Điển cố là một câu chuyện về việc cũ người xưa được rút gọn lại hoặc có thể chỉ là một vài chữ được rút ra từ tác phẩm cổ. Trong Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm đã sử dụng một số điển cố nhằm giúp câu thơ ngắn gọn, súc tích, thanh nhã, sinh động. Các điển cố ông sử dụng chủ yếu được rút ra từ truyền thuyết, thơ văn cổ Trung Hoa.
Ngơ Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 109(09): 15 - 19 ĐIỂN CỐ TRONG THƯ TRÌ THI TẬP CỦA VŨ PHẠM HÀM Ngô Thị Thu Trang Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Điển cố câu chuyện việc cũ người xưa rút gọn lại vài chữ rút từ tác phẩm cổ Trong Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm sử dụng số điển cố nhằm giúp câu thơ ngắn gọn, súc tích, nhã, sinh động Các điển cố ông sử dụng chủ yếu rút từ truyền thuyết, thơ văn cổ Trung Hoa Ơng khơng dùng nhiều điển cố điển cố thơ ông thường dễ hiểu Đó vài từ ngữ nhằm gợi đến học phẩm chất đạo đức người, mượn tên nhân vật sách xưa số từ lấy từ Kinh Thi… Với cách dùng điển khéo léo, tinh tế, Vũ Phạm Hàm làm tăng thêm sức biểu cảm sâu sắc cho câu thơ đồng thời thể vốn kiến thức uyên bác ơng Từ khố: điển cố, Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm, ngắn gọn, uyên bác Điển cố biện pháp tu từ sử dụng nhiều tác phẩm thơ văn trung đại nhằm giúp cho câu thơ, câu văn cô đọng, hàm súc, ý nhị sâu sắc Theo Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu “Điển 典 (nghĩa đen việc cũ) chữ câu có ám đến việc cũ, tích xưa khiến cho người đọc sách phải nhớ đến việc ấy, tích hiểu ý nghĩa lý thú câu văn Dùng điển chữ Nho gọi dụng điển 用 典 sử 使 事 (nghĩa đen khiến việc) ý nói sai khiến việc đời xưa cho ứng dụng vào văn mình” [1, 170] Nguyễn Ngọc San Từ điển điển cố văn học nhà trường cho “ … Điển cố viết gọn chuyện cũ lời xưa thành đôi ba chữ để đưa vào văn chương, làm cho câu văn hàm súc, ngắn gọn, lời ý nhiều” [3, 3] Điển cố xuất hầu hết thể loại văn học cổ thơ ca, từ phú, biền văn, tản văn… coi “một dạng thức độc biểu tư tưởng, tình cảm để xây dựng hình tượng nghệ thuật” [2, 5] Chính vậy, muốn hiểu tác phẩm văn học cổ không quan tâm đến cách sử dụng điển cố vai trò điển cố.* Vũ Phạm Hàm vị Thám hoa, người đỗ đầu ba kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình chắn ơng người * Tel: 0915176762 thông thuộc tác phẩm thi phú, kinh, sử, truyện… kho tàng thư tịch cổ việc vận dụng kiến thức sáng tác góp phần thể học vấn uyên thâm ông Các điển cố Thư Trì thi tập không nhiều hầu hết lấy từ sách Trung Hoa Qua việc tìm hiểu điển cố tập thơ có hội hiểu rõ tư tưởng tình cảm tài thi ca tác giả Điển cố có vài từ ẩn hình thức đọng giới hình tượng với học phẩm chất đạo đức, triết lý nhân sinh sâu sắc, kinh nghiệm quý báu sống mà tác giả mượn người xưa để gửi gắm suy nghĩ Trong 調 同 院 年 兄 恭 平 叔 道 成 Điệu đồng viện niên huynh Cung Bình Thúc đạo thành (Viện huynh Cung Bình Thúc người viện Đề Điệu, làm lúc đường), tác giả dùng điển cố án nâng ngang mày: 一簾風雨夜聯床 眉案雙雙對國郎 Nhất liêm phong vũ liên sàng, Mi án song song đối quốc lang (Một mảnh rèm thưa mưa gió liên miên bên giường, Ngang mày nâng án với chàng đẹp đôi) 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngơ Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Theo sách Hậu Hán thư, Lương Hồng nhà nghèo, có khí tiết, nhiều người muốn gả gái cho Hồng khơng nhận, sau lấy nàng Mạnh Quang xấu người hết lịng chồng Mỗi dâng cơm cho chồng nàng nâng lên ngang mày để biểu thị lễ độ, mẫu mực vợ chồng Dùng điển án nâng ngang mày tác giả muốn nói tới người phụ nữ dịu hiền, thương yêu, kính trọng chồng Cũng có trường hợp từ câu thơ, thơ tác giả rút gọn lại thành vài từ Kinh Thi tổng tập thi ca đời sớm Trung Quốc coi tập đại thành thơ ca dân gian, xếp vào sách kinh điển Nho gia Rất nhiều từ ngữ, câu thơ Kinh Thi người đời sau dùng làm điển cố văn học Trong Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm mượn điển cố từ Kinh Thi : “自 顧 夭 桃 猶 摽 梅 Tự cố yêu đào xiếu mai” (少 婦 行 - Thiếu phụ hành) Yêu đào lấy ý từ Đào yêu để nói người gái xinh đẹp, trẻ trung; phiếu mai mượn từ Phiếu hữu mai người phụ nữ lứa lỡ mong tìm hạnh phúc gia đình Bằng cách mượn hai điển cố yêu đào phiếu mai, tác giả thể cảm thơng sâu sắc với số phận người thiếu phụ “đẹp ngọc” (頑 如 玉 ngoan ngọc) gặp cảnh éo le để cuối bị gả cho người thương nhân già “Gân sức yếu mắt kèm nhèm” (筋 力 就 哀 夜 眼 熟 Cân lực tựu nhãn thục) Có trường hợp từ câu chuyện thần thoại, truyền thuyết người xưa đúc kết thành vài từ ngữ ngắn gọn mà hàm chứa nội dung ý nghĩa Từ câu chuyện Hậu Nghệ xin thuốc trường sinh Tây Vương Mẫu, Hằng Nga lấy trộm thuốc bay lên cung trăng, Hằng Nga gửi thân cung trăng tác giả khái quát thành điển cố : Hằng Nga, Tố Nga, cung Quảng Hàn, với ý nghĩa mặt trăng, tiên nữ, người đẹp, cung trăng Trong thơ chữ Hán Vũ Phạm Hàm ta bắt gặp câu thơ dùng điển : 109(09): 15 - 19 笑喚姮娥來問訊 Tiếu hoán Hằng Nga lai vấn (Cười gọi Hằng Nga đến dò hỏi) (客 中 對 月 Khách trung đối nguyệt – Nơi đất khách trông trăng) 姮娥應有昔今心 Hằng Nga ứng hữu tích kim tâm (Nàng Hằng Nga xưa có lịng) (中 秋 玩 月 Trung thu ngoạn nguyệt – Trung thu ngắm trăng) 廣寒宮外桂花香 Quảng Hàn cung ngoại quế hoa hương (Bên cung Quảng Hàn hoa quế thơm phức) (中 秋 對 月 同 石 雲 兄 作 Trung thu đối nguyệt đồng Thạch Vân huynh tác – Trung thu đối nguyệt làm thơ với anh Thạch Vân) 卻笑姮娥一女流 Khước tiếu Hằng Nga nữ lưu (Lại cười Hằng Nga nữ lưu) 廣寒宮殿無關鎖 分付詩人管素娥 Quảng Hàn cung điện vơ quan tỏa, Phân phó thi nhân quản Tố Nga (Quảng Hàn cung điện không then khoá, Nhắn nhủ nhà thơ Quản nàng Tố Nga) (春 夜 對 月 Xuân đối nguyệt Đêm xuân trông trăng) Như điển cố nhà thơ thể nhiều hình thức từ ngữ khác giúp đem lại cho câu thơ, thơ đa dạng, uyển chuyển, linh động, tránh cảm giác tẻ nhạt, khô khan nhàm chán Dùng điển cố giúp tác giả diễn đạt suy nghĩ tư tưởng cách sâu sắc, hàm súc “言 有 盡 而 意 無 窮 ngôn hữu tận nhi ý vô cùng” (lời hết ý không cùng) Trong Thư Trì thi tập, nhiều câu thơ tác giả dẫn điển tang hải: 眼前桑海付沈浮 Nhãn tiền tang hải phó trầm phù (Trước mắt chìm phó mặc bể dâu) (春 夜 對 月 Xuân đối nguyệt – Đêm xuân trông trăng) 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngô Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 桑海何年樽酒外 Tang hải hà niên tơn tửu ngoại (Dâu bể năm cịn ngồi chén rượu) (遊 还 劍 湖 Du Hoàn Kiếm hồ - Chơi hồ Hoàn Kiếm) 桑海塵夢五更鍾 Tang hải trần mộng ngũ canh chung (Bụi trần dâu bể mộng năm canh) (重 修 鎮 武 觀 Trùng tu Trấn Vũ quán – Trùng tu quán Trấn Vũ) Tang hải hay tang điền, tang thương lấy ý từ câu Thương hải tang điền (Biển xanh biến thành nương dâu) thay đổi lớn lao Trong mắt thi nhân đa sầu đa cảm, đời chứa đựng điều bất ngờ Nhất hoàn cảnh thời có nhiều biến cố lớn lao, thân ơng thư sinh áo vải đành phó mặc đời cho “con tạo xoay vần” mà Trong văn chương cổ, việc mượn tên nhân vật tiếng làm điển cố tượng dễ thấy Vũ Phạm Hàm 張 遯 叟 祠 Trương Độn Tẩu từ (Đề đền Trương Hán Siêu) viết: 終古高風配孟韓 Chung cổ cao phong phối Mạnh Hàn (Ngàn năm danh tiếng cịn xứng với hai ơng Mạnh Hàn) Mạnh Hàn Mạnh Tử Hàn Dũ Mạnh Tử người kế thừa phát triển xuất sắc học thuyết Nho gia Khổng Tử đề xướng, coi bậc Á Thánh (bậc thánh nhân thứ hai) Nho học Hàn Dũ người đời Đường, tinh thông kinh sách, đỗ tiến sĩ, làm chức thị lang lại Vì tội dâng sớ can ngăn vua khơng mê tín đạo Phật nên ơng bị đổi làm thứ sử đất Triều Châu Qua điển cố tác giả thể ngợi ca lòng ngưỡng mộ Trương Hán Siêu Đồng thời ông ngầm có ý so sánh tương đồng Hàn Dũ Trương Hán Siêu chỗ hai người phản đối lên án đạo Phật 109(09): 15 - 19 Trong 交 承 水 仙 花 開 偶 得 Giao thừa thuỷ tiên hoa khai ngẫu đắc (Làm lúc hoa thuỷ tiên nở đêm giao thừa), tác giả ca ngợi vẻ đẹp thủy tiên lời thơ nhã, gợi cảm điển cố dễ hiểu, tự nhiên: 此身海島與蓬萊 何事籬前帽雪開 Thử thân hải đảo Bồng Lai, Hà ly tiền mạo tuyết khai (Bồng Lai, hải đảo thân này, Cớ đội tuyết bên rào) Theo lời sách Sơn hải kinh núi Bồng Lai biển, núi có tiên, cung thất tồn vàng ngọc, chim muông trắng cả, xa trông mây Như dùng điển Bồng Lai ý muốn cảnh tiên Hoa thuỷ tiên trắng, cao khiết dường sứ giả từ cõi tiên tới để báo tin mùa xuân Trong mắt nhà thơ, hoa thuỷ tiên với cốt cách vượt trội, với vẻ đẹp “清 似 寒 霜 淡 似 梅 Thanh tự hàn sương đạm tự mai” (Trong tựa sương đêm, mỏng tựa hoa mai) mang nét phong lưu đa tình người gái chưa khỏi vịng tình chướng: 情障卻憐猶未 一年一度下陽臺 Tình chướng khước liên vị Nhất niên độ há Dương Đài (Tình chướng lại buồn chưa thể thoát, Mỗi năm độ xuống Dương Đài) Dương Đài tên núi huyện Vu Sơn tỉnh Tứ Xuyên, đỉnh núi di Dương Vân đài Điển cố dùng để nói đến việc trai gái gặp gỡ ân Nhờ dùng điển cố, tác giả làm cho diễn đạt trở nên tinh tế, nhẹ nhàng, kín đáo mà làm cho người đọc cảm nhận ý nghĩa câu thơ Cũng có trường hợp tác giả xưa dùng tên riêng địa điểm xảy kiện bật nhiều người biết đến, cần nói đến tên địa điểm đủ gợi cho người nghĩ đến kiện gắn liền với Trong 雪 調 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngơ Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Tuyết điệu (Điệu tuyết) Vũ Phạm Hàm dùng điển theo cách : 花裡樓臺警寂寥 聲聲洌亮碎瓊瑤 從來不入巴人耳 慣引詩心上灞橋 Hoa lý lâu đài cảnh tịch liêu, Thanh liệt lượng tối quỳnh dao Tịng lai bất nhập ba nhân nhĩ, Quán dẫn thi tâm thưởng Bá Kiều (Trong hoa lầu gác cảnh tịch liêu, Trong tiếng ngọc quỳnh dao vỡ vụn sáng loà Từ xưa đến chẳng lọt tai người, Quen dẫn hồn thơ đến Bá Kiều.) Bá Kiều tên cầu bắc qua sơng Bá Thuỷ phía đơng huyện Tràng An tỉnh Thiểm Tây – Trung Quốc Theo Tam phụ hoàng đồ, người đời Hán thường tiễn biệt đây, bẻ cành liễu tặng biệt khách, cầu gọi Tiêu Hồn kiều cầu Mất Hồn Trong thơ cổ cịn có cách nói Bá Kiều chiết liễu (Bẻ cành liễu tặng biệt nơi Bá Kiều) xuất xứ từ việc Dẫn điển Bá Kiều tác giả muốn nói tới tiễn biệt, chia ly Vũ Phạm Hàm viết tới bài thơ vịnh tuyết, chủ yếu làm bật sạch, cao quý tuyết Tuy không tránh khỏi yếu tố ước lệ tượng trưng đằng sau người đọc cảm nhận đơn nỗi buồn thầm kín ơng Khi sử dụng điển cố, việc mượn tên người, tên địa danh, tác giả cịn mượn tên triều đại Ví 書 窗 排 熱 Thư song nhiệt (Bên cửa phịng sách giải nóng) có câu : 一望長天四散雲, 閉門避熱似逃秦 Nhất vọng trường thiên tứ tán vân Bế môn tị nhiệt tự đào Tần (Ngưỡng trông ngày dài mây tan bốn phía Đóng cửa tránh nóng tránh giặc Tần) 109(09): 15 - 19 Vua Tần bạo, thích dùng hình phạt, chém giết mà khơng dùng nhân đức Thời nhân dân vơ khổ sở Từ Tần ý muốn nói đến ghê gớm, đáng sợ Cách so sánh tị nhiệt tự đào Tần (tránh nóng tránh giặc Tần) khiến ta hình dung nóng gay gắt, dội, khủng khiếp khiến người phải sợ hãi mà tìm cách trốn tránh Như vậy, gói gọn từ mà điển cố biểu đạt nội dung phong phú, sâu sắc Tóm lại, Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm có sử dụng đến điển cố để làm tăng thêm hiệu biểu đạt tăng sức biểu cảm cho câu thơ Điển cố ông sử dụng từ hay nhóm từ rút từ câu chuyện thư tịch cổ hay mượn ý, lời từ câu thơ thơ người xưa Điển cố Thư Trì thi tập gồm hai loại: điển cố câu chuyện điển cố từ ngữ Hình thức thể điển cố đa dạng, linh hoạt Điển cố từ hay cụm từ, điển cố thể qua nhiều hình thức từ ngữ khác Với điển cố ngắn gọn, tác giả thể trọn vẹn, súc tích quan niệm ý tưởng Nhìn chung Vũ Phạm Hàm không dùng nhiều điển cố ông thường dùng loại điển cố dễ hiểu, quen thuộc Điều khiến cho thơ ông tự nhiên gần gũi, không rơi vào tình trạng cầu kỳ, khó hiểu Việc vận dụng điển cố cách phù hợp giúp cho thơ ông thêm sâu sắc, tinh tế, trang nhã, sinh động Như vậy, nghệ thuật dụng điển yếu tố góp phần đem lại thành cơng cho tập thơ thể uyên bác tài Vũ Phạm Hàm TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb ĐH Quốc gia, TP HCM Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngơ Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 15 - 19 SUMMARY THE LITERARY ALLUSION IN THU TRI THI TAP WRITTEN BY VU PHAM HAM Ngo Thi Thu Trang* College of Education - TNU A literary allusion is a story about the old ancient shortened or maybe just a few words drawn from ancient writings In the anthology of Thu Tri, Vu Pham Ham used some literary allusions to make the verses brief, concise, beautiful and lively The allusions that he used primarily were drawn from legends and ancient Chinese poetry He did not use so many literary allusions; however, these allusions of his poetry are quite understandable It may be a few words to remind people of lessons about the moral values of human being, probably the name of a character borrowed in ancient books or a few words taken from the Book of Poetry With typical ingenious and subtle usages, Vu Pham Ham have increased expressiveness and deep understanding to verses and demonstrate his wide knowledge Key words: literary allusion, Thu Tri thi tap, Vu Pham Ham, short, wide knowledge Ngày nhận bài: 21/5/2013; Ngày phản biện: 13/6/2013; Ngày duyệt đăng: 02/10/2013 Phản biện khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên * Tel: 0915176762 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chuyện thư tịch cổ hay mượn ý, lời từ câu thơ thơ người xưa Điển cố Thư Trì thi tập gồm hai loại: điển cố câu chuyện điển cố từ ngữ Hình thức thể điển cố đa dạng, linh hoạt Điển cố từ hay cụm từ, điển. .. Quốc coi tập đại thành thơ ca dân gian, xếp vào sách kinh điển Nho gia Rất nhiều từ ngữ, câu thơ Kinh Thi người đời sau dùng làm điển cố văn học Trong Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm mượn điển cố từ... gọn từ mà điển cố biểu đạt nội dung phong phú, sâu sắc Tóm lại, Thư Trì thi tập, Vũ Phạm Hàm có sử dụng đến điển cố để làm tăng thêm hiệu biểu đạt tăng sức biểu cảm cho câu thơ Điển cố ơng sử