Luận vắn với mục tiêu đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ học sinh có con học tại Trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hòa Bình năm 2019.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ PHƯƠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸ CÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI 12/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐINH THỊ PHƯƠNGTHANH TÂM KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA CHA MẸ CÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÕ THỊ SÁU THÀNH PHỐ HỊA BÌNH NĂM 2019 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 8.72.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỊ MINH LÝ HÀ NỘI 12/2019 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .4 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .4 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.3 Các biến số, số nghiên cứu tiêu chí đánh giá .6 2.3.1 Biến số số nghiên cứu .6 2.3.2 Khái niệm, thước đo, tiêu chí đánh giá 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin: .7 2.4.3 Quy trình thu thập thơng tin 2.5 Phân tích xử lý số liệu 2.6 Sai số biện pháp khắc phục sai số 2.6.1 Sai số gặp 2.6.2 Biện pháp khắc phục 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 10 2.8 Hạn chế đề tài .10 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 3.1 Thông tin chung phụ huynh học sinh tham gia nghiên cứu 12 3.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu 16 ii 3.2.1 Kiến thức phòng chống bệnh miệng cho trẻ 16 3.2.2 Thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ 25 3.2.3 Nguồn thông tin phòng chống bệnh miệng 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh 32 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh .32 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ 38 KẾT LUẬN 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng xảy phổ biến Việt Nam giới Ở Việt Nam, theo kết điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc năm 2010, tỷ lệ mắc bệnh miệng cộng đồng 90%, tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh cao, đặc biệt lứa tuổi then chốt, cụ thể nhóm tuổi tỷ lệ 83,7%, nhóm 12 tuổi 56,6% nhóm 15 tuổi 67,6%, phổ biến bệnh sâu viêm quanh [2] Đây nguyên nhân gây rụng răng, hạn chế khả nói nhai người Bệnh sâu răng, viêm lợi hai bệnh phổ biến bệnh miệng số người mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao Sâu tăng mạnh kỷ XX, hầu hết quốc gia, dân tộc bị sâu răng, có nước 100% bị sâu khiến khơng thể đáp ứng nhu cầu tài chính, nhân lực thời gian Trong 20 năm gần đây, có giảm tỷ lệ sâu cách đáng kể nước phát triển nhờ tiến phịng bệnh khơng thấy giảm nhiều nước phát triển; số nước thấy tiến triển sâu mạnh [2] Ở Việt Nam, tình trạng sâu bệnh quanh mức cao, chiếm 90% dân số có chiều hướng gia tăng vào năm gần đây, đặc biệt nơi chưa có chương trình nha học đường [3],[5],[7] Trẻ em lứa tuổi học (6-15 tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh miệng cao ưu tiên hàng đầu chăm sóc sức khoẻ miệng Năm 2009, Viện Răng Hàm Mặt (RHM) Hà Nội tổ chức điều tra sức khoẻ miệng quy mơ tồn quốc kết cho thấy 84,9% trẻ em 6-8 tuổi sâu sữa, 64,1% trẻ em 12-14 tuổi sâu vĩnh viễn 78,55% trẻ em lớp có cao [16] Điều cho thấy bệnh miệng trẻ em mức báo động địi hỏi có giải pháp phịng bệnh điều trị hữu hiệu Để góp phần giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh miệng, khơng có biện pháp khác phải đẩy mạnh việc phòng bệnh miệng cộng đồng, đặc biệt trẻ em thực phải quan tâm chăm sóc cho em từ thời kỳ bắt đầu mọc Trẻ em lứa tuổi tiểu học chưa có ý thức chăm sóc bảo vệ miệng cho Giai đoạn thời kỳ thay vĩnh viễn thời kỳ dễ bị bệnh miệng, cấu tạo men chưa hồn chỉnh Chính mà kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc sức khỏe miệng cho em giai đoạn cần thiết, vai trò quan trọng bà mẹ Thành phố Hịa Bình huyện miền núi, điều kiện phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Dân số 35.191 người, có 18 trường tiểu học Chương trình nha học đường triển khai 10 năm, bao phủ khắp toàn thành phố tỷ lệ mắc bệnh miệng khối tiểu học không giảm mà tăng, năm 2010 32%, năm 2011 34% Theo kết khám sức khỏe định kỳ năm 20122013, tỷ lệ mắc bệnh miệng học sinh trường Tiểu học Võ thị Sáu 48%, cao trường Tiểu học địa bàn thành phố Vậy câu hỏi đặt thực trạng kiến thức, thực hành phòng bệnh miệng phụ huynh học sinh trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình nào? Những yếu tố yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành đối tượng tượng nghiên cứu? Để làm rõ câu trả lời, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ cha mẹ có học trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình năm 2019 số yếu tố liên quan”, với mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ cha mẹ học sinh có học Trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cha mẹ học sinh có học trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: - Các đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu - Không phân biệt tuổi, dân tộc, trình độ học vấn… - Hiện có học trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình * Tiêu chuẩn loại trừ: - Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu, đối tượng khơng có khả diễn đạt lời nói, chữ viết 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Tháng 07/2019 đến tháng 10/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu * Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả: n = z2(1- /2) p(1 p) d2 Trong đó: - n: cỡ mẫu tối thiểu - z: hệ số tin cậy, với = 0,05 (độ tin cậy 95%) z(1- /2) =1,96 - Ước tính tỷ lệ cha mẹ học sinh có kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ trường tiểu học Võ Thị Sáu 60%, dựa theo kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Sao Chi năm 2015 cộng với tỷ lệ bà mẹ có thực hành phịng bệnh miệng cho đạt 60% (p=0,6) [2] - d: Sai số cho phép, chọn d = 0,06 Sau tính theo cơng thức, mẫu tối thiểu cần đưa vào nghiên cứu 256, lấy tròn 260 đối tượng nghiên cứu *Phương pháp chọn mẫu Số mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 260 cha mẹ học sinh có học địa điểm nghiên cứu Số mẫu chọn: 260 cha/mẹ 260 em học sinh học trường tiểu học Võ Thị Sáu Cụ thể: - Lập khung mẫu theo danh sách từ khối lớp khối lớp Tổng số học sinh học trường 600 học sinh - Sau tính khoảng cách mẫu k dựa vào tổng số học sinh toàn trường: khoảng cách k = tổng số học sinh trường học/số mẫu chọn k=600/260=2,3; chọn k=2 - Sau tiến hành chọn ngẫu nhiên số ngẫu nhiên n1 từ danh sách mẫu với điều kiện 0,05) Bảng 3.33 Mối liên quan học vấn kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh (n=260) Trình độ học vấn KT chưa đạt SL (%) KT đạt SL (%) OR (CI95%) p ≤ THPT 18 (52,9) 16 (47,1) 1 THPT 62 (44,3) 78 (55,7) 1,4 (0,6 – 2,9) 0,3 TC/CĐ/ĐH 29 (33,7) 57 (66,3) 2,2 (0,9 – 4,9) 0,05 Nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố trình độ học vấn kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) 35 Bảng 3.34 Mối liên quan nghề nghiệp kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh (n=260) Nghề nghiệp KT chưa đạt SL (%) KT đạt SL (%) OR (CI95%) p Công nhân 36 (52,9) 32 (47,1) 1 Cán viên chức 24 (32,4) 50 (67,6) 2,3 (1,2 – 4,6) 0,01 24 (43,6) 31 (56,4) 1,4 (0,7 – 2,9) 0,3 25 (39,7) 38 (60,3) 1,7 (0,8 – 3,4) 0,12 Kinh doanh Khác Kết có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố nghề nghiệp kiến thức phòng chống bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (p=0,01) Theo đó, nhóm đối tượng cơng nhân có khả có kiến thức chưa đạt cao gấp 2,3 lần nhóm đối tượng cán viên chức Bảng 3.35 Mối liên quan thu nhập kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh (n=260) Thu nhập KT chưa đạt SL (%) KT đạt SL (%) OR (CI95%) p Dưới triệu 33 (45,8) 39 (54,2) 1 65 (40,4) 96 (59,6) 1,2 (0,7 – 2,1) 0,4 Từ – triệu 36 Trên triệu 11 (40,7) 1,2 (0,5 – 2,9) 16 (59,3) 0,6 Nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố thu nhập bình quân kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) Bảng 3.36 Mối liên quan số kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh (n=260) Số KT chưa đạt SL (%) KT đạt SL (%) OR (CI95%) p 1,01 (0,5 – 1,7) 0,9 32 (42,1) trở lên 77 (41,8) 44 (57,9) 107 (58,2) Nghiên cứu chưa mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố số sinh kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (p>0,05) 37 Bảng 3.37 Mô hình phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (n=260) Kiến thức phòng bệnh miệng cho trẻ Biến độc lập OR 95% CI Nam Nữ 1,68* (1,2 – 3,6) Trên 35 tuổi Dưới 30 tuổi 1,36 (0,68 – 3,3) 30 – 35 tuổi 1,2 (0,8 – 2,7) 3,2** (1,32 – 6,1) Kinh doanh 1,5 (0,6 – 3,1) Khác 1,6 (0,7 – 4,2) Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Công nhân Cán viên chức *p 0,05) Bảng 3.45 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh miệng cho trẻ phụ huynh học sinh (n=260) Kiến thức TH chưa đạt TH đạt OR (CI95%) Chưa đạt 47 (43,1) 62 (56,9) 1,7 Đạt 43 (40,9) 102 (59,1) (1,1 - 3,0) p 0,02 Bảng 3.55 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức thực hành phòng chống bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (p =0,02) Theo đó, nhóm đối tượng chưa đạt kiến thức có khả thực hành chưa đạt cao gấp 1,7 lần nhóm đối tượng có kiến thức đạt 43 Bảng 3.46 Mơ hình phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh miệng cho trẻ đối tượng nghiên cứu (n=260) Thực hành phòng bệnh miệng cho trẻ Biến độc lập OR 95% CI - - 2,4*** (1,3 – 3,5) Nghề nghiệp Công nhân Cán viên chức 1,4 (0,7 – 3,2) Kinh doanh 1,1 (0,5 – 2,9) Khác 1,89 (0,9 – 6,4) - - 2,1* (1,2 – 4,1) Giới tính Nam Nữ Kiến thức phịng bệnh Kiến thức chưa đạt Kiến thức đạt *p