1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cõi sống và cõi chết trong quan niệm cổ truyền của người Mường

95 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 669,49 KB

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''cõi sống và cõi chết trong quan niệm cổ truyền của người mường'', văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI câi sèng vµ câi chÕt quan niệm cổ truyền ngệời Mệờng Đêm Ngày Tôi dậy Kể chuyện xửa cho ngửời nghe Nãi vÌ xưa cho ngưêi hay Mai sau Cã ngµy ăn cơm uống rửợu Ngửời khác chuyện đời (Mở đầu mo Đẻ đất đẻ nửớc: lời bố Mo nói với ngửời chết) Trong khuôn khổ vận động cải cách phong tục tập quán, mặt quan trọng công tác văn hóa miền núi, đồng chí lÃnh đạo cấp, mà có dịp tiếp xúc địa bàn Mửờng (Hòa Bình), đặc biệt quan tâm đến việc cải tạo tập tục ma chay cửới xin Cải cách tang lễ đửợc coi trọng cải cách hôn lễ Thực vậy, sinh hoạt tôn giáo xà hội cổ truyền ngửời Mửờng, ma chay dịp gây tốn nhiều nhÊt: tèn tiỊn cđa, tèn søc ngưêi, tèn th× giê Chẳng thế, nhìn dửới góc độ chống mê tín giáo dục chủ nghĩa vô VN HOA VA TệC NGI thần, tang lễ nghi lễ tôn giáo đậm đặc ngửời Mửờng, hình thái tập trung mê tín dị đoan cổ trun Nhưng, mäi nghi lƠ lín cđa bÊt cø dân tộc nào, tang lễ Mửờng thể hiện, lễ tiết, quan niệm vũ trụ nhân sinh quen thuộc dân tộc Dù không thiếu chỗ lệch lạc, quan niệm đà bắt rễ lâu đời vào tâm khảm ngửời Mửờng, chất liệu góp phần xây dựng nên mà nhiều nhà dân tộc học gọi mối cộng cảm dân tộc Không thể đán xóa bỏ tất biện pháp hành Bên cạnh quan niệm lỗi thời, tập tục lạc hậu, tang lễ Mửờng bao hàm nhiều giá trị tiến di sản văn hóa dân tộc, mà ngửời Mửờng mong kế thừa phát huy cách hữu ích bửớc đửờng xây dựng chủ nghĩa xà hội Mối tình gắn bã ngưêi sèng cịng ngưêi chÕt víi ®Êt, nưíc, xóm, mửờng(1) bửớc đầu tình yêu nửớc, tinh thần chèng ¸p bøc to¸t tõ mét sè lƠ ca, vài tỉ dụ nhiều tỉ dụ khác Cần xóa bỏ giữ lại gì? Đó câu hỏi mà số đồng chí Hòa Bình đà nêu lên trao đổi với Qua bàn bạc, đồng chí trí với rằng, trửớc định xóa bỏ hay giữ lại, việc trửớc mắt rõ ràng phải tìm hiểu xem có Nghĩa phải điều tra dân tộc học tang lễ, ghi chép tỉ mỉ lễ tiết, mà thông qua lễ tiết rút quan niệm khái niệm ẩn náu bên sau Trên sở hiểu biết đó, đồng chí Hòa Bình nhân dân Mửờng giải thích đáng vấn đề xóa bỏ giữ lại Chúng tin tửởng nhử Tài liệu ngắn nhằm góp phần nhỏ vào công tác gạn đục khơi đồng chí Hòa Bình, cách trình bày lại quan niệm cổ truyền ngửời Mửờng cõi sống cõi chết, chừng mực thăm dò đửợc qua khảo sát 10 VN HOA VA TệC NGI tang lễ Vấn đề chửa đửợc ngửời nghiên cứu dân tộc Mửờng trửớc đề cập đến(2) Cõi sống cõi chết nói thành phần học thuyết trừu tửợng vũ trụ nhân sinh, kết tử biện tầng lớp tăng lữ Chúng muốn nói đến giới ngửời sống giới dành cho tinh linh, quan niệm dân gian ngửời Mửờng trửớc đây, từ tìm hiểu số phận linh hồn ngửời đà tắt thở, bửớc đửờng linh hồn từ cõi sống đến cõi chết Con đửờng biểu qua lễ tiết tang ma Tuy nhiên, giới hạn tạp chí, không miêu tả lƠ tiÕt nèi tiÕp nhau, mµ chØ hy väng r»ng diễn biến đám tang Mửờng lộ phần qua việc trình bày quan niệm(3) Lần lại trang sổ tay ghi chép thực địa qua khảo sát tiến hành từ năm 1964 nay, không nén đửợc bồi hồi nhớ đến bố, mế, đồng chí, gặp gỡ chặng đửờng điền dÃ, nhửng đà không ngần ngại dành giải cho đoạn mo tối nghĩa, thêm cho hiểu biết cụ thể(4) Trong trình chỉnh lý phân tích tài liệu, đà nhiều lần tham khảo thực tiễn dân tộc khác Những lần đó, nhiều bạn đồng nghiệp đà sốt sắng cho phép sử dụng kết nghiên cứu bạn, kể số tài liệu chửa công bố, để tiện đối chiếu, so sánh Đối với chúng tôi, thái độ vô tử gửơng tinh thần khoa học hợp tác xà hội chủ nghĩa Xin bạn nhận lời cảm ơn chân thành chúng tôi(5) Nếu thực, nhử nghĩ, khái niệm linh hồn hạt nhân tử tửởng tôn giáo, tang lễ phải biểu rõ nét khái niệm Vì ma chay gì, không 11 VN HOA VA TệC NGI phải giải pháp cao cuối - giải pháp tối chung mà cộng đồng thể ngửời sống ®ưa ®Ĩ khu«n xÕp sè phËn cđa linh hån thành viên Tiếc thay, tài liệu cụ thể vỊ tang lƠ Mưêng vÉn kh«ng cho phÐp chóng ta trả lời xác câu hỏi sau đây: Theo quan niƯm cỉ trun cđa ngưêi Mưêng, ngưêi cã hồn chính, hồn phụ? Trên thể ngửời sống, hồn hồn phụ sao? Thông thửờng nửớc ta, cách giải đáp câu hỏi thuộc phạm vi quan niệm dân gian, độc quyền hay đặc quyền đẳng cấp, lớp Chẳng hạn, ngửời Ba Na đà đến tuổi trửởng thành biết rõ ngửời có ba PƠ NGOL (= hån), hån chÝnh ë xo¸y tãc, mét hån phơ trán, hồn phụ thân, ngửời đà tắt thở hồn giới bên kia, hồn phụ vất vửởng rừng, sau biến thành sửơng móc(6) Có thể dẫn nhiều tỉ dụ tửơng tự dân tộc khác Điều làm cho ngạc nhiên không ngửời Mửờng nào, kể cụ cao tuổi ngửời vốn Pộ Mo (= bố Mo) (7), trả lời câu hỏi cách dứt khoát Đây tình trạng Dửới thời Pháp thuộc, sống cổ truyền ngửời Mửờng chửa biến dạng nhiều, J.Cuisinier đà vấp phải tình trạng tửơng tự, mà sau cô không quên nhắc lại: Họ ngập ngừng cách giải đáp câu hỏi ấy, hình nhử chửa họ tự hỏi nhử cả(8) Khái niệm linh hồn, chửa kết tinh, phân giải, quan niƯm d©n gian cđa ngưêi Mưêng Theo quan niƯm phỉ biÕn cđa hä, th× ngưêi sèng cã nhiỊu hồn, mà tiếng Mửờng gọi VạI (vía) Có lẽ vía đửợc phân bố khắp thể ngửời, tất ngửời cung cấp tài liệu cho dẫn câu nói đầu miệng sau đây: PộN MƯƠL WạI PÊN ĐĂM, ĐĂM MƯƠL WạI P£N CHI£U” 12 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI (Bèn mư¬i vía bên phải, năm mửơi vía bên trái) Nhử vậy, ngửời sống có chín mửơi hồn thảy, đàn ông đàn bà Tại lại phân bố không đồng nhử vậy? Phải tim bên trái? Trong không gian huyền bí ngửời Mửờng, phía bên phải phía bên trái giữ chức khác nhử nào? Trửớc thắc mắc này, cụ, bố Mo, mà có dịp thăm hỏi, biết lắc đầu cửời xòa Tác giả Ngửời cõi sống nhắc đến mét quan niƯm kh¸c: ngưêi cã ba HåN (=hån), nam thêm bảy BíA (=vía), nữ thêm chín(9) Nhửng, qua thẩm tra điền dÃ, thấy quan niệm - dựa phân biệt hồn hồn phụ, nam nữ - không phổ biến khắp nơi (chỉ có số vùng tiếp giáp địa bàn Kinh), quan niệm dân gian (chỉ phổ biến số nhà Lang, gia đình nhiỊu cã Nho häc) Trong sè chÝn mư¬i vÝa cđa ngưêi sèng, xưa ngưêi Mưêng cã ph©n biƯt hån hồn phụ không? Một lần nữa, đành dừng lại trửớc tiếng cửời xòa bất lực Dù sao, điều đoán là: có nhiều loại vía, có hai loại Những ngửời cung cấp tài liệu cho thửờng dẫn câu nói đầu miệng khác: WạI THắn Po MOONG, VạI KHANG Pó Cạ (= Vía rắn bỏ muông, vía sang bỏ cá) Câu nói xúc tích đến mức tối nghĩa đòi hỏi phải tìm hiểu vài khái niệm, kể phửơng diện từ ngữ VạI THắn (= vía rắn, vía cứng) tên nghi lễ tôn giáo ngửời Mửờng, có liên quan đến khái niệm linh hồn Ngửời đến tuổi già cảm thấy sức bắt đầu suy, nhử ngửời chuẩn bị xa, thửờng mời LA WạI THắn (= làm vía rắn), để tăng cửờng sức lực cho cách làm cho vía cứng rắn Bố Mo, trửớc chủ trì tang lễ, tự làm vía rắn, để vía đủ sức mạnh áp đảo 13 VN HOA V TƯÅC NGÛÚÂI hưíng dÉn hån ngưêi chÕt Dưíi m¾t ngửời nghiên cứu dân tộc học tôn giáo, tục làm vía rắn mối quan hệ, dï xa x«i, víi mét quan niƯm rÊt cỉ vỊ linh hồn, quan niệm linh hồn bàng bạc, linh hồn chửa cá thể hóa, mà có ngửời đà cửờng điệu lên thành thuyết lửợng linh hồn(11) WạI KHANG (= vía sang) thực ? Vấn đề treo Cho đến nay, chửa gặp bố Mo giải đửợc nghĩa bóng từ KHANG(12) Còn Pó động từ mà phạm vi ngữ nghĩa rộng Trong nhiều trửờng hợp, Pó có nghĩa giết Về ý nghĩa tổng hợp câu Vía rắn bỏ muông, vía sang bỏ cá, hầu hết ngửời cung cấp tài liệu cho cho vía rắn loại vía có đủ uy lực để thắng muông thú rừng (Pó = giết) Còn vía sang đủ sức thắng loài cá dửới nửớc Riêng cụ xóm BÃi Trạo, thuộc mưêng RÕch cị (nay thc x· Tó S¬n, hun Kim Bôi), đà đửa kiến giải thú vị Theo cụ, vía rắn loại vía nhẹ, nên đửợc ví với muông thú cao (trong rừng, sửờn núi), vía sang loại vía nặng, khác cá dửới thấp (dửới nửớc) Tuy đơn độc, cách minh giải chẳng mở thêm hửớng khảo sát Vì vía nặng vía nhẹ khái niệm ngửời Kinh, dân tộc sát nách ngưêi Mưêng, vµ cã quan hƯ bµ víi ngưêi Mửờng nhiều mặt(13) Xa nữa, phải quan niệm trọng lửợng linh hồn đà tiềm tàng khái niệm hồn tốt hồn xấu vài ngành Xá Tây Bắc(14)? Điều chắn cặp hình tửợng muông - cá không tồn câu nói đầu miệng dẫn trên, để định tính cho hai loại vía, mà xuất ba trửờng hợp khác Trửớc Cách mạng tháng Tám, đám tang lớn, thửờng đám tang NHA LANG (= nhà Lang, đẳng cấp quí téc 14 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI x· héi Mửờng cổ truyền), có đêm phải mời ba bố Mo hành lễ: MO DũN (chửa rõ nghĩa đen từ dũn)(15) Trên nghi trửợng bố Mo, dùng trửờng hợp (xem Hình I), có cắm hai cờ đuôi nheo, vẽ hình muông, cụ thể hửơu, vẽ hình cá Cũng trửớc cách mạng, nghi lễ nông nghiệp tiến hành xóm Mửờng tập trung vào vụ mùa Lễ mở đầu cho vụ mùa, trửớc ngày cày vỡ đất, lễ KHụng MUA (= khụng mùa, chửa nắm nghĩa đen từ khụng), cử hành tháng ba âm lịch QUạn (=quán), nơi thờ THENG WANG (= thành hoàng, thần bảo vệ xóm) Nói chung, vật tế lợn Nhửng số xóm - ví nhử xóm Đúp (thuộc Mửờng Rếch cũ), nơi đà thu đửợc chi tiết sau giữ tập tục cổ hơn: vật tế phải muông, cụ thể nai hay hửơu V× vËy, trưíc lƠ khơng mïa, cã st mét tháng trời, LANG TAO (= Lang Đạo, quí tộc thống trị xóm) cầm đầu dân xóm săn liên miên hết ngày đến ngày kia, phải giết lợn làm lễ: ngửời ta xem triệu chứng mùa Lễ kết thúc mùa lễ ĂN CƠM NON (= ăn cơm non), Hình 1: Nghi trửợng bố Mo mo Dũn ĂN CƠM MợI (= 15 VN HOA VA TệC NGI ăn cơm mới), tiến hành nhà, vào tháng mửời âm lịch, trửớc ngày gặt rộ Trong dịp này, vật tế bắt buộc CƠM CHUL (= cơm chùn, tức cốm dẹp, chửa rõ nghĩa đen từ chul), cá, cụ thể Cạ ộÊT TÔ (= cá ốt đồ nghĩa cá đùm lại đồ lên) Nai hay hửơu, cá, đồ án thửờng thấy vật thông dụng mỹ thuật Mửờng cổ truyền, phận độc có hoa văn trang phục nữ giới: KÔốC WắL (= trốc váy, đầu váy, mà ngửời Kinh vùng Mửờng thửờng gọi cạp váy)(16) Ngửợc dòng lịch sử, không quên hửơu cá mô-típ đửợc thể số vật đồng thau thời cổ Sự lặp lặp lại cặp muông cá nhiều chiều sống Mửờng - kĨ c¶ chiỊu thêi gian, nÕu më réng diƯn trửờng từ dân tộc Mửờng ngày cộng ®ång thĨ ®· cư tró trªn ®Êt nưíc ta tõ thời sơ sử, từ hoa văn cạp váy đến mô-típ trống đồng - chứng tỏ hình tửợng đà có thời lịch sử lâu đời chắn phức tạp Mặc dầu ngày không ngửời Mửờng giải thích cho ngửời làm dân tộc học nội dung cặp muông - cá, rõ ràng hai biểu tửợng mang ý nghĩa tôn giáo hay thần thoại, đồng thời gắn chặt với thành lửỡng phân(17) Xung quanh khái niƯm vÝa cđa ngưêi Mưêng, tµi liƯu cã tay chØ cho phÐp nãi ch¾c r»ng: Theo quan niƯm cỉ trun cđa ngưêi Mưêng, ngưêi sèng cã nhiỊu vÝa; Số lửợng vía đàn ông đàn bà không khác nhau; Những vía đửợc phân bố không đồng bên phải bên trái thể; Vía đửợc chia thành hai loại, mà chửa có điều 16 VN HOA VA TệC NGI kiện để phân biệt rõ chức Nếu chửa thể khoanh khái niệm vía ngửời Mửờng đửờng biên xác, trái lại, vũ trụ hoang đửờng làm khung cho hoạt động vía ngưêi sèng vµ hån ngưêi chÕt lµ mét hƯ thèng rõ nét Thực ra, văn học truyền miệng ngửời Mửờng, kể văn học tôn giáo, tác phẩm miêu tả vũ trụ Ngay mo lớn Té ĐấT Té ĐáC (= Đẻ đất đẻ nửớc) mà xem phần đầu thần thoại Mửờng cận đại, đà cố định lại dửới hình thức lời thơ(18) đề cập sơ lửợc đến việc tạo thiên lập địa, mà không cho ta biết vũ trụ tạo nên đửợc cấu tróc thÕ nµo Theo dâi diƠn biÕn cđa tang lễ, thông qua đửờng nửớc bửớc hồn ngửời chÕt, cịng cã thĨ biÕt mét sè vïng thc vị trụ Nhửng số vùng chửa phải toàn May thay, tất bố Mo, nhử cụ, kể Mế (= *bà) thạo cổ tích, mà đà có dịp tiếp xúc, thống với nét bản, họ kể cho họ biết đửợc vũ trụ huyền mà ta muốn tìm hiểu Rõ ràng vũ trụ quan tôn giáo ngửời Mửờng cố định quan niệm dân gian Đửơng nhiên, ngửời cung cấp tài liệu góp vào quan niƯm chung mét sè chi tiÕt míi, hay Ýt nhiều suy luận cá nhân Nhửng tập hợp sàng lọc lại, rút vốn chung, mà xin phép trình bày lại dửới Chúng ta thấy quan niệm phức hợp, nhử nhiều mặt khác văn hóa phøc hỵp cđa ngưêi Mưêng Theo quan niƯm cỉ trun ngửời Mửờng, vũ trụ chia làm ba tầng, ba khu vực khác phân bố trục dọc MƯƠNG PƯA (= mửờng Pửa, nghĩa mửờng bÃi bằng, mửờng phẳng), giới ngửời sống đây, ngửời sống tập hợp lại thành NOóC (= mửờng, địa vực, gồm 17 VN HOA V TƯÅC NGÛÚÂI nhiỊu xãm), dưíi sù cai qu¶n cđa Lang, đẳng cấp thống trị, ÂU (= ậU), tay ch©n cđa Lang, Mưêng Pưa, thÕ giíi cđa ngưêi sèng, khung cảnh địa lý quen thuộc ngửời Mửờng, thung lũng núi đồi, ruộng nửớc nửơng rẫy, xóm, mửờng, nhửng KE CHƠ (= Kẻ Chợ) Và, quan niệm vũ trụ họ, ngửời Mửờng không hoàn toàn loại trừ địa bàn dân tộc khác, đặc biệt dân tộc đà sống bên cạnh họ từ lâu đời, nhử CON TáO (= Con Đáo, tức ngửời Thái) Do đó, từ PƯA (=bÃi bằng, phẳng) không hạn chế mửờng Pửa phạm vi thung lũng, nơi có nhiều bÃi Có hạn chế chăng, hạn chế phạm vi mặt đất, mặt phẳng đối lập với trời bên trên, với lòng đất bên dửới Nhử đà nói trên, vũ trụ mà miêu tả hệ thống có có dửới, hệ thống dọc MƯƠNG KLƠI (= mửờng Trời), bên mửờng Pửa, nơi ngự trị BUA KLƠI (= Vua trời), có KEM (= Kem) phò tá Xà hội Mửờng cổ truyền vua, nhửng nhiều lý lịch sử nên khái niệm vua quen thuộc với ngửời Mửờng(19) Trong mo Đẻ đất đẻ nửớc mà vừa nhắc đến, nhân vật BUA GIT GIANG (= Vua Gịt Giàng), ngửời xửng vua Kẻ Chợ, đửợc xem dòng dõi trực tiếp Tá CÂN (= Đá Cần, Ông Cần), anh hùng văn hóa thần thoại Mửờng cận đại Chøc Kem nªu râ tÝnh chÊt x· héi cđa Vua Trời: đôi nơi địa bàn Mửờng (Hòa Bình), số chức ậu - tay chân nhà Lang - đửợc gọi Kem, ví nhử chức KEM Cá (= Kem cả, Kem lớn) KEM úN (= Kem em) hƯ thèng Ëu ë mưêng Vang cị (nay đất huyện Lạc Sơn) Cũng nhử Gịt-Giàng mo Đẻ đất đẻ nửớc, Vua Trời mang diện mạo ông Lang: xà hội mửờng Trời håi quang cña x· héi cã thùc, x· héi cña nh÷ng ngưêi thùc sèng ë mưêng Pưa Trong mét 18 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI kh«ng cã Lang trực tiếp thống trị xóm, gánh vác Xâu - Nõ, nên gọi Lang Chèo Xóm Cốc Lang Chèo thuộc loại thứ hai này, phụ thuộc vào Lang Chiềng Động Đứng đầu xóm ngửời họ Bùi (họ bình dân), cha truyền nối làm ÂU TAO (= Âu Đạo, gọi tắt TAO (= Đạo), nói rõ TAO CÔốC (=Đạo Cốc, tức Đạo xóm Cốc) Nhử Đạo Cốc Lang, Đạo Cốc Âu, nhửng Âu tập Đứng đầu xóm Cốc, Đạo Cốc đửợc ăn ruộng công xóm, rộng 700 mạ, NA TÔÔNG xóm Cốc, mà dân xóm thửờng gọi NA TAO (= ruộng Đạo) Trên ruộng dân xóm Cốc Xâu - Nõ: nhử đà biết, Xâu - Nõ đặc quyền nhà Lang Nhửng hôm bừa lửợt cuối cho bùn ruộng thật nhuyễn để bắt tay vào cấy - ngửời Mửờng gọi PƯA WạT (= bừa hoạt, chửa rõ nghĩa đen) - dân xóm ngửời mang bừa nhà đánh trâu nhà đến bừa cấy tập đoàn ruộng Đạo Dân xóm lân cận, xóm thuộc quyền thống trị Lang Chiềng Động nhửng Làng Chèo, ví nhử xóm QUÊLJU (Quê Giù) sát xóm Cốc, bảo dân xóm Cốc TI WạT XÂU CHO ÔÔNG TAO (= hoạt xâu cho ông Đạo) Cấy xong đà gần tối, kéo nhà Đạo Cốc: đây, bữa cỗ thịnh soạn, có rửợu cần rửợu ngang, chờ đợi ngửời Điều đáng lửu ý là, tâm lý riêng nhân dân xóm Cốc trửớc đây, không xem hình thức làm Xâu, hình thức bóc lột Ngửời ta bảo nhử TI WạT CHO ÔÔNG TAO (= hoạt cho ông Đạo), quan niệm hình thức giúp đỡ nhà Đạo Mà vậy, việc số gia đình dùng trâu bừa nhà bừa hoạt, lại cấy cho nóc, hình thức tửơng trợ cổ truyền nhân dân lao động Mửờng Sau buổi bừa hoạt, đửợc giúp phải chịu 89 VN HOA VA TệC NGI bữa chén để trả ơn đến giúp Ngửời Mửờng gọi MAINWIệC (= mửợn việc) hay MạINCÔÔNG (= mửợn công)(27) Có điều là, trửờng hợp mửợn việc hay mửợn công nhân dân lao động với nhau, tinh thần đửợc giúp phải giúp lại ngửời ta cần đến Còn trửờng hợp dân xóm Cốc hoạt cho nhà ông Đạo, Đạo Cốc đửợc giúp nhửng giúp lại đây, cảm thấy có nhập nhằng tửơng trợ bóc lột Và đằng sau Âu Đạo xóm Cốc, đà thấy thấp thoáng bóng dáng ông Lang chửa đủ lông đủ cánh Trực canh cho cấy chia Ngoài Xâu - Nõ ra, phửơng án ruộng Lang xóm Đúp cho ta thấy hình thức khai thác ruộng Lang nữa, hình thức mà tạm gọi trực canh Trong tiếng Mửờng từ hình thức Thực ra, trực canh cách nói chửa thỏa đáng, không Lang trực tiếp lao động Lực lửợng canh tác ruộng tạm gọi trực canh gồm CON HẩU (= Con hầu) PHIÊN (= Phiên) Con hầu đầy tớ nhà Lang Hoặc bố mẹ họ nghèo túng quá, phải bán cho Lang Hoặc bố mẹ họ nợ nhà Lang không trả đửợc, phải gán thay nỵ Cịng cã trưêng hỵp bè mĐ hay chÝnh thân họ phạm tội nhà Lang, với Mửờng, với xóm, bị phạt vạ nặng, nhửng nghèo quá, đành gán hay dấn thân vào làm hầu nhà Lang thay nộp vạ Con hầu không thiết vĩnh viễn nhà Lang Trong trửờng hợp thứ nhÊt (b¸n con), b¸n, bè mĐ cã thĨ cïng Lang thỏa thuận giá nhử thời gian nhà Lang (vĩnh viễn hay có hạn) Trong trửờng hợp sau (gán nợ, thay nộp vạ), bố mẹ trả xong nợ hay nộp xong vạ khỏi nhà Lang với Lang, hầu đửợc nuôi cơm cấp áo, có trửờng hợp đửợc nhà Lang dựng vợ gả chồng cho riêng, nhửng không đửợc trả công nhà Lang, 90 VN HOA VA TệC NGI hầu phải làm việc ngửời nhà Lang sai, có trửờng hợp phải lao động ruộng trực canh Lang Con hầu có phải nô lệ nhà nhử ngửời ĐIK ngửời HLUN xà hội cổ truyền Tây Nguyên(28) không? hay phải xếp họ vào loại nô tì, nhử điền nô thời Lý - Trần? Đây vấn đề cần tìm hiểu để soi sáng thêm tính chất chế độ nhà Lang Đây nhiều câu hỏi chửa thể giải đáp đửợc, sở số tài liệu thu thập bửớc đầu Đáng lửu ý Phiên, TI PHIÊN (= phiên) hình thức lao động không công hầu nhử động đến ngửời dân lao động Mửờng Phiên ngửời bình dân, đửợc ăn ruộng công Lang phân phối nên phải gánh vác nhiều nghĩa vụ, có nghĩa vụ thay phiên đến phục dịch nhà Lang Các Âu phiên Một lửợt phiên, kéo dài số ngày đêm định, gọi KLi(29) Trong thời gian ấy, phiên đửợc nhà Lang nuôi cơm, phải ngủ lại nhà Lang, phải làm việc không công cho nhà Lang dửới nhiều hình thức, có trửờng hợp phải canh tác ruộng trực canh Lang Một kli ngày? Cứ kli phải có cử ngửời ®i phiªn? ViƯc lao ®éng trªn rng “trùc canh” cđa nhà Lang đửợc phân phối nhử Con hầu Phiên? Những điều hoàn toàn tùy thuộc tËp qu¸n tõng xãm tõng Mưêng, tïy thc thãi quen tõng nhµ Lang ë ChiỊng RÕch, tõ xưa chØ cã Phiên canh tác ruộng trực canh Cun Rếch, kli ngày đêm Con hầu không canh tác mà phục dịch nhà Trái lại, ë ChiỊng LÇm (ChiỊng cđa Mưêng Bi), chÝnh Con hÇu phải cày cấy ruộng trực canh Cun Bi, Phiên phục dịch việc khác Riêng xóm Đúp, thời gian ứng với phửơng án trình bày, chế độ nhà Lang đà suy, nhà Đạo Đúp không Con hầu, mà chẳng đửợc 91 VN HOA VA TệC NGI dân xóm Phiên phục dịch cho Trong tình đó, Đạo Cửơng đành cho lao động ruộng trực canh nhà Đạo Thực ra, tửợng vợ Lang đồng làm việc không hiếm: vợ Lang Đạo nhỏ đà sa sút, nhiều có tham gia lao động Ngay trửờng hợp nhà Lang giàu có uy thế, chí số nhà Lang Cun, vợ bé xuất thân nhà bình dân phải lao động Nhửng lại vấn đề khác Đúp, nhà Đạo Cửơng trai, nhửng có năm không làm hết diện tích trực canh, phải cho ngửời khác CÂLCHIA (= cấy chia), nghĩa làm rẽ Hai nhà Lang thứ xóm (Lang Hửơng Lang Phó) nhiỊu cịng gi¶i qut theo hưíng Êy DiƯn tích mà ba nhà Lang xóm Đúp cho cấy chia chiếm tỷ lệ cao thấp, nhử tổng diện tích ruộng Lang? Điều thực khó xác định, lên phửơng án đửợc Vì năm nhà Lang cho cấy chia, năm có năm không, năm cho cấy năm sau cho cấy khác Dù sao, ngửời xóm Đúp sống dửới chế độ cũ, kể cháu Đạo Cửơng, xác nhận với tửợng nhà Lang cho cấy chia có thực xóm Củ, cạnh xóm Đúp, có tửợng Tại đây, theo dõi đửợc chuyển biÕn cđa thưa rng sè nhiỊu rng Nõ nhà Đạo Củ GIELRO NARO ruộng to mảnh, tốt, sẵn nửớc, làm đửợc hai vụ, thuộc loại ruộng mà ngửời Mửờng gọi NA MắT NA MIếNG (= ruộng mặt ruộng mồm), niềm hÃnh diện nhà Đạo Trửớc Cách mạng tháng Tám đời, Bạch Công Phi thay anh y làm Lang Đạo xóm Củ, hai ruộng ruộng Nõ Tình hình nhử sau: GIELRO: 400 mạ, ruộng vụ, chia làm Nõ 92 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI NRO: 700 - , - - - - - - - Nhöng Phi vèn tay chơi bời, chuyên TạNH QUAY (= đánh quay, tức đánh xóc đĩa) nghiện thuốc phiện nặng Từ địa vị thấp vợ bé, nhờ anh chết không mà nhiên nhảy lên địa vị Lang Đạo xóm, Phi lợi dụng hoàn cảnh để thỏa mÃn dục vọng bị kiềm chế hồi anh y sống Thoạt tiên y cầm cố GIELRO cho Bạch Công Bách, ngửời họ Các Âu chuyển làm Nõ GIELRO qua NARO ThÕ lµ NARO, trưíc chØ gåm cã Nõ, đửợc chia lại thành 11 Nõ, Nõ 60 mạ Diện tích Nõ hẹp quá, bốn góc Nõ (mà đửờng cày không với đến) ®· chiÕm mét tû lƯ kh¸ lín so víi diƯn tích Nõ rồi! Việc quản lý đà diệu vợi, mà sản lửợng thu hoạch Nõ chả đáng lµ bao, ci cïng Phi cho mét ngưêi cÊy chia thưa NARO Theo dâi hai rng Nâ nµy cđa đạo Củ, thấy đửợc, trửờng hợp cụ thể, bửớc đửờng từ làm Nõ đến cấy chia Nhửng cho cấy chia tửợng biệt lập phạm vi ruộng Lang Trong hai trửờng hợp cụ thể vừa nêu (ở xóm Đúp xóm Củ), thấy chế độ nhà Lang, lý hay lý kia, suy yếu đi, số trửờng hợp cụ thể nhà Lang dùng đến biện pháp cho cấy chia Tuy nhiên, hình thức cấy chia tửợng trời rơi xuống, mà vốn có sẵn mối quan hệ dân dân Và điểm lý thú vấn đề Do đó, xin phép đả động đến hai loại ruộng khác đối tửợng báo này: ruộng tử ruộng công, đặc biệt ruộng công NA RƯƠM (= ruộng rửờm, tức ruộng tử) không đóng vai trò đáng kể lắm, vừa xấu (RƯƠM = rửơm, rửờm rà), vừa 93 VN HOA VA TệC NGI không Trái lại, vai trò NA CÔÔNG (= ruộng công) hay NA JÂN (= ruộng dân) quan trọng, dù xét mặt diện tích: tuyệt đại phận diện tích nuôi sống ngửời nông dân Mửờng dửới chế độ nhà Lang ruộng công Chiềng, xóm So sánh phửơng án ruộng Lang xóm Đúp (phửơng án (1) với phửơng án ruộng công (phửơng án (2)) phửơng án ruộng tử (phửơng án (3)) xóm, thấy ba loại ruộng chiếm tỷ lệ nhử sau: Ruộng Lang: 9.230 mạ = 29,91% sai thiếu Ruộng công : 8.610 m¹ = 60,33% sai thõa Rng tư: 3.010 m¹ = 9,76% sai thõa 30.850 m¹ = 100% ë mét số nơi khác số liệu thu đửợc chửa cho phép lên phửơng án tửơng đối tin cậy đửợc nhử xóm Đúp, nhửng theo ửớc lửợng bửớc đầu tình hình na ná nhử vậy: ruộng công thửờng chiếm tỉ lệ từ 50% trở lên, ruộng tử vửợt 10% NA CÔÔNG hay NA JÂN ngửời Mửờng Hoà Bình Đúng ruộng công chỗ không thuộc quyền sở hữu cả, kể nhà Lang: quyền bán đoạn ruộng công, dù ngửời Lang hay ậu Nhửng phải nói ruộng công Hòa Bình không giữ đửợc đặc thù đất đai công hữu thửờng đửợc nêu công trình miêu tả chế độ ruộng công công xà nông thôn xửa kia(30), tất nơi mà qua, vùng Mửờng Hòa Bình chửa tìm đửợc đâu chứng chế độ chia ruộng định kỳ Theo cổ lệ xóm Đúp, chẳng hạn, toàn diện tích ruộng công đửợc chia làm 12 phần (xem phửơng án (2)), phần to tốt gọi NA ÂU (= ruộng ậu) nhà ậu ăn cố định từ lâu đời(31) phần lại, nhỏ không 94 VN HOA VA TệC NGI tốt bằng, gọi NA PHÂN WIÊC (= ruộng phần việc) hay NA TI PHU (= ruéng ®i phu), nhà ăn cố định đà từ lâu Cố định chẳng qua cách nói Vì nhà Lang có quyền rút phần ruộng công lại, ăn phần ruộng công phạm tội Lang, với Mửờng, với xóm Nóc đửợc ăn có quyền tự động trả phần lại, đồng thời trả nghĩa vụ mà ăn ruộng công phải gánh vác Đặc biệt, trửờng hợp ngửời chủ chết mà nối dõi, tập quán pháp Mửờng xem không nữa, nhà Lang có quyền tịch thu hết cải chủ để lại (ruộng tử, đồ đồng, vàng bạc ), đồng thời rút phần ruộng công về: lệ THU LUỵCK (= thu lụt) Nhửng trửờng hợp nhử không xảy luôn, thực tiễn có nhiều phần ruộng công đửợc cha truyền nhận qua nhiều đời Vấn đề tồn mà xà hội phải giải số phận không đửợc ăn ruộng công, NOóC KLOI (= trọi) Vì, nhử trửờng hợp xóm Đúp hồi năm 1935, có 12 phần ruộng công thôi, mà toàn xóm tính dửới 25 Bộ thống trị nhà Lang không trù liệu giải pháp Chỉ khuyết ăn ruộng công - bị Lang rút phần, tự ý trả phần, hay bị thu lụt -, Lang ậu họp lại để điều phần ruộng chửa có ngửời ăn cho nhà Đây dịp cho Lang - ậu ăn lễ Nói tóm lại: Quyền chiếm hữu ruộng công nông dân Mửờng (Hòa Bình) trửớc Cách mạng tháng Tám đà tửơng đối ổn định; Ruộng công bị đẳng cấp thống trị (nhà Lang) thao túng Trong khuôn khổ vấn đề ruộng công, vừa đề cập đến thân phận trọi mà máy thống trị nhà Lang không đoái hoài đến Chính hoàn cảnh thấy tác dụng hình thái tửơng trợ cổ truyền Những hình th¸i Êy 95 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI cã nhiỊu, mà báo miêu tả hết Cho làm rẽ Trong ngôn ngữ Mửờng (Hòa Bình), có nhiều cách khái niệm rành rẽ: CÂLCHIA (= cÊy chia), LA CHIA (= lµm chia), LA RE (= lµm rÏ), LA RE CHIA HAL’ (= rÏ chia hai) ë Möêng Bim, cã ngöêi nãi: LA TH£ CHIA HAL (= làm thuê chia hai) Thể thức rẽ đôi: nửa số thu hoạch đửợc tay ngửời làm rẽ, nửa số tay ngửời chiếm hữu ruộng Diện tích cho cấy chia thửờng vài trăm mạ Cấy chia tửợng thửờng xuyên: cách giải tạm bợ, vụ, năm Lý cho cấy chia có nhiều: giúp đỡ họ hàng, bè bạn; nhà đửợc ăn ruộng công không làm hết diện tích, tạm thời thiếu nhân lực, thiếu thóc giống, sẵn ruộng tử Dù lý thực tế gì, ý thức tửơng trợ rõ rệt Ngửời ta bảo: CHO ENG úN CÂLCHIA (= cho anh em cấy chia) Hình thức cho cấy chia không giống hình thức phát canh thu tô miền xuôi Tuy nhiên, đặc điểm nêu (diện tích hẹp, không thửờng xuyên, ý thức tửơng trợ), nghĩ hay chửa phải chế độ địa tô Nhửng rõ ràng cấy chia không thĨ ®êi x· héi Mưêng, dï víi tư cách hình thức tửơng trợ, ruộng công đửợc định kỳ phân phối lại Trong phạm vi này, điều đáng cho lửu ý là: trửớc Cách mạng tháng Tám, nơi mà chế độ nhà Lang đà suy vi, Mửờng xóm mà tửợng chia cầm cố đà làm cho ruộng Lang vụn ra, số Lang đà lợi dụng hình thức cho cấy chia, vốn hình thức tửơng trợ nông dân, để thay bóc lột sức lao động Hầu, ngửời Phiên, hay thay Xâu - Nõ Biến hình thức hợp tác cổ truyền nhân dân lao động Mửờng, đặc biệt hình thức mửợn việc cấy cho cấy chia, thành hình thức bóc lột 96 VN HOA VA TệC NGI thửờng xuyên thủ đoạn làm giàu vài ậu lớn Cho nên, đáng ngạc nhiên, sau ngày tổng khởi nghĩa năm 1945, chế độ Xâu - Nõ - Phiên - Hầu bắt đầu tan rà nhanh chóng, nhiều nhà Lang, vùng không thiết giáp với miền xuôi, đà chuyển cách tửơng đối tự nhiên qua hình thức cho cấy chia thửờng xuyên(32) Sắp xếp lại nhận xét lẻ tẻ phần trên, nói: Xâu Nõ hình thức lao động không công Nhửng sai biệt tổ chức lao động số chi tiết khác cho phép ngờ hình thức Xâu đời trửớc hình thức Nõ Từ Xâu đến Nõ, ta thấy diện tích ruộng Lang vụn Đi Phiên làm ruộng Lang lao động không công, ghép vào hình thức làm Xâu Diện tích chiếm hữu vụn ra, phạm vi Xâu - Nõ bị hạn chế lại, muốn khai thác hết diện tích ruộng Lang, nhà Lang phải lợi dụng hình thức hợp tác cổ truyền dân Mửờng: cho cấy chia Chia cầm cố ruộng Lang nguyên nhân đà góp phần làm cho diện tích ruộng Lang vụn Đây nhận xét bửớc đầu rút từ vài tài liệu số liệu ỏi, nói nhận xét điền dà Còn phải sửu tầm nhiều lần, phải đối chiếu, so sánh, để củng cố phát triển thêm nhận xét, hay gạt bỏ Cái lại nhiều kiện cụ thể thu nhặt đửợc thực địa, mà muốn góp vào tập hồ sơ chung chế độ ruộng đất cổ truyền miền núi nửớc ta Trại Trám, ngày 7-11-1967 97 VN HOA VA TệC NGI _ Trửớc 1954, vài thử tịch, viết tiếng Việt hay tiếng Pháp, đà đề cập đến chế độ nhà Lang xà hội Mửờng Nhửng hầu nhử thử tịch miêu tả chế độ ruộng đất ngửời Mửờng cách thực hệ thống tỉ mØ Cã thĨ tham kh¶o: T.BRISSON, La propriÐtÐ chez les peuplades du Lac Tho, “Revue indochinoise”, Oct.1904 trang 502-508; vµ J CUISINIER, Les Muong, GÐographie humaine et Sociologie Inst d’Ethnol, Paris 1948, tr.287-293 Sau 1954, nhu cÇu thùc tiƠn công tác vận động dân tộc miền núi, vấn đề lại đửợc đề cập đến, dửới nhÃn quan theo quan điểm hoàn toàn mới, qua nhiều báo cáo trị nghiên cứu Trong số nghiên cứu đà công bố, có hệ thống là: MạC ĐƯờNG, Xà hội ruộng đất vùng Mửờng trửớc Cách mạng tháng Tám, Nghiên cứu lịch sử, số 37, tháng 4-1962, tr 49-56, số 38, tháng 5-1962, tr.38-44 Tiếng Mửờng vốn gần tiếng Việt, mặt từ vị, nên giao thiƯp víi ngưêi ViƯt, ngưêi Mưêng thưêng ViƯt hãa địa danh, nhử số từ Mửờng không tửơng ứng tiếng Việt đây, gặp địa danh từ Mửờng thuộc loại ấy, có phiên âm (in chữ hoa), sau ghi thêm thể Việt hóa ngoặc đơn Tên tự xửng dân tộc Mửờng MOL (= ngửời) Còn MƯƠNG (= Mửờng) danh từ chung, địa vực gồm nhiều xóm đặt dửới quyền thống trị dòng Lang Nhửng chữ dân tộc Mửờng đà trở thành phổ cập, nên gọi ngửời Mửờng cho tiện Kể tên Mửờng lớn, ngửời Mửờng có câu nói đầu miệng sau đây: NHất pi, nhì wang, tam thàng, tứ tôông (= Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động) 103 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI Nay thc x· Tó Sơn, huyện Kim Bôi Đất Mửờng Bi cũ rải 11 xà thuộc huyện Tân Lạc Còn đất Mửờng Động rải nhiều xà thuộc huyện Kim Bôi Hầu hết giấy tờ viết chữ Hán ngửời Mửờng Hòa Bình đà có công lớn việc kiên nhẫn sửu tầm văn sót lại Nhửng giấy tờ thu lại đửợc không đủ để giúp ta hiểu chế độ ruộng đất trửớc ngửời Mửờng Tài liệu phong phó nhÊt vÉn lµ tµi liƯu trun miƯng ë Chiềng Động trửớc kia, ruộng đửợc chia thành loại: NA LANG (= ruéng Lang), NA TAO (= ruộng Đạo), NA ÂU (= ruộng Âu), NA PO (= ruộng Bõ, Bõ chức Âu đặc biệt), NA CÔNG KHọ (= ruộng Công khó, tức ruộng chia cho ngửời có công giúp hay cứu nhà Lang), NA WI£C hay NA TI PHU (= ruéng việc hay ruộng phu), NA RƯƠM (= ruộng rưêm, tøc rng tư) ë ChiỊng LÇm (thc Mưêng Bi), cã lo¹i ruéng: NA LANG (= ruéng Lang), NA JÂN (= ruộng dân), NA HƯƠM (= ruộng rửờm) Riêng loại ruộng Ruộng dân lại đửợc phân thành loại nhỏ Xem lại Xung quanh từ LANG này, có nhiều vấn đề gắn liền với lịch sử, mà mong có dịp bàn riêng Thực có số ngửời bình dân mà tộc danh NGUYễN, PHùNG Nhửng theo tìm hiểu bửớc đầu số bạn đồng nghiệp, ngửời vốn gốc miền xuôi Dù sao, điều chắn tộc danh tuyệt đại đa số ngửời bình dân BùI 10.Căn vào phổ hệ tất gia đình xóm Đúp, nhận thấy, vào quÃng năm 1935, xóm có dửới 25 nhà, nhửng số nhà lại thành viên tông tộc khác Nhử vậy, tính chất láng giềng mối quan hệ nhà nhµ cïng mét xãm thùc râ rµng Đúng nhử Mạc Đửờng đà nói (xem: tài liệu đà dẫn, số 37, trang 49), gia đình “chßm” thưêng chung mét hä víi nhau”, nÕu ta hiểu họ 104 VN HOA VA TệC NGI tộc danh (BùI), tông tộc, nguyên tắc 11 MƯƠNG, CHIÊNG, TAO phạm trù vốn có tổ chức thống trị Phìa - Tạo Thái Tây Bắc Một vấn đề lý thú: phạm trù CUN có quan hệ với phạm trù KHUN số ngành Xá Tây Bắc hay không? 12 Trong cách xửng hô có phần đà cổ ngửời Mửờng, Âu từ tôn xửng, dùng để ngửời khách (không thiết dành cho ngửời giữ chức vụ chức vụ máy thống trị nhà Lang), đặc biệt để khách lạ từ Mửờng khác đến Ví dụ: ÂU MƯƠNG WANG (= âu Mửờng Vang) Khi ngửời Mửờng kể câu tục ngữ: LANG CHệt cọ gia pha, âu mê chệt cọ gia chiên (= Lang chết có gia phả, âu - mệ chết có gia truyền), rõ ràng họ muốn đối lập thân phận quí tộc (Lang) với thân phận bình dân (Âu - Mệ) Trong ngôn ngữ Khơme, ÂU hay ¢U PóC cã nghÜa lµ: bè 13 J.Cuisinier lµ ngưêi phát triển ý (xem: sách đà dẫn, trang 287-293) Theo tác giả, tiền thân nhà Lang ngửời khai canh vùng đất hoang, mà đửợc ngửời đến sau thừa nhận quyền chiếm hữu đất đai 14 Điều dễ hiểu Trong số Mửờng lớn trửớc Cách mạng tháng Tám, Mửờng Động Mửờng suy vi nhất: không chế độ Lang Cun, đa số xóm tách ra, không phụ thuộc vào Chiềng 15 Thực ra, Chiềng (nơi Lang Cun trực tiếp thống trị), diện tích khai thác hai hình thức Xâu - Nõ rộng Ví dụ: vào phửơng án ruộng Lang Chiềng Rếch, Cun Rếch khai thác ruộng Lang dửới ba hình thức theo tỷ lệ nhử sau: - Xâu: 2.870 mạ = 41,8% sai thõa - Nâ: 2.600 - = 37,8 - sai thiÕu - Trùc canh: 1.400 - = 20,4 - sai thõa - Tỉng diƯn tÝch rng Lang: 6.870 m¹ = 100% 105 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI 16 KÕt cÊu c¸c hệ thống Âu khác nhau, từ xóm qua xóm kia, từ Chiềng qua Chiềng Do đó, thuật ngữ định chức Âu, đặc biệt thuật ngữ định chức Âu phụ trách nửớc ruộng - mạ - Xâu - Nõ, không thống Chiềng Rếch, chức Âu ÂU CHậU KHO (= nhử xóm Đúp); nhửng xóm Củ (cạnh xóm Đúp) lại CAI KHO (= Cai kho) Mửờng Bi - dù Chiềng hay xóm -, thuật ngữ thống Âu CHậU (= Âu chấu) 17 Trong tổ chức thực tiễn, thiết có cảnh ngửời làm Xâu châu vào ruộng Thửờng Âu phụ trách Xâu - Nõ phân công số ngửời lao động có sẵn tay vào nhiều ruộng Xâu lúc Nhửng hình thức làm tập đoàn phổ biến khâu canh tác chính: cày - bừa, cấy gặt Hình thức nhiều gia đình cấy hay gặt tập đoàn giúp cho gia đình đửợc ngửời KINH nhiều vùng Phú Thọ gọi là: làm duỗm hay làm Xâu 18 Xem Mạc Đửờng, tài liƯu ®· dÉn, sè 38, tr 41 19 Mưêng Cêi vốn Mửờng nhỏ đất huyện Lửơng Sơn nay, Cun Cời vốn Lang Cun có uy tỉnh Hòa Bình Nhửng, thống trị vùng Mửờng, mặt thực dân Pháp dựa vào lực nhà Lang lớn để gây mâu thuẫn Lang Mửờng quan lại Kinh; mặt khác chúng nuôi dửỡng số nhà Lang nhỏ nhửng trung thành với chúng, để kiềm chế nhà Lang vốn lực lớn Đinh Công Thịnh đà có công lớn quyền thực dân việc đàn áp dậy ông Tổng Kiêm (vốn Lang Đạo đất huyện Kỳ Sơn ngày nay) 20 Mửờng Bằng Mửờng nhỏ đất huyện Kỳ Sơn ngày 21 Lang Cun thửờng đửợc gọi Ông Chu hay ông Chửởng, đời bố đửợc gọi Chu đời đửợc gọi Chửởng, đến đời cháu lại đửợc gọi Chu 22 Thửờng Mửờng mang tên Chiềng mang tên Ví dụ: Chiềng Mửờng Rếch Chiềng Rếch, Chiềng Mửờng Động 106 VN HOA VA TệC NGI Chiềng Động Riêng trửờng hợp Mửờng Bi, Chiềng lại mang tên xóm LÇm, xãm chÝnh cđa ChiỊng 23 Ngưêi Mưêng gäi thưa ruộng CON NA (= ruộng) Tại nhiều nơi Hòa Bình, ngửời Mửờng dùng danh từ QUạN để ruộng lớn, thửờng mảnh gåm mét sè CON NA ë cïng mét vÞ trÝ với 24 Nay thuộc xà Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc 25 Theo tập quán pháp Mửờng (Hòa Bình), tội chửa hoang tội bị nhà Lang phạt vạ nặng Thửờng ngửời phạm tội bậc thang cao xà hội (con gái nhà Âu, gái nhà Lang), khoản nộp vạ to 26 Có ngửời giải thích: THíM = thừa, nhử Đất thím có nghĩa là: đất thừa Đồng chí Nông Trung (cán Viện Dân tộc học) cho biết rằng, ë Lµo Cai, ngưêi Tµy cã gäi ngưêi Dao Mán thím (vẫn không rõ nghĩa đen từ thím đây) Dù sao, địa bàn Mửờng (Hòa Bình), nghe hai chữ Đất thím vùng Kim Bôi thôi: nơi khác, thành ngữ phổ biến tất thịn (= Đất thín, chửa rõ nghĩa đen từ thín) 27 Hình thức Làm duỗm hay làm xâu ngửời KINH Phú Thọ có tên làm mải: đồng bào địa phửơng không giải thích đửợc nghĩa đen từ mải trửờng hợp sử dụng Có quan hệ từ mải nói với từ mạin (= mửợn) thành ngữ Mửờng mạin côông, mạin wiệc (= mửợn công, mửợn việc) hay không ? 28 ĐIK từ Ba Na, HLUN từ Ê Đê Thân phận ngửời Hlun đửợc quy định rõ qua BIĐUÊ, tập quán pháp ghi thành lời thơ dân tộc Ê Đê 29 Trong ngôn ngữ Mà Lai, KALI có nghĩa là: lần, lửợt Xin cảm ơn đồng chí Mạc Mốt (Viện Dân tộc học) đà lửu ý điểm Cịng tõ vÞ ViƯt, tõ vÞ Mưêng bao gåm nhiều yếu tố Mà Lai 30 Xem mạc đửờng - tài liệu đà dẫn, số 38, tr 30 40 107 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI 31 Thùc ra, loại NA ÂU xóm Đúp, phần vừa nói, có phần NA PO (= ruộng Bõ), tức ruộng dành cho ÂU PO (= Âu Bõ) Âu Bõ loại Âu đặc biệt, Bõ phục vụ riêng cho vợ Lang, trông nom mặt vật chất, mà săn sóc mặt tôn giáo (xem J.CUISINIER - sách đà dẫn, trang 307 314) Vì Âu Bõ gắn với cá nhân Lang, nên phần ruộng công mà Âu Bõ đửợc ăn lại giao cho Lang có Bõ quản lý Do đó, ý thức dân xóm Đúp, phần ruộng Bõ xóm đửợc xếp vào phần ruộng Lang, Lang quản lý không sử dụng hoa lợi ruộng Bõ Trên phửơng án số (2), xếp vào loại ruộng ậu cho với tính chất ruộng Bõ 32 Trửờng hợp điển hình có lẽ trửờng hợp Quách Hàm, nguyên tri châu, Lang Cun Mửờng Vang (nay đất huyện Lạc Sơn) Suốt thời gian kháng Pháp, mÃi đến không trửớc cải cách dân chủ, hầu hết ruộng Lang ruộng tự Hàm chiếm hữu đửợc khai thác theo lối cho cÊy chia 108 ... đoan cổ truyền Nhửng, nhử nghi lễ lớn dân tộc nào, tang lễ Mửờng thể hiện, lễ tiết, quan niệm vũ trụ nhân sinh quen thuộc dân tộc Dù không thiếu chỗ lệch lạc, quan niệm đà bắt rễ lâu đời vào tâm... đây: Theo quan niệm cổ truyền ngửời Mửờng, ngưêi cã mÊy hån chÝnh, mÊy hån phơ? Trªn thể ngửời sống, hồn hồn phụ sao? Thông thửờng nửớc ta, cách giải đáp câu hỏi thuộc phạm vi quan niệm dân gian,... Ma, cõi sống cõi chết, tự nhiên siêu nhiên, đối lập thời gian Vì mửờng Ngửời có tên MƯƠNG LáNG (= mửờng sáng), mửờng Ma đửợc gọi MƯờng THộL (= mửờng tối) Sự đối lập đửợc biểu thị rõ ràng quan niệm

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w