Đề cương ôn thi THPT QG năm 2020 môn GDCD 12

22 6 0
Đề cương ôn thi THPT QG năm 2020 môn GDCD 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm t[r]

(1)

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QG NĂM 2020 MÔN GDCD 12 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

1 Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì?

- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước

b Đặc trƣng pháp luật - Tính quy phạm phổ biến:

+ Tính quy phạm: Khn mẫu; tính phổ biến: áp dụng nhiều lần nhiều người, nhiều nơi + Tính quy phạm phổ biến: làm nên giá trị cơng bình đẳng trước pháp luật

+ Bất kì điều kiện, hồn cảnh định phải thực theo khuôn mẫu pháp luật quy định

- Tính quyền lực, bắt buộc chung:

+ Tính quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước + Tất người phải thực quy phạm pháp luật

- Tính xác định chặt chẽ hình thức

+ Hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật xác định chặt chẽ hình thức: văn phong diễn đạt phải xác Cơ quan ban hành văn hiệu lực văn quy định chặt chẽ Hiến pháp luật

2 Bản chất pháp luật

a Bản chất giai cấp pháp luật

- Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện

b Bản chất xã hội pháp luật

- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực tiễn sống đòi hỏi

(2)

cấp tầng lớp dân cư khác xã hội

- Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội, phát triển xã hội 3 Mối quan hệ giứa pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức

a Quan hệ pháp luật với kinh tế

- Các quan hệ kinh tế định nội dung pháp luật,sự thay đổi quan hệ kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi nội dung pháp luật

- Pháp luật lại tác động ngược trở lại kinh tế, theo hướng tích cực tiêu cực b Quan hệ pháp luật với trị

- Đường lối trị đảng cầm quyền đạo việc xây dựng thực pháp luật Thông qua pháp luật, ý chí giai cấp cầm quyền trở thành ý chí nhà nước

- Đồng thời, pháp luật thể mức độ định đường lối trị giai cấp tầng lớp khác xã hội

c Quan hệ pháp luật với đạo đức

- Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật

- Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước 4 Vai trò pháp luật đời sồng xã hội

a Pháp luật phƣơng tiện để nhà nƣớc quản lí xã hội

- Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương tiện khác sách, kế hoạch, giáo dục tư tưởng, đạo đức, Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổcủa

- Quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủvà hiệu , vì:

(3)

quy mơ tồn xã hội

b Pháp luật phƣơng tiện để cơng dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân ; luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, thuế, đất đai, giáo dục cụ thể hóa nội dung, cách thức thực quyền công dân lĩnh vực cụthể Trên sở ấy, cơng dân thực quyền

- Các luật hành chính, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật Nhờ thế, cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp

BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật

a Khái niệm thực pháp luật

- Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh

b Các hình thức thực pháp luật

- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền làm điều pháp luật cho phép

- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm

- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm

- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực pháp luật với tham gia, can thiệp nhà nước c Các giai đoạn thực pháp luật

- Giai đoạn 1: cá nhân, tổ chức hình thành mối quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh gọi quan hệ pháp luật

- Giai đoạn 2: cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ 2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí

a Vi phạm pháp luật

(4)

VD: Đi xe vào đường chiều người sử dụng lao động để xảy tai nạn lao động

- Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi

- Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi: Lỗi thể thái độ người biết hành vi sai, trái pháp luật, gây hậu khơng tốt cố ý làm vơ tình để mặc cho việc xảy

b Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật

- Nhà nước thực trách nhiệm pháp lí nhằm:

+ Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật + Buộc họ phải chịu thiệt hại, hạn chế định

+ Buộc họ phải làm công việc định c Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình

+ Chịu trách nhiệm hình phát biện pháp tư pháp quy định luật hình - Vi phạm hành chính:

+ Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí Nhà nước

+ Chịu hình thức xử lí hành quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng - Vi phạm dân sự:

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ pháp luật dân khác + Chịu biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu quyền dân bị vi phạm - Vi phạm kỉ luật:

(5)

+ Chịu hình thức kỉ luật thủ trưởng quan, xí nghiệp, trường học áp dụng cán - công nhân viên - học sinh - sinh viên tổ chức

BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa cơng dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật

1 Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ

- Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân

- Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ hiểu sau:

+ Một là: Mọi công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Các quyền hưởng quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền tự bảnvà quyền dân sự, trị khác… Các nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế… + Hai là: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo, thành phần địa vị xã hội

2 Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí

- Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm phải bị xử lí theo quy định pháp luật

- Cơng dân dù địa vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật) - Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chấtvà mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lý nhau, không phân biệt đối xử

3 Trách nhiệm Nhà nƣớc việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trƣớc pháp luật - Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định Hiến pháp luật

- Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết bảo đảm cho cơng dân có khả thực quyền nghĩa vụ

(6)

BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Bình đẳng nhân gia đình

a Thế bình đẳng nhân gia đình

- Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng; thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội

b Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng:

- Trong quan hệ nhân thân:

+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho phát triển mặt + Tơn trọng giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín + Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo

- Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt

* Bình đẳng cha mẹ con:

- Có quyền nghĩa vụ ngang - Cha mẹ không phân biệt đối xử, ngược đãi - Cha mẹ không phân biệt đối xử, ngược đãi

- Không lạm dụng sức lao động chưa thành niên - Không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật - Yêu q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ

- u q, kính trọng, chăm sóc ni dưỡng cha mẹ - Khơng có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ * Bình đẳng ơng bà cháu:

(7)

cháu

- Cháu: phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà (nội, ngoại) * Bình đẳng anh chị em:

- Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ

c Trách nhiệm nhà nƣớc việc đảm bảo quyền bình đẳng nhân gia đình - Một Nhà nước có sách, biện pháp tạo điều kiện để công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức

- Hai là, Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nhân gia đình, với hình thức mức độ khác

2 Bình đẳng lao động

a Thế bình đẳng lao động?

- Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước

b Nội dung bình đẳng lao động * Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động:

- Quyền lao động cơng dân có nghĩa cơng dân sử dụng sức lao động làm việc gì, cho người sử dụng sức lao động nơi mà pháp luật khơng cấm nhằm đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội

* Cơng dân bình đẳng giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động:

- Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động

- Khi kí kết hợp đồng lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động với tổ chức cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động Nội dung hợp đồng lao động sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hai bên, đặc biệt người lao động

- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết

(8)

cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng; đối xữ bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện khác

* Bình đẳng lao động nữ lao động nam:

- Pháp luật có quy định cụ thể lao động nữ như: hưởng chế độ thai sản, người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ lí kết hơn, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi Không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại

3 Bình đẳng kinh doanh

a Thế bình đẳng kinh doanh?

- Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật

b Nội dung quyền bình đẳng kinh doanh

- Mọi cơng dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh

- Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm

- Mọi doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho doanh nhân giỏi

- Mọi doanh nghiệp có quyền chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng kí kết hợp đồng;chủ động lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn; tự liên doanh với cá nhân, tổ chức nước theo quy định pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh

- Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh kinh doanh ngành nghề đăng kí; nộp thuế thực nghĩa vụ tài nhà nước; tuân thủ pháp luật bảo vệ tài nguyên, mơi trường…

BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN GIÁO 1 Bình đẳng dân tộc

a Thế bình đẳng dân tộc?

(9)

và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung quyền bình đẳng dân tộc

- Bình đẳng trị:

+ Mọi dân tộc tham gia vào quản lí nhà nước xã hội + Mọi dân tộc tham gia bầu-ứng cử

+ Mọi dân tộc có đại biểu hệ thống quan nhà nước + Tham gia góp ý vấn đề xây dựng đất nước

- Bình đẳng kinh tế:

+ Mọi dân tộc tham gia vào thành phần kinh tế, sách phát triển Đảng nhà nước dân tộc

+ Nhà nước quan tâm đầu tư cho tất vùng

+ Nhà nước ban hành sách phát triển KT-XH, đặc biệt xã có ĐK KT khó khăn - Bình đẳng văn hóa, giáo dục

+ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hố tốt đẹp + Văn hoá dân tộc bảo tồn phát huy

+ Các dân tộc bình đẳng hưởng thụ giáo dục, tạo điều kiện dân tộc có hội học tập

c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc

- Bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đồn kết dân tộc, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”

d Chính sách Đảng pháp luật nhà nƣớc quyền bình đẳng dân tộc - Ghi nhận hiến pháp văn pháp luật quyền bình đẳng dân tộc - Thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc

(10)

a Khái niệm bình đẳng tơn giáo

- Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu tơn giáo Việt Nam có hoạt động tơn giáo khn khổ Pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo vệ

b Nội dung quyền bình đẳng tơn giáo

- Các tôn giáo nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật

- Hoạt động tín ngưỡng tơn giáo theo quy định pháp luật nhà nước bảo đảm sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ

c Ý nghĩa quyền bình đẳng tơn giáo

- Là sở, tiền đề quan trọng khối đại đồn kết dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước phồn vinh

d Chính sách Đảng pháp luật nhà nƣớc quyền bình đẳng tơn giáo - Nhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định pháp luật

- Nhà nước thừa nhận đảm bảo cho công dân có khơng có tơn giáo hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân

- Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo khơng theo tơn giáo xây dựng khối đại đồn kết dân tộc

- Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo, lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật

BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 1 Các quyền tự công dân

a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

- Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định: Quyền bất khả xâm phạm thân thể có nghĩa khơng bị bắt, khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

* Nội dung:

(11)

đáng nghi ngờ không

- Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật

* Có trƣờng hợp pháp luật cho phép bắt ngƣời:

- Trường hợp 1: Viện Kiểm sốt, Tồ án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam, có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội

- Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp

+ Khi có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng

+ Khi có người mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần bắt để người khơng trốn

+ Khi thấy người chổ người có dấu vết tội phạm - Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã * Ý nghĩa:

- Đây quyền tự cá nhân quan trọng liên quan đến quyền sống người

- Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữngười trái với quy định pháp luật

- Bảo vệ quyền người - quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

b Quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân - Điều 71 Hiến pháp năm 1992: “ Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm…”

- Cơng dân có quyền bảo đảm an tịan tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác

* Nội dung:

(12)

xấu, tung tin, nói xấu để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự người khác * Ý nghĩa:

- Xác định địa vị pháp lý công dân - Đề cao nhân tố người

c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

- Chỗ công dân nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý

- Chỉ trường hợp pháp luật cho phép khám xét chỗ người Việc khám xét không tuỳ tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật qui định

* Nội dung:

- Về nguyên tắc, không tự tiện vào chỗ người khác Trừ số trường hợp sau: + Trường hợp 1: Khi có khẳng định chỗ người có cơng cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

+ Trường hợp 2: Khám chỗ người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội tang lẫn tránh

* Ý nghĩa:

- Bảo đảm cho công dân có sống tự

- Tránh hành vi tuỳ tiện, lạm dụng quyền hạn cán bộ, công chức Nhà nước d Quyền đƣợc bảo đảm an tồn bí mật thƣ tín, điện thoại, điện tín

- Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nhà nước có thẩm quyền

* Ý nghĩa:

- Bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội không bị xâm phạm e Quyền tự ngôn luận

(13)

- Quyền tự ngôn luận công dân thực nhiều hình thức khác nhau:

+ Một là: Các họp quan, trường học, tổ dân phố… trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng + Hai là: Có thể viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trường, sách pháp luật Nhà nước…

+ Ba là: Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở

* Ý nghĩa:

- Là sở để cơng dân chủ động tham gia tích cực vào hoạt động nhà nước xã hội

2 Trách nhiệm Nhà nƣớc công dân việc bảo đảm thực quyền tự của công dân

a Trách nhiệm nhà nƣớc

- Xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức máy hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện, xử lý nghiêm minh việc xâm phạm quyền tự công dân

b Trách nhiệm công dân

- Phải học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự

- Phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự công dân - Tham gia giúp đỡ cán nhà nước thi hành quyền bắt người, khám xét trường hợp pháp luật cho phép

- Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự người khác

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 1 Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu nhân dân

a Khái niệm quyền bầu cử quyền ứng cử

- Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước

(14)

- Công dân đủ 18 trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên dầu có quyền ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân

* Cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nƣớc thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nƣớc - quan đại biểu nhân dân:

- Thứ nhất, đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri

- Thứ hai, đại biểu nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân chịu giám sát cử tri c Ý nghĩa quyền bầu cử quyền ứng cử công dân

- Là sở pháp lí - trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng

- Thể chất dân chủ, tiến nhà nước ta 2 Quyền tham gia quản lí nhà nƣớc xã hội

a Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nƣớc xã hội

- Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương, quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội

b Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nƣớc xã hội * Ở phạm vi nƣớc:

- Thảo luận, góp ý - Biểu

* Ở phạm vi sở:

- Trực tiếp thực theo chế “Dân biết, dân làm, dân kiểm tra”

- Những việc phải thông báo để đân biết mà thực (chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước…)

(15)

c Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nƣớc xã hội

- Là sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu

3 Quyền khiếu nại, tố cáo công dân

a Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo công dân

- Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân chủ công dân quy định hiến pháp, công cụ để nhân dân thực dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại

- Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành có cho hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích công dân

- Quyền tố cáo quyền công dân phép báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức

b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân * Ngƣời có quyền khiếu nại, tố cáo:

- Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại - Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo

* Ngƣời có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo:

- Người đứng đầu quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; người đứng đầu quan cấp trực tiếp quan hành có định, hành vi hành bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng phủ

* Ngƣời giải khiếu nại:

- Người đứng đầu quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu quan tổ chức cấp quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

* Quy trình khiếu nại giải khiếu nại:

(16)

quyết khiếu nại

- Bước 2: Người giải khiếu nại xem xét giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật quy định

- Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành

- Bước 4: Người giải khiếu nại lần hai xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại * Quy trình tố cáo giải tố cáo gồm bƣớc sau:

- Bước 1: Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Bước 2: Người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh giải nội dung tố cáo

- Bước 3: Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật thời gian quy định mà tố cáo không giải người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo

- Bước 4: Cơ quan tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần hai có trách nhiệm giải thời gian luật quy định

c Ý nghĩa quyền tố cáo, khiếu nại công dân

- Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân

4 Trách nhiệm Nhà nƣớc công dân việc thực dân chủ công dân - Trách nhiệm nhà nước: Phải đảm bảo điều kiện để nhân dân thực quyền dân chủ - Trách nhiệm công dân: Thực tốt quyền dân chủ

BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN 1 Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân

a Quyền học tập công dân * Khái niệm:

(17)

* Nội dung quyền học tập công dân:

- Mọi cơng dân có quyền học tập khơng hạn chế - Cơng dân học ngành nghề

- Cơng dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời

- Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập b Quyền sáng tạo công dân

* Khái niệm:

- Quyền sáng tạo công dân quyền người tự nghiên cứu khoa học, tự tìm tịi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất: quyền sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, công trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội

* Quyền sáng tạo gồm hai loại: - Quyền nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu vũ trụ

c Quyền đƣợc phát triển công dân * Khái niệm:

- Quyền phát triển quyền công dân sống moi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tồn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe; khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài

* Quyền đƣợc hƣởng thụ đời sống vật chất tinh thần để phát triển toàn diện:

- Đời sống vật chất: Có mức sống đủ để phát triền thể chất, chăm sóc sức khoẻ…

- Đời sống tinh thần: Đựơc tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng, vui chơi, giải trí… * Quyền đƣợc khuyến khích bồi dƣỡng để phát triển tài năng:

(18)

2 Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển công dân

- Là quyền công dân, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta

- Là sở, điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa

3 Trách nhiệm Nhà nƣớc cơng dân a Trách nhiệm Nhà nƣớc

- Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân

- Nhà nước thực công xã hội giáo dục

- Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học - Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước b Trách nhiệm cơng dân

- Có ý thức học tập tốt, xác định mục đích học học cho mình, phục vụ cho gia đình xã hội - Có ý chí vươn lên, ln tìm tịi phát huy tính sáng tạo, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất - Có ý thức góp phần nâng cao dân trí cơng dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành nước phát triển, văn minh

BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƢỚC 1 Vai trò pháp luật phát triển bền vững đất nƣớc

a Trong lĩnh vực kinh tế

- Tạo khung pháp lí cho hoạt động sản xuất kinh doanh

- Pháp luật thừa nhận đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân

- Các quy định pháp luật thuế, tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển

⇒ Tóm lại, q trình tăng trưởng kinh tế đất nước, pháp luật giữ vai trò quan trọng, tác động đến

(19)

b Trong lĩnh vực văn hóa

- Pháp luật giữ vai trị chủ đạo, tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa Việt Nam

c Trong lĩnh vực xã hội

- Pháp luật giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển xã hội, góp phần tích cực vào việc bảo đảm tiến công xã hội đất nước ta

- Pháp luật giải vấn đề: + Dân số việc làm

+ Bất bình đẳng xã hội + Khoảng cách giàu nghèo + Nâng cao dân trí

+ Đạo đức lối sống không lành mạnh + Tai, tệ nạn xã hội

d Trong lĩnh vực môi trƣờng

- Điều 29 Hiến pháp 1992 quy định “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực hiên quy định nhà nước sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên hủy hoại môi trường

e Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh xã hội

- Điều 13 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi âm mưu hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bị nghiêm trị theo pháp luật” - Khoản 2, điều luật quốc phịng quy định: “Cơng dân phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, giáo dục quốc phòng huấn luyện quân sự, chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp nhà nước người có thẩm quyền đất nước có tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng…”

2 Nội dung pháp Luật Với Sự Phát Triển KT đất nƣớc a Nội dung phát triển kinh tế

(20)

- Có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành họat động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh

* Nghĩa vụ công dân thực họat động kinh doanh:

- Kinh doanh ngành nghề ghi giất phép kinh doanh, nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật, bảo vệ môi trường, bảo vệ quền lợi người tiêu dùng, tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội… nghĩa vụ nộp thuế quan trọng

b Nội dung phát triển văn hóa

- Pháp luật phát triển văn hóa quy định Hiến pháp, luật dân sự, luật di sản văn hóa, luật xuất bản, luật báo chí…

- Pháp luật phát triển văn hóa nghiêm cấm hành vi truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, lối sống đồi trụy, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…

c Nội dung phát triển lĩnh vực xã hội

- Nhà nước ban hành nhiều luật để thực tiến công xã hội: + Pháp luật với việc giải dân số việc làm

+ Pháp luật với việc xóa đói giảm nghèo

+ Pháp luật với việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân + Pháp luật với việc phòng chống tệ nạn xã hội

d Nội dung pháp luật bảo vệ môi trƣờng

- Bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước công dân

- Phải bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm có hiệu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước

- Việc khai thác rừng phải pháp luật, bảo vệ phát triển rừng, chống cháy rừng Có trách nhiệm trồng gây rừng…

(21)

quốc gia…

(22)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội

dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,

giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sƣ phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng

xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh

Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường

Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức

Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS

THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dƣỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành

cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS

Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn

đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chƣơng trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi

miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 13/05/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan