lập nên xí nghiệp TBCN + Đại đa số quần chúng lao động sở hữu TLSX nên buộc phải bán sức lao - động để sống Tiền tệ coi sản phẩm lưu thơng hàng hóa hình thức biểu tư bản: + Trong lưu thơng hàng hóa giản đơn, tiền vận động theo công thức: H-T-H + Trong lưu thông tư bản, tiền vận động theo công thức: T-H-T’ So sánh hai công thức lưu thông: H-T-H T-H-T’ Giống Đều có hành vi mua bán, có quan hệ người mua người bán Có yếu tố vật chất tiền hàng Khác Trình tự mua bán Bán trước, mua sau Mua trước, bán sau (Tiền đóng vai trị (Tiền vừa điểm xuất vật trung gian) phát, vừa điểm kết thúc) Mục đích Hàng hóa (GTSD) Tiền (GT) Giới hạn Chỉ có nhu cầu Khơng giới hạn, tiếp định đạt tục xoay vịng để tạo mục đích tiêu dùng T’ theo cơng thức T’=T+∆t (T’=T+m)  Tóm lai: T-H-T’ coi công thức chung tư tư dù hình thức thể đem lại giá trị thặng dư: T’=T+m Nội dung công thức chung tư bản: T – H1 – H2 – T’, đó:  T: tư đầu tư, chi phí sản xuất (k=C+V)  H1: yếu tố sản xuất + C1: TLSX: máy móc, nhà xưởng + C2: nguyên, nhiên, vật liệu + V: GT hàng hóa sức lao động  H2: sản phẩm hàng hóa (đã bao gồm GT thặng dư biểu  mức vật) T’ = T + ∆t Mâu thuẫn công thức chung tư bản: Trong lưu thơng (q trình trao đổi, mua bán), trao đổi ngang giá làm thay đổi hình thái hàng hóa khơng làm thay đổi lượng GT; cịn trao đổi khơng ngang giá, dù có mua rẻ, bán đắt lượng GT khơng thay đổi có phân phối lại lượng GT có sẵn xã hội mà thơi, mua rẻ thứ mua đắt thứ khác, bán thứ rẻ bán thức khác đắt, tổng khối lượng hàng tiền toàn xã hội thời gian định số lượng khơng đổi Chính vậy, giá trị thặng dư xuất lưu thơng Tuy nhiên, bên ngồi lưu thơng (tức q trình sản xuất) khơng thể tạo giá trị thặng dư hình thành tư  Như vậy, mâu thuẫn công thức chung tư là: Tư không xuất lưu thơng khơng xuất ngồi lưu thơng Nó xuất lưu thông đồng thời lưu thông (Giá trị thặng dư không lưu thông đẻ lại tạo thông qua lưu thông) Giải mâu thuẫn: Tư phần giá trị đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư cách bóc lột sức lao động công nhân làm thuê Tư quan hệ sản xuất phản ánh mối quan hệ tư sản vô sản Để giải mâu thuẫn công thức chung tư bản, nhà tư tìm cho thị trường loại hàng hóa mà việc sử dụng tạo lượng giá trị lớn giá trị thân nó, hàng hóa sức lao động - hàng hóa đặc biệt Sức lao động yếu tố sản xuất, toàn lực người sử dụng trình sản xuất Sức lao động có trước hàng hóa, cịn lao động q trình sử dụng sức lao động Giống với loại hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là: giá trị giá trị sử dụng GTSD hàng hóa loại GTSD “đặc biệt”, thể tiêu dùng hàng hóa sức lao động q trình lao động để tạo hàng hóa khác, tạo lượng giá trị lớn giá trị Và phần giá trị dư giá trị thặng dư (m)  Đây chìa khác để giải thích mâu thuẫn công thức chung tư Câu 2: Tại nói hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệt? Hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệt: Sức lao động tồn lực (thể lực trí lực) tồn người sử dụng vào sản xuất Nó yếu tố trình sản xuất trở thành hàng hóa đáp ứng đủ hai điều kiện sau đây: + Người lao động tự thân thể, làm chủ sức lao động mình, có quyền bán hàng hóa + Người chủ sức lao động khơng có TLSX cần thiết để thực sức lao động -> để tồn họ phải bán sức lao động cho người khác -> hàng hóa sức lao động xuất Khi trở thành hàng hóa, sức lao động có hai thuộc tính hàng hóa khác là: giá trị giá trị sử dụng, có đặc điểm riêng: + GT hàng hóa sức lao động số lượng lao động xã hội cần thiếu để sản xuất tái sản xuất định GT quy GT tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động, để trì đời sống cơng nhân làm th gia đình họ GT hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ bao hàm yếu tố tinh thần yếu tố vật chất, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn hóa, vào điều kiện hình thành giai cấp cơng nhân vùng + GTSD hàng hóa sức lao động thể tiêu dùng hàng hóa sức lao động q trình lao động để tạo hàng hóa khác Q trình lao động tạo ta lượng GT lớn GT hàng hóa sức lao động, phần GT dư giá trị thặng dư So sánh hàng hóa sức lao động hàng hóa thơng thường: Hàng hóa sức lao động Giống Khác Hàng hóa thơng thường Đều hàng hóa có thuộc tính là: giá trị sử dụng giá trị - Người mua có quyền sử Người mua người bán hồn tồn dụng, khơng có quyền sở độc lập với hữu - Người bán phải phục tùng người mua Mua bán có thời hạn Mua bán dứt khoát (mua đứt bán đoạn) Giá thường nhỏ giá trị Giá nhỏ hơn, lớn tương đương với giá trị Giá trị bao gồm yếu tố tinh thần, Thuần túy yếu tố vật chất vật chất, lịch sử GTSD đặc biệt: tạo giá trị GTSD bị dần trình lớn giá trị thân -> nguồn sử dụng gốc giá trị thặng dư  Đây đặc điểm riêng để hàng hóa sức lao động trở thành hàng hóa đặc biệt Ý nghĩa: - Chỉ nguồn gốc giá trị thặng dư, lao động khơng cơng người cơng nhân - tạo q trình sản xuất bị nhà tư chiếm đoạt Chỉ rõ chất xã hội tư bóc lột tư lao động - làm thuê Chỉ hình thức biểu giá trị thặng dư như: lợi nhuận, lợi nhuận bình qn, lợi tức, địa tơ, - Chỉ nguồn gốc, chất tích lũy tư  Như vậy, hàng hóa sức lao động trình phát sinh, phát triển diệt vong CNTB Câu 3: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Ý nghĩa - Giá trị thặng dư: phần giá trị mới, giá trị sức lao động, công nhân làm thuê tạo ra, kết lao động không công công nhân - Phương pháp nghiên cứu: ngày lao động bao gồm: + Thời gian lao động tất yếu: đủ để bù đắp giá trị sức lao động + Thời gian lao động thặng dư: phần lại ngày lao động -> lao động thặng dư Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: a Phương pháp 1: Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: + GT thặng dư tuyệt đối GT thặng dư tạo kéo dài thời gian lao động vượt thời gian lao động tất yếu điều kiện suất lao động thời gian lao động tất yếu không đổi + Phương pháp áp dụng chủ yếu giai đoạn đầu chủ nghĩa tư công cụ lao động thủ công thống trị suất lao động thấp b Phương pháp 2: Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: + GT thặng dư tương đối GT thặng dư tạo rút ngắn thời gian lao động tất yếu cách nâng cao suất lao động ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ tăng thời gian lao động thặng dư lên điều kiện độ dài ngày lao động cường độ lao động cũ So sánh hai phương pháp: Thời gian lao động Cách thức bóc lột Giới hạn Thời điểm áp dụng Sản xuất GT thặng dư tuyệt đối Tăng thời gian lao động ngày, thời gian lao động tất yếu không đổi Tăng cường độ lao động Sản xuát GT thặng dư tương đối Rút ngắn thời gian lao động tất yếu, thời gian lao động ngày không đổi Tăng suất lao động Bị giới hạn yếu tố tinh thần thể chất người lao động Không co giới hạn suất lao động ngày tăng nhờ khoa học kỹ thuật Phổ biến suốt trình sản xuất CNTB Giai đoạn đầu CNTB Ý nghĩa: + Hiểu nguồn gốc tăng thêm giá trị thặng dư thực tế + Có giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất Nếu gạt bỏ mục đích tính chất TBCN phương pháp sản xuất GT thặng dư, phương pháp sản xuất GT thặng dư tương đối có tác động mạnh mẽ, kích thích cá nhân tập thể người lao động sức cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý sản xuất, tăng suất lao động => giúp LLSX phát triển nhanh Câu 4: Phân biệt khái niệm: tư bất biến tư khả biến, tư lưu động tư cố định Ý nghĩa Phân biệt tư bất biến tư khả biến: + Căn phân chia: dựa vào vai trị loại q trình sản xuất giá trị thặng dư + Tư bất biến (C): phận tư tồn hình thái TLSX mà giá trị bảo tồn chuyển vào sản phẩm tức giá trị không thay đổi lượng q trình sản xuất, bao gồm: máy móc, nhà xưởng, nguyên liệu, nhiên liệu… Đặc điểm:  GT bảo toàn di chuyển vào sản phẩm  GT TLSX bảo tồn hình thức GT thặng dư + Tư khả biến (V) : phận tư biến thành sức lao động không tái thông qua lao động trừu tượng công nhân làm thuê mà tăng lên tức tăng lên lượng, bao gồm: tiền thuê nhân công, lương trả cho người lao động, Đặc điểm:  GT biến thành tư liệu sinh hoạt công nhân biến trình tiêu  dùng cơng nhân Trong q trình lao động, cơng nhân tạo GT lớn GT sức lao động đó, phần dư GT thặng dư  Ý nghĩa: nguồn gốc tạo m - Phân biệt TB bất biến & TB khả biến để vạch rõ chất bóc lột CNTB người tạo giá trị thặng dư người lao động mà người hưởng giá trị thặng dư lại nhà tư - Đồng thời phân biệt để làm rõ trình tìm điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư Từ bất biến thành khả biến bất biến điều kiện khơng thể thiếu, tìm mối quan hệ TLSX sức lao động Phân biệt tư lưu động tư cố định: + Căn phân chia: dựa vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm + Tư cố định (C1): phận tư tham gia vào trình sản xuất GT chuyển dần phần vào sản phẩm Tư cố định chịu hai hình thức hao mịn:  Vơ hình: hao mịn mặt GT, xảy máy móc cịn sử dụng hay  cịn bị GT, chí bị đào thải khoa học kỹ thuật Hữu hình: hao mòn sử dụng tự nhên gây làm cho tư cố định dần GT GTSD + Tư lưu động (C2+V): phận tư tham gia vào trình sản xuất GT chuyển lần vào sản phẩm (nguyên vật liệu, sức lao động, ) Đặc điểm: chu chuyển nhanh  Ý nghĩa: nâng cao hiệu tư đầu tư + Việc phân chia tư thành TB cố định & TB lưu động không phản ánh nguồn gốc sinh GT thặng dư, lại có ý nghĩa quan trọng quản lý kinh tế Nó sở để quản lý, sử dụng vốn cố định, vốn lưu động cách có hiệu cao + Đặc biệt, với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, đổi tiến thiết bị, công nghệ diễn nhanh chóng việc giảm tối đa hao mịn tài sản cố định, hao mịn vơ hình địi hỏi xúc khoa học nghệ thuật quản lý kinh tế Câu 5: Phân biệt khái niệm: lợi nhuận giá trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận tỷ suất giá trị thặng dư Ý nghĩa Phân biệt lợi nhuận giá trị thặng dư: + Lợi nhuận (p): khoản chênh lệch giá trị hàng hóa (W) chi phí sản xuất (k) mà nhà tư thu sau bán hàng hóa với giá giá trị  Công thức: p = W – k - + GT thặng dư (m): phần giá trị mới, ngồi giá trị sức lao động, cơng nhân làm thuê tạo ra, kết lao động không công công nhân  Công thức: m = T’ – T + Phân biệt:  Về chất: m phản ánh thực chất quan hệ tư lao động cịn p che dấu mối quan hệ o Thứ nhất: k che dấu khác C V -> coi p toàn đẻ tư ứng trước o Thứ hai: chi phí sản xuất thường nhỏ chi phí thực tế (k=C+V <  C+V+m) -> cần bán hàng hóa lớn chi phí sản xuất -> có lợi nhuận Về lượng: p coi hình thức biến tướng m, phản ánh sai lệch chất bóc lột CNTB Cái khác m p chỗ, nói m hàm ý so sánh với V, cịn nói p so sánh với (C+V) m p thường khơng nhau, p bằng, cao thấp m, phụ thuộc vào giá bán hàng hóa quan hệ cung – cầu quy định Nhưng xét phạm vi tồn xã hội, tổng số lợi nhuận ln ngang tổng số GT thặng dư Phân biệt tỷ suất lợi nhuận tỷ suất giá trị thặng dư: + Tỷ suất GT thặng dư (m’): tỷ lệ phần trăm số lượng GT thặng dư (m) với tư khả biến (V)  Công thức: m’ = m/V x 100% Tỷ suất lợi nhuận (p’): tỷ lệ phần trăm lợi nhuận (p) toàn tư ứng trước (C+V)  Công thức: p’ = p/(C+V) x 100% + So sánh:   Về lượng: p’ luôn nhỏ m’ Về chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột nhà tư lao động làm th, cịn p’ nói lên mức doanh thu có lợi việc đầu tư tư p’ cho nhà đầu tư tư xem đầu tư vào đâu có lợi Do đó, p’ mục tiêu cạnh tranh động lực thúc đẩy hoạt động nhà tư Câu 6: Cấu tạo hữu tư gì? Tại tăng cấu tạo hữu tư tất yếu nguyên nhân tượng thất nghiệp xã hội Cấu tạo hữu tư bản: Trong trình tích lũy tư bản, tư khơng tăng lên quy mơ, mà cịn khơng ngừng biến đổi cấu tạo C.Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật, cấu tạo giá trị cấu tạo hữu tư bản: + Về mặt hình thái vật, tư bao gồm TLSX sức lao động để sử dụng TLSX Tỷ lệ số lượng TLSX số lượng sức lao động sử dụng TLSX q trình sản xuất gọi cấu tạo kỹ thuật tư -> phản anh trình độ phát triển LLSX VD: 10 máy dệt / công nhân + Về mặt giá trị, tư chia thành hai phần tư bất biến (C) tư khả biến (V) Tỷ lệ số lượng giá trị tư bất biến số lượng giá trị tư khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi cấu tạo giá trị tư VD: C/V = 5/1 Cấu tạo kỹ thuật cấu tạo giá trị tư có quan hệ chặt chẽ với Những thay đổi cấu tạo kỹ thuật tư dẫn đến thay đổi cấu tạo giá trị tư Để biểu thị mối quan hệ đó, C.Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu tư  Cấu tạo hữu tư cấu tạo giá trị tư cấu tạo kỹ thuật tư định phản ánh biến đổi cấu tạo kỹ thuật tư Tăng cấu tạo hữu tư tất yếu nguyên nhân tượng thất nghiệp - xã hội: Tăng cấu tạo hữu tư tất yếu phát triển LLSX tác động thường xuyên tiến khoa học kỹ thuật Biểu kết quả: + TB bất biến tăng nhanh TB khả biến:  TB bất biến vừa tăng tuyệt đối vừa tăng tương đối  TB khả biến tăng tuyệt đối lại giảm tương đối + Sự tăng lên biểu hiện: -  Tăng C1 tăng TLSX dẫn đến tăng suất lao động  Tăng C2 tăng tiêu hao nguyên, vật liệu kết tăng suất lao động Sử dụng công cụ sản xuất mới: + Công cụ sản xuất -> GT sức lao động tăng (do công nhân đào tạo chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến tiền lương tăng) -> tỷ trọng lao động trí tuệ tăng - V tăng tuyệt đối gây tiêu cực cho lao động chân tay -> thất nghiệp + Tự động hóa sản xuất -> thừa lao động -> V giảm tương đối -> xí nghiệp dãn thợ -> thất nghiệp Câu 7: Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân gì? (Những khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân nội dung) Giai cấp công nhân người lao động lĩnh vực cơng nghiệp có trình độ ngày đại, sản phẩm thặng dư họ làm nguồn gốc giàu có phát triển (người cơng nhân tạo GT (V+m) nhận V) Giai cấp cơng nhân hình thành phát triển với phát triển công nghiệp đại với nhịp độ phát triển LLSX có tính chất xã hội hóa ngày ca, LL lao động bản, trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất cải tạo QHSX, đại biểu cho LLSX PTSX tiên tiến thời đại a Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: - Xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi áp bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây - dựng thành công XHCN CSCN văn minh Đó nghiệp nhân dân lao động, nhân loại tiến mà LL lao động giai cấp cơng nhân Đó q trình cách mạng lâu dài sáng tạo với bước cụ thể phù hợp với điều kiện lịch sử quốc gia đấu tranh chung diễn phạm vi quốc tế Quá trình diễn theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: giai cấp cơng nhân tự tổ chức thành đảng mình, xây dựng lưc lượng để củng cố, giành quyền từ tay giai cấp thống trị + Giai đoạn 2: giai cấp cơng nhân xây dựng quyền mình, sử dụng thành cơng cụ để xây dựng thành công CNXH b Những điều kiện lịch sử khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: Hai thuộc tính giai cấp cơng nhân: o Phương thức lao động -> đại diện cho LLSX tiên tiến o Địa vị -> đại diện cho PTSX thời đại + Địa vị kinh tế - xã hội giai cấp công nhân xã hội tư bản: Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử giới địa vị kinh tế - xã hội quy định Địa vị thể điểm sau đây: Giai cấp công nhân giai cấp đời, tồn phát triển gắn liền với sản xuất đại công nghiệp sản phẩm đại công nghiệp, nên họ LLSX tiên tiến, có trình độ xã hội hóa cao, nhân tố định việc thủ tiêu quan sản xuất TBCN đại diện cho xu hướng phát triển xã hội loài người Trong xã hội tư bản, giai cấp cơng nhân khơng có có TLSX phải làm thuê cho giai cấp tư sản, bị bóc lột GT thặng dư, mà họ trở thành giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản Từ đối kháng bùng lên phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản bóc lột để giải phóng tồn nhân loại, đấu tranh đó, họ khơng ngồi xiềng xích giới + Những đặc điểm trị - xã hội giai cấp công nhân:  Giai cấp công nhân giai cấp tiên phong cách mạng  Giai cấp công nhân giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để  Giai cấp cơng nhân giai cấp có tính tổ chức kỷ luật cao  Giai cấp cơng nhân giai cấp có chất quốc tế  Tóm lại, từ phân tích địa vị kinh tế - xã hội đặc điểm trị - xã họi giai cấp công nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin phát giai cấp cơng nhân giai cấp có sứ mệnh lịch sử đưa loài người lên XHCN CSCN Đây việc làm khách quan khoa học Câu 8: Hình thái kinh tế - xã hội XHCN gì? Những đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH CNXH Việt Nam Hình thái kinh tế - xã hội XHCN: - Xã hội XHCN hình thái kinh tế - xã hội: + Ra đời sau CNTB => kế thừa tất thành tựu trước + Phát triển cao chủ nghĩa tư => sống lao động công nhân tri thức - - hóa + Khác CNTB => dựa chế độ công hữu TLSX chủ yếu: tri thức, trí tuệ Hình thái kinh tế XHCN nhân dân làm chủ => LLSX đóng vai trị định Sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN: Sự đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN trình phát triển xã hội từ thấp đến cao gồm giai đoạn là: xã hội XHCN xã hội CSCN  Giai đoạn thấp: xã hội XHCN => làm theo lực hưởng theo lao động  Giai đoạn cao: xã hội CSCN => làm theo lực hưởng theo nhu cầu Nguyên nhân:  LLSX ngày phát triển => lao động từ chỗ phương tiện sinh tồn trở thành   nhu cầu bậc sống người => cải vật chất tuôn dạt Phân phối theo lao động, theo nhu cầu Con người giải phóng, xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng, xóa bỏ đối lập lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nông thôn, Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH: - Thời kỳ độ lên CNXH: 10 + Là thời kỳ cải biến cách mạng lâu dài lịch sử giai cấp cơng nhân có quyền tay đến hình thái kinh tế - xã hội XHCN CSCN xây dựng xong + Là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội => Cách mạng xã hội chủ - nghĩa + Nhà nước chun giai cấp cơng nhân cơng cụ để tiến hành cách mạng + Quá độ đan xen cũ mặt đời sống xã hội + Là thời kỳ tạo nên tiền đề vật chất tinh thần cho đời xã hội Đặc điểm: + Sự độ tri tạo nên chất thời kỳ độ lên CNXH, nhà nước chun vơ sản thiết lập củng cố ngày hoàn thiện + Sự độ kinh tế: kinh tế nhiều thành phần – phương thức phù hợp QHSX tạo điều kiện cho LLSX phát triển + Cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp: có giai cấp mà lợi ích đối lập + Vẫn khác biệt thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay + Sự đan xen đấu tranh hệ tư tưởng khác nhau, đối lập  Thực chất, thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ tiếp tục đấu tranh giai cấp tất lĩnh vực: trị, kinh tế, tư tưởng văn hóa, bên giai cấp công nhân liên minh với nhân dân, trí thức tầng lớp lao động khác lãnh đạo Đảng Cộng sản chống lại tất lực cản trở trình xây dựng CNXH - kiểu độ lên CNXH: + Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNXH + Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền tư lên CNXH Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam: - Đảng lựa chọn đường lên CNXH phù hợp với xu phát triển lịch sử - - phù hợp với lợi ích dân tộc, nhân dân lao động Việt Nam Quá độ lên CNXH Việt Nam độ gián tiếp – độ “bỏ qua” CNTB lên CNXH + Bỏ qua vai trò thống trị giai cấp tư sản kiến trúc thượng tầng + Vẫn thừa nhận tồn thành phần kinh tế, hình thức sở hữu sở hạ tầng, tạo hình thức phù hợp cho LLSX phát triển Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: + Cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với kinh tế tri thức nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH + Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phương thức phù hợp để phát triển LLSX + Kết hợp phát triển kinh tế với trị đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối Đảng cơng sản, hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN 11  Trong thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, CNXH thực hình thành mặt đời sống xã hội thông qua mạng XHCN giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm mục tiêu: nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 12 ... tế - xã hội đặc điểm trị - xã họi giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin phát giai cấp cơng nhân giai cấp có sứ mệnh lịch sử đưa loài người lên XHCN CSCN Đây việc làm khách quan khoa học Câu. .. cho lao động chân tay -> thất nghiệp + Tự động hóa sản xuất -> thừa lao động -> V giảm tương đối -> xí nghiệp dãn thợ -> thất nghiệp Câu 7: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân gì? (Những khách... xuất -> GT sức lao động tăng (do công nhân đào tạo chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến tiền lương tăng) -> tỷ trọng lao động trí tuệ tăng - V tăng tuyệt đối gây tiêu cực cho lao động chân tay -> thất

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan