Chuyên đề 7: Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường

11 18 0
Chuyên đề 7: Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 7: Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường trình bày quan niệm về chất lượng và chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Mời các bạn tham khảo!

CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ, KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG Bối cảnh giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng: Xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Nhiệm vụ giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực Để thực nhiệm vụ này, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông hay giáo dục đại học nước ta nói riêng, khơng phải mở rộng quy mơ mà cịn phải khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Sự phát triển giáo dục mầm non giáo dục phổ thông: + Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững tồn diện, nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ + Giáo dục tiểu học giai đoạn thứ giáo dục bắt buộc Nó theo sau giáo dục mầm non (nhà trẻ mẫu giáo) nằm trước giai đoạn giáo dục trung học Đây bậc học quan trọng phát triển trẻ em, thời gian hình thành nhân cách lực (trí tuệ thể chất), giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Mục tiêu giáo dục tiểu học giúp tất học sinh biết đọc, biết viết, biết tính tốn với số mức độ bản, thiết lập hiểu biết khoa học, toán, địa lý, lịch sử, môn khoa học xã hội khác + Giáo dục trung học: Trung học sở trung học phổ thông Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng hiểu biết thông thường kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề, vào sống lao động Xu hướng giáo dục mầm non giáo dục phổ thông: Quan niệm chất lượng chất lượng giáo dục 1.1 Quan niệm chất lượng 1.1.1 Quan niệm chung - Green Harvey (1993) xác định năm phương pháp khác để xác định chất lượng: + Chất lượng xuất sắc (vượt tiêu chuẩn bắt buộc đạt tiêu chuẩn cao hơn); + Chất lượng hoàn hảo (thể qua việc “không mắc lỗi” “đúng lần đầu tiên” tạo thành văn hóa chất lượng); + Chất lượng phù hợp với mục tiêu; + Chất lượng đáng giá với Giá trị đồng tiền (thông qua suất hiệu quả); + Sự thay đổi (sự thay đổi định lượng) “Sự phù hợp với mục tiêu” định nghĩa “chất lượng” phổ biến chấp nhận sử dụng giáo dục nói chung - Nguyễn Đức Chính (2000) có đưa định nghĩa chất lượng giáo dục Việt Nam: “Chất lượng giáo dục đánh giá qua mức độ trùng khớp với mục tiêu định sẵn.” 1.1.2 Chất lượng đánh giá “đầu vào” Một số nước phương Tây có quan điểm cho “Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào trường đó” Quan điểm gọi “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = Chất lượng Theo quan điểm này, trường tuyển học sinh giỏi, có đội ngũ giáo viên uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị phịng thí nghiệm, phịng học, thiết bị tốt xem trường có chất lượng cao Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian dài Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo xem “hộp đen”, dựa vào đánh giá “đầu vào” đốn chất lượng “đầu ra” Sẽ khó giải thích trường hợp trường có nguồn lực “đầu vào” dồi có hoạt động đào tạo hạn chế; ngược lại, trường có nguồn lực khiêm tốn, cung cấp cho học sinh chương trình đào tạo hiệu 1.1.3 Chất lượng đánh giá “đầu ra” Một quan điểm khác chất lượng giáo dục cho rằng, “đầu ra” giáo dục có tầm quan trọng nhiều so với “đầu vào” q trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm giáo dục thể lực, chuyên môn – nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo trường Có vấn đề có liên quan đến cách tiếp cận chất lượng giáo dục Một là, mối liên hệ “đầu vào” “đầu ra” không xem xét mức Trong thực tế, mối liên hệ có thực, cho dù khơng phải quan hệ nhân Một trường có khả tiếp nhận học sinh giỏi, khơng có nghĩa học sinh họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hai là, cách đánh giá “đầu ra” trường khác 1.1.4 Chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng” Quan điểm thứ chất lượng giáo dục cho rằng, trường có tác động tích cực tới học sinh tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề cá nhân học sinh “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết thu “giá trị gia tăng” mà trường đem lại cho học sinh đánh giá chất lượng giáo dục Nếu theo quan điểm chất lượng giáo dục, loạt vấn đề phương pháp luận cần xem xét: Khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá chất lượng trường Hơn trường hệ thống giáo dục lại đa dạng, dùng công cụ đo cho tất trường trình độ (cấp học, bậc học) Vả lại, cho dù thiết kế cơng cụ vậy, giá trị gia tăng xác định không cung cấp thơng tin cho cải tiến trình đào tạo trường 1.1.5 Chất lượng đánh giá “văn hóa tổ chức” Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo “Văn hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy, trường đánh giá có chất lượng có “Văn hố tổ chức riêng” với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm bao hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Quan điểm mượn từ lĩnh vực cơng nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục, chưa chịu chấp nhận giáo dục loại hình dịch vụ 1.1.6 Chất lượng đánh giá “kiểm toán” Quan điểm chất lượng giáo dục xem trọng q trình bên trường nguồn thơng tin cung cấp cho việc định Nếu kiểm toán tài xem xét tổ chức có trì chế độ sổ sách tài hợp lý khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem trường có thu thập đủ thông tin phù hợp sở đó, người định có đủ thơng tin cần thiết hay khơng, q trình thực định chất lượng có hợp lý hiệu không Quan điểm cho rằng, cá nhân có đủ thơng tin cần thiết có định xác, chất lượng giáo dục đánh giá qua trình thực hiện, “Đầu vào” “Đầu ra” yếu tố phụ Điểm yếu cách đánh giá khó lý giải trường hợp sở giáo dục có đầy đủ phương tiện thu thập thơng tin, song có định chưa phải tối ưu 1.2 Quan niệm chất lượng đào tạo 1.2.1 Quan niệm tổ chức INQAHE Ngoài định nghĩa trên, Mạng lưới quốc tế tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (INQAAHE – International network of quality assurance in higher education) đưa định nghĩa chất lượng giáo dục đại học là: (i) Tuân theo chuẩn quy định; (ii) Đạt mục tiêu đề Theo định nghĩa thứ nhất, cần có Bộ tiêu chí chuẩn cho giáo dục đại học tất lĩnh vực việc kiểm định chất lượng trường đại học dựa vào Bộ tiêu chí chuẩn Khi khơng có Bộ tiêu chí chuẩn việc thẩm định chất lượng giáo dục đại học dựa mục tiêu lĩnh vực để đánh giá Những mục tiêu xác lập sở trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước điều kiện đặc thù trường Như vậy, để đánh giá chất lượng đào tạo trường cần dùng Bộ tiêu chí có sẵn; dùng chuẩn quy định; đánh giá mức độ thực mục tiêu định sẵn từ đầu trường Trên sở kết đánh giá, trường đại học xếp loại theo cấp độ (1) Chất lượng tốt; (2) Chất lượng đạt yêu cầu; (3) Chất lượng không đạt yêu cầu Cần ý tiêu chí hay chuẩn phải lựa chọn phù hợp với mục tiêu kiểm định Chất lượng khái niệm động nhiều chiều nhiều học giả cho không cần thiết phải tìm cho định nghĩa xác Tuy vậy, việc xác định số cách tiếp cận khác vấn đề điều nên làm làm 1.2.2 Quan niệm chất lượng giáo dục đào tạo ngày Trong kinh tế thị trường ngày nay, có nhiều định nghĩa khác chất lượng có chung ý tưởng: Chất lượng thỏa mãn yêu cầu Thực vậy, sản xuất, chất lượng sản phẩm đánh giá qua mức độ đạt tiêu chuẩn chất lượng đề sản phẩm Còn giáo dục đào tạo, chất lượng đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đề chương trình giáo dục đào tạo Mục tiêu đào tạo mô tả khuôn khổ nội dung tổng quát lực cần đào tạo để thỏa mãn nhu cầu nguồn nhân lực (cho người học, người quản lý người sử dụng) mà không nêu nội hàm thang bậc chất lượng đào tạo Nhờ thang bậc mà giáo dục đại học tổ chức đào tạo để đạt chất lượng cao điều cần phải bàn 1.2.3 Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo thể qua lực người đào tạo sau hoàn thành chương trình đào tạo Năng lực bao hàm thành tố sau: - Khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo; - Kỹ năng, kỹ xảo thực hành đào tạo; - Năng lực nhận thức lực tư đào tạo; - Phẩm chất nhân văn đào tạo 1.2.4 Phân tích thành tố tạo nên chất lượng a) Về khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo: quy định chương trình đào tạo phải đảm bảo chất lượng cho cấp bậc học tương ứng, đồng thời thực mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo đề b) Về kỹ năng, kỹ xảo (năng lực vận hành): phân thành cấp độ từ thấp đến cao sau: - Bắt chước: quan sát cố gắng lặp lại kỹ - Thao tác: hồn thành kỹ theo dẫn khơng cịn bắt chước máy móc - Chuẩn hóa: lặp lại kỹ cách xác, nhịp nhàng, đắn, thường thực cách độc lập, hướng dẫn - Phối hợp: kết hợp nhiều kỹ theo thứ tự xác định cách nhịp nhàng ổn định - Tự động hóa: hoàn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng trở thành tự nhiên, khơng địi hỏi gắng sức thể lực trí tuệ c) Về lực nhận thức: phân thành cấp độ sau: - Biết: ghi nhớ kiện, thuật ngữ nguyên lý hình thức mà học viên học - Hiểu: hiểu tư liệu học, học viên phải có khả diễn giải, mơ tả tóm tắt thơng tin thu nhận - Áp dụng: áp dụng thông, kiến thức vào tình khác với tình học - Phân tích: biết tách từ tổng thể thành phận biết rõ liên hệ thành phần theo cấu trúc chúng - Tổng hợp: biết kết hợp phận thành tổng thể từ tổng thể ban đầu - Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, định đánh giá sở tiêu chí xác định - Chuyển giao: có khả diễn giải truyền thụ kiến thức tiếp thu cho đối tượng khác - Sáng tạo: sáng tạo giá trị sở kiến thức tiếp thu d) Về lực tư duy: Tối thiểu chia thành cấp độ: - Tư logic: Suy luận theo chuỗi có tuần tự, có khoa học có hệ thống - Tư trừu tượng: Suy luận cách khái quát hóa, tổng qt hóa ngồi khn khổ có sẵn - Tư phê phán: Suy luận cách có hệ thống, có nhận xét, có phê phán - Tư sáng tạo: suy luận vấn đề cách mở rộng ngồi khn khổ định sẵn, tạo e) Về phẩm chất nhân văn (năng lực xã hội):ít có cấp độ sau: - Năng lực hợp tác: sẵn sàng đồng nghiệp chia sẻ thực nhiệm vụ giao - Năng lực thuyết phục: thuyết phục đồng nghiệp chấp nhận ý tưởng, kế hoạch, dự kiến… để thực - Năng lực quản lý: khả tổ chức, điều phối vận hành tổ chức để thực mục tiêu đề Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 2.1 Đánh giá chất lượng giáo dục 2.1.1 Khái niệm Chất lượng giáo dục trình bày phần trên, khái niệm động, đa chiều, gắn với yếu tố chủ quan thông qua quan hệ người người Do vậy, dùng phép đo đơn giản để đánh giá đo lường chất lượng giáo dục Trong giáo dục, người ta thường dùng thước đo bao gồm tiêu chí số ứng với lĩnh vực trình đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ cộng đồng trường Bộ thước đo dùng để đánh giá, đo lường điều kiện đảm bảo chất lượng, đánh giá đo lường thân chất lượng đào tạo trường Các số số định lượng, tức đánh giá đo điểm số Cũng có số định tính, tức đánh giá nhận xét chủ quan người đánh giá Dù đối tượng việc đo lường, đánh giá chất lượng chủ thể việc đo lường, đánh giá việc đầu tiên, quan trọng xác định mục đích việc đo lường, đánh giá Từ đó, xác định việc sử dụng phương pháp công cụ đo lường tương ứng 2.1.2 Các loại đánh giá Đánh giá trình đào tạo bao gồm loại đánh giá khác tùy theo mục tiêu đánh giá: - Đánh giá chuẩn đoán (Diagnostic Evaluation): tiến hành trước đào tạo nhằm làm rõ điểm mạnh điểm yếu đầu vào sở đưa định tổ chức đào tạo cho hiệu chất lượng - Đánh giá hình thành (Formative Evaluation): tiến hành nhiều lần trình đào tạo nhằm cung cấp thông tin phản hồi để giáo viên học viên kịp thời điều chỉnh trình đào tạo - Đánh giá tổng kết (Summative Evaluation): tiến hành kết thúc trình đào tạo nhằm cung ứng thông tin chất lượng đào tạo 2.1.3 Các minh chứng đánh giá Nội hàm kiểm định chất lượng giáo dục trình bày tóm tắt sơ đồ đây: Tầm nhìn Đầu vào Quá trình Đầu Kết Sứ mạng Cơ cấu tổ chức Chương trình đào Học viên tốt Hiện thực hóa sứ tạo nghiệp mạng/ mục tiêu Cơ chế quản lý Mục đích mục Cán bộ, giáo viên tiêu Học viên Dự án/ đề tài Sản phẩm khoa Các mục đích nghiên cứu học mục tiêu đạt Nguồn kinh phí Kế hoạch triển Cơ sở vật chất Các dịch vụ phục Kết thực Sự hài lòng khai vụ cộng đồng dịch vụ bên liên quan 2.2 Các chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục Khi nói đến việc đạt chuẩn mực, người ta thường ám đến chất lượng mà người ta mong muốn Vì vậy, chất lượng chuẩn mực thường đôi với Trong đảm bảo chất lượng, chuẩn mực thường sử dụng khác Trong đánh giá, chuẩn mực hiểu nguyên tắc thống người lĩnh vực đánh giá để đo lường giá trị chất lượng (Joint Committee on Standards for Education Evaluation, 1981) Trong kiểm định Mỹ, chuẩn mực hiểu mức độ yêu cầu định mà trường đại học chương trình đào tạo cần phải đáp ứng để quan đảm bảo chất lượng kiểm định công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định (CHEA, 2001) Trong đó, tiêu chí lại định nghĩa thông qua chuẩn mực Theo CHEA (2001), tiêu chí chuẩn mực để kiểm định xác nhận trường đại học chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định Như vậy, CHEA sử dụng chuẩn mực tiêu chí từ đồng nghĩa Theo CHEA (2002), số sau hiệp hội kiểm định trường đại học sáu vùng Mỹ năm hiệp hội dùng thuật ngữ “chuẩn mực”, có hiệp hội vùng Trung – Bắc (Higher Learning Commission, 2002) sử dụng thuật ngữ “tiêu chí” Những hiệp hội kiểm định trường cao đẳng cộng đồng trường phổ thông thiên sử dụng thuật ngữ “tiêu chí” thuật ngữ “chuẩn mực” Ở nước Châu Âu, chuẩn mực thường dùng gắn kết với mức độ đầu Chuẩn mực, theo cách định nghĩa Châu Âu, xem kết mong muốn chương trình đào tạo trong giáo dục, bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có người tốt nghiệp, kể chuẩn mực bậc học lẫn chuẩn mực ngành đào tạo (Brennan, 1997) Chuẩn mực hiểu mức độ kiến thức cần đạt học tập sinh viên hay tập hợp sinh viên (một lớp, trường) Một chức khác chuẩn mực mức trung bình đo lường tiêu chí đánh giá chất lượng (Reynolds, 1990) Chuẩn mực sinh viên địi hỏi mà sinh viên phải biết có khả đạt nhằm hồn thành mơn học bậc học Những chuẩn mực thường mong muốn, địi hỏi khó xác định trước cách xác, nhiên, phải công bố để hướng dẫn sinh viên chuẩn bị để phấn đấu đạt Các chuẩn mực đánh giá có liên quan đến sinh viên, bao gồm phẩm chất mục tiêu cần đánh giá với tiêu chí đánh giá cụ thể (Woodhouse, 2001) Brennan (1997:9) quan niệm chuẩn mực mức độ kết mong muốn phải đạt Tiêu chí cịn xem điểm kiểm sốt chuẩn để đánh giá chất lượng đầu vào trình đào tạo (Johnes & Taylor, 1990) Trong thực tế, chưa có khác biệt rõ ràng chuẩn mực tiêu chí, đơi khi, tiêu chí sử dụng yêu cầu cụ thể so với chuẩn mực Vì vậy, nhiều người quan niệm tiêu chí nằm chuẩn mực hay chuẩn mực có hay nhiều tiêu chí Trong Tiếng Việt, thuật ngữ “standard” thường dùng chuẩn mực, từ điển Anh – Việt “standard” là: Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu; Mức độ phẩm chất đòi hỏi, mức độ phẩm chất mong đợi, mức độ phẩm chất chấp nhận; Trình độ, mức; Mức độ trung bình; Mức cụ thể chun mơn… Trong văn quy phạm pháp luật, thuật ngữ “tiêu chuẩn” dùng thay cho thuật ngữ “chuẩn mực” Như vậy, tiêu chí cụ thể hóa chuẩn mực, để đánh giá chất lượng Tiêu chí đo thơng qua số 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non/ sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá trường mầm non, trường phổ thông sau: Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2014 ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn Tự đánh giá, đánh giá trường mầm non; - Công văn số 6735/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 24 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn thực số nội dung Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT; - Công văn số 6736/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 24 tháng 11 năm 2014 việc Tăng cường triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non; - Công văn số 1988/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 02 tháng 12 năm 2014 việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non; Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 ban hành Quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên - Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012 Hướng dẫn Tự đánh giá, đánh giá sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên; - Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng năm 2013 việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học trường trung học; 2.3 Kiểm định chất lượng 2.3.1 Khái niệm - Kiểm định xác định “một trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, giáo dục đại học sử dụng để khảo sát đánh giá sở giáo dục cao đẳng đại học ngành đào tạo đại học nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng” (CHEA, 2003) - Kiểm định chất lượng “một q trình đánh giá ngồi nhằm đưa định công nhận sở giáo dục đại học hay một ngành đào tạo sở giáo dục đại học đáp ứng chuẩn mực quy định” (SEAMEO, 2003) Như vậy, kiểm định chất lượng giải pháp quản lý chất lượng hiệu nhằm mục tiêu sau đây: - Đánh giá trạng sở giáo dục đáp ứng tiêu chuẩn đề nào? – Tức trạng sở giáo dục có chất lượng hiệu sao? - Đánh giá trạng điểm điểm mạnh so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục - Đánh giá trạng điểm điểm yếu so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục - Trên sở điểm mạnh điểm yếu phát so với tiêu chuẩn đề ra, định kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển Kiểm định chất lượng mang lại cho cộng đồng, đặc biệt học sinh đảm bảo chắn trường chứng minh thỏa mãn yêu cầu tiêu chí đáng tin cậy có đủ sở để tin sở giáo dục tiếp tục đạt yêu cầu tiêu chí đề 2.3.2 Mục đích, mục tiêu kiểm định Mục đích kiểm định chất lượng khơng đảm bảo nhà trường có trách nhiệm chất lượng đào tạo mà mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng chương trình đào tạo chất lượng toàn trường Một kiểm định coi hoạt động có hiệu không đánh giá xem trường hay chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay khơng mà cịn phải có vai trị chun gia tư vấn sẵn sàng giúp nhà trường giải vấn đề tồn đọng nâng cao chất lượng hoạt động Kết kiểm định góp phần định hướng hoạt động sau xã hội: - Định hướng lựa chọn đầu tư người học – phụ huynh sở giáo dục có chất lượng hiệu mà phù hợp với khả - Định hướng lựa chọn đầu tư nhà nước để tạo nguồn nhân lực theo ngành nghề cần thiết cho phát triển tương lai - Định hướng đầu tư doanh nghiệp cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp - Định hướng cho nhà đầu tư nước làm từ thiện hay cần phát triển vốn - Định hướng phát triển cho sở giáo dục để tăng cường lực cạnh tranh ngồi nước (xây dựng văn hóa chất lượng, khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu học thuật, quản lý tài chính…) - Định hướng cho hợp tác đào tạo (chuyển đổi, công nhận văn chứng chỉ…) sở nước với 2.3.3 Đặc trưng kiểm định chất lượng - Kiểm định chất lượng tiến hành cấp độ trường chương trình đào tạo - Kiểm định chất lượng hoạt động hoàn toàn tự nguyện - Kiểm định chất lượng tách rời công tác tự đánh giá - Tất quy trình kiểm định gắn liền với đánh giá đồng nghiệp - Các chuẩn mực đánh giá mềm dẻo biến đổi cho phù hợp với sứ mệnh trường - Kiểm định cấp trường kiểm định chương trình khơng tập trung đánh giá yếu tố đầu vào mà cịn tập trung vào q trình đào tạo chất lượng học sinh trường 2.3.4 Các loại kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá sở giáo dục phổ thông mức độ đáp ứng Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục loại sở giáo dục mầm non/ phổ thông Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Bao gồm loại sau: - Tự đánh giá sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành để điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng biện pháp thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục - Đánh giá sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá đoàn đánh giá chất lượng sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông nhằm xác định mức độ sở giáo duc mầm non/ giáo dục phổ thông thực tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy trình kiểm định Tự đánh giá khâu tổng thể hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo sơ sở giáo dục Trước hết, tự đánh giá thể cụ thể tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường toàn hoạt động đào tạo, nghiên cứu dịch vụ xã hội theo chức nhiệm vụ giao sở giáo dục phù hợp với tơn mục đích sứ mạng nhà trường, tạo sở cho bước đánh giá từ 3.1 Quản lý hoạt động tự đánh giá nhà trường 3.1.1 Mục đích, phạm vi tự đánh giá - Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ nhà trường phù hợp với tơn chỉ, mục đích sứ mạng nhà trường nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước - Xác định so sánh theo tiêu chuẩn kiểm định nhà nước công bố xem đạt đến mức (Cụ thể đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức quản lý điều kiện bảo đảm chất lượng cho đào tạo, nghiên cứu dịch vụ nhà trường: từ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán quản lý giáo viên, chương trình, giáo trình đào tạo…đến nguồn kinh phí dịch vụ…xem đạt đến mức tiêu chuẩn đòi hỏi) - Xác định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức sở giáo dục đào tạo đề xuất chiến lược, kế hoạch, biện pháp nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ sở đào tạo liên tục phát triển Kiến nghị với quan có trách nhiệm thẩm quyền chủ quản hay lãnh đạo địa phương đạo cung cấp biện pháp hỗ trợ cho nhà trường không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động 3.1.2 Các nội dung tự đánh giá Căn vào nội hàm kiểm định chất lượng, tùy theo mục tiêu ưu tiên, giai đoạn kiểm định (giai đoạn đầu, tiến trình, phát triển…), mục tiêu tổ chức mà lựa chọn nội dung để xây dựng tiêu chuẩn kiểm định chất lượng phù hợp Dựa tiêu chuẩn kiểm định quy định cụ thể chuẩn mực (tiêu chuẩn, tiêu chí, số…) nhà nước ban hành, công tác tự đánh giá sở giáo dục đào tạo (trường) cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: a) Thu thập, phân tích tổng hợp thông tin, tư liệu, số liệu thống kê theo yêu cầu minh chứng cần có cho tiêu chuẩn tiêu chí kiểm định đề b) Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến tự đánh giá cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Điều tra, đánh giá tình hình việc làm sau tốt nghiệp học viên trường ý kiến nhận xét, đánh giá sở sử dụng nhân lực nhà trường đào tạo bồi dưỡng c) Viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định nhà nước hay hiệp hội ban hành sở thông tin chứng thu d) Tham khảo ý kiến cán bộ, giáo viên học sinh trường báo cáo tự đánh giá để bổ sung hồn thiện 3.1.3 Kế hoạch trình tự triển khai hoạt động tự đánh giá Công tác tự đánh giá sở giáo dục đào tạo thực bao gồm bước nội dung sau đây: * Bước thứ nhất: - Đăng ký nộp văn thức tham gia kiểm định lên hội đồng kiểm định - Lập trình kế hoạch triển khai công tác tự đánh giá nhà trường - Cơ quan chủ quản phê duyệt kế hoạch tự đánh giá nhà trường * Bước thứ hai: - Lập hội đồng tự đánh giá nhà trường, bao gồm số thành viên, quan chủ quản quy định tối thiểu - Xây dựng thông qua kế hoạch triển khai chi tiết công tác tự đánh giá hội đồng tự đánh giá nhà trường - Nhận phân bổ kinh phí cho hoạt động tự đánh giá (nếu có) * Bước thứ ba: - Tổ chức tập huấn cán bộ, nhân viên tham gia công tác tự đánh giá mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp điều tra, đánh giá xây dựng văn báo cáo - Xây dựng đề cương văn báo cáo tự đánh giá - Thu thập thông tin, tư liệu thống kê nhà trường - Chuẩn bị xây dựng cơng cụ điều tra, đánh giá tình hình việc làm học viên tốt nghiệp - Chuẩn bị xây dựng bảng câu hỏi lấy ý kiến đánh giá cán quản lý, giáo viên học sinh nhà trường; phiếu lấy ý kiến đánh giá sở sử dụng học viên tốt nghiệp trường * Bước thứ tư: - Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo tự đánh giá - Hoàn thành văn báo cáo tự đánh giá - Ban hành văn báo cáo tự đánh giá thức nàh trường * Bước thứ năm: - Trình văn thức báo cáo tự đánh giá lên hội đồng kiểm định chủ quản hiệp hội 3.1.4 Thu thập, phân tích, xử lý minh chứng - Thực công tác thu thập, thống kê thông tin, tư liệu điều tra khảo sát; xử lý kết viết báo cáo theo chuyên đề - Soạn thảo dự thảo báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định 3.1.5 Đánh giá mức độ đạt tiêu chí so với chuẩn viết báo cáo tự đánh giá - Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo tự đánh giá - Hoàn thiện van báo cáo tự đánh giá - Ban hành văn báo cáo tự đánh giá thức nhà trường 3.2 Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng Đánh giá bước quan trọng sau tự đánh giá quy trình kiểm định chất lượng đào tạo trường Đánh giá để tạo sở cho việc định công nhận kết kiểm định chứng uy tín mức độ đạt chuẩn mực chất lượng nhà trường Để triển khai cơng tác có chất lượng hiệu quả, trình kiểm định chất lượng trường, cơng tác đánh giá ngồi thực theo quy trình sau đây: 3.2.1 Mục đích cơng tác đánh giá ngồi - Thẩm định tính xác thực khách quan văn báo cáo kết tự đánh giá nhà trường theo tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành - Khảo sát đánh giá trực tiếp nhà trường thông tin mà văn tự báo cáo đưa - Đề xuất khuyến nghị cho nhà trường biện pháp bảo đảm nâng cao chất lượng – hiệu nhà trường thời gian tới tư vấn cho hội đồng kiểm định chủ quản hiệp hội trình định kết kiểm định chất lượng nhà trường 3.2.2 Thành phần nhóm chuyên gia đánh giá ngồi 3.2.3 Nhiệm vụ nhóm chun gia đánh giá ngồi 3.3 Tổ chức quy trình triển khai công tác đánh giá kiểm định - Lịch biểu đánh giá kiểm định chất lượng trường mầm non/ trường phổ thơng (Khung thời gian): Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non/ trường phổ thơng; Đồn đánh giá ngồi; Các hoạt động đoàn đánh giá - Trách nhiệm quyền hạn nhà trường quan liên quan công tác tự đánh giá nhà trường: Trách nhiệm Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục; trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo; ; trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo; trách nhiệm sở giáo dục phổ thông 10 Thực tế công tác kiểm định chất lượng giáo dục mầm non/ giáo dục phổ thông kinh nghiệm đảm bảo chất lượng số nước giới 4.1 Các đặc điểm xu hướng chung hệ thống đảm bảo chất lượng 4.2 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng Hoa Kỳ 4.3 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng Thái Lan * Câu hỏi học tập: Anh (chị) hiểu quan niệm chất lượng giáo dục? Tại phải đánh giá kiểm định chất lượng trường THPT? Các Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá giáo dục mầm non/ giáo dục phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo có ưu nhược điểm gì? Anh (chị) có đề xuất thay đổi cho phù hợp với thực tiễn? Như minh chứng thực kiểm định chất lượng nhà trường Thực tế công tác tự đánh giá nhà trường nào? Thuận lợi khó khăn? 11 ... trình đào tạo chất lượng học sinh trường 2.3.4 Các loại kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng sở giáo dục mầm non/ sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá sở giáo dục phổ thông... mực, để đánh giá chất lượng Tiêu chí đo thơng qua số 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non/ sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục. .. trưng kiểm định chất lượng - Kiểm định chất lượng tiến hành cấp độ trường chương trình đào tạo - Kiểm định chất lượng hoạt động hoàn toàn tự nguyện - Kiểm định chất lượng tách rời công tác tự đánh

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan