1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đại

40 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những danh tài của nước ta, đặc biệt ông nổi tiếng với tài tiên tri. Để hiểu hơn về điều này mời các bạn tham khảo tài liệu Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đại sau đây.

Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri thời đại Sunday, 10th January 2010 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri thời đại Bàn dịch lý, bàn nguyên lý dịch chuyển, vần xoay tượng, khí, theo quy luật tuần hồn tất yếu vũ trụ Những bậc đại đài triết học phương Đông phương Tây nghiên cứu mơn khoa học tìm tới khái niệm chung Năm Vũ Trụ lấy làm tiền đề, cốt cho việc tính tốn, tiên đốn việc xảy quãng thời gian tiếp sau dù dài hay ngắn Văn minh cổ Trung Hoa đặt nhiều cách tính để tìm kết cho khứ vị lai năm vũ trụ Lục nhâm đại độn, Kỳ môn độn giáp, Thái Ất thần kinh, Mai hoa dịch số, v.v nhà tiên tri người nắm vững, thấu đạt, hội tụ tinh hoa cách tính để luận lường trước thời Dân gian văn học Đơng phương cịn ghi lại nhiều huyền tích phi thường bậc thầy tính tốn chuyện Gia Cát Vũ Hầu để lại di tự viết xà nhà, để giải cứu Lưu Bá Ôn Lưu Bá Ôn vào thăm đền thờ ngài đọc hai câu đối: Vạn đại quân sư Gia Cát Lượng Nhất thống sơn hà Lưu Bá Ôn Điều khiến Lưu Bá Ôn giận, sấn vào gần bàn thờ để phá, bị đá nam châm hút ngã nhào xuống đất khơng dậy áo giáp trụ y mặc người làm sắt, sau ngẩng mặt nhìn lên xà nhà thấy di tự Khổng Minh viết bày cho mẹo thoát thân Hay câu chuyện Trạng Trình giải cứu quan Tổng Đốc thoát khỏi hoạ xà nhà rơi gãy, đè chỗ quan Tổng Đốc vừa rời chỗ nằm để nhận di thư Trạng, di thư có đề hai câu thơ: Ngã giải nhĩ thượng lương chi ách, Nhĩ cứu ngã tử tôn chi bần Nghiã Cứu người thoát nạn đổ nhà, Ngươi nên cứu cháu ta khỏi nghèo Quan Tổng đốc biết trạng Trình cứu ơng chết, nên ơng ta ân cần mời cháu trạng Trình tư thất đãi hậu hỹ, sau đưa nhiều tiền để giúp cháu cụ Trạng Ở phương Tây, dựa vào số lời răn dạy Thánh kinh đạo Gia Tơ có nhắc tới "Ai gieo hoạ cho Thánh Cain bị nguyền rủa lần Và gieo hoạ cho Thánh Lamech bị nguyền rủa 77 lần 7", nhà học giả khoa Toán học huyền bí Á Đơng tìm đến với Năm Vũ Trụ 2156 năm = 4x539 (con số 539 mùa vũ trụ = 77x7, số số mùa luân chuyển năm, 2156 năm chu kỳ tuần hoàn vũ trụ) Albert Lavingnon dựa theo nguyên lý phát triển thành thuyết phát triển theo đường xoáy ốc nghệ thuật qua sách "La musique et les musiciens" Nhân dân Việt Nam tự hào bậc túc nho Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, người gián tiếp góp cơng sức, trí tuệ cho hưng thịnh văn hiến dân tộc, đời sống dân sinh qua việc khuyên bảo vị vua chúa, vương hầu tránh nạn can qua, đổ máu xương vơ ích âm mưa tiếm đoạt quyền vị công thần vương hầu Theo sử sách cũ chép lại theo số văn bia người đời ghi lại đền thờ ơng, nhân thân ơng lược thuật sau: Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1491, năm 1585, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng) Sinh trưởng gia đình danh gia vọng tộc, thân phụ ơng cụ Văn Ðình người học rộng tài cao, lại có đức tốt, sung chức Thái Học Sinh, sau tặng phong Thái Bảo Nghiêm Quận Công, mỹ tự Văn Định, Đạo hiệu Cù Xuyên Tiên Sinh, thân mẫu ông Nhữ Thị Thục, gái quan thượng thư Nhữ Văn Lan, người đất Tiên Minh, làng An Tử hạ có học vấn cao Nguyễn Bỉnh Khiêm từ sớm hấp thụ truyền thống gia giáo kỷ cương gia tộc Ông ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhữ Văn Lan, làm rạng rỡ dòng họ quê hương với bảng vàng tiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, niên hiệu Quang Thuận, đời Lê Thánh Tông, nhà Vua tin dùng, phong chức Thượng thư Hộ Theo Vũ Phương Đề ghi lại Công Dư Tiệp Ký, sinh thời ông có đến ba vợ Bà Chánh thất họ Dương hiệu Từ Ý, quê Hải Dương, thuộc bổn huyện, nguyên nữ quan Hình Bộ Tả Thị Lang Dương đắc Nhan Thứ Phu nhân họ Nguyễn, hiệu Nhu Tĩnh Á Phu nhân họ Nguyễn hiệu Vi Tĩnh Con cộng 12 người, trai gái Con trưởng hiệu Hàn Giang Cư Sĩ, sinh Thiết Đức, Thiết Đức sinh Đạo Tấn, Đạo Tấn sinh Đạo Thông, Đạo Thông sinh Đăng Doanh, Đăng Doanh sinh Thì Đương, Thì Đương sinh người trai, cháu đời Nguyễn Bỉnh Khiêm Hàn Giang cư sĩ đương thời tập ấm hàm Trung Trinh Đại Phu, sau làm đến Phó Hiến Con thứ hiệu Túy Am Tiên Sinh, phong hàm Triều Liệt Đại Phu, tước Quảng Nghĩa Hầu Con thứ phong hàm Hiển Cung Đại Phu, tước Xuyên Nghĩa Bá, thứ Thuần Phu, phong hàm Hoằng Nghị Đại Phu, tước Quảng Đô Hầu, thứ Thuần Đức, tước Bá Thứ Hầu, thứ Thuần Chính tước Thắng Nghĩa Hầu Tất người có lập qn cơng Những năm Quang Thiệu (1516-1526), đất nước loạn lạc, Ông ẩn cư để dạy học trò, lấy Đạo làm vui, nhà Lê trung hưng, bốn phương trở lại yên tĩnh ông chịu ứng thí, 44 tuổi, khoa hương thi ấy, Ông đỗ đầu, năm sau, tức năm thứ đời nhà Mạc (1535), lại tỉnh đỗ thứ nhứt, vào đình đối, lại đỗ Tấn Sĩ đệ nhứt danh, bổ chức Đông Các Hiệu Thư, thời Thái Tơng nhà Mạc, Ơng có làm thơ " Xuân thiên ngự tửu", hạng ưu, thăng chức Hữu Thị Lang Hình Bộ, sau thời gian ngắn lại thăng chức Tả Thị Lang, kiêm chức Đông Các Đại Học Sĩ Trong năm triều, Ơng có dâng sớ hạch tội 18 kẻ nịnh thần, xin đem chém để làm gương, người tàn tật mù lòa, ơng dạy cho họ nghề ca hát bói tốn Khi rể Phạm Dao ỷ lộng hành, sợ liên lụy Ơng cáo quan xin trí sĩ năm Quảng Hòa thứ (1542), 52 tuổi Về làng trí sĩ, ơng dựng Am Bạch Vân phía tả chỗ làng Ơng lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, thời gian dưỡng lão, khơng trực tiếp dự quốc chính, họ Mạc phải kính trọng đối đãi với ơng với ông thầy, việc trọng đại thường sai sứ giả hỏi, có lại đón lên kinh thành để hỏi, Ông ung dung dẫn, Xong Ông lại trở am cũ, họ Mạc giữ lại chẳng được, sau phải liệt vào hạng cơng thần, phong tước Trình Tuyền Hầu, thăng đến Lại Bộ Thượng Thư Thái Phó Trình Quốc Cơng Ơng Bà nhị đại phong ấm, người thê thiếp với người theo thứ tự phong hàm Năm Thuận Bình thứ (1556), Lê Trung Tơng mất, khơng có hồng nam nối Thế Tổ (Trịnh Kiểm) dự lập ai, hỏi Trạng nguyên Phùng khắc Khoan, không định nổi, nên phải sai gia nhân ngầm đem lễ vật tận Hải Dương để hỏi, Ơng khơng trả lời mà quay lại bảo gia nhân : "Vụ nầy lúa không mấy, thóc giống khơng tốt, phải tìm giống cũ gieo mạ." Nói xong, Ơng lại lên xe chùa, sai tiểu quét dọn đốt hương, ngồi khơng đá động đến chuyện khác, Ơng tỏ cho biết thâm ý : Cứ việc thờ Phật ăn oản Trạng Phùng thấy vội vàng báo, Trịnh Thế Tổ hiểu ngay, đón Anh Tơng (Lê Bang) lập, tình nước ổn định Đoan Quốc Cơng Nguyễn Hồng Chiêu Huân Tĩnh Vương, đương lúc tình nguy ngập sợ khơng khỏi tay Trịnh Kiểm Thân mẫu Nguyễn Hồng vốn dịng họ Phạm tôn Thánh mẫu, nguyên quán làng Phạm Xá thuộc huyện Tứ Kỳ, với Ông chỗ đồng hương, nên thường bí mật sai người làng nhờ Ơng giúp cho trai bà đường sống Sứ giả đặt gói bạc nén trước mặt Ơng, bái lạy lia Ông thấy sứ giả năn nỉ mãi, khơng nói gì, đứng lên, tay cầm gậy, thủng thỉnh lối vườn sau, nơi có 10 tảng đá xanh xếp thành dãy núi giả (non bộ) quanh co, trước núi lúc có đàn kiến dương men theo tảng đá leo lên, Ơng ngắm nghía chúng lát mỉm cười đọc câu :"Hoành sơn đái vạn đại dung thân", nghĩa : Một dãy Hoành sơn dung thân Sứ giả hiểu ý trở thuật lại với Nguyễn Hoàng Hoàng xin vào trấn thủ Quảng nam, hùng vùng đó, làm tiền đề lập nên triều đại nhà Nguyễn Gia Long Tháng 11 năm 1585 Ông lâm bệnh Mậu Hợp sai sứ đến vấn an hỏi quốc Ông trả lời : "Tha nhựt quốc hữu cố, Cao Bằng tiểu khả duyên sổ thế." Nghĩa : Sau nầy quốc gia hữu đất Cao Bằng nhỏ giữ thêm đời Quả nhiên, cách năm sau họ Mạc mất, Chúa nhà Mạc Càn Thống, Long Thái, Thuận Đức, Vĩnh Xương, rút lui lên giữ Cao Bằng 70 năm, nghĩa sau 3, đời hồn tồn bị diệt, coi lời nói Ơng dự đốn chẳng sai chút Ngày 28 tháng Ơng tạ thế, hưởng thọ 95 tuổi, học trị suy tơn hiệu "Tuyết Giang Đại Phu", phần mộ gò đất làng Ơng có nhiều mơn sinh tiếng tăm lừng lẫy như: Phùng khắc Khoan, Lương hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Trương Thì Cử, sở học đạt đến độ uyên thâm, sau bậc danh thần thời Trung hưng Khi Nguyễn Hoàng vào Trấn thủ xứ Thanh, có đêm Ơng đến chỗ nhà trọ Khoan gõ cửa bảo rằng: Gà gáy đấy, anh chưa dậy nấu ăn mà nằm ỳ Khắc Khoan hiểu rõ ý thầy nên vội thu xếp vào vùng Thanh Hóa, lại ẩn cư với Nguyễn Dữ, chưa chịu làm quan Nguyễn Dữ có soạn Truyền Kỳ Mạn Lục, Thiên cổ kỳ bút, Nguyễn Bỉnh Khiêm phụ sửa nhiều Các tác phẩm văn học Ông để lại cho đời chủ yếu thơ quốc ngữ, qua Bạch Vân Thi Tập thiên Trung Tân Quán Phú, gọi Sấm trạng theo dạng sách bí truyền dịng tộc, theo thời gian dần thất lạc, mai dần Sau ông đến năm Vĩnh Hựu nguyên niên (tức năm Ất Mão 1735), người làng dựng tòa miếu nhà cũ để thờ ông, miếu thờ tiếp tục tu, tơn tạo, năm 1991 UBND thành phố Hải Phòng định tu tạo nâng cấp thành di tích lịch sử Người Trung Hoa đương thời cịn phong tôn ông Hiệp hội UNESSCO tổ chức hội thảo thân nghiệp công trình văn học ơng Ơng phối thờ khu văn miếu Mao Điền thuộc huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Dân gian lưu truyền nhiều truyền thuyết tài tiên đốn vận nước ơng sau hàng ba, bốn kỷ câu thơ sấm trạng: Nước Nam từ họ Hồng bàng, Biển dâu thế, giang san đổi dời Từ Đinh Lê Lý Trần thuở trước, Đã bao đời nước đổi thay Núi sông Thiên định đặt bày, Đồ thơ quyển, xem rành Cửu cửu Càn Khôn dĩ định, Thanh minh thời tiết hoa tàn Trực đáo dương đầu mã vĩ, Hồ binh bát vạn nhập Tràng an Nực cười kẻ bàng quan, Cờ tan lại muốn toan đường đá xe Long vĩ xà đầu khởi chiến chinh, Can qua xứ xứ khởi đao binh Mã đề dương cước anh hùng tận, Thân Dậu niên lai kiến thái bình Qua tư liệu qua thực tế chứng minh ta thấy sức sống siêu việt trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm thật đáng tơn vinh, xứng đáng Bậc thầy tiên tri thời đại Những truyền thuyết xung quanh sấm trạng Nguyễn Công Trứ (1778-1858) phá đền Năm Minh Mạng (1791-1840) năm thứ 14, Nguyễn Công Trứ vua điều khẩn hoang vùng Hải Dương, Nguyễn Công Trứ thấy địa cần phải đào sơng, đào sơng phải phá đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ơng lệnh cho dân phu phá đền để khai phá công trường Khi sai người đào mang bát hương ra, Nguyễn Cơng Trứ thấy bát hương có bia đá nhỏ phủ vải điều Nguyễn Công Trứ lau đọc câu ghi : Minh Mạng thập tứ Thằng Trứ phá đền Phá đền phải làm đền Nào đụng đến doanh điền nhà bay Nguyễn Công Trứ thảo sớ kinh, xin bãi bỏ lệnh phá đền Ơng cịn cho người sửa sang lại đền Trạng khang trang Từ đó, ơng khơng cịn nghĩ đến việc phá đền để đào sơng Cha thằng Khả Tục truyền làng có cha ông Khả bắt dế (chuột) kiếm sống Khi đến bên mộ Trạng, hai cha vướng víu lại làm đổ bia mộ Dân làng sùng kính trạng Trình, nên thấy bia mộ bị đổ, họ giận bắt hai cha con, kêu nộp phạt ba quan tiền tha, bia đổ xuống thấy có hàng chữ sau: Cha thằng Khả Đánh ngã bia tao Làng xóm xơn xao Bắt đền quan tám Cha ơng Khả chịu nộp phạt, dân làng phải tha cha nhà chạy tiền tìm có quan tám, dân làng không chịu, cha ông Khả ngẫm nghĩ tìm cách, cha nói với dân làng: Cha tơi bị Trạng Trình bắt phạt có quan tám, "Tam quán" nói lái lại thành quan tám Ðúng cha ông Khả tìm đủ số tiền Thơ văn Trạng trình Nguyễn Bỉnh Kiêm lại 100 Bạch Vân Thi Tập, dịch chữ quốc ngữ thơ mang nặng tình người, khuyên người đời biết điều nhân nghĩa, ngồi cịn số giai thoại truyền tụng nhân gian lời sấm ký có giá trị Powered by Vnweblogs.com Nguyễn Bỉnh Khiêm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn miếu Trấn Biên (Đồng Nai) Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮阮阮; 1491–1585), tên huý Nguyễn Văn Đạt[1], tên tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ[2], môn sinh tôn Tuyết Giang phu tử, nhân vật có ảnh hưởng lịch sử văn hóa Việt Nam kỷ 16 Ông biết đến nhiều tư cách đạo đức, tài thơ văn nhà giáo có tiếng thời kỳ NamBắc triều (Lê-Mạc phân tranh) tài tiên tri tiến triển lịch sử Việt Nam Sau đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535)[3] làm quan triều Mạc, ơng phong tước Trình Tuyền Hầu thăng tới Trình Quốc Cơng[4]mà dân gian quen gọi ơng Trạng Trình Đạo Cao Đài sau phong thánh cho ông suy tôn ông Thanh Sơn Đạo sĩ hay Thanh Sơn Chơn nhơn Người đời coi ông nhà tiên tri số lịch sử Việt Nam đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký cho bắt nguồn từ ông gọi chung Sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm coi người lịch sử nhắc đến hai chữ Việt Nam cách có ý thức thơng qua văn tự ơng cịn lưu lại đến ngày Mụ c lụ c  Tiểu sử  Tôn giáo  Tác phẩm  Di ngôn  Tiên tri  Nguồn gốc tên gọi Việt Nam  Người đời đánh giá  Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm o 8.1 Sách o 8.2 Chuyên luận o 8.3 Phim tài liệu  Giai thoại  10 Ghi nhận  11 Chú thích  12 Liên kết ngồi Tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm nguyên có tên khai sinh Nguyễn Văn Đạt, sinh năm Tân Hợi, niên hiệu Hồng Đức thứ 22 triều Lê Thánh Tông (1491), thời kỳ coi thịnh trị nhà Lê sơ Ông sinh làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) Thân phụ ông giám sinh Nguyễn Văn Định, đạo hiệu Cù Xuyên, tiếng hay chữ chưa hiển đạt đường khoa cử Thân mẫu ông bà Nhữ Thị Thục, gái út quan Tiến sĩ Thượng thư Hộ Nhữ Văn Lan triều Lê Thánh Tơng, bà người phụ nữ có lĩnh khác thường, học rộng biết nhiều lại giỏi tướng số, nên muốn chọn người chồng tài giỏi để sinh người làm nên đế nghiệp sau này[5], kén chọn đến luống tuổi bà nghe lời cha lấy ông Nguyễn Văn Định (người huyện Vĩnh Lại) người có tướng sinh quý tử Quê ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng) Nội ngoại đơi bên thuộc hai phủ bên bên nhìn rõ đa đầu làng, qua sông Hàn (Tuyết Giang) nối đôi bờ Về hành trạng bà Nhữ Thị Thục, tài liệu nghiên cứu đến chưa thống giai đoạn sau bà chê ông Nguyễn Văn Định cách dạy nên bỏ nhà cha mẹ đẻ làng An Tử Hạ (bởi với biệt tài lý số mình, bà Nhữ Thị Thục tiên đoán nhà Lê sơ 40 năm sau thời thịnh trị Lê Thánh Tông vào suy tàn nên bà muốn dạy Nguyễn Văn Đạt học cách làm vua để giành ngơi vị đế vương sau, điều trái với ý muốn ông Nguyễn Văn Định) Nhiều nguồn sử liệu trước khẳng định sau bỏ nhà cha mẹ đẻ, bà vượt qua lễ giáo phong kiến mà bước để sinh Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (người làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, trấn Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây cũ) Nhưng nhiều nghiên cứu cho điều khó xảy bà Nhữ Thị Thục sinh Nguyễn Văn Đạt luống tuổi (ngoài 20 tuổi) Phùng Khắc Khoan sinh sau Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nguyễn Văn Đạt) tới 37 năm Một điều bà Nhữ Thị Thục sau qua đời lại an táng bên nhà cha mẹ đẻ làng An Tử Hạ mà làng Trung Am bên nhà chồng quan niệm truyền thống xưa Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo dục từ nhỏ gia đình nội ngoại có học vấn un thâm Hầu hết nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm ghi nhận ảnh hưởng lớn bên họ ngoại việc hình thành nhân cách tài ông Trong gia phả họ Nguyễn (thuộc nhánh hậu duệ người trai thứ Nguyễn Bỉnh Khiêm) thôn An Tử Hạ ghi lại: “Phu nhân hồi An Tử Hạ, ỷ phụ thân giáo dưỡng Đạt nhi tam tuế”, qua cho thấy thân mẫu Nhữ Thị Thục ông ngoại Nhữ Văn Lan có công lớn giáo dưỡng Nguyễn Văn Đạt nhỏ Đến tuổi trưởng thành, nghe tiếng Bảng nhãn Lương Đắc Bằng làng Lạch Triều (thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) danh giới sĩ phu đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm cất công vào tận xứ Thanh để tầm sư học đạo Lương Đắc Bằng đại thần giữ chức Thượng thư triều Lê sơ sau kế sách nhằm ổn định triều ông đưa không vua Lê cho thi hành, Lương Đắc Bằng cáo quan quê sống đời dạy học (1509) Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn sáng dạ, thông minh lại chăm học hành nên chẳng trở thành học trò xuất sắc người thầy họ Lương Bởi mà trước qua đời, Bảng nhãn Lương Đắc Bằng trao lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm sách quý Dịch học (Chu Dịch) Thái Ất thần kinh đồng thời ủy thác người trai Lương Hữu Khánh cho Nguyễn Bỉnh Khiêm dạy dỗ Lớn lên thời đại loạn (giai đoạn triều Lê sơ rơi vào khủng hoảng, suy tàn), không muốn lại vết xe cũ người thầy Lương Đắc Bằng nên từ trưởng thành ứng thí (1535), suốt 20 năm, Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ qua tới kỳ đại khoa (trong có khoa thi triều Lê sơ) Ngay nhà Mạc lên thay nhà Lê sơ (1527), xã hội dần vào ổn định Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng vội vã ứng thí (ông không tham dự khoa thi triều Mạc) Tới năm Đại Chính thứ sáu (1535) đời Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) thịnh trị vương đạo triều Mạc, ông định thi đậu Trạng nguyên Năm ông 45 tuổi Ngay sau đỗ đạt, ông bổ nhiệm làm Đông Các hiệu thư (chuyên việc soạn thảo, sửa chữa văn thư triều đình) sau cử giữ nhiều chức vụ khác Tả thị lang Hình, Tả thị lang Lại kiêm Đơng Đại học sĩ Nhưng qua đời đột ngột Mạc Thái Tơng vào năm Đại Chính thứ 11 41 tuổi (1540) kết thúc giai đoạn coi thịnh trị triều Mạc đồng thời Nguyễn Bỉnh Khiêm chỗ dựa vững cho việc thực hoài bão trị quốc Nhân lúc triều nhiễu nhương chia bè kết phái Mạc Hiến Tơng (Mạc Phúc Hải) cịn tuổi lên thay vua cha chưa đủ lực điều hành sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ trị tội 18 lộng thần (trong có rể ông Phạm Dao làm Trấn thủ Sơn Nam) không vua chấp thuận Bởi vậy, năm 1542 ơng xin q trí sĩ sau năm làm quan triều đình Sau hai năm trí sĩ, tới năm Giáp Thìn (1544), vua Mạc lại cho người phong tước Trình Tuyền Hầu cho ơng, sau lại thăng ông lên chức Thượng thư Lại , Thái phó, tước Trình Quốc Cơng Do mà dân gian quen gọi ơng Trạng Trình Một số nhà nghiên cứu tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm cho nguồn gốc tên gọi Trình Tuyền (gắn với tước hiệu Trình Tuyền Hầu Trình Quốc Cơng ông) bắt nguồn từ tên địa danh làng Trung Am từ trước bắt nguồn từ họ tên người theo ý hiểu “Nguyễn Bỉnh Khiêm người hiểu rõ suối nguồn Lý học họ Trình (tức Trình Di Trình Hạo) đời Tống bên Trung Quốc” Gần hai chục năm từ năm 53 tuổi tới 73 tuổi[6], Nguyễn Bỉnh Khiêm không hẳn kinh đô cáng đáng nhiều việc triều chính, lúc bàn quốc sự, lúc theo xa giá nhà vua dẹp loạn, vua Mạc tơn kính ơng bậc quân sư Những việc trọng đại nhà vua thường sai sứ giả hỏi (trong có lời khuyên tiếng vào sử sách: Cao Bằng tiểu, khả diên sổ thế), có lại đón ơng lên kinh để bàn việc, xong ông lại trở làng Trung Am Ngồi 73 tuổi, ơng thức treo ấn từ quan, quy ẩn nơi quê nhà Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải đương thời người bạn vong niên Nguyễn Bỉnh Khiêm, làm thơ ca ngợi tài đức cơng lao ơng triều Mạc, có câu “Lực phù nhật cốc trụ kình thiên” (năng lực phò vua cột chống đỡ trời) hay “Tứ triều huân nghiệp nhân trung kiệt” (một tay anh kiệt huân nghiệp trải bốn triều vua) Trong năm trí sĩ thời gian quy ẩn quê nhà, ông cho dựng am Bạch Vân, lấy hiệu Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, làm cầu Nghinh Phong, Trường Xuân cho dân qua lại thuận tiện mở trường dạy học cạnh sông Tuyết (cịn có tên sơng Hàn) Vì mà sau môn sinh tôn ông “Tuyết Giang phu tử” Học trị ơng có nhiều người hiển đạt sau Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung, Hàn Giang cư sĩ Nguyễn Văn Chính (con trai ơng) Nhiều tài liệu văn học sử cho Nguyễn Dữ (tác giả Truyền kỳ mạn lục) học trò ơng ơng phụ tác phẩm để Truyền kỳ mạn lục trở thành thiên cổ kỳ bút Vũ Khâm Lân ca ngợi Tuy nhiên có số nhà nghiên cứu cho Nguyễn Dữ chưa học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm mà người sống thời với ông Vấn đề đến chưa có quan điểm thống giới nghiên cứu văn học lịch sử Ngày 28 tháng 11 năm Ất Dậu, niên hiệu Đoan Thái nguyên niên (1585), ông tạ quê nhà tuổi 95, tuổi thọ có đương thời Trước qua đời, ơng cịn dâng sớ lên vua Mạc: “ Thần tính độ số thấy vận nước nhà suy, vận nhà Lê đến hồi tái tạo, ý trời định, sức người Ghi nhận Cao Đài Tam Thánh ký hòa ước Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo Nguyễn Bỉnh Khiêm Năm 1985, Thành phố Hải Phòng, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phối hợp với Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Danh nhân văn hoá Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân kỷ niệm 400 năm ngày ông Tại hội thảo này, nhà khoa học đánh giá, khẳng định tầm vóc Trạng Trình ghi nhận đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm với thời đại ông sống với lịch sử dân tộc Năm 1991, Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sở Văn hố Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm với chủ đề “Nguyễn Bỉnh Khiêm phát triển văn hoá dân tộc” Cũng năm 1991, khu di tích gắn với đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Cuối năm 2000, nhân kỷ niệm 415 năm ngày Trạng Trình, Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng cho khởi công xây dựng dự án nâng cấp tạo dựng vùng rộng lớn thành quần thể "Khu di tích danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm" thơn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo với nhiều hạng mục cơng trình: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm với ba gian tiền đường, hai gian hậu cung, phía trước có hai hồ nước tượng trưng cho trời đất, hoành phi đền ghi chữ “An Nam Lý Học”; Khu vực hồ Thái Nhâm phía trước đền thờ, khoảng đất nhỏ hồ có cầu bắc qua lưu giữ bia đá làm năm Vĩnh Hựu thời Lê Trung Hưng (1736) ghi lại việc làm đền thờ Trạng tên người đóng góp xây dựng đền; Ngơi nhà ba gian lợp cói dựng phía sau đền, mô am Bạch Vân, nơi Nguyễn Bỉnh Khiêm sau từ quan dạy học; Quần thể vườn tượng, với kích thước tương đương người thật, diễn tả lại đời, cảnh dạy học xưa Trạng Trình, tạo nên khung cảnh gần gũi sống động với du khách; Phần mộ cụ Nguyễn Văn Định, thân phụ Trạng Trình (riêng phần mộ Trạng Trình đến chưa có thơng tin thức địa điểm cụ thể); Nhà trưng bày thân nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm; Quán Trung Tân, nơi lưu giữ quan niệm chữ “Trung” hướng lịng theo “Chí Trung Chí Thiện”; Khu vực tượng đài Nguyễn Bỉnh Khiêm đá granit cao 5,7m, nặng 8,5 hai phù điêu diễn tả lại đời nghiệp Trạng Trình lịch sử địa phương, phía trước tượng đài hồ bán nguyệt rộng 1.000m²; Chùa Song Mai, Nhà thờ tổ nơi thờ bà Minh Nguyệt, người vợ thứ ba Trạng Trình tu hành đây; Tháp Bút Kình Thiên với ngụ ý ca ngợi cơng đức Trạng Trình cột trụ chống trời Khu di tích xây dựng khang trang trở thành điểm du lịch văn hóa lớn TP Hải Phịng Trên q ngoại ông thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, Nguyễn Bỉnh Khiêm thờ với thân mẫu Nhữ Thị Thục ông ngoại Nhữ Văn Lan Từ đường họ Nhữ Nguyễn quần thể di tích có lăng mộ vợ chồng Tiến sĩ Thượng thư Nhữ Văn Lan gái Nhữ Thị Thục (thân mẫu Trạng Trình) Văn miếu Mao Điền Hải Dương Văn miếu Trấn Biên Đồng Nai có tượng vị thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Đình làng Thanh Am (tên cũ Hoa Am) thuộc phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội ngày nay, xây dựng từ cuối kỷ XVI nơi thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm vị Thành hoàng làng Tên gọi cũ Hoa Am Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc sinh thời đặt cho làng thời gian ông làm quan triều Mạc Khi già, ông lui tới khuyên dân làm nghề nông nuôi tằm ươm tơ dệt lụa Khi ông mất, nhân dân ghi nhớ công lao, tôn sùng ông vị Thành Hồng làng Cụm đình, chùa làng Thanh Am có bề dày lịch sử với sắc phong, thần phả, sấm ký nhiều tư liệu giữ Đạo Cao Đài phong thánh cho Nguyễn Bỉnh Khiêm suy tôn ông Thanh Sơn Đạo sĩ hay Thanh Sơn Chơn nhơn, ba vị thánh linh thiêng Đạo Bức tranh Tam Thánh ký hòa ước lưu thờ Tòa Thánh Tây Ninh có vẽ chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh Victor Hugo Tơn Trung Sơn Chú thích ^ Có tài liệu cho Trạng Trình đổi từ tên khai sinh Nguyễn Văn Đạt thành Nguyễn Bỉnh Khiêm ông chuẩn bị thi (1535) Nghĩa hai chữ Bỉnh Khiêm hiểu “giữ trọn tính khiêm nhường” ^ Từ “cư sĩ”, lần dùng văn chương Phật giáo kinh Đại thừa quan trọng “Duy-ma-cật” với nghĩa người Phật tử tri thức gia, tu hạnh Bồ-tát cứu nhân độ Nói cách khác, Nguyễn Bỉnh Khiêm tự xem Bồ-tát với lý tưởng cứu nhân độ thế, không màng danh lợi, người chủ trương sống lánh đời hay bàng quan ^ Nguyễn Bỉnh Khiêm thi đậu Trạng nguyên khoa Ất Mùi, niên hiệu Đại Chính thứ (1535) Văn miếu Mao Điền thuộc trấn Hải Dương xưa Ngày Văn miếu Mao Điền (được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia) địa điểm du lịch văn hóa tiếng tỉnh Hải Dương ^ Khơng tư liệu Nguyễn Bỉnh Khiêm cho ông vua Mạc phong tước Trình Quốc Cơng ơng lúc cử hành lễ tang ông Nhưng văn bia phát huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình (tiếp giáp với huyện Vĩnh Bảo Hải Phịng) vào năm 2000 Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn bác bỏ điều nêu [1] Sự thực ơng thăng tước Trình Quốc Cơng trước thời điểm năm 1568 (thời vua Mạc Mậu Hợp), tức sớm 17 năm trước ông qua đời (1585) ^ Vào đầu kỷ XVI, nhà Lê sơ bắt đầu vào giai đoạn suy thoái, dân gian xuất câu sấm “Phương Đơng có khí sắc thiên tử” (phương Đơng muốn ám xứ Đông, tức trấn Hải Dương vào thời Lê) câu sấm ứng nghiệm vào Nhà Lê sơ lo sợ phải làm nên cho thuật sĩ Đồ Sơn trấn yểm Sau người phế bỏ vị nhà Lê sơ để lập nhà Mạc Mạc Đăng Dung người huyện Nghi Dương thuộc trấn Hải Dương (nay huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng) Bởi xét mặt quê quán, Mạc Đăng Dung Nguyễn Bỉnh Khiêm coi đồng hương hai người xứ Đông hay trấn Hải Dương (nay thuộc địa phận Hải Phòng) ^ Nhiều tài liệu cho Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng cịn tham sau từ quan năm 1542, sống quê nhà qua đời Sự thật không hoàn toàn Khoảng thời gian gần hai chục năm sau đó, ơng chủ yếu làm quan gia, đóng vai trị cố vấn từ xa cho vua triều cần bàn việc hay theo xa giá nhà vua dẹp loạn Trong thơ ông người bạn vong niên Tô Khê hầu Giáp Hải nhiều lần khẳng định điều Ông thực treo ấn từ quan, nghỉ quê nhà 73 tuổi thời trị vua Mạc Mậu Hợp ^ Một số nhà nghiên cứu cho nguyên văn câu nói Nguyễn Bỉnh Khiêm với sứ giả Nguyễn Hoàng (được chép lại Phả ký Vũ Khâm Lân) phải “Hoành Sơn đái, dung thân” (Một dải Hồnh Sơn dung thân được) khơng phải “Hồnh Sơn đái, vạn đại dung thân” (Một dải Hồnh Sơn dung thân muôn đời) phần lớn tài liệu dẫn Nguyên nhân sai khác lý giải sử gia nhà Nguyễn sau sửa đổi hai chữ “khả dĩ” thành “vạn đại”, với hy vọng giữ nghiệp triều đại tới muôn đời ^ Dịch nghĩa: Bốn trăm năm trước, cuối trở lại ban đầu / Mười ba đời sau, khác biệt mà chung Hai câu cho lời tiên tri Trạng Trình phục hồi (vấn tổ tầm tơng) lại tên họ cháu hậu duệ họ Mạc sau phải thay tên đổi họ lúc nhà Mạc bị thất thủ (1592), nhằm tránh trả thù nhà Lê-Trịnh ^ Dịch nghĩa: Đất nước Hồng Lam sau ta 500 năm thời kỳ hưng thịnh lâu dài 10 ^ Dịch nghĩa: Từ xưa đến nay, nước lấy dân làm gốc / Được nước nên biết chỗ lịng dân 11 ^ Dịch nghĩa: Từ xưa đến có người nhân nghĩa khơng địch / Việc phải ơm mộng chiến tranh giết chóc Liên kết ngồi Wikisource có tác phẩm gốc nói đến của: Nguyễn Bỉnh Khiêm  NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 - 1585) VÀ SẤM TRẠNG TRÌNH  Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cuộc đời Sự nghiệp  Cần hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Vương triều Mạc (Trần Khuê)  Nghi Dương - Kiến Thụy, nơi hội tụ khí thiêng mn thuở (GS Vũ Khiêu)  Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh tuệ hiền tâm  Bậc sư biểu bên bờ Tuyết Giang  Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan  Một “hiện tượng” thấy lịch sử giáo dục Việt Nam  Làng Cổ Am - Quê hương Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm  Về thăm Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm  Một ngày quê hương Trạng Trình  Về thăm đền thờ Trạng Trình  Bước đầu suy nghĩ Văn học Mạc (GS Nguyễn Huệ Chi)  Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà thơ lớn bóng trùm nhiều kỷ  Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - thơ ngơn chí (PGS.TS Trần Thị Băng Thanh)  Bàn chữ "nhàn" thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (GS Minh Chi)  Về thơ Nôm số 79 Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS.TS Nguyễn Đăng Na)  Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS Nguyễn Tài Thư)  Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà Lý Học (GS.TS Nguyễn Tài Thư)  Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS.TS Trần Nguyên Việt)  Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS.TS Trần Nguyên Việt)  Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý - Đạo - Tâm (PGS.TS Trần Nguyên Việt)  Nguyễn Bỉnh Khiêm q trình chuyển biến ứng xử trị trí thức Việt Nam (Cao Tự Thanh)  Con người văn hóa tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm  Phật giáo với Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thích Phước An)  Trạng Trình: Người chấn hưng đạo đức  Lý tưởng thẩm mỹ đậm đà tính dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm  Biến di sản văn hố Trạng Trình thành sản phẩm du lịch độc đáo  Thanh Sơn Đạo Sĩ  Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với Đạo Cao Đài  Sấm Trạng Trình - thêm đơi điều bàn luận  "Sấm" Trạng Trình lời Tiên tri ứng nghiệm  Về nguồn gốc chữ Nơm Sấm Trạng Trình  Ai đặt quốc hiệu Việt Nam đầu tiên? (Thành Lân)  Quốc hiệu "Việt Nam" có từ bao giờ?  Quốc danh Việt Nam đặt tên?  Bí ẩn trầm hương - Vài dịng lịch sử  Trạng Trình – Người tiên tri họ Nguyễn (phim tài liệu) Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình Nguyễn bỉnh Khiêm (1491-1585) Thánh hiệu Thanh Sơn Đạo Sĩ gọi Thanh Sơn Chơn Nhơn Người Việt Nam Tiền kiếp Ngài Bạch Vân Hòa Thượng bên Tàu, mà chơn linh Bạch Vân Hòa Thượng chiết linh Từ Hàng Bồ Tát Sau Tiểu sử Trạng Trình Nguyễn bỉnh Khiêm, trích sách "Công Dư Tiệp Ký" Vũ Phương Đề, dịch giả Tơ Nam Nguyễn đình Diệm Ơng Nguyễn bỉnh Khiêm, Đạo hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại Tiên tổ tu nhân tích đức nhiều (nay khảo cứu được), biết từ đời cụ Tổ tập phong Thiếu Bảo Tư Quận Công, mỹ tự Văn Tĩnh, cụ Bà phong Chính Phu Nhân Phạm thị Trinh Huệ, nguyên trước cụ lập gia cư nơi có núi sông bao bọc, hợp với kiểu đất Cao Biền Phụ thân tặng phong Thái Bảo Nghiêm Quận Công, mỹ tự Văn Định, Đạo hiệu Cù Xuyên Tiên Sinh, nguyên người học rộng tài cao, lại có đức tốt, sung chức Thái Học Sinh Thân mẫu họ Nhữ, phong Từ Thục Phu Nhân, nguyên người Ân Tử Hạ, thuộc huyện Tiên Minh, gái quan Hộ Bộ Thượng Thư Nhữ văn Lan Bà vốn người thông minh, học rộng văn hay, lại tinh môn tướng số, thời Hồng Đức mà bà tính : Vận mệnh nhà Lê sau 40 năm suy đồi Vì có chí hướng phị vua giúp nước bậc trượng phu, muốn chọn người vừa ý chịu kết duyên, nên chờ ngót 20 năm trời, gặp Ơng Văn Định có tướng sinh q tử nên bà lấy Nhưng lại gặp trang thiếu niên lúc sang bến đị Hàn thuộc sơng Tuyết giang, Bà ngạc nhiên than : Lúc trẻ chẳng gặp, ngày tới làm gì! Những người theo hầu không hiểu sao, cầm roi đánh đuổi thiếu niên đi, sau Bà hỏi lại tánh danh, biết người Mạc Đăng Dung, khiến Bà phải sanh lòng hối hận đến năm trời Tiên sinh sanh vào năm Hồng Đức thứ 21 (tức năm Tân Hợi 1491), lúc sơ sanh, vóc người hùng vĩ, chưa đầy năm biết nói Một hôm, vào buổi sáng sớm, Văn Định bế cậu tay, thấy cậu nói lên : "Mặt Trời mọc phương Đơng." Ơng lấy làm lạ ! Rồi năm lên 4, Phu nhân dạy cậu học kinh truyện, dạy đến đâu cậu thuộc lịng đến đó, thơ quốc âm cậu nhớ đến chục Lại hôm Bà vắng, Ơng nhà bày trị kéo dây đùa với lũ trẻ, nhân đọc bỡn câu : "Nguyệt treo cung, Nguyệt treo cung", Ông muốn đọc tiếp câu chưa nghĩ kịp cậu đứng bên đọc : " Vén tay Tiên, nhẫn nhẫn rung".Ông thấy cậu mẫn tiệp có ý mừng thầm, đợi Bà thuật lại cho nghe Bà lấy làm bất mãn nói với Ông : Nguyệt tượng bề tôi, cớ Ông lại dạy ? Ông thẹn xin lỗi, Bà không nguôi giận, bỏ bên cha mẹ đẻ, cách lâu Lại có truyền ngơn : Lúc Ơng cịn để chỏm, với lũ trẻ tắm bến đị Hàn, có thuyền bn người Tàu nhìn thấy tướng mạo Ơng, bảo với người rằng, cậu bé nầy có tướng q, hiềm nỗi da thô, sau làm đến Trạng ngun Tể Tướng mà thơi Vì nên đốn rằng, Ơng bậc tể phụ quốc gia sau nầy Như Ông lúc niên thiếu, học vấn sở đắc tự gia đình, đến lớn tuổi, nghe nói có quan Bảng Nhãn Lương đắc Bằng, tiếng văn chương quán thế, Ông tìm đến để xin nhập học Lương Cơng người làng Hội Trào, thuộc huyện Hoằng Hóa, lúc Ngài phụng mệnh sang sứ nhà Minh, có học phép Thái Ất Thần Kinh người họ, tức dịng dõi Lương Nhữ Hốt (Ơng Hốt trước hàng nhà Minh, phong tước Lãng Lăng Vương) Lương Công tinh thông lẽ huyền vi, đem truyền lại cho Ông, đến Ngài bị ốm nặng, lại đem Lương hữu Khánh ký thác với Ơng, Ơng săn sóc dạy dỗ chẳng khác mình, sau nầy ơng Khánh thành đạt Những năm Quang Thiệu (1516-1526), gặp lúc loạn lạc, Ông ẩn cư để dạy học trò, lấy Đạo làm vui, chẳng cầu danh tiếng, sang đến thời đầu niên hiệu Thống Ngun (tức Lê Hồng Đệ Thung) Trịnh Tuy Mạc Đăng Dung có ý hiếp chế Thiên tử để sai khiến chư hầu, hai bên gây nội chiến, khiến nước chịu cảnh lầm than, lúc Ơng có cảm hứng thơ : Thái hòa vũ tru ï bất Ngu Chu, Hỗ chiến giao tranh tiếu lưỡng thù Xuyên huyết sơn hài tùy xứ hữu, Uyên ngư tùng trước vị thùy khu Trùng hưng dĩ bốc độ giang mã, Hậu hoạn ưng phòng nhập thất khu Thế đáo đầu hưu thuyết trước, Túy ngâm trạch bạn nhậm nhàn du DỊCH : Thái hòa chẳng thấy cảnh Ngu Chu, Hai phái thù hằn chém giết Nhuộm máu phơi xương đà khắp chốn, Xua chà đuổi sẻ vị đâu ? Trùng hưng duỗi ngựa qua sơng trước, Hậu hoạn phịng beo tiến cửa sau Ngán nỗi việc đời thơi phó mặc, Say dạo suối hát vài câu Sở dĩ có thơ Ơng biết rõ nhà Lê trung hưng, ngày tạm phải tìm kế an thân, sau tất nhiên lại khôi phục nước, mà câu: Beo tiến cửa sau, nói kín thơi Quả nhiên sau, nhà Lê trung hưng, bốn phương trở lại yên tịnh, bạn hữu khuyên Ông làm quan, đến năm 44 tuổi Ông chịu ứng thí, khoa hương thi ấy, Ơng đỗ đầu, năm sau, tức năm thứ đời nhà Mạc (1535), lại tỉnh đỗ thứ nhứt, vào đình đối, lại đỗ Tấn Sĩ đệ nhứt danh, bổ chức Đông Các Hiệu Thư, thời Thái Tơng nhà Mạc, Ơng có làm thơ " Xuân thiên ngự tửu", hạng ưu, thăng chức Hữu Thị Lang Hình Bộ, sau thời gian ngắn lại thăng chức Tả Thị Lang, kiêm chức Đông Các Đại Học Sĩ Trong năm triều, Ông có dâng sớ hạch tội 18 kẻ nịnh thần, xin đem chém để làm gương, bổn tâm Ông muốn làm trăm họ an vui, người tàn tật mù lòa cho họ có nghề ca hát bói tốn, gặp phải rễ tên Phạm Dao ỷ lộng hành, sợ liên lụy đến nên Ơng cáo quan xin trí sĩ Thế năm Quảng Hịa thứ (1542), Ơng 52 tuổi xin trí sĩ, treo mũ làng, dựng Am Bạch Vân phía tả chỗ làng Ơng lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ Khi Ơng có bắc cầu Nghinh Phong Tràng Xuân để hóng mát, dựng ngơi qn gọi Trung Tân bến Tuyết giang, có bia để ghi thực Ngồi ra, Ơng cịn tu bổ chùa chiền, có lúc lão tăng đàm luận, có thả thuyền dạo chơi Kim Hải, Úc Hải để xem đánh cá Còn chỗ danh sơn thắng cảnh, núi An Tử, Ngọa Vân, Kính Chủ, Đồ Sơn, nơi Ông chống gậy trèo lên, thừa hứng ngâm vịnh, quên sớm chiều; thấy chỗ rừng chim đổi giọng ca Ơng hớn hở tự đắc, vị Lục địa Thần Tiên Nhưng thời gian dưỡng lão chốn gia hương, khơng dự quốc chính, mà họ Mạc phải kính trọng ơng thầy, việc trọng đại thường sai sứ giả hỏi, có lại đón lên kinh thành để hỏi, Ông ung dung dẫn, nhờ bổ ích nhiều Xong Ơng lại trở am cũ, họ Mạc ân cần giữ lại chẳng được, sau phải liệt vào hạng nhứt cơng thần, phong tước Trình Tuyền Hầu, thăng đến Lại Bộ Thượng Thư Thái Phó Trình Quốc Cơng Ơng Bà nhị đại phong ấm, người thê thiếp với người theo thứ tự phong hàm Thế đến năm Cảnh Lịch thứ thời nhà Mạc (tức Mạc Phúc Nguyên 1550), Thư Quốc Công , người xã Khoa Hoạch huyện Thanh Oai tên Nguyễn Thiến, Quyện Mỗi hàng Quốc triều, Ơng có làm thơ gởi cho Thiến có câu : "Cố ngã tồn cô nghĩa tại, Tri quân xử biến khởi tâm cam." DỊCH : Ta giúp mồ cơi trọng nghĩa, Ơng xử biến há cam lịng Lại có câu : "Khí vận chu ly phục hợp, Trường giang khởi hữu hạn đông nam." DỊCH : Vận chuyển vịng tan lại hợp, Trường giang đâu có hạn đơng nam Thiến xem thơ, lịng cảm thấy bứt rứt, cịn Quyện tướng tài, ln ln lập chiến công Phúc Nguyên lấy làm lo ngại, hỏi kế nơi Ơng Ơng thưa : Cha Quyện với thần chỗ bạn thân từ trước, nhà thần, trấn thủ Thiên Trường, vào tình bán tín bán nghi, muốn dùng kế bắt lại, thực chẳng khác chi thị tay vào túi để lấy vật mà thơi Rồi Ơng xin với Mạc Phúc Ngun trao cho 100 tráng sĩ, sai phục sẵn bên bắc ngạn Ông gởi thơ cho Quyện, hẹn sang bên thuyền nâng chén rượu nhạt kể lại tình xưa, nhân lúc say, phục binh dậy bắt cóc đem nam ngạn, Ơng đem ân nghĩa quốc gia để khuyên nhủ Quyện cảm động khóc nức nở, Ông dẫn qui thuận họ Mạc, sau trở thành viên danh tướng, nhờ nhà Mạc trì thêm chục năm Trong thời gian ấy, Đức Thế Tổ (Trịnh Kiểm) dấy nghĩa binh , vang khắp xa gần, đánh trận cửa Thần Phù Khiêm Vương Mạc Kính Điển đại bại, Thế Tổ thừa tiến binh theo đường Tây Sơn đánh Kinh Bắc, khiến cho ngồi nơm nớp lo sợ, Ơng hiến kế sách hư hư thực thực, họ Mạc theo thi hành, cõi tạm ổn định Mạc Mậu Hợp, năm Diên Thành thứ (1585), tức năm Ất Dậu tháng 11 Ơng lâm bệnh Mậu Hợp sai sứ đến vấn an hỏi quốc Ông trả lời : "Tha nhựt quốc hữu cố, Cao Bằng tiểu khả duyên sổ thế." Nghĩa : Sau nầy quốc gia hữu đất Cao Bằng nhỏ giữ thêm đời Quả nhiên, cách năm sau họ Mạc mất, Chúa nhà Mạc Càn Thống, Long Thái, Thuận Đức, Vĩnh Xương, rút lui lên giữ Cao Bằng 70 năm, nghĩa sau 3, đời hồn tồn bị diệt, coi lời nói Ơng dự đốn chẳng sai chút Nhưng tháng ấy, ngày 28 Ơng tạ thế, hưởng thọ 95 tuổi, học trị suy tơn hiệu "Tuyết Giang Đại Phu", phần mộ gò đất làng Năm Thuận Bình thứ (1556), Lê Trung Tơng mất, khơng có hồng nam nối ngơi Thế Tổ (Trịnh Kiểm) dự lập ai, hỏi Trạng nguyên Phùng khắc Khoan, không định nổi, nên phải sai gia nhân ngầm đem lễ vật tận Hải Dương để hỏi, Ơng khơng trả lời mà quay lại bảo gia nhân : "Vụ nầy lúa khơng mấy, thóc giống khơng tốt, phải tìm giống cũ gieo mạ." Nói xong, Ơng lại lên xe chùa, sai tiểu quét dọn đốt hương, ngồi khơng đá động đến chuyện khác, Ơng tỏ cho biết thâm ý : Cứ việc thờ Phật ăn oản Rồi Trạng Phùng thấy vội vàng báo, Thế Tổ hiểu ngay, đón Anh Tơng (Lê Bang) lập, tình nước ổn định Trong thời gian ấy, Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng Chiêu Huân Tĩnh Vương, đương lúc tình nguy ngập sợ khơng khỏi tay Trịnh Kiểm, thân mẫu người vốn dòng họ Phạm tôn Thánh mẫu, nguyên quán làng Phạm Xá thuộc huyện Tứ Kỳ, với Ông chỗ đồng hương, nên thường bí mật sai người làng nhờ Ông giúp cho trai bà đường sống Sứ giả đặt gói bạc nén trước mặt Ông, bái lạy lia Ông thấy sứ giả năn nỉ mãi, khơng nói gì, đứng lên, tay cầm gậy, thủng thỉnh lối vườn sau, nơi có 10 tảng đá xanh xếp thành dãy núi giả (non bộ) quanh co, trước núi lúc có đàn kiến dương men theo tảng đá leo lên, Ơng ngắm nghía chúng lát mỉm cười đọc câu :"Hoành sơn đái vạn đại dung thân", nghĩa : Một dãy Hồnh sơn dung thân Sứ giả hiểu ý trở thuật lại với Nguyễn Hoàng Hoàng xin vào trấn thủ Quảng nam, đến hùng vùng Nói mơn sinh Ơng, thực khơng biết mà kể, nói riêng người có tiếng tăm lừng lẫy có : Phùng khắc Khoan, Lương hữu Khánh, Nguyễn Dữ, Trương Thì Cử, nhờ ơn truyền thụ số học đến chỗ uyên thâm, sau bậc danh thần thời Trung hưng Nhắc lại Phùng khắc Khoan theo học Bạch Vân Tiên Sinh, lúc thành tài rồi, có đêm Tiên Sinh đến chỗ nhà trọ Khoan, Tiên Sinh gõ cửa bảo : Gà gáy đấy, anh chưa dậy nấu ăn mà nằm ỳ Khắc Khoan hiểu rõ ý thầy nên vội thu xếp vào vùng Thanh Hóa, lại ẩn cư với Ông Nguyễn Dữ, chưa chịu làm quan Trong thời gian nhàn rỗi ấy, Nguyễn Dữ có soạn Truyền Kỳ Mạn Lục, Ơng phủ nhiều, thành Thiên cổ kỳ bút Coi đó, ta thấy việc đào tạo nhân tài để giúp cho bổn triều lúc ấy, phần lớn nhờ Tiên Sinh Cịn nói cá nhân Tiên Sinh, ta thấy Tiên Sinh người có lịng khống đạt, tư chất cao siêu, xử hồn nhiên, khơng có chút cạnh góc, hỏi nói, khơng hỏi thơi, mà nói câu gì, thực bất di bất dịch, nơi thôn dã vui cảnh cúc tùng, 40 năm mà lịng khơng qn nước, tấc ưu thời mẫn thường thấy chan chứa vần thơ, văn chương viết tự nhiên, không cần điêu luyện, giản dị mà lưu loát, đạm mà nhiều ý vị, câu có quan hệ đến dạy đời Riêng thơ phú quốc ngữ, Tiên sinh soạn nhiều, trước xếp thành tập gọi tên Bạch Vân Thi Tập, tất đến ngàn bài, ngày sót lại độ trăm, thiên Trung Tân Quán Phú , cịn thi thất lạc hết Nhưng xem đại lược tồn thể gió mát trăng thanh, ngàn năm sau cịn tưởng tượng thấy Thử coi câu : Cao khiết thùy vi thiên hạ sĩ ? An nhàn ngã thị địa trung Tiên Nghĩa : Cao làm thiên hạ sĩ ? Thanh nhàn ta địa trung Tiên Đó câu Tiên sinh tự thuật chí hướng đủ rõ Nói gia đình Tiên sinh có thê thiếp Bà Chánh thất họ Dương hiệu Từ Ý, quê Hải Dương, thuộc bổn huyện, nguyên nữ quan Hình Bộ Tả Thị Lang Dương đắc Nhan Thứ Phu nhân họ Nguyễn, hiệu Nhu Tĩnh Á Phu nhân họ Nguyễn hiệu Vi Tĩnh Con cộng 12 người, trai gái Con trưởng hiệu Hàn Giang Cư Sĩ, tập ấm hàm Trung Trinh Đại Phu, sau làm đến Phó Hiến Con thứ hiệu Túy Am Tiên Sinh, phong hàm Triều Liệt Đại Phu, tước Quảng Nghĩa Hầu Con thứ phong hàm Hiển Cung Đại Phu, tước Xuyên Nghĩa Bá, thứ Thuần Phu, phong hàm Hoằng Nghị Đại Phu, tước Quảng Đô Hầu, thứ Thuần Đức, tước Bá Thứ Hầu, thứ Thuần Chính tước Thắng Nghĩa Hầu Tất người có lập quân công Rồi sau Hàn Giang sinh Thiết Đức, Thiết Đức sinh Đạo Tấn, Đạo Tấn sinh Đạo Thông, Đạo Thơng sinh Đăng Doanh, Đăng Doanh sinh Thì Đương Lúc Thì Đương 65 tuổi, sinh người trai, cháu đời Tiên Sinh Năm Vĩnh Hựu nguyên niên (tức năm Ất Mão 1735), người làng nhớ tới thịnh đức Tiên sinh, có dựng tịa miếu nhà Tiên sinh ngày trước, người hàng Tổng nhớ ơn đức đến Xuân Thu năm tế tự Tiên sinh; người họ Ơng Nguyễn hữu Lý, sợ sau nầy gia phả bị thất lạc, nên có nhờ ta soạn tựa Ta sinh sản đất Hồng Châu, Tiên sinh ngày trước , đồng hương, cách 190 năm cịn mà nói Nhưng ta nhận thấy Kỳ Lân, Phượng Hoàng đâu phải vật thường thấy vũ trụ, tất nhiên phải chơi vườn nhà Đường núi nhà Chu điềm tốt Cịn Tiên sinh, sẵn có tư chất thơng tuệ, thêm vào Đạo học Thánh Hiền, đắc thời thi thố sở học, tạo cảnh trị bình, thay đổi phong tục phù bạc thành lễ nghĩa văn minh Thế mà trái lại, người có đức đủ phị tá vương, lại sinh thời bá giả, thành sở học trở nên vô dụng, thực đáng tiếc thay ! Tuy nhiên, đời dùng làm, đời bỏ ẩn Đối với Tiên sinh, dù chẳng đắc dụng có chi Ta hâm mộ Tiên sinh chỗ Thử coi sinh trưởng đất nhà Mạc, thử làm quan để hành sở học, muốn bắt chước Đức Khổng Phu Tử vào yết kiến Công Sơn Phất Nhiễu, biết giúp vội bỏ đi, lại muốn theo trí sáng Trương Lương để hỏi thăm Xích Tùng Tử Nay đọc văn chương lại, khác chi nghe thấy tiếng ném ngọc gieo vàng, rực rỡ mây năm sắc, sáng sủa vừng thái dương, mà phong vị tắm sơng Nghi, hóng mát cầu Vũ Vu Ông Tăng Điểm ngày trước, phong thú yêu sen, hái lan tiền nho ngày xưa, ta nhìn thấy Tiên sinh Ta bái kiến Giáng Trướng Bởi Tiên sinh tinh thâm môn Lý học, biết rõ dĩ vãng tương lai, mà thực trăm đời sau chưa thấy có Ôi ! Ở thiên hạ, bậc quân vương, vị hiền giả, hỏi có thiếu chi, có lúc sống phú q vinh hoa, cịn sau lại mai với thời gian, hỏi nhắc ? Cịn Tiên sinh, nói hệ truyền đến 7, đời, gần sĩ phu dân thứ ngưỡng vọng bóng Đẩu trời, cách ngàn năm tưởng tượng buổi sớm Xa sứ giả Thanh triều tên Chu Xán, nói đến nhân vật Lĩnh Nam có câu : "An-Nam Lý học hữu Trình Tuyền" , tức công nhận môn Lý học nước An-Nam có Trình Tuyền người số một, chép vào sách truyền lại bên Tàu Như thế, đủ thấy Tiên sinh người mực nước ta thời trước Hậu học Ơn Đình Hầu Võ Khâm Lâm cẩn thuật GHI THÊM CHO RÕ : Cụ Nguyễn bỉnh Khiêm, trước phong Đông Các Đại Học Sĩ, sau phong tước : Trình Tuyền Hầu, thăng lên Lại Bộ Thượng Thư Thái Phó Trình Quốc Cơng Cụ ngày 28 tháng 11 năm Ất Dậu (1585), thọ 95 tuổi Cụ Trạng Trình Nguyễn bỉnh Khiêm, ngồi việc dùng thi ca ngâm vịnh làm thú tiêu khiển, Cụ muốn dùng văn chương để giáo hóa người đời, truyền bá tư tưởng đạo đức, giác ngộ dân chúng, trước mắt Cụ, hoàn cảnh đất nước thật điêu tàn, chiến tranh nồi da xáo thịt, chém giết quyền lợi riêng tư, khơng cịn biết đạo đức nhơn nghĩa Cụ thực hành chủ trương "Văn dĩ tải Đạo" Thánh Hiền Cụ có viết tập thơ chữ Hán gọi " BẠCH VÂN AM THI TẬP " Tập thơ nầy gồm ngàn thơ vịnh cảnh, tả tình, bị thất lạc gần hết Vê thơ Nơm, Cụ có viết tập "BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP ", gồm nhiều thi Đường luật Cổ phong, với chủ đề sau :  Thú ẩn cư, an nhàn tự tại,  than trách đời nhân tình thái,  khuyên răn người đời Ngồi ra, Cụ Trạng Trình cịn lưu truyền lại cho cháu SẤM KÝ trường thiên, mà cháu Cụ sau nầy chép vào BẠCH VÂN GIA PHẢ BÍ TRUYỀN TẬP, gọi SẤM TRẠNG TRÌNH Sau xin chép lại vài thi tiêu biểu Bạch Vân Quốc Ngữ Thi Tập : THÚ THÔN CƯ Một mai cuốc cần câu, Thơ thẩn mặc vui thú Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, Đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, Hạ tắm ao Rượu đến gốc ta nhấp, Nhìn xem phú q tợ chiêm bao THẾ GIAN BIẾN ĐỔI Thế gian biến đổi vũng nên đồi, Mặn lạt chua cay lẫn bùi Còn tiền bạc đệ tử, Hết cơm hết gạo hết ông Xưa trọng người chân thực, Ai ưa kẻ đãi bôi Ở hay người bạc, Giàu tìm đến, khó tìm lui CỦA NẶNG HƠN NGƯỜI Đời nầy nhân nghĩa tợ vàng mười, Có hết lời Trước đến tay không thiết hỏi, Sau vào gánh nặng lại vui cười Anh anh chú mừng hơ hải, Rượu rượu chè chè thết tả tơi Người, của, lấy cân ta nhấc, Mới hay nặng người , Sau xin trích vài đoạn SẤM TRẠNG TRÌNH CẢM ĐỀ Thanh nhàn vơ Tiên, Năm hồ phong nguyệt thuyền bng chơi Cơ Tạo Hóa, phép đổi dời, Đầu non mây khói tỏa, Mặt nước cánh buồm trôi Hươu Tần mặc kệ xua đuổi, Lầu Hán trăng lên ngẫm mệnh Trời Tuổi già thua bạn, Văn chương gởi lại đời Dở hay nên tự lòng người cả, Nghiên bút soi hoa chép lời Bí truyền cho cháu, Dành hậu xem chơi SẤM KÝ Nước Nam từ họ Hồng bàng, Biển dâu thế, giang san đổi dời Từ Đinh Lê Lý Trần thuở trước, Đã bao đời nước đổi thay Núi sông Thiên định đặt bày, Đồ thơ quyển, xem rành Kìa gió thổi rung cây, Rung Bắc rung Nam, Đông tới Tây Tan tác kiến kiều an đất nước, Xác xơ cổ thụ am mây Lâm giang sóng mù thao cát, Hưng địa tràn dâng hóa nước đầy Một ngựa yên sùng bái, Nhắn nhà Vĩnh Bảo cho hay Tiền ma bạc quỉ trao tay, Đồ Môn Nghệ Thái dẫy đầy can qua Giữa năm hai bảy mười ba, Lửa đâu mà đốt Tám Gà mây Cửu cửu Càn Khôn dĩ định, Thanh minh thời tiết hoa tàn Trực đáo dương đầu mã vĩ, Hồ binh bát vạn nhập Tràng an Nực cười kẻ bàng quan, Cờ tan lại muốn toan đường đá xe Long vĩ xà đầu khởi chiến chinh, Can qua xứ xứ khởi đao binh Mã đề dương cước anh hùng tận, Thân Dậu niên lai kiến thái bình Thần Kinh Thái Ất suy ra, Để dành cháu đem nghiệm bàn Ngày thường xem thấy vàng, Của riêng bảo ngọc để tàng xem chơi Bởi Thái Ất thấy lạ đời, Ấy thuở Sấm Trời vơ giá thập phân Phú q hồng trần mộng, Bần bạch phát sinh Hoa thôn đa khuyển phệ, Mục giả dục nhơn canh Bắc hữu Kim Thành tráng, Nam hữu Ngọc Bích Thành Phân phân tùng bách khởi, Nhiễu nhiễu xuất đông chinh Bảo giang Thiên Tử xuất, Bất chiến tự nhiên thành Cơ Tạo Hố phép mầu khơn tỏ, Cuộc tàn rõ thấp cao Thấy Sấm từ chép vào, Một mảy tơ hào chẳng dám sai ngoa Trong thời ĐĐTKPĐ, Cụ Nguyễn bỉnh Khiêm, Thánh danh THANH SƠN ĐẠO SĨ, thường giáng dạy đạo nơi Hội Thánh Ngoại Giáo Kim Biên (Nam Vang) Sau đây, xin chép Thánh giáo quan trọng : Báo Ân Đường (Nam Vang), đêm 13-8Bính Thân (dl 17-9-1956) Hợi thời Phị loan : Giám Đạo Lợi, Hữu Phan Quân Thoại THANH SƠN ĐẠO SĨ Bần đạo xin chào Hộ Pháp, Bảo Đạo, chư Hiền Nam Nữ Thắm thoát Đại Đạo khai nơi Tần quốc 30 năm Ngày Chí Tơn sai Hộ Pháp đến để gieo hột Thánh cốc Từ tay chấp chánh Đạo quyền nơi nầy không tô bồi thêm, trái lại làm cho phân chia tâm lý Cớ chỗ ham quyền trọng vị Các Chức sắc Thiên phong lãnh Thiên mạng nơi khơng làm xong phận, Ngơi ham, quyền muốn, mà hành động cho xứng lại không Thử hỏi họ vưng Thiên mạng đến để làm ? Họ phải cho xứng phận anh, thầy, để gần gũi nhơn sanh, chia việc đau, an ủi điều khổ Hôm Hộ Pháp đến Chức sắc Thiên phong phải ráng thiệt thi quyền mình, hư bỏ, nên để, rửa ráy Thánh thể Đức Chí Tơn hình Vậy liệu lấy Có Quyền Giáo Tơng đến THĂNG TÁI CẦU : Phò loan : Hộ Pháp - Bảo Đạo THƯỢNG TRUNG NHỰT Qua chào em Khi nảy, Đức Thanh Sơn có ý khun em gắng cơng hành đạo Chính Qua nhìn nhận em thiếu công nghiệp Đạo Mấy em Nam Nữ thấy rõ mà Chưởng Đạo Nguyệt Tâm từ bỏ chức vụ mà em từ thử hay ? Mấy em nhớ lại coi, từ Phong Chí (Giáo Sư Thượng Bảy Thanh) nắm quyền đến nay, nghiệp Đạo hư hoại ? Thì nơi bội phản Hộ Pháp anh em giành quyền mà sanh rối loạn Qua nói thiệt em rằng, hổ thẹn mà Chưởng Đạo từ chức hủy bỏ Hội Thánh Ngoại Giáo Các em hiểu rõ điều Qua thương Thanh Sơn mang tiếng phụ phàng, lỗi tình Hộ Pháp Qua nhiều phen cầu xin Nguyệt Tâm Chơn Nhơn tha thứ, Ngài hẳn, cớ chúng mạo danh Bạch Vân Động đặng chia phe phân phái lập quyền đời họ Các em có biết chăng, Đấng mang trọn ân Hộ Pháp Bạch Vân Hòa Thượng, tức Đức Thanh Sơn, lãnh lịnh Ngọc Hư người hứa : Hộ Pháp trọn quyền sử dụng Chơn linh Bạch Vân Động Hôm lời hứa thất Qua nhường lại cho Đức Thanh Sơn Chơn Nhơn Mấy em hưởng đặng điều quí báu THĂNG TÁI CẦU : THANH SƠN CHƠN NHƠN Bần đạo trở lại lời kêu nài Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt Chư Thiên phong đủ hiểu rõ : Mạng số Việt Nam liên quan mật thiết kiếp sanh Bần đạo nào, lẽ mà Bần đạo phải giao trọn quyền điều khiển Bạch Vân Động cho Hộ Pháp Bảo Đạo ! Thì Bần đạo đồng tâm bịnh với Hiền Hữu Cười Bảo Đạo nghe : THI : Hồnh sơn phân nước trót đơi lần, Khí số chừ dứt Nguyễn qn Lời sấm đốn văn thật quả, Tiên tri tốn số gẫm khơng lầm An dân buồn thiếu trang hiền sĩ, Bảo quốc vui nhờ đức Thánh nhân Suy thạnh nước nhà trị loạn, Cũng Đông mãn tới hồi Xuân Đọc lại kiếm nghĩa đặng hiểu Bần đạo tái giáng đặng hiệp ý THĂNG Ghi : BẠCH VÂN ĐỘNG Đức Phạm Hộ Pháp giải thích Bạch Vân Động : " Xưa người ta coi Nguyệt cầu (Mặt Trăng) nơi dừng chân vị Thánh, Thần, trước xuống trần giới (Địa cầu) đầu thai Các vị phải lại Nguyệt cầu lâu để liên lạc với Địa cầu, để quen lần với đời sống gian nầy Từ cổ, Thần thoại mệnh danh Nguyệt cầu Bạch Vân Động (Quảng Hàn Cung) Cơ giáng Âu Châu, mệnh danh LOGE BLANCHE (Bạch Động) Giáo chủ Bạch Vân Động Bạch Vân Hòa Thượng, miêu duệ Từ Hàng Đạo Nhơn, dòng dõi Đức Phật Quan Âm Bạch Vân Hòa Thượng lần giáng trần Pháp : Một lần Hồng Y Giáo Chủ Richelieu, lần Quận Công La Roche Foucault Ở VN, Ngài giáng trần Trình Quốc Cơng Nguyễn bỉnh Khiêm, tức gọi Trạng Trình." ... đến của: Nguyễn Bỉnh Khiêm  NGUYỄN BỈNH KHIÊM (1491 - 1585) VÀ SẤM TRẠNG TRÌNH  Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cuộc đời Sự nghiệp  Cần hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Vương tri? ??u Mạc (Trần Khuê)  Nghi Dương -. .. 79 Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS.TS Nguyễn Đăng Na)  Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm (PGS Nguyễn Tài Thư)  Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà Lý Học (GS.TS Nguyễn Tài Thư)  Tư tưởng tri? ??t học tự nhiên Nguyễn Bỉnh. .. chí Tri? ??t học  Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý - Đạo - Tâm, PGS.TS Trần Nguyên Việt, Tạp chí Tri? ??t học  Về thơ Nơm số 79 Nguyễn Bỉnh Khiêm, PGS.TS Nguyễn Đăng Na, Tạp chí Hán Nơm  Thơ Nguyễn Bỉnh

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bậc thầy tiên tri của mọi thời đại

    Nguồn gốc tên gọi Việt Nam

    Người đời đánh giá

    Tác phẩm về Nguyễn Bỉnh Khiêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w