1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giao an l4 Tuan 19CKTKNKNS

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Băng hình hoặc một số tranh ảnh, tài liệu về môi trường ô nhiễm không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. V.[r]

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn : 2/ 1/ 2011

 Thứ hai ngày tháng năm 2011

1 Toán : KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I MỤC TIÊU :

1- KT: Ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích

2- KN: Đọc , viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng Biết km2

= 000 000 m2 Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

3- GD HS tính cẩn thận làm tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bức tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển Bộ đồ dạy - học toán lớp

2- HS: Vở, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (4’)

Bài mới

a Khám phá: (1’)

b Kết nối: (15’)

+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :

+ Cho HS quan sát tranh ảnh chụp khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ hình vng có cạnh dài 1km

+ Gợi ý để học sinh nắm khái niệm ki lơ mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1ki lô mét

- Yêu cầu HS dựa vào mơ hình vng kẻ trong hình vng có diện tích 1dm2 đã

học để nhẩm tính số hình vng có diện tích m2 có mơ hình vng có cạnh

dài 1km ?

- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt cách đọc ki - lô mét vuông

- Đọc : ki - lô - met vuông - Viết : km2

*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung c Thực hành - Luyện tập : (15’)

- HS thực yêu cầu - HS nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát để nhận biết khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lơ - met vng

- Nắm tên gọi cách đọc, cách viết đơn vị đo

- Nhẩm nêu số hình vng có hình vng lớn có 1000 000 hình - Vậy : km2 = 1000 000 m2

+ Đọc : Ki - lô - mét vuông

- Tập viết số đơn vị đo có đơn vị đo km2

- Ba em đọc lại số vừa viết

(2)

*Bài 1 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Hỏi học sinh yêu cầu đề + GV kẻ sẵn bảng SGK - Gọi HS lên bảng điền kết

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì?

*Bài :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bạn

- Nhận xét, ghi điểm làm học sinh

*Bài 3: ( dành cho HS giỏi)

- Gọi HS nêu đề Cả lớp làm vào tập HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Giáo viên nhận xét HS

Bài 4

- HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm GV hướng dẫn học sinh

+ Yêu cầu HS đọc kĩ số đo ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải

- GV nhận xét cho điểm HS

3 Áp dụng - Củng cố - Dặn dò: (2’)

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Hai học sinh đọc

+ Viết số chữ vào ô trống

- Một HS lên bảng viết đọc số đo có đơn vị đo ki - lô - mét vuông:

Đọc Viết

Chín trăm hai mươi mốt li lô

mét vuông 921km

2

Hai nghìn ki lơ mét vng 2000km2

Năm trăm linh chín ki lơ mét vng

509km2

Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông

320 000 km2

- Học sinh khác nhận xét bạn

- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo ki - lô - mét vuông

- Hai HS đọc đề + HS làm bảng

- Hai học sinh nhận xét bạn 1km2 = 000 000 m2; 1m2 = 100dm2 000 000m2 =1km2

5km2 = 000 000m2 32 m2 49dm2 = 3249dm2 000 000m2 = 2km2

- HS đọc đầu bài- phân tích tốn - HS làm vào bảng nhóm( nhóm 4) - HS trình bày

Bài giải

Diện tích khu rừng dài số ki - lơ - mét vuông là:

3  = (km2) Đáp số : 6(km2 - Hai học sinh đọc

- Lớp thực vào - HS đọc Lớp làm vào - HS nêu số đo diện tích chọn - HS: Diện tích phịng học 40 m2

(3)

- Dặn nhà học làm - Về nhà học làm tập lại Rút kinh nghiệm:……… ……… 2.Tập đọc: BỐN ANH TÀI

I Mục tiêu học:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu nhấn giọng từ ngữ thể tài sức khoẻ cậu bé

- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): ca ngợi sức khoẻ, tài , lòng nhiệt thành làm việc nghiã anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK)

II Các kĩ sống giáo dục bài:

- Tự nhận thức xác định giá trị thân – Hợp tác – Đảm nhiệm trách nhiệm III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực thực hiện:

- Trình bày ý kiến cá nhân – Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp – Đóng vai sử lí tình IV Phương tiện dạy học:

- Tranh minh họa phóng to

- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn ( từ đầu…… diệt yêu tinh ) V Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- G/T chủ điểm học HKII - Treo tranh minh hoạ

2)Bài (30’)

HĐ 1: Luyện đọc

- GV chia đoạn văn thành đoạn - Cho HS đọc nối tiếp

- H/D luyện đọc từ khó - H/D học sinh giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm toàn

HĐ 2: Tìm hiểu

+ Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt?

+ Chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây?

+ Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh với ai?

+ Mỗi người bạn Câu Khây có tài gì?

- Nghe

- Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp

- Luyện đọc - HS đọc - HS đọc giải

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- … nhỏ tuổi ăn hết lúc chõ xôi…

- Yêu tinh xuất hiện, bắt người… - Cùng người bạn……

(4)

- Yêu cầu HS nêu ý

HĐ : Đọc diễn cảm

- H/D cho học sinh đọc diễn cảm - Treo bảng phụ HD luyện đọc - Thi đọc

- Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học, dặn học - Chuẩn bị sau: “Bốn anh tài (tt)”

* Ca ngợi sức khoẻ, tài lòng nhiệt thành làm việc nghĩa anh em Cẩu Khây

- Từng cặp luyện đọc - Luyện đọc

- Đại diện nhóm thi

Rút kinh nghiệm:……… ……… 3 Chính tả : KIM TỰ THÁP AI CẬP

I Mục tiêu

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Không mắc lỗi

- Làm tập CT âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II Chuẩn bị

- Vài tờ giấy to ghi BT2 , BT3 III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động:(5’) - Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Viết tả - Đọc mẫu

+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì?

- H/D học sinh viết từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở……

- Nhắc HS trình bày thơ tư ngồi viết

- Đọc cho HS viết - Đọc toàn

- Thu chấm - - Nhận xét chung

HĐ 2: Luyện tập

- Nghe

- Nghe

- Lớp đọc thầm

- Ca ngợi Kim Tự Tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập Cổ Đại

- Viết bảng - Nghe

(5)

BT 2: Chọn từ ngoặc đơn để điền vào chổ trống đoạn văn

- Dán tờ giấy ghi sẵn

- Nhận xét, chốt lời giải đúng: sinh vật- biết - biết – sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng BT 3: Chọn số từ viết tả số từ viết sai ghi vào cột

- Nhận xét, chốt ý

* Viết đúng: sáng sủa, sản sinh, sinh động, thời tiết, công việc, chiết cành

* Viết sai: sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc

3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- Đọc yêu cầu

- Đại diện nhóm lên thi tiếp sức

- Đọc yêu cầu - HS làm bảng - Lớp làm

Rút kinh nghiệm:……… ………

4 Đạo đức : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 1)

(Hiệu trưởng soạn dạy)

- Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011.

1 Toán: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1- KT: Chuyển đổi số đo diện tích Đọc thơng tin biểu đồ cột Bài tập cần làm : Bài 1, 3b,

2- KN: Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác” 3- GD HS thêm u mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bộ đồ dạy - học toán lớp 2- HS: Bộ đồ dùng tốn, vở, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra: Viết số vào chỗ chấm 000 000m2 = ………km2 5km2 = ………m2

32 m2 49dm2 = ………dm2 000 000m2 = ……….km2

Bài mới

(6)

a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập :

*Bài 1 :

- HS nêu đề bài, yêu cầu đề - Gọi học sinh lên bảng điền kết - Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì ?

*Bài 3 : (bỏ 3a)

- Gọi học sinh nêu đề

- Yêu cầu lớp làm vào tập - Gọi em lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Giáo viên nhận xét học sinh *Bài 4 : (Dành cho HS giỏi)

- Gọi học sinh nêu đề - Cả lớp làm vào tập - Gọi em lên bảng làm - Giáo viên nhận xét học sinh Bài

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm GV đến bàn hướng dẫn học sinh + HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời để chọn lời giải

- GV nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhà học bài, làm Chuẩn bị sau: “Giới thiệu hình bình hành”

- Hai học sinh đọc HS lên bảng làm 530dm2 = 53000 cm2

13dm2 29cm2 =1329cm2

84600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 10 000 000m2

9 000 000m2 = 9km2

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - HS đọc Lớp làm vào

+ Một HS làm bảng

b) TP Hồ Chí Minh thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé

- HS nêu đề HS thảo luận làm vào bảng nhóm Nhóm trình bày

Bài giải

Chiều rộng khu đất là:3 : = 1( km) Diện tích khu đất là: = 3(km2)

Đáp số: 3km2 - HS đọc Lớp làm vào + Một HS làm bảng

a/ Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn

b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng lần mật độ dân số Hải Phòng

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại Rút kinh nghiệm:……… ………

2 Luyện từ câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”

I Mục tiêu

(7)

- Nhận biết câu kiểu Ai làm gì? xác định phận CN câu (BT1, mục III), biết đặt câu với phận CN cho sẵn gợi ý tranh vẽ (BT2, BT3)

II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi đoạn văn phần nhận xét BT1 III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Phần nhận xét

BT 1: Treo bảng phụ,yêu cầu lớp đọc thầm tìm câu kể làm gì?

- Nhận xét, chốt lời giải

BT 2: Yêu cầu HS xác định CN câu vừa tìm

- Nhận xét, chốt lời giải BT 3: Nêu ý nghĩa CN - Nhận xét, chốt lời giải

BT 4: CN câu loại từ ngữ tạo thành

- Nhận xét, chốt ý - Nêu kết luận

- Yêu cầu HS cho VD minh hoạ

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm câu kể làm gì? xác định CN câu

- Nhận xét, chốt lời giải

BT 2: yêu cầu HS đặt câu câu có cụm từ cho trước làm CN

- Nhận xét, chốt lại ý BT 3: Q/S tranh đặt câu …

- Nhận xét, chốt lại HS đặt 3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học, dặn dò

- Dặn học chuẩn bị tiết sau “MRVT : Tài năng”

- Nghe

- HS đọc to,lớp đọc thầm - HS trình bày

- Dùng bút chì đánh dấu vào SGK - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng

- Lớp dùng bút chì gạch SGK - Đọc yêu cầu

- Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - Nêu VD

- Đọc yêu cầu - Đọc thầm

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

- Làm - HS trình bày - Đọc yêu cầu - Làm nháp

- Đọc câu đặt - Nhắc lại ghi nhớ

(8)

………

3 Thể dục : BÀI 37 (Giáo viên thể dục soạn dạy)

-4 Kể chuyện : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mục tiêu

- Dựa theo lời kể GV nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ (BT1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đầy đủ (BT2)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - Giới thiệu 2)Bài ( 25’)

HĐ 1: Kể chuyện - GV kể lần

- Kể lần vừa kể vừa tranh

HĐ 2: Luyện tập

BT 1: Tìm lời thuyết minh

- Có tranh minh hoạ, dựa vào lời kể cô em thuyết minh nội dung cho tranh

- Nhận xét, chốt lời giải ghi nhanh tranh

BT 2: HS kể chuyện

- Dựa vào tranh em kể lại toàn câu chuyện

- Cho HS thi kể - Nhận xét, khen ngợi

BT 3: Các em trao đổi với tìm ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, chốt lại ý nghĩa chuyện: ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã thần vô ơn, bạc nghĩa 3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau :

- Nghe

- Nghe

- Đọc yêu cầu

- Tự làm - Phát biểu

- Đọc yêu cầu

- Tập kể theo nhóm em kể tranh - Đại diện nhóm thi kể

- Đọc yêu cầu - Phát biểu

(9)

Rút kinh nghiệm:……… ………

5 Khoa học : TẠI SAO CÓ GIÓ ?

I MỤC TIÊU:

1- KT : HS biết có gió

2- KN : biết làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió Giải thích ngun nhân gây gió

3- GD: Nhắc nhở HS cẩn thận làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Nội dung bài, dụng cụ để làm thí nghiệm

2- HS chuẩn bị chong chóng Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (4’)

? Những ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật, thực vật ? ? Trong khơng khí thành phần quan trọng thở ?

? Trong trường hợp người phải thở bình ô - xi ?

- GV nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới:

a Giới thiệu b Hoạt động1:

TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG

- GV tổ chức cho HS báo cáo việc chuẩn bị

- Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng xem chúng có quay lâu khơng

- Hướng dẫn HS sân chơi chong chóng + Gợi ý HS chơi tìm hiểu xem : - Khi chong chóng quay ?

- Khi chong chóng khơng quay ? - Khi chong chóng quay nhanh ? Khi chong chóng quay chậm ?

+ Làm để chong chóng quay ? - Tổ chức cho HS chơi sân GV đến tổ hướng dẫn HS tìm hiểu

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên

- HS thực theo yêu cầu

(10)

cách đặt câu hỏi cho HS

- Gọi HS tổ chức báo cáo kết theo nội dung sau:

+ Theo em chong chóng quay ? + Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn lại quay nhanh ? + Nếu trời khơng có gió em làm để chong chóng quay nhanh ?

+ Khi chong chóng quay nhanh ? Quay chậm

* Kết luận c Hoạt động 2:

NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ

+ GV giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm SGK sau u cầu nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm nhóm + u cầu HS đọc thí nghiệm làm theo hướng dẫn sách giáo khoa

- GV yêu cầu HS TLCH sau:

+ Phần hộp có khơng khí nóng ? Tại ?

+ Phần hộp có khơng khí lạnh ? + Khói bay qua ống ?

- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có thí nghiệm đúng, sáng tạo

+Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động ? + GV nêu : Khơng khí ống A có nến cháy nóng lên, nhẹ bay lên cao Khơng khí ống B khơng có nến cháy lạnh, Khơng khí lạnh nặng xuống Khói từ mẩu hương cháy ống khói A khơng khí chuyển động tạo thành gió Khơng khí chuyển từ nơi

nghĩ trả lời

- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm chong chóng bạn quay nhanh

- Chong chóng quay gió thổi Vì bạn chạy nhanh

- Vì bạn chạy nhanh tạo gió gió làm quay chong chóng

- Muốn chong chóng quay nhanh trời khơng có gí ta phải chạy

- Quay nhanh gió thổi mạnh quay chậm gió thổi yếu

+ Lắng nghe

+ HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm

+ Thực hành làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

+ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung

- Phần hộp bên ống A không khí nóng lên nến cháy đặt ống A

+Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A bay lên

+ Khói từ mẩu hương ống A mà mắt ta nhìn thấy khơng khí chuyển động từ B sang A

(11)

lạnh đến nới nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí

- GV hỏi lại :

+ Vì lại có chuyển động khơng khí ?

+Khơng khí chuyển động theo chiều nào?

+ Sự chuyện động khơng khí tạo ? d Hoạt động 3:

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHƠNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN

+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK trả lời câu hỏi : + Hình vẽ khoảng thời gian ngày?

+ Mơ tả hướng gió minh hoạ hình?

+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm người để trả lời câu hỏi :

+ Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền lại thổi biển ?

+ GV đến giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Gọi nhóm xung phong trình bày, u cầu nhóm khác nhận xét bổ sung ( có )

* Kết luận

+ Gọi HS lên bảng tranh minh hoạ giải thích chiều gió thổi

3 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho sau

+ HS trả lời

- Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động

+ Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

+Sự chuyện động khơng khí tạo gió -HS lắng nghe

- Trong nhóm thảo luận lên tranh để trình bày

+ Hình vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền

+ Hình vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền biển

- HS ngồi bàn thảo luận trao đổi giải thích tượng

- HS trình bày ý kiến + Lắng nghe

- HS lên bảng trình bày

- HS lớp

(12)

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2011.

1 Tốn : GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH

I MỤC TIÊU:

1- KT: Hình thành biểu tượng hình bình hành Bài tập cần làm: 1; 2- KN: Nhận biết hình bình hành số đặc điểm nĩ 3- GD: Giúp HS thêm hứng thú học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn số hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác Bộ đồ dạy - học tốn Giấy kẻ li

2- HS: ô li, xem trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (5’)

2 Bài mới: (15’) a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác:

Hình thành biểu tượng hình

bình hành:

+ Cho HS quan sát hình vẽ phần học SGK nhận xét hình dạng hình, từ hình thành biểu tượng hình bình hành

- Hướng dẫn HS tên gọi hình bình hành

*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung

Nhận biết số đặc điểm về

hình bình hành:

+ HS phát đặc điểm hình bình hành

- HS lên bảng đo cặp cạnh đối diện, lớp đoc hình bình hành sách giáo khoa đưa nhận xét

+ Yêu cầu nêu ví dụ đồ vật có dạng hình bình hành có thực tế sống

+ Vẽ lên bảng số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên hình hình bình

- HS thực yêu cầu - Học sinh nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết biểu tượng hình bình hành

- 2HS đọc: Hình bình hành ABCD

- HS thực hành đo bảng

- HS lớp thực hành đo hình bình hành SGK rút nhận xét

+ Hình bình hành ABCD có:

- cặp cạnh đối diện AB DC cặp AD BC

- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC

- AB = DC AD = BC

(13)

hành

* Hình bình hành có đặc điểm gì?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại c) Luyện tập : (15’)

*Bài 1 :

- HS nêu đề

- Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành + GV vẽ SGK lên bảng - Gọi học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì?

*Bài :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề - Vẽ SGK lên bảng

- Hướng dẫn HS nắm cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD

- Lớp làm vào vở, em lên bảng sửa

- Gọi em khác nhận xét bạn

- Nhận xét, ghi điểm làm học sinh * Bài 3 :

- Gọi học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp vẽ vào

- HS lên bảng vẽ thêm đoạn thẳng để có hình bình hành hồn chỉnh - Giáo viên nhận xét học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học

* hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Hai học sinh đọc

- Một HS lên bảng tìm:

- Các hình 1, 2, hình bình hành - Củng cố biểu tượng hình bình hàn - em đọc đề

- Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết cặp cạnh đối song song tứ giác MNPQ

- em sửa bảng

+ Tứ giác MNPQ hình bình hành hình có cặp đối diện MN PQ; QM PN song song - Hai học sinh nhận xét bạn - Hai học sinh đọc thành tiếng - Lớp thực vẽ vào

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại H1

H2 H3

H4 H5

B A

C

M

D

N

(14)

- Dặn nhà học làm

Rút kinh nghiệm:……… ………

2.Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI

I Mục tiêu

-.Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ

- Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em , cần dành tất cho trẻ em điền tốt đẹp (trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ)

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ phóng to - Bảng phụ khổ thơ 4, III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi HS đọc đoạn Bốn Anh Tài trả lời câu hỏi

- Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Luyện đọc

- Cho đọc nối khổ - H/D luyện đọc từ khó - Luyện đọc theo cặp

- HD giải nghĩa từ

- Đọc diễn cảm thơ: giọng đọc SGV

HĐ 2: Tìm hiểu

- Cho HS đọc khổ thơ, GV nêu câu hỏi SGK, HS trả lời

+ Trong thơ người sinh đầu tiên?

+ Sau trẻ sinh phải có mặt trời? Vì cần có mẹ?

+ Bố giúp trẻ gì?

+ Thầy giáo giúp trẻ gì?

- u cầu HS nêu ý

HĐ 3: Đọc diễn cảm, HTL - H/D cách đọc thơ

- HS lên bảng

- Nghe

- Đọc nối tiếp - Luyện đọc

- Từng cặp luyện đọc - HS đọc giải - HS đọc toàn

- Đọc khổ

- Trẻ em sinh đầu tiên…

+ Để trẻ nhìn cho rõ, trẻ cần chăm sóc u thương

+ Giúp trẻ hiểu biết… + Dạy trẻ học hành

* Mọi thay đổi giới điều vì trẻ em, dành cho tất điều tốt đẹp

(15)

- Treo bảng phụ ghi khổ thơ 4, - Cho thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, khen ngợi - Cho HTL thơ 3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau: “ Bốn anh tài ”

- Luỵên đọc theo cặp - Đại diện nhóm thi

- HS nhẩm khổ thơ,

Rút kinh nghiệm:……… ………

3.Tập làm văn: LUYỆN TẬP VÀ XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu

- Nắm vững cách mở ( trực tiếp gián tiếp ) văn tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn văn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách học (BT2) II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở - Giấy khổ to + bút

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - Giới thiệu 2)Luỵên tập (25’)

BT 1: Chỉ đoạn mở a, b, c có giống khác

- HD cách tìm hiểu

- Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đoạn a,b mở trực tiếp, đoạn c mở gián tiếp

- Treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ cách mở

BT 2: Cùng đề em phải viết đoạn mở theo kiểu: mở trực tiếp gián tiếp

- Phát tờ giấy cho em làm - Quan sát, nhắc nhở

- Nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

- Nghe

- Đọc yêu cầu

- Đọc thầm tìm hiểu - Phát biểu ý kiến

(16)

Rút kinh nghiệm:……… ………

4 LỊ ch SỬ : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I MỤC TIÊU:

1- KT: Nắm số kiện suy yếu nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước

+ Nơng dân nơ tì dậy đấu tranh

- Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ:

Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly – đại thần nhà Trần truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu

2- KN:Biết hiểu nội dung bài:

+ Nắm nội dung số cải cách Hồ Quý Ly: quy định lại ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ cho gia đình q tộc

+ Biết lý dẫn tới kháng chiến chống quân Minh Hồ Q Ly thất bại: khơng đồn kết tồn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng qn đội

II CHUẨN BỊ: - SGK- Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: 2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Nước ta cuối thời Trần

Hoạt động1: Tình hình đất nước cuối thời

Trần

- chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung phiếu: Vào nửa sau kỉ XIV :

+ Vua quan nhà Trần sống nào?

(HSY)

+ Những kẻ có quyền đối xử với dân

ra sao? (HSY)

- HS làm việc nhóm 4, trả lời câu hỏi phiếu

+ Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản

+ Ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu; đê điều không quan tâm

(17)

+ Cuộc sống nhân dân nào? + Thái độ phản ứng nhân dân với

triều đình sao? (HSY)

+ Nguy ngoại xâm nào? - Gọi dại diện nhóm trình bày

- Tình hình nước ta cuối thời Trần ntn? - Nhận xét

Hoạt động 2: Nhà Hồ thay nhà Trần

- Hồ Quý Ly người ntn?

- Hồ Quý Ly có cải cách để đưa đất nước ta khỏi tình hình khó

khăn? (HSG)

- Hành động truất quyền vua Hồ Q Ly có hợp với lịng dân khơng? Vì sao? - Theo em nhà Hồ lại không chống lại quân xâm lược nhà Minh? (HSG) - Nhận xét

3 Củng cố – dặn dò:

- Nêu biểu suy tàn nhà Trần? - Hồ Quý Ly làm để lập nên nhà Hồ?

- Về xem lại - Nhận xét tiết học

phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống

+ Nơng dân, nơ tì dậy đấu tranh; số quan lại tỏ rõ bất bình

+ Nhà Minh hạch sách… - Đại diện nhóm phát biểu - HS trả lời

- Là vị quan đại thần, có tài

- Quy định lại ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ cho gia đình quý toäc …

- Hành động truất quyền vua hợp với lịng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày xấu Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến - Khơng đồn kết toàn dân để tiến hành kháng chiến mà dựa vào lực lượng quân đội

- HS trả lời

Rút kinh nghiệm:……… ……… Thứ năm ngày tháng năm 2011.

1 Toán : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I MỤC TIÊU :

(18)

2- KN: Tính thành thạo diện tích hình bình hành 3- GD HS tính cẩn thận làm toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Chuẩn bị mảnh bìa có hình dạng hình vẽ sách giáo khoa - Bộ đồ dạy - học toán lớp Giấy kẻ ô li, cạnh cm, thước kẻ, e ke kéo 2- HS: Bộ đồ dùng học toán

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (5’)

2 Bài mới : (20’) a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác:

Hình thành cơng thức tính diện tích

hình bình hành:

+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn AH vng góc với CD

+ Giới thiệu đến học sinh cạnh đáy chiều cao hình bình hành

+ GV đạt vấn đề: - Chúng ta tính diện tích hình bình hành

+ Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH ghép lại (như hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH

+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình để rút cơng thức tính diện tích hình bình hành lên bảng

- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thơng qua tính diện tích hình chữ nhật

*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung

* Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình bình hành

+ Nếu gọi diện tích hình bình hành S - Đáy hình bình hành a

- Chiều cao h

+ Ta có công thức : S = a x h - Yêu cầu học sinh nhắc lại c) Luyện tập : (15’)

- HS thực yêu cầu - HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Quan sát hình bình hành ABCD, thực gọi tên nhận biết cạnh đáy chiều cao hình bình hành

+ Thực hành kẻ đường cao AH sau cắt ghép thành hình chữ nhật ABIH + Hình chữ nhật ABHI có chiều dài đáy hình bình hành chiều rộng chiều cao hình bình hành + Tính diện tích hình chữ nhật ABIH tính diện tích hình bình hành ABCD

+ Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng ( chiều cao )

(19)

*Bài 1 :

- HS nêu đề

- Nêu dự kiện yêu cầu đề

+ GV vẽ hình với số đo SGK lên bảng

Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh

- Qua tập giúp em củng cố điều gì? *Bài :

- HS nêu đề

- Các kiện yêu cầu đề

+ GV vẽ hình với số đo SGK lên bảng

+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào 5cm 5cm 10 cm 10cm

+ Em có nhận xét diện tích hai hình này?

- Qua tập giúp em củng cố điều gì?

- Nhận xét, ghi điểm làm học sinh * Bài 3 :

- Gọi học sinh nêu đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng tính

- HS đọc

- Cho biết số đo cạnh đáy số đo chiều cao - Đề u cầu tính diện tích hình bình hành

- HS lớp thực hành vẽ hình tính diện tích vào

+ HS lên bảng làm

+ Tính diện tích hình bình hành biết số đo cạnh đáy chiều cao - HS nêu

- Cho biết hình chữ nhật hình bình hành cho biết số đo chiều rộng, chiều dài ( hình chữ nhật ) cạnh đáy số đo chiều cao ( hình bình hành )

- Đề u cầu tính diện tích hình bình hành

- HS lớp vẽ hình tính diện tích vào

+ HS lên bảng làm

- Hình chữ nhật hình bình hành có diện tích

+ Tính diện tích hình chữ nhật hình bình hành biết số đo cạnh

- em đọc đề - Lớp làm vào cm

7 cm

13 cm cm cm

(20)

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- em sửa bảng

- Học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học làm tập lại Rút kinh nghiệm:……… ………

2.Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG

I Mục tiêu

- Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; biết xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa đặt câu với từ xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người (BT3, BT4)

II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi BT1 phân loại từ III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Luyện tập (25’)

BT1: Phân loại từ sau theo nghĩa tiếng tài…

-Treo bảng phụ, yêu cầu lớp thảo luận - Nhận xét chốt ý

BT2: Yêu cầu đặt câu với từ BT1

- Sửa chữa, tuyên dương

BT3: Những câu tục ngữ sau câu ca ngợi tài trí người

- Nhận xét, chốt ý

BT4: Em thích câu tục ngữ BT3? Vì

- Tuyên dương

3)Củng cố, dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học

- HS trả lời theo yêu cầu - Nghe

- Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm - Đại diện báo cáo - Đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu - Đọc yêu cầu

(21)

- Dặn chuẩn bị tiết sau

+Luyện tập câu kể “Ai làm gì”

3 Thể dục : BÀI 38

(Giáo viên thể dục soạn dạy)

-4.Kĩ thuật : ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA

(Tổng phụ trách soạn dạy)

-5 Địa lí : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.Mục tiêu

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm

+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch - Chỉ Hải Phòng đồ (lược đồ)

* HS khá,giỏi : Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta

II Chuân bị: - Bản đồ VN - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học

(22)

1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Hải Phòng thành phố cảng

- Yêu cầu HS đọc SGK quan sát đồ để thảo luận (phiếu học tập)

- Nhận xét, chốt ý

HĐ 2: Đóng tàu nghành CN quan trọng HP

- Yêu cầu HS đọc SGK, QS tranh

+ Hỏi: So với nghành CN khác, CN đóng tàu HP có vai trị nào?

- Kể tên nhà máy đóng tàu HP? + Kể tên sản phẩm nghành đóng tàu HP?

HĐ 3: HP trung tâm du lịch - Yêu cầu HS đọc SGK, QS tranh

* Hỏi: HP có điều kiện để phát triển nghành du lịch?

- Nêu kết luận 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau « Đồng Nam Bộ »

- Nghe

- Đọc quan sát - Làm việc nhóm - Đaị diện nhóm báo cáo

- Đọc quan sát - Trả lời

- Đọc SGK quan sát - Dành cho HS khá, giỏi - Trả lời

- Vài HS đọc ghi nhớ

Rút kinh nghiệm:……… ………

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

1.Toán : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1- KT: Nhận biết đặc điểm hình bình hành

2- KN: Tính diện tích , chu vi hình bình hành 3- GD HS tính tự giác làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: -Chuẩn bị mảnh bìa có hình dạng tập sách giáo khoa - Bộ đồ dạy - học toán lớp

2- HS: -Vở, bảng con, nháp

(23)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: (5’)

2 Bài mới : (32’) a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập :

*Bài 1 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề

+ GV vẽ hình đặt tên SGK lên bảng

+ HS nêu cặp cạnh đối diện hình

- Gọi học sinh đọc kết quả, lớp làm vào chữa

- Nhận xét làm học sinh

*Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng

+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Qua tập giúp em củng cố điều ?

- Nhận xét, ghi điểm làm học sinh * Bài 3a : ( 3b HS làm nhà)

- Gọi học sinh nêu đề

+ GV treo hình vẽ giới thiệu đến học sinh tên gọi cạnh hình bình hành

- HS thực yêu cầu - HS trả lời

- Học sinh nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- HS đọc nêu yêu cầu

- HS nêu tên cặp cạnh đối diện hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK tứ giác MNPQ - HS lớp thực hành vẽ hình nêu tên cặp cạnh đối diện hình vào

+ HS đọc làm

a/ Hình chữ nhật ABCD có:

- Cạnh AB CD, cạnh AC BD b/ Hình bình hành EGHK có : - Cạnh EG KH, cạnh EKvà GH c/ Tứ giác MNPQ có:

- Cạnh MN PQ, cạnh MQ NP - HS đọc thành tiếng

- Kẻ vào

- HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành

- HS lớp tính diện tích vào + HS lên bảng làm

Độ dài đáy

7cm 14 dm 23 m

Chiều cao

16cm 13dm 16m

Diện tích x 16 = 112 cm2

14 x 13= 182 dm2

23 x 16= 368 m - Tính diện tích hình bình hành - em đọc đề

+ Quan sát nêu tên cạnh độ dài cạnh AB cạnh BD

(24)

+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành

+ Tính tổng độ dài cạnh nhân với - Công thức tính chu vi:

+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD P, cạnh AB a cạnh BC b ta có:

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng tính

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh * Bài : (Dành cho HS khá, giỏi)

- Yêu cầu học sinh đọc đề

+ Đề cho biết gì? yêu cầu gì?

- HS tự làm vào - Gọi HS sửa

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

+ Thực hành viết cơng thức tính chu vi hình bình hành

+ Hai HS nhắc lại - Lớp làm vào

- HS đọc thành tiếng - HS nêu

+ Lớp làm vào - HS lên bảng làm

- Học sinh nhắc lại nội dung

Rút kinh nghiệm:……… ………

2.

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I Mục tiêu

- Nắm vững cách kết ( mở rộng không mở rộng ) văn tả đồ vật (BT1) - Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2)

II Chuẩn bị

- số tờ giây để HS làm tập

- Bảng phụ ghi cách kết tập III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: yêu cầu HS đọc mở trực tiếp đọc mở gián tiếp ?

- HS lên bảng P = ( a + b ) x

(25)

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Luyện tập (25’)

BT 1: Tìm kết “cái nón” cho biết kết theo cách nào?

+ Hỏi: em nhắc lại cách kết học?

- Nhận xét, chốt lời giải đúng( Treo bảng phụ ghi sẵn )

BT 2: Chọn đề cho viết kết mở rộng

- Phát tờ giấy cho HS làm đề - Theo dõi, HD

- Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau “Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)”

- Nghe

- Đọc yêu cầu

- Theo cách mở rộng - Phát biểu

- HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - HS làm giấy - Lớp làm - HS trình bày

Rút kinh nghiệm:……… ………

3 Mĩ thuật: TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

(Giáo viên mĩ thuật soạn dạy)

-4 Khoa học : GIĨNHẸ - GIĨ MẠNH - PHỊNG CHỐNG BÃO

I Mục tiêu

- Nêu số tác hại bão: thiệt hại người - Nêu cách phòng chống bão

+ Theo dõi tin thời tiết

+ Cắt điện Tàu, thuyền không khơi +Đến nơi trú ẩn an toàn

II Chuẩn bị

- Tranh SGK phóng to - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS - Nhận xét, ghi điểm

(26)

- Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Tìm hiểu số cấp gió

- Treo tranh yêu cầu HS quan sát đọc SGK

- Phát phiếu học tập ( SGV ) - Nhận xét, chốt ý

HĐ 2: Thiệt hại bão cách phòng chống bão

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Q/S hình SGK để thảo luận câu hỏi sau

+ Hỏi: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão?

+ Nêu tác hại bão xảy số cách phòng chống bão?

+ Ở địa phương em có bão xảy khơng? Gây thiệt hại gì?

- Nhận xét, chốt ý - Nêu kết luận

HĐ 3: Tổ chức trò chơi: Ghép chữ vào hình - GV phát hình đến hình tơ cho nhóm thi gắn chữ vào hình

- Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau “Khơng khí bị nhiễm”

- Nghe

- Quan sát đọc SGK - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

- Đọc SGK quan sát - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo

- Vài HS đọc ghi nhớ

- đội tham gia chơi

Rút kinh nghiệm:……… ……… 5 Sinh hoạt lớp: TUẦN 19

I.Mục tiêu:

+ Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm -Nắm kế hoạch tuần tới 19

+Rèn kỹ nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin +Giáo dục tinh thần đồn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt

II.Các hoạt động dạy học:

(27)

*Ổn định:(2’)

HĐ 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua

-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm bật để phát huy, động viên em có cố gắng -Tuyên dương cá nhân, tổ có hoạt động tốt

Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 19 -Học bình thường

-Phát động phong trào: Giữ VSCĐ HKII -Kiểm tra vệ sinh cá nhân

-Tiếp tục củng cố nề nếp *Nhận xét, dặn dò

-Hát

-Lần lượt tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

+ Học tập + Chuyên cần

+Lao động,vệ sinh +Các công tác khác -Các tổ khác bổ sung

+Lớp trưởng nhận xét -Lớp bình bầu :

+Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: +Tổ xuất sắc:

-Lắng nghe

(28)

TUẦN 20

Ngày soạn : 9/ 01/ 2011.

Thứ hai ngày 10 tháng năm 2011. 1.Toán: PHÂN SỐ

I Mục tiêu

- Giúp HS bước đầu nhận biết phân số, biết phân số có tử số mẫu số Biết đọc, biết viết phân số

II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động: (5’)

- KTBC: yêu cầu HS tính diện tích HBH biết……

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới: (25’) HĐ 1: GT phân số

- GV đưa mơ hình trịn SGK

+ Hỏi: Hình trịn chia thành phần, phần tơ màu

- Ta nói tơ màu 65 hình trịn

- HD cho HS cách đọc, cách ghi GT tử số, mẫu số

- GV đưa SGK….GT tương tự - Ghi vài phân số, cho HS đọc - Nêu KL:……

HĐ 2: Luyện tập (30’)

BT 1: Viết đọc phân số sau - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Nhận xét, ghi điểm

BT 2: Viết theo mẫu - Treo bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm

* BT (NC) Viết phân số

- HS lên bảng - Nghe

- Quan sát

- phần nhau, có phần tô màu

- Đọc - Trả lời

- Đọc tử số, mẫu số - Vài HS nhắc lại

- Đọc yêu cầu - Đọc phân số - Đọc đề

(29)

- Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau “Phân số phép chia số tự nhiên”

- Đọc đề

- Dành cho HS ,giỏi - Lớp làm

Rút kinh nghiệm:……… ………

2.Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I.Mục tiêu học:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK)

II Các kĩ giáo dục : - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

- Hợp tác – Đảm nhiệm trách nhiệm

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - trải nghiệm – Đóng vai IV Phương tiện dạy học :

- Tranh SGK

- Bảng phụ ghi đoạn văn ( Cẩu Khây cửa…… sầm lại ) V Tiến trình dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Kiểm tra cũ: (5’)

- Hai HS đọc trả lời câu hỏi 1,2 - Nhận xét ghi điểm

2)Khám phá : (2’)

- GV giới thiệu tranh yêu cầu HS nêu nội dung tranh

3) Kết nối :

HĐ 1: Luyện đọc trơn

- GV chia đoạn văn thành đoạn - Cho HS đọc nối tiếp

- H/D luyện đọc từ khó - H/D học sinh giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm tồn

HĐ 2: Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời

- HS đọc trả lời

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh

- Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp

(30)

+ Tới nơi yêu tinh anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào?

+ Yêu tinh có phép thuật đặc biệt?

+ Thuật lại trận chiến đấu yêu tinh anh em Cẩu Khây?

+ Vì Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh?

- Yêu cầu HS nêu ý

HĐ 3: Thực hành (Đọc diễn cảm) - H/D cho học sinh đọc diễn cảm - Treo bảng phụ

- Thi đọc

- Nhận xét, sữa chữa

3.Áp dụng-củng cố hoạt động nối tiếp (2’) - Nhận xét tiết học, dặn học

- Chuẩn bị sau: “Trống đồng Đông Sơn”

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Gặp bà cụ cịn sống sót bà nấu cơm cho ăn …

- Phun nước mưa…

+ Vì có sức khoẻ tài phi thường…

* Ca ngợi tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân làng

- Từng cặp luyện đọc - Đại diện nhóm thi

Rút kinh nghiệm:……… ……… 3 Chính tả: ( nghe- viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I Mục tiêu

- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Khơng mắc q lỗi

- Làm tập CT phương ngữ (2) a/b, (3) a/b II Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: đọc cho HS ghi: sản sinh, xếp, thân thiết, sâu sắc, nhiệt tình

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Viết tả - Đọc mẫu

+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì?

- HS lên bảng

- Nghe

- Nghe

(31)

- H/D học sinh viết từ khó: nẹp sắt, sóc, cao su, ngã, lốp, săm, Đân-lớp, XIX, 1880……

- Nhắc HS trình bày - Đọc cho HS viết - Đọc toàn

- Thu chấm - - Nhận xét chung

HĐ : Luyện tập

BT2: điền vào chỗ trống ch/tr, uốt/uốc - Treo bảng phụ

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:

a) chuyền vịm lá, chim có vui, mà nghe ríu rít, tré reo cười

b) Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị tiết sau

su

- Viết bảng

- Viết - Rà soát lỗi - Đổi chữa lỗi

- Đọc yêu cầu

- Đại diện nhóm lên làm

Rút kinh nghiệm : ……… 4 Đạo đức : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)

(Hiệu trưởng soạn dạy)

- Thứ ba ngày 11 tháng năm 2011.

1 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I Mục tiêu

- HS biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o ), viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

II Chuẩn bị

- Sử dụng mô hình hình vẽ III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi HS đọc ghi phân số GV đưa cho

(32)

- Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (25’)

HĐ 1: GT phép chia……

- Có cam chia cho em, em cam?

- GV lấy mơ hình làm theo SGK, nêu câu hỏi …

- Chia bánh cho em tức em 43 bánh

+ Hỏi: trường hợp kết có phải số tự nhiên không?

- Nêu KL ….

HĐ 2: Luyện tập (30’)

BT 1: Viết thương dạng phân số - Nhận xét, chốt lời giải

BT 2: (2 Ý đầu ) Viết theo mẫu - HD làm theo mẫu

- Nhận xét, ghi điểm

BT 3: Viết dạng phân số có mẫu số

- Cho HS nêu nhận xét ( SGK ) 3)Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học chuẩn bị : “Phân số phép chia số tự nhiên (tt)”

- : = ( ) - Trả lời

- Không phải mà phân số - Vài HS nhắc lại

- Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng - Lớp làm - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm

Rút kinh nghiệm:……… ……… 2.Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”

I Mục tiêu

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể làm gì? Để nhận biết câu kể đoạn văn (BT1) Xác định phận CN, VN câu kể làm gì? (BT2) - Viết đoạn văn có dùng kiểu câu làm gì?(BT3)

* HS KG viết đoạn văn (ít câu ) có 2,3 câu kể học (BT3) II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ

(33)

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Luyện tập (25’)

BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể làm gì? - Nhận xét chốt ý đúng: có câu kể làm gì?

BT 2: Xác định phận CN VN - Dán tờ giấy ghi câu văn

- Sửa chữa, tuyên dương

*BT 3: Viết đoạn văn ngắn kể cơng việc trực nhật có dùng câu kể làm gì? - Nhận xét, tuyên dương

3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị tiết sau :MRVT “Sức khỏe”

- HS trả lời theo yêu cầu - Nghe

- Đọc yêu cầu

- Làm việc nhóm đôi - Đại diện báo cáo - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu

- Dành cho HS khá, giỏi viết - Vài HS đọc viết

Rút kinh nghiệm:……… ………

3 Thể dục: BÀI 39

(Giáo viên thể dục soạn dạy)

-4 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn chuyện ) nghe, đọc nói người có tài

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn chuyện ) kể II Chuẩn bị

- Một số truyện viết người có tài - Giấy khổ to ghi dàn ý kể chuyện

- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Khởi động (5’)

- KTBC: Gọi HS kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần

(34)

- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2)Bài (25’)

HĐ 1: Tìm hiểu - Ghi đề

- GV gạch từ quan trọng đề

- Cho HS nói nhân vật chọn, câu chuyện định kể

+ Lưu ý: kể em nhớ kể có đâu, có biết kết hợp lời kể với động tác

HĐ 2: HS kể chuyện - Treo dàn kể chuyện

- Cho học sinh kể theo cặp , GV đến nhóm nghe kể, h/d góp ý

- Dán tiêu chuẩn đánh giá KC - Cho học sinh thi kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi

3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn hoc chuẩn bị tiết sau: ……

- Nghe

- Vài học sinh đọc đề

- Phát biểu

- HS đọc

- Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa chuyện - Vài học sinh đọc

- Đại diện thi kể

Rút kinh nghiệm:……… ………

5 KHOA HỌC: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

I Mục tiêu học :

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm) - Nêu ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí

- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Cam kết thực bảo vệ bầu khơng khí

- Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí II Các kĩ sống giáo dục :

- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin hành động gây nhiễm khơng khí (qua hoạt động 5)

- Kĩ xã định giá trị thân qua đánh giá hành động liên quan tới ô nhiễm không khí (qua hoạt động 4)

- Kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí (qua hoạt động 5)

- Kĩ trình bày, tun truyền bảo vệ bầu khơng khí (qua hoạt động 5) III Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học sử dụng :

(35)

- Kĩ thuật hỏi – trả lời - Kĩ thuật chúng em biết - Điều tra IV Phương tiện dạy học :

- Thông tin hình ảnh Sách giáo khoa

- Băng hình số tranh ảnh, tài liệu mơi trường nhiễm khơng khí, ngun nhân gây nhiễm khơng khí, hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

Ngày đăng: 13/05/2021, 04:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w