Công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hết sức quan trọng nhưng lại cực kỳ khó khăn, qua thực tế ở trường đã được Sở GDĐT Bình Định về kiểm tra và công nhận. Chính vì thế, tập thể Ban giám hiệu nhà trường chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học trong huyện Hoài Nhơn” nhằm góp phần vào việc tìm ra lời giải đáp cho những khó khăn để công tác này những năm tiếp theo được bền vững, đồng thời phần nào đó làm cơ sở cho các trường tiểu học trong huyện có thể tham khảo áp dụng cho trường mình vào thời gian đến.
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC:
“TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC BỒNG SƠN ”
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết và tính khả thi của đề tài đề tài:
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục thì cầnphải triển khai công tác thu thập thông tin về chất lượng dạy- học của nhà trường,trên cơ sở đó có các biện pháp cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục Bộ GD-
ĐT đang triển khai đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, tiếp tục đàotạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh công tácđánh giá KĐCLGD ở các cấp học và trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bướcchuyển biến lớn về chất lượng giáo dục Trong đó, có công tác triển khai thực hiện
tự đánh giá KĐCLGD phổ thông được bắt đầu từ năm học 2009–2010 với chủ đề:
“Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” (Chỉ thị số46/2008/CT-BG-ĐT ngày 05/08/2008 của Bộ GD - ĐT)
Công tác tự đánh giá KĐCLGD của nhà trường hiện nay là công việc hếtsức quan trọng nhưng lại cực kỳ khó khăn, qua thực tế ở trường đã được Sở GD-
ĐT Bình Định về kiểm tra và công nhận Chính vì thế, tập thể Ban giám hiệu nhà
trường chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp để thực hiện tốt công tác tự
đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học trong huyện Hoài Nhơn” nhằm góp phần vào việc tìm ra lời giải đáp cho những khó khăn để công
tác này những năm tiếp theo được bền vững, đồng thời phần nào đó làm cơ sở chocác trường tiểu học trong huyện có thể tham khảo áp dụng cho trường mình vàothời gian đến
Trang 2II Nhiệm vụ của đề tài:
1 Định hướng cho công tác xây dựng hồ sơ minh chứng cho mỗi năm học
có khoảng trên 200 tài liệu minh chứng không thể thiếu Từng bộ phận xây dựng
hồ sơ minh chứng cần thiết theo quy định của bộ chỉ số đánh giá trên tinh thầncông văn số 115/KTKĐCLGD; cách lưu trữ và sắp xếp hồ sơ minh chứng sao chokhoa học nhất; mã hóa hồ sơ tài liệu minh chứng một cách cụ thể
2 Qua đó định hướng cho việc viết báo cáo tự kiểm định chất lượng cơ sởgiáo dục theo quy định của Bộ GD&ĐT một cách cụ thể
3.Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những giải pháptốt để các trường Tiểu học tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếucủa từng tiêu chí, báo cáo tự đánh giá này sẽ được sử dụng như một công cụ để cảitiến và nâng cao quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường, đề ra các biện phápthực hiện đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hànhnhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và đăng ký KĐCLGD
III Phương pháp tiến hành:
1 Phương pháp tích luỹ kinh nghiệm
2 Phương pháp điều tra, thống kê
3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
IV Phạm vi, cơ sở và thời gian nghiên cứu:
1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.1 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài không nghiên cứu toàn bộ công tác tự đánh giá KĐCLGD phổ thông
mà chỉ nghiên cứu giải pháp để thực hiện tốt công tác xây dựng hồ sơ tự đánh giáKĐCLGD của trường Tiểu học theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban
Trang 3hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày04/02/2008.
1.2.Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu và thực hiện tại trường Tiểu học Bồng Sơn Huyện Hoài Nhơn
2 Cơ sở:
2.1 Cơ sở lý luận:
- Theo Luật số 38/2005/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/05 đến ngày 14/06/2005 đãthông qua Luật Giáo dục và Điều 3 của Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, banhành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày04/02/2008 có nêu: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học đượcban hành làm công cụ để trường tiểu học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng caochất lượng giáo dục và để giải trình các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạngchất lượng giáo dục tiểu học; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trườngtiểu học đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để cha mẹ học sinh lựa chọn trườngcho con em của họ
- Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổthông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008của Bộ GD-ĐT: “ Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt độngđánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do BộGD-ĐT ban hành “Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông” là hoạt động tự xemxét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục do Bộ GD-ĐT ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểmyếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp
Trang 4ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban hành quy định về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008
- Công văn số 115/2010/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thí
và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm,tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
Công văn số 7880/BGD&ĐT-KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự đánh giá cơ
sở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009
Yêu cầu cao trong công tác chất lượng giáo dục toàn diện trong tình hìnhhiện nay là hết sức cần thiết trong nhà trường
2 Thời gian nghiên cứu:
Trong 2 năm học từ năm 2010-2011 và 2011-2012
Trang 5- Trường đã đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 Có đầy đủ các văn bảnchỉ đạo thực hiện công tác tự đánh giá KĐCLGD từ trung ương đến địa phương.
-Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có sự đoàn kết nhất trí, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhất là các thành viên Hội đồng tự đánhgiá có tinh thần trách nhiệm cao, biết phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quanchất lượng giáo dục của nhà trường
-Hội đồng tự đánh giá của trường đã có kế hoạch tự đánh giá một cách cụthể như: Phân công phân nhiệm từng thành viên, chi phí cho các hoạt động tự đánhgiá, cơ sở vật chất phục vụ tự đánh giá, dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập,thời gian biểu hoạt động tự đánh giá
1.2 Những khó khăn
-Công tác tự đánh giá KĐCLGD là công tác hoàn toàn mới, được triển khai
và thực hiện với thời gian tương đối ngắn nên ít nhiều cũng dẫn đến những thiếusót trong quá trình tự đánh giá KĐCLGD ở cơ sở
-Có những thông tin minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá chấtlượng của đơn vị mà trước đây ngành giáo dục không quy định lưu trữ lâu dài nênHội đồng tự đánh giá vừa tự đánh giá song song với việc bổ sung hoàn thiện cácthông tin minh chứng đó
-Kinh phí cấp cho hoạt động tự đánh giá được quy định tại Điều 33 củaQuy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thôngđược ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ.BGD- ĐT ngày 31/12/2008của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhưng trong thực tế chưa thực hiện nên các trường gặpnhiều khó khăn để chi cho các hoạt động có liên quan đến công tác tự đánh giáKĐCLGD
1.2.1 Đối với cấp quản lý:
Trang 6Bộ GD&ĐT chỉ mới ban hành một loạt các Quyết định, thông tư, công vănnói về kiểm định chất lượng giáo dục và đưa ra các minh chứng cần có… Song đốivới Sở GD&ĐT cũng như phòng GD&ĐT việc tập huấn một cách chi tiết, cụ thểcách làm ra sao? Quản lý xây dựng hồ sơ thế nào? Cách thu thập minh chứng vàviết báo cáo ra làm sao? Kinh phí lấy từ đâu? thì chưa có hướng dẫn cụ thể để cơ
sở thực hiện
1.2.2 Đối với lãnh đạo nhà trường:
Chưa thấy được tầm quan trọng của việc tự kiểm tra đánh giá chất lượnggiáo dục Đồng thời việc cấp trên chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết để làm nên trong
2 năm qua làm mang tính chất lấy có
1.2.3 Đối với giáo viên và học sinh:
Chưa thấu hiểu được tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục là kiểm tra
cụ thể những nội dung gì và cách làm ra sao, chỉ quan tâm đến việc giảng dạy chotốt nhất trên lớp, chưa quan tâm đến nội dung cụ thể trong kiểm định
1.2.4 Đối với chính quyền địa phương và cha mẹ học sinh:
Coi việc tự kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục ở nhà trường là việc làm
của trường, của ngành giáo dục Xem cụm từ “chất lượng giáo dục” chỉ là kết
quả học tập của học sinh
II Biện pháp, giải pháp thực hiện:
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ GD&ĐTđã hướng dẫn, theo 7 bước:
1 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá
2 Thành lập hội đồng tự đánh giá
3 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
4 Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng
Trang 75 Mã hóa hồ sơ minh chứng đánh giá mức độ đạt được và viết báo cáo theotừng tiêu chí.
6 Viết báo cáo tự đánh giá
7 Công bố báo cáo tự đánh giá
1 Xác định mục đích đánh giá và triển khai hệ thống các văn bản làm
cơ sở cho việc đánh giá:
Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT BìnhĐịnh cũng như các thông báo của phòng GD&ĐT Hoài Nhơn về công tác tự đánhgiá chất lượng giáo dục cơ sở, hiệu trưởng cần nghiên cứu để nắm những yêu cầu
cơ bản của công tác này nhằm xác định:
-Mục đích KĐCLGD của đơn vị
-Quy trình KĐCLGD
-Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
-Điều kiện đăng ký KĐCLGD
-Chu kỳ KĐCLGD
Trên cơ sở những yêu cầu trên, Hiệu trưởng triển khai các văn bản sau đâyđến Hội đồng giáo viên toàn trường:
-Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/06/2008 của Bộ trưởng Bộ
GD-ĐT về việc tăng cường công tác đánh giá và KĐCLGD
-Quyết định số 83/2008/QĐ/BGD- ĐT ngày 31/12/2008 của Bộ GD-ĐT vềquy trình và chu kỳ KĐCLGD trường tiểu học
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT, ban hành quy định về tiêu chuẩnđánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ra ngày 04/02/2008
- Công văn số 115/2010/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010 của Cục khảo thí
và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xác định nội hàm,tìm thông tin và minh chứng để đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
Trang 8Công văn số 7880/BGD&ĐT-KTKĐCLGD, về hướng dẫn tự đánh giá cơ
sở giáo dục phổ thông, ngày 08/9/2009
Hội đồng giáo viên nhà trường sau khi tiếp thu những văn bản trên đã hiểuđược tầm quan trọng của công tác tự đánh giá KĐCLGD tại cơ sở nên đồng thuậncung cấp những thông tin minh chứng, cũng như những đóng góp ý kiến kháchquan, trung thực của họ vào báo cáo tự đánh giá của Hội đồng tự đánh giá nhàtrường
2 Thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ và xác định phạm vi và công cụ, dụng cụ phục vụ tự đánh giá:
2.1 Thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ:
Hiệu trưởng triệu tập phiên họp của Ban lãnh đạo nhà trường gồm: Bangiám hiệu, Chủ tịch Hội đồng trường, Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn và Bí thưChi Đoàn trường để xin ý kiến thành lập Hội đồng tự đánh giá cơ sở có 13 thànhviên:
- Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng
-01 Phó Hiệu trưởng là Phó Chủ tịch Hội đồng
-10 cán bộ chủ chốt gồm: Chủ tịch Công đoàn, 5 tổ trưởng chuyên môn; 01
tổ trưởng hành chính; 01 kế toán; 01 Tổng phụ trách Đội; 01 Bí thư Chi đoàn là
Ủy viên Hội đồng
-01 thư ký Hội đồng nhà trường là Ủy viên và thư ký Hội đồng tự đánh giá
Sau đó, Hiệu trưởng ra Quyết định [Phụ lục 1] theo thẩm quyền để thành
lập Hội đồng tự đánh giá và thực hiện phân công:
Hội đồng đánh giá đã họp để triển khai thống nhất quy trình công tác tựđánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm tớitừng thành viên trong Hội đồng Hội đồng gồm 5 nhóm, mỗi nhóm 2 thành viênđược phân công thu thập tài liệu nghiên cứu đánh giá từ 1 đến 2 tiêu chuẩn, chịu
Trang 9trách nhiệm viết báo cáo cho từng tiêu chí của từng tiêu chuẩn và tự đánh giá mức
tự đánh giá, điều động nhân lực, tài chính, tổ chức các cuộc họp của Hội đồng tựđánh giá
-Phó Chủ tịch Hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phâncông, giúp Chủ tịch Hội đồng quản lý công việc khi Chủ tịch Hội đồng vắng mặt,kiểm tra tiến độ công việc của các nhóm thư ký, nhóm công tác, góp ý cho bản báocáo các tiêu chí, tiêu chuẩn và báo cáo chung, tham gia tự đánh giá các tiêu chuẩn
-Ủy viên thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch Hội đồng phân công, viết báocáo theo từng tiêu chuẩn của tiêu chí đã được phân công do nhóm mình phụ trách,góp ý cho bản báo cáo các tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo chung
Hội đồng tự đánh giá họp khoảng 8-10 lần trong suốt cả quá trình tự đánhgiá, có trách nhiệm góp ý cho bản báo cáo các đánh giá sơ thảo và báo cáo cuốicùng, tư vấn cho Chủ tịch Hội đồng khi xây dựng kế hoạch tự đánh giá
Nhiệm vụ của nhóm thư ký: chịu trách nhiệm thu thập các dữ liệu thông tinminh chứng, in ấn các phiếu tiêu chí, bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá củatrường, lập danh mục mã thông tin minh chứng, trình bày bản báo cáo tự đánh giá
Nhiệm vụ của các nhóm công tác: nhóm trưởng chịu trách nhiệm của nhóm,cùng nhóm thư ký tìm các thông tin minh chứng, viết tự đánh giá và tham gia góp
ý báo cáo sơ thảo, báo cáo cuối cùng bản tự đánh giá của trường cụ thể như sau:
Trang 10+ Nhóm 1: tự đánh giá tiêu chuẩn 1.
+ Nhóm 2: tự đánh giá tiêu chuẩn 2
+ Nhóm 3: tự đánh giá tiêu chuẩn 3
+ Nhóm 4: tự đánh giá tiêu chuẩn 4
+ Nhóm 5: Tự đánh giá tiêu chuẩn 5 và 6
Trong quá trình tự đánh giá báo cáo sơ thảo, các nhóm có sự tương tác qualại lẫn nhau vì có khi những minh chứng ở tiêu chí thuộc tiêu chuẩn này lại trùngvới minh chứng của tiêu chí thuộc tiêu chuẩn khác
Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch tự đánh giá của đơn vịtrong năm học 2011-2012 [thời điểm mà Sở GD-ĐT về kiểm tra] trong đó xác địnhcho được:
2.2 Phạm vi và nguồn lực đánh giá:
- Đánh giá toàn bộ 6 tiêu chuẩn; 33 tiêu chí và 99 chỉ số có liên quan trong
vòng 5 năm học từ năm học 2007-2008 đến năm học 2011-2012
-Dự kiến các nguồn lực cần huy động: Xác định các nguồn cơ sở vật chất
và tài chính cần huy động, từng hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục của trường
và thời gian được cung cấp, cơ sở vật chất phục vụ cho tự đánh giá
Trang 11Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo chính xác, trung thực, khách quan, Hộiđồng tự đánh gía nhà trường đã phân chia thành các tiểu ban đánh giá khác nhautiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là bằngphương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quanđến nội dung bộ tiêu chuẩn; sưu tầm thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu vàphân tích các dữ liệu có liên quan, mã hóa các hồ sơ minh chứng….Trong quátrình tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ tiêuchuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học (theo thông tư số115/KTKĐCLGD ngày 09/02/2010) làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chấtlượng giáo dục của nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, mạng internet….đểkhai thác thông tin, minh chứng và viết báo cáo.
Từ ngày 01/8/2011 – 20/8/2011 các thành viên trong Hội đồng thu thập cácthông tin và tài liệu có liên quan đến tiêu chuẩn do nhóm mình phụ trách
Từ ngày 21/8/2011 – 30/8/2011 Hội đồng hoàn thành việc tự đánh giá cáctiêu chí của từng tiêu chuẩn tập hợp thành báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục
Từ ngày 10/9/2011 hoàn thành báo cáo tự đánh giá, công bố kết quả tự đánhgía để lấy ý kiến đóng góp toàn hội đồng sư phạm và Ban đại diện CMHS, để tiếp
tục hoàn thiện báo cáo [ Phụ lục 2 ].
4 Thu thập và xử lý thông tin, minh chứng:
4.1 Thống kê, xác định nguồn minh chứng cho từng tiêu chí của các tiêu chuẩn:
Đây là giai đoạn quan trọng của công tác tự đánh giá, Hội đồng tự đánh giávừa sắp xếp công việc hàng ngày vừa tập trung trí tuệ cao độ để tìm các thông tinminh chứng và qua đó phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá 06 tiêu chuẩn, 33 tiêuchí và 99 chỉ số của tự đánh giá KĐCLGD trường Tiểu học Cụ thể như sau:
Tiêu chuẩn 1 có ít nhất: 66 tài liệu minh chứng
Trang 12Tiêu chuẩn 2 có ít nhất: 34 tài liệu minh chứng.
Tiêu chuẩn 3 có ít nhất: 43 tài liệu minh chứng
Tiêu chuẩn 4 có ít nhất: 26 tài liệu minh chứng
Tiêu chuẩn 5 có ít nhất: 51 tài liệu minh chứng
Tiêu chuẩn 6 có ít nhất: 09 tài liệu minh chứng
Song cũng có những tài liệu minh chứng trùng lặp ở những tiêu chuẩn khácnhau Việc làm trên được cụ thể hóa theo một quy trình nhất định diễn ra theo kếhoạch để đảm bảo về mặt khoa học cũng như về mặt thời gian In danh mục tài liệuminh chứng của từng tiêu chuẩn cho nhóm trưởng của từng nhóm công tác để tìm
hiểu và thu thập [ Phụ lục 3]
4.2 Xác định địa chỉ nguồn minh chứng nằm ở đâu? Ai nắm lấy nó?
Thông thường có tất cả trên 200 tài liệu minh chứng theo bộ chỉ số màcông văn 115/KTKĐCLGD đã nêu được xác định ở từng nhóm như sau:
+ Nhóm các loại giấy tờ như: công văn đi, đến; các loại quyết định; giấytriệu tập đi học; ( Văn thư lưu trữ cất giữ)
+ Nhóm hồ sơ của tổ chức Đảng như: Chỉ thị, Quyết định, nghị quyết, kếhoạch….( Phó bí thư chi bộ lưu trữ)
+ Nhóm hồ sơ của Hội Đồng trường như: Quyết định thành lập; kế hoạchhoạt động; biên bản các cuộc họp; báo cáo tổng kết; phân công thành viên… ( Chủtịch Hội đồng trường lưu giữ)
+ Nhóm hồ sơ của tổ chức Công đoàn như: Quyết định thành lập; sổ ghibiên bản; kế hoạch hoạt động; chương trình công tác; đánh giá thi đua; các báo cáothanh tra nhân dân; ( Chủ tịch Công đoàn lưu giữ)
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh như:Quyết định thành lập; sổ ghi biên bản; kế hoạch hoạt động; chương trình công
Trang 13+ Nhóm hồ sơ liên quan đến Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vàSao Nhi đồng như: Sổ theo dõi hoạt động; biên bản đại hội, danh sách lớp…( Tổng phụ trách lưu giữ).
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến công tác chuyên môn như: Hồ sơ phổ cập giáodục tiểu học; danh sách phân công giáo viên hằng năm học; theo dõi chất lượnghằng năm; sổ điểm; sổ chủ nhiệm; hồ sơ tổ khối; sổ báo giảng; các sáng kiến kinhnghiệm; hồ sơ thanh tra giáo viên hằng năm; quyết định công nhận học sinh giỏicác cấp; danh sách học sinh đạt giải các kỳ thi, hội thi; báo cáo chất lượng hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa của trường; sổ theo dõi phân côngdạy thay dạy thế…(Văn thư, Phó hiệu trưởng quản lý, lưu trữ)
+Nhóm hồ sơ liên quan đến công tác tổ chức như: cử giáo viên đi học, bồidưỡng chuyên môn; đánh giá hiệu trưởng; chuẩn nghề nghiệp giáo viên; đánh giácông chức hằng năm; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; bằngcấp của giáo viên; các giấy chứng nhận giáo viên dạy giỏi các cấp của giáo viên;báo cáo tổng kết năm học; báo cáo sơ kết học kỳ; phương hướng nhiệm vụ nămhọc…(Văn phòng lưu trữ)
+ Các loại sổ theo quy định như: Sổ ghi biên bản họp Hội đồng sư phạm;
sổ ghi biên bản họp liên tịch; sổ danh bạ, sổ truyền thống…; các hồ sơ liên quancủa Ban đại diện cha mẹ học sinh…( Văn phòng lưu trữ)
+ Nhóm các loại hồ sơ liên quan đến công tác tài sản, tài chính như: sổ cấpđất; sổ theo dõi tài sản; sơ đồ điểm trường; sơ đồ phòng học; kiểm kê tài sản hằngnăm; sổ theo dõi thu chi; báo cáo dự toán ngân sách; báo cáo kiểm toán; báo cáoquyết toán; hồ sơ mua sắm….(Kế toán – thủ quỹ lưu giữ)
+ Nhóm hồ sơ liên quan đến thư viện – thiết bị như: Dạnh bạ đồ dùng dạyhọc; sổ cho mượn sách, thiết bị; sổ theo dõi trả sách; danh mục thiết bị, phiếu xuấtnhập kho; phiếu mua sắm tài liệu sách báo; nội quy thư viện; nội quy sử dụng máy