nghi lễ thờ cúng cổ truyền của người việt: phần 1

223 13 0
nghi lễ thờ cúng cổ truyền của người việt: phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cuốn sách nghi lễ thờ cúng cổ truyền của người việt giới thiệu các nghi lễ thờ cúng trong sinh hoạt hàng ngày của nhân dân ta, mang tính chất khảo cứu và bảo lưu các giá trị văn hoá truyền thống đã có từ ngàn đời nay. nội dung chi tiết phần 1 gồm có 2 phần: nghi thức cúng, khấn, vái, lạy của người việt và nghi lễ thờ cúng các vị thần theo tín ngưỡng dân gian. mời các bạn cùng tham khảo.

TẢNG BÌNH-NGỌC TUYỀN TUYÉN CHỌN - LỄ THỜ COHG CỔ TRUYỀM TĂNG BÌNH - NGỌC TUYỂN (Tuyển chọn) o - » THO ỈÍM ED TKIIYÊII ỉầ l l i VIỆT NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị vãn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt nghi lễ thờ cúng đóng vai trị quan trọng Bởi nét văn hóa cổ truyền, hàm chứa giá trị đạo đức cao cả, đạo hiếu cháu, lịng biết cm người có cơng với cộng đồng, dân tộc; có tính chất giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho hệ trễ Nhằm lưu giữ phát huy nét văn hóa truyền thống dân tộc nghi lễ thờ cúng; giúp cho người đọc tìm hiểu thêm cách sắm lế, dâng lễ, văn khấn thờ cúng dân gian, thờ cúng tổ tiến; đặc biệt ngày tết cổ truyền gần kề ngày lề, tiết quan trọng năm; Nhà xuất Hồng Đức xin giới thiệu sách: “ NGHI LỄ THỜ CÚNG cổ TRUyỂN CỦA NCUỜIUIỆT” Nội dung sách gồm có phần sau: Phần thứ Nghi thức cúng, khấn, vái, lạy người Việt; Phần th ứ hai Nghi lễ thờ cúng vị thần theo tín ngưỡng dân gian; Phần th ứ ba Nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt; Phần thứ tư Nghi lễ thờ cúng tết cổ truyền ngày lễ tiết quan trọng năm; Phần thứ năm Những điều nên biết phong tục, tập quán cổ truyền Việt Nam Trong trình biên soạn sách trên, chúng tơi có sử dụng tư liệu từ số tác phẩm xuất đăng phương tiện thông tin đại chúng Để phù hợp với nội dung sách, số tư liệu, có trích đoạn lược bỏ cho gọn lại Xin chân thành cáo lỗi với tác giả mong nhận lượng thứ nhiều lý chưa có liên hệ, xin phép trước Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI BIÊN SOẠN NEHI TllDC iím KHẮN VÁI LẠY lỉÚA Neuoi VIỆT Nói chung, giới luật cúng bái có chỗ “đại đồng tiểu dị” qua nhiều thời đại địa phương, nghi thức cúng bái thay đổi, đề giới luật khơng giống nhau, có quan điểm khác hay nhiều, mục đích thống với C Ú N G Việc cúng thường tổ chức khn khổ gia đình hay họ (tộc) gia trưởng hay trưởng tộc làm chủ, lo lấy việc hành lễ Mỗi lần cúng có đồ tế lễ Cúng có giỗ Tết, kỵ nhật, có chuyện thay đổi lớn lao gia đình (đi xa, dựng vợ gả chồng, xây dựng nhà cửa, khai trương hàng quán thương mại ) Tùy theo hồn cảnh giàu nghèo, cúng có đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả, vàng mã, hương (nhang), cỗ chay, cỗ mặn có hương nước lạnh Sau thắp đèn (hoặc nến), đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia trưởng (hoặc trưởng tộc) khăn áo chỉnh tề, thắp hương cắm lên bình hương đứng nghiêm trang khấn vái Trước hết để trình bày lý việc cúng lễ, kế mời gia tiên hưởng lễ Trong nghĩa bình thường, cúng thắp nhang (hương), khấn, lạy vái Mghi íể th cúng c ổ tn iỵ ề n người Y iệt KHÃN \ Ăn có mời, làm có khiến Đơl với việc cúng lễ Đồ cúng lễ dù có thịnh soạn, trang trọng cháu đặt lên bàn thờ, khơng mời tổ tiên ơng bà khơng phối hưởng Bởi buổi cúng, cháu phải khấn Người Việt vô'n trọng nghi lễ, dịp cúng vái có văn khấn riêng Khấn lời cầu khẩn lâm râm miệng cúng, tức lời nói nhỏ liên quan đến chi tiết ngày tháng năm, nơi chốn, mục đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên người gia đình, lời cầu xin, lời hứa Trước khấn, gia trưởng vái ba vái; sau khấn xong, gia trưởng lễ (lạy) lễ vái thêm vái - ta gọi lễ rưỡi Trong lời khấn, gia trưởng nói rõ ngày, tháng, năm lý làm lễ (và điều xin, có) Phải mời cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, với bác anh chị em vừa khuất Trước lời khấn thường “thầy cúng” làm dùng chữ Nho Nhưng ngày việc dùng chữ Nho cho văn khấn Dân gian thích dùng chữ Việt hơn, chữ Việt dễ viết đọc, mạch lạc khơng bị hiểu lầm Ngoài ra, theo nghi lễ cúng cổ truyền, thường không phụ nữ đàn bà phụ trách việc khấn vái (ngoại trừ gia đình có chồng chết sớm, nhỏ) Lời khấn cần có chi tiết sau: Báo trình địa điểm hành lễ, từ nước trở xuông Tỉnh thành, Quận huyện, Phường xã, Thơn ấp Nói rõ cháu, liên hệ gia đình làm lễ cúng với cỗ bàn, dâng lên hương hồn có tên gì, từ trần ngày tháng năm, chôn đâu Mời người có tên giỗ hưởng, chứng giám lịng thành phù hộ cho cháu tôT lành Cũng mời tất vị tổ, đọc rõ tên, thân thuộc nội ngoại vãng hưởng lễ cúng i íề thờ cúng cổ tn iỵền người Ỵ iệt VÁI, LẠY VÁI Vái (bái) Lạy: Vái lạy phép xã giao có sẵn từ thời xưa, khơng dùng cúng tế mà người sống lạy Sau khấn, người ta thường vái vái coi lời chào kính cẩn Người ta thường nói chung hai việc thành một: '‘khấn vái” Vái lại thường đơi với lạy Số lần lạy vái có ý nghĩa riêng đặc biệt Số lần vái lạy đặc trưng phong tục Việt Nam ngưới Tàu khơng có tục lệ vái lạy giông người Việt - Họ lạy lạy hay vái vái sau cúng mà Vái áp dụng đứng, dịp lễ trời Vái thay cho lạy trường hợp Vái chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa lên ngang đầu, cúi đầu khom lưng xuống sau ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống ngẩng lên Tùy theo trường hợp, người ta vái 2, 3, 4, hay vái LẠY: Lạy hành động bày tỏ lịng tơn kính chân thành với tất tâm hồn thể xác người hay người cố vào bậc Có hai lạy: lạy đàn ông lạy đàn bà Cách đơn giản: Ngày nay, cách lạy giản lược, khơng hiểu phép người ta hành lễ cách lấy có với động tác vơ nghĩa Đã có xu hướng thay lạy “xá” (vái); người ăn mặc Âu phục Rồi đây, tục lạy bị bỏ dần hẳn lễ nghi gia đình đền chùa Thiết tưởng cần ghi lại vài nét tác động cách lạy với hoài mong lưu lại chút dấu Sỉghi íề th cúng cổ tn iỵền người Yiệt tích sau Người lạy đứng thẳng, chắp tay lên cao ngang trán, cong xuống, đặt hai tay chắp xuống chiếu, cúi rạp đầu xuống gần bàn tay chắp (đây phủ phục), cất đầu vào thẳng lên đồng thời co hai tay lên chắp trước ngực co đầu gối bên phải lên, đặt bàn chân phải lên chiếu để sửa soạn đứng dậy, đem hai bàn tay chắp xuống tì vào đầu gối bên phải mà đứng lên, chân trái quỳ tự nhiên theo cử động chót đứng thẳng lên Người lạy, trước khấn lễ bốn lạy, sau khấn từ tư quỳ đứng lên, qua lễ nửa lạy, người ta thường nói lạy “bốn lạy rưỡi” Để trình bày cho chi tiết hơn: Có lạy cho Nam giới Nữ giới; đồng thời có bốn trường hợp lạy: lạy, lạy, lạy, lạy Mỗi trường hợp có mang ý nghĩa khác 10 i íề thờ cúng có truyền người Ỵ iệt THẾ LẠY THẾ LẠY CỦA ĐÀN ƠNG Thế lạy đàn ơng cách đứng thẳng theo nghiêm, chắp hai tay trước ngực giơ cao lên ngang trán, cúi xuống, đưa hai bàn tay chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất xịe hai bàn tay đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái gối bên phải xuống đất, cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo phủ phục Sau cất người lên cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc co lên đưa phía trước ngang với đầu gối chân phải quì để lấy đà đứng dậy, chân phải quì theo đà đứng lên để với chân trái đứng nghiêm lúc đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy Khi lạy xong vái ba vái lui Có thể quỳ chân phải hay chân trái trước được, tùy theo thuận chân q chân trước Có điều cần nhớ quì chân xuống trước chuẩn bị cho đứng dậy phải đưa chân phía trước nửa bước tì hai bàn tay chắp lại lên đầu gối chân để lấy đứng lên Thế lạy theo kiểu khoa học vững vàng Sở dĩ phải quì chân trái xuống trước thường chân phải vững nên dùng để giữ thăng cho khỏi ngã Khi chuẩn bị đứng lên Sở dĩ chân trái co lên đưa phía trước vững vàng nhờ chân phải vững để làm chuẩn THÊ LẠY CỦA ĐÀN BÀ Thế lạy bà cách ngồi xuôKg đất để hai cẳng chân vắt chéo phía trái, bàn chân phải ngửa lên để phía đùi chân trái Nếu mặc áo dài kéo tà áo trước trải ngắn phía trước kéo vạt áo sau phía sau để che mơng cho đẹp mắt Sau đó, chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay chắp mà cúi đầu xKg Khi đầu gần 11 M^hi íể th cúng cổ truỵền người Y iệt chạm mặt đất đưa hai bàn tay chắp đặt nằm úp xuông đất để đầu lên hai bàn tay Giữ độ hai giây, dùng hai bàn tay đẩy để lấy ngồi thẳng lên đồng thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán lần đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết Lạy xong đứng lên vái ba vái lui hồn tất lạy Cũng có số bà lại áp dụng lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu, để mơng lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu giữ hai tay chắp mà cúi xuống, đầu gần chạm mặt chiếu xịe hai bàn tay úp xuống chiếu để đầu lên hai bàn tay Cứ tiếp tục lạy theo cách trình bày Thế lạy làm đau ngón chân đầu gối mà cịn khơng đẹp mắt Thế lạy đàn ơng hùng dũng, tượng trưng cho dương Thế lạy bà có tính cách uyển chuyển tha thướt, tượng trưng cho âm Thế lạy đàn ơng có điều bất tiện mặc âu phục khó lạy Hiện có vị cao niên áp dụng lạy đàn ông, dịp lễ Quốc Tổ Còn phần địng, người ta có thói quen đứng vái mà Thế lạy đàn ông đàn bà truyền thống có ý nghĩa người Việt ta Nó vừa thành khẩn vừa trang nghiêm lúc cúng tổ tiên Nếu muốn giữ phong tục tôt đẹp này, bạn nam nữ niên phải có lịng tự nguyện Muốn áp dụng lạy, lạy đàn ông, ta phải tập dượt nhiều lần nhuần nhuyễn đươc Nếu muốn moi việc thành 12 ÍỊỂLi íé th cúng cổ truỵén người Ỵ iệt vàng mã, tiền thật tùy tâm, nến, hương đầy đủ - Đồ cúng vong trời: Hoa tươi (hoa đẹp cúc), bánh trái, cafe, thuôc lá, đĩa xơi, gà mái luộc (có muối, chanh ớt), bia, rượu, tiền vàng mã, quần áo, giầy dép giấy, gạo, muối (Nếu gia chủ khó khăn khơng có kinh phí khơng muốn tốn giảm số lượng tùy thích), nến, hương (có thêm bát hương trầm tơ"t) - Giờ cúng: Giờ Dần (3-5-7 sáng) - Thìn (9-11 sáng) - Ngọ (11- 13 trưa) - Tuất (19-21 tối) Cúng thí thực hồn (hay gọi cúng chúng sinh - theo Phật giáo miền Bắc) Mâm cúng hồn thường có: quần áo chúng sinh gỡ món, rải xuống mâm, vàng tiền làm vậy, vài chén cháo trắng loãng, đĩa muối, đĩa gạo, bỏng gạo kẹo bánh loại, ngơ/ khoai/ sắn luộc cắt thành khúc nhỏ v.v Ta khấn nơm na, đơn giản, tụng nghi thức cúng thí thực hồn (cúng chúng sinh) Kinh Nhật tụng có sẩn chùa Cúng lễ Vu Lan Rất nhiều gia đình cúng lễ Vu Lan ngày Rằm tháng thường làm thêm mâm cúng cô hồn (chúng sinh) Vu Lan cầu siêu báo hiếu cha mẹ nên làm riêng vào ban ngày, cịn cúng hồn nên cúng vào buổi chiều tối Đến chùa để “Bông hồng cài áo” Nghi thức “Bông hồng cài áo” tổ chức lễ Vu Lan chùa Việt Nam năm để tưởng nhớ cha mẹ tơn vinh cha mẹ cịn với cháu Trong nghi thức đó, cháu bé với hai giỏ hoa hồng đến cài hoa lên áo người dự lễ Nghi thức “Bơng hồng cài áo” có từ năm 60 tỉnh phía Nam, tản văn tuyệt hay Thiền sư Thích ^ghi íẻ thờ cúng cổ truỵền người Y iệt Nhất Hạnh viết phổ thơng hóa “sống” tới ngày qua nhạc tên nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ Ngày nay, nhiều chùa miền Bắc trì nghi lễ này, làm nghi thức “Bơng hồng cài áo” vào ngày Rằm Dịp lễ Vu Lan, trước vào lễ chùa người chọn hồng biểu lộ lòng hiếu nghĩa gài lên ngực áo Hơn 40 năm qua nghi thức trở thành truyền thống, nét đẹp đời sống tâm linh người dân Việt Từ du nhập vào Việt Nam, nghi lễ trở thành tưởng nhớ công ơn mẹ cha, không tôn vinh mẹ người Nhật Lễ Vu lan cúng cô hồn không phổ biến Việt Nam Nhật Bản ngày lễ tổ chức vào ngày 7/7 (ÂL) Người ta viết ước nguyện treo vào trúc với mong ước điều ước trở thành thực Cịn lễ Rằm tháng với quan niệm ngày cửa địa ngục mở để đón thân nhân vong linh giải thoát Họ sắm sửa đồ cúng, làm đèn lồng để dẫn đường cho tổ tiên thả đồ ăn xuống sông, biển để họ nhận Đài Loan, nghi thức tổ chức tháng (ÂL), luân phiên nhà, hay làng hết tháng 212 íể thờ cúng cổ truỵền người Yiệt VÃN KHẤN LỄ TỔ TIÊN Theo tín ngưỡng truyền thơng người Việt Nam tết Trung Nguyên tết dịp "Xá tội vong nhân" nơi Âm Phủ Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm tội nhân cõi Âm, có vong linh gia đình, họ tộc bị giam cầm nơi địa ngục xá tội khỏi Âm Phủ lên Dương Gian Bởi vậy, gia đình Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ Ngoài cúng gia tiên ngày "Xá tội vong nhân" nhà cịn bày lễ cúng chúng sinh ngồi sân, trước thềm nhà để cúng hồn, ma đói vong linh "không nơi nương tựa" Sắm lễ: Ngày Rằm tháng Bảy theo tục xưa, gia đình sắm hai lễ để cúng: + Lễ cúng gia tiên gồm: Hương, hoa, rượu, xôi mâm cỗ mặn với nhiều ăn chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mă, quần áo, hài giấy + Lễ cúng chúng sinh gồm lễ vật: Bánh đa, bỏng, ngô, khoai lang luộc, trứng luộc, kẹo bánh, xôi chè cháo hoa Vàng mã, tiền giấy, quần áo chúng sinh 213 ^ghi íề th cúng cổ truỵền người Ỵiệt VĂN KHẤN LỄ TỔ TIÊN (NGÀY RAM THÁNG BẢY TẠI NHÀ) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Tổ tiên nội ngoại chư vị Hương linh Tín chủ (chúng) là: Ngụ tại: Hôm ngày Rằm tháng Bảy nám nhân gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung Nguyên, chúng nhớ đến Tổ tiên ông bà cha mẹ sinh thành chúng gây dựng nghiệp, xây đắp nhân, khiến chúng hưởng âm đức Chúng cảm nghĩ ơn đức cù lao khơn báo, cảm cơng trời biển khó đền nên tín chủ sửa sang lễ vật, hương hoa, trà quả, kim ngân, vàng bạc, thắp nén tâm hương, thành tâm kính lên cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội tấ t hương hồn nội tộc, ngoại tộc họ , cúi xin vị thương xót cháu con, linh thiêng về, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho cháu mạnh khoẻ bình an, lộc tài vượng tiến, vạn tôT lành, gia đạo hưng long, hướng giáo Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 214 ỉỉghi íẻ th cúng cổ truỵền người Yiệt VẢN CÚNG KHẤN CHÚNG SINH Ngày rầm xá tội vong nhân hải hà Bày lễ cúng trời - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương, Con lạy Đức Phật Di Đà Con lạy Bồ Tát Quan Âm Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần Tiết tháng thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo - A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc xó chợ đầu đường Khơng nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét hàn Khơng manh áo mỏng - che heo may Cô hồn năm bắc đông tây Trẻ già trai gái hợp đồn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết nghiện hút chết, tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đau Chết đâm, chết chém, chết đánh nhau, tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết chó dại, chết đuối, chết sinh sản giống nịi Chết sét đánh trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng lời trước sau 215 ^gh i íẻ th cúng cồ truỵền người Ỵ iệt Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối thực hoa đăng Mang theo chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hịa hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây nhận hưởng xong Dắt già trẻ nơi âm phần Tín chủ thiêu hóa kim ngân Cùng với quần áo phân chia Kính cáo Tơn thần Chứng minh cơng đức Cho tín chủ con: Tên l : Vợ/Chồng: Con tr a i: Con g i: Ngụ t i : 216 ^ghi íẻ th cúng cổ truỵền người Ỵ iệt VĂN KHẤN CÚNG PHẬT TẠI GIA - Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Hôm ngày tháng năm Tín chủ l Ngụ Cùng tồn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện, nơi chùa Đức Phật Thích Ca, Đức Phật Di Đà, Mười phương chư Phật, Vô thượng Phật pháp, Quan Âm Đại sỹ, hiền Thánh Táng Đệ tử lâu đời lâu kiếp Nghiệp chướng nặng nề Nay đến trước Phật đài, Thành tâm sám hối Thề tránh điều Nguyện làm việc lành, Ngửa trông ơn Phật, Quán Âm Đại sỹ, Chư Thánh hiền Tăng, Thiên Long Bát bộ, Hộ pháp Thiên thần, Từ bi gia hội Cúi xin vị phù hộ cho chúng gia đình tâm khơng phiền não, thân không bệnh tật, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu, vận đáo hanh thông, muôn thuở nhuần ơn Phật pháp Đặng xin cứu độ cho bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân quyến thuộc, chúng sinh thành Phật đạo Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì 217 fiỉghi íẻ th cúng cổ truyền người Y iệt VĂN KHẤN CÚNG THẦN LINH TẠI GIA Nam mô a di Đà Phật! Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tơn thần, ngài Bản cảnh Thành hồng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân Chư vị thần linh cai quản xứ Hôm ngày rằm tháng Tín chủ chúng tên là: ngụ nhà số , đường , phường (xã) , quận (huyện) , tỉnh (thành phố) Thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật thứ cúng dâng, bày lên trước án Chúng thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tơn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân tấ t vị thần linh cai quản khu vực Cúi xin ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân xá tội, chúng đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh đấng chở che, công đức lớn lao lấy đền đáp Do vậy, chúng kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hướng đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long Giải lòng thành cúi xin chứng giám 218 fỉghi íễ thờ cúng cổ truỵền người Y iệt VĂN KHẤN CÚNG PHĨNG SINH Có thể phóng sinh chim, cá, tơm, cua , tuyệt đối khơng phóng sinh rùa tai đỏ hủy hoại mơi trường Việc phóng sinh tùy theo tín tâm điều kiện gia đình Phật tử, khơng hất buộc Ván khâ'n cú n g phóng sinh Chúng sanh có nhiêu Lắng tai nghe lấy lời dạy răn Các trước lòng trần tục Nên đời chìm đắm sơng mê Tơl tăm chẳng biết làm lành Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân Do đời trước ác tâm Nên chịu khổ đau vô Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng Da trơn, nhám, láng, lồi súc sanh Do ghen ghét, tham sân Do lợi dưỡng hại người làm vui Do gây ốn chTc thù Do hại vật, hại sanh thoả lịng Do chia cách, giam cầm Do đâm thọc chịu bao khổ hình Cầu xin P hật lực từ bi Lại nhờ P hật tử mở lịng xót thương Nay nhờ Tăng chúng hộ trì Kết dun Tam bảo vịng khổ đau Hoặc sanh lên cõi trời 219 M i íễ th cúng cổ truỵền nguới Y iệt Hoặc liền thức tỉnh nơi cõi lành Hoặc sanh lên làm người Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê Chúng sanh quy y Phật Chúng sanh Quy y Pháp Chúng sanh Quy y Tăng Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần) rrwT2 !ỈỂ L íễ th cúng có truỵền người Ỵ iệt MỤC XI LỄ TẾT TRUNG THU (RAM THÁNG 8) TẾT TRUNG THU Trung thu mùa thu, Tết Trung Thu tên gọi đến với vào mùa thu tức vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch Tết Trung Thu Việt Nam khơng biết có tự bao giờ, khơng có sử liệu nói rõ gốc tích ngày lễ rằm tháng Tám Nhiều người cho nét văn hóa du nhập từ Trung Quốc thời gian Việt Nam bị phương Bắc đô hộ Nhà văn Toan Ánh “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Quyển Hạ” cho rằng: Theo sách cổ Tết Trung Thu đời nhà Đường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh Năm vào đêm khuya rằm tháng tám, gió mát, trăng trịn thật đẹp, ngự chơi ngồi thành, nhà vua gặp vị tiên giáng lốt ông lão đầu bạc phơ tuyết Vị tiên hóa phép tạo cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu chạm mặt đất, nhà vua trèo lên cầu vồng đến cung trăng dạo chơi nơi cung Quảng Trở trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, nhà vua đặt tết Trung Thu Trong ngày tết này, lúc đầu uống rượu trơng trăng nên cịn gọi Tết Trông Trăng Cúng trăng (Tế nguyệt) Trong đêm 15 tháng âm lịch năm, trăng rằm tỏa sáng, lễ tế thần mặt trăng bắt đầu Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt tráng cịn gọi bánh “đoàn viên”, lẽ, dịp này, gia đình có dịp đồn tụ để ăn bánh thưởng thức ánh trăng thu trẻo bầu khơng khí ấm áp đêm rằm đến với nhà Ngắm tráng (Thưởng nguyệt) 221 ^ghi íé th cúng truỵền người Ỵ iệt Cịn thưởng trăng vốn bắt nguồn từ việc cúng trăng Đến đời Đường, thú ngắm trăng dịp Trung thu trở nên thịnh hành, thể nhiều thơ ca thời Nhưng đến đời Tống, lễ hội ngắm trăng thức trở thành Tết Trung thu Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng (bánh nướng, bánh dẻo) dịp Tết Trung thu thời Tết Trung Thu tết trẻ em Ngay từ đầu tháng, Tết sửa soạn với cỗ đèn muôn mầu sắc, mn hình thù, với bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm bánh trung thu, với đồ chơi trẻ em mn hình vạn trạng, số đáng kể thời xưa ơng Tiến sĩ giấy Trẻ em đón tết có đèn xếp, đèn lồng, đèn ông sao, đèn giống sặc sỡ thắp sáng kéo đoàn ca hát vui vẻ, tối tối nhởn nhơ đường, ngồi ngõ Và rằm tới, có đám múa sư tử với tiếng trống, tiếng la thật náo nhiệt Trong dịp này, để thưởng trăng có nhiều vui bày Người lớn có vui người lớn, trẻ em có vui trẻ em Thi cỗ thi đèn Trong ngày Tết Trung Thu người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát, múa lân tưng bừng Nhiều nơi có thi cỗ, thi làm bánh bà cô Trẻ em có rước đèn nhiều nơi có mở thi đèn Nhiều gia đình bày cỗ riêng cho trẻ em mâm cỗ xưa thường có ơng tiến sĩ giấy đặt nơi cao đẹp nhất, xung quanh bánh trái hoa Sau chơi cỗ trông trăng, em phá cỗ, tức ăn mâm cỗ lúc khuya Hát Trông qn Tết Trung Thu miền Bắc cịn có tục hát trống quân Đôi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau, vừa đánh nhịp vào sợi dây gai dây thép căng thùng rỗng, bật tiếng “thình thùng thình” làm nhịp cho câu hát Những câu hát vận (hát theo vần, theo ý) hát đố có có sắn, có lúc hát íể th cúng cổ truỵén người Y iệt ứng đặt Cuộc đối đáp buổi hát trống quân vui nhiều gay go câu đố hiểm hóc Trai gái dùng điệu hát trống quân để hát đêm trăng rằm, vào rằm tháng tám Trai gái hát đối đáp với vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm Người ta dùng thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát Tục hát trống quân, theo truyền thuyết, có từ thời vua Lạc Long Quân đời Hồng Bàng Tết Trung Thu người Hoa phong tục Múa Sư tử (múa lân) Vào dịp Tết Trung Thu có tục múa Sư tử cịn gọi múa Lân Người Hoa hay tổ chức múa lân dịp Tết Nguyên Đán Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân dịp Tết Trung Thu Con Lân tượng trưng cho điềm lành Người Trung Hoa khơng có phong tục Người ta thường múa Lân vào hai đêm 14 15 Đám múa Lân thường gồm có người đội đầu lân giấy múa điệu vật theo nhịp trống Đầu lân có đuôi dài vải màu người cầm phất phất theo nhịp múa lân Ngồi cịn có ia, não bạt, đèn màu, cờ ngũ sắc, có người cầm hộ vệ đầu lân Đám múa Lân trước, người lớn trẻ theo sau Trong ngày này, tư gia thường có treo giải thưởng tiền cao cho lân leo lên lấy Trẻ em thường rủ múa Lân sớm hơn, từ mùng mùng để mua vui khơng có mục đích lĩnh giải Tuy nhiên có người u mến gọi em thưởng cho tiền Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em người lớn, Tết Trung Thu cịn dịp để người ta ngắm trăng tiên đốn mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị v.v Người Trung Hoa khơng có phong tục 223 Sỉghi íế thờ cúng cổ truỵền người Ỵiệt VĂN KHẤN TẾT TRUNG THU Tết Trung Thu tết cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết gọi "Tết Trông Trăng” Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng làm “Bánh Trăng” - ngày bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên Sắm lễ: Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngồi truyền thơng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi, tất nhiên phải có hương, hoa, đèn, nến Nhân dịp Tết Trung Thu người gửi biếu ơng, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mang ơn bánh Trung Thu, cô"m, chuối, hồng để tỏ lòng biết ơn quý trọng Văn cúng tổ tiên (Ngày Tết Trung Thu) Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Hồng thiên hậu Thổ chư vị Tơn thần - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hồng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tơn thần - Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Hu3mh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) là: Ngụ t i : Hôm ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án Chúng kính mời ngài Bản cảnh Thành hồng Chư vị Đại Nghi íễ th cúng cổ truỵền người Y iệt Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần Cúi xin ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ , cúi xin thương xót cháu linh thiêng về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ nhà này, đất đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, Xin ngài độ cho chúng thân cung khang thái, mệnh bình an Bốn mùa khơng hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 225 ... sau: Phần thứ Nghi thức cúng, khấn, vái, lạy người Việt; Phần th ứ hai Nghi lễ thờ cúng vị thần theo tín ngưỡng dân gian; Phần th ứ ba Nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt; Phần thứ tư Nghi lễ thờ. .. trang, người ta thường sắm theo số 15 : 15 ốc, cua, 15 ớt, chanh cần khía làm 15 phần Con số 15 tương ứng với 15 vị thờ ban sơn trang: vị chúa vị hầu cận 12 vị cô sơn trang Lễ ban thờ cô, thờ cậu:... chứng lễ, nghi thức đặc biệt lễ điện Mẫu 28 fỉghi íể thờ cúng cố' truyền người y iệ t TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có từ xa xưa trở thành sắc văn hóa cộng đồng người

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan