1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần - Ngô Quân

44 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần - Ngô Quân giới thiệu tổng quát bảy vị thánh hiền cổ xưa đó là Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Trang Tử, Tuân Tử, Mặc Tử và Hàn Phi Tử, tiêu biểu cho triết học Trung Hoa truyền thống có ảnh hưởng đến nền văn hóa và đời sống văn minh của quốc gia, dân tộc Trung Hoa.

Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu Tần Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net/ Tạo ebook: Nguyễn Kim Vỹ MỤC LỤC Mục Lục Lời Nói Đầu Khổng Tử Chủ Thuyết Nho Học Giá Trị Nho Học Lão Tử Chủ Thuyết Đạo Học Giá Trị Đạo Học Mạnh Tử 2- Luận Thuyết Của Mạnh Tử 3- Công Tích Của Mạnh Tử Đối Với Nho Học Trang Tử 2- Tƣ Tƣởng Trang Tử 3- Giá Trị Triết Lý Trang Tử Tuân Tử 2- Tƣ Tƣởng Của Tuân Tử 3- Cơng Tích Của Tn Tử Đối Với Nho Học Mặc Tử Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần 2- Chủ Thuyết Của Mặc Tử - Giá Trị Của Mặc Học Hàn Phi Tử Tƣ Tƣởng Của Hàn Phi Tử - Ảnh Hƣởng Của Pháp Gia Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Mục Lục Lời Nói Đầu Mục Lục KHỔNG TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI CHỦ THUYẾT NHO HỌC GIÁ TRỊ NHO HỌC LÃO TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI CHỦ THUYẾT ĐẠO HỌC GIÁ TRỊ ĐẠO HỌC MẠNH TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI LUẬN THUYẾT CỦA MẠNH TỬ CƠNG TÍCH CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI NHO HỌC TRANG TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI TƢ TƢỞNG CỦA TRANG TỬ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRANG TỬ TUÂN TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI TƢ TƢỞNG CỦA TUÂN TỬ Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần CƠNG TÍCH CỦA TN TỬ ĐỐI VỚI NHO HỌC MẶC TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI CHỦ THUYẾT CỦA MẶC TỬ GIÁ TRỊ CỦA MẶC HỌC HÀN PHI TỬ SƠ YẾU CUỘC ĐỜI TƢ TƢỞNG CỦA HÀN PHI TỬ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÁP GIA LỜI NÓI ĐẦU Ông Giám Đốc Cơ Sở Xuất Bản Phát Hành Đại Nam California có ngỏ ý với tơi, muốn đƣợc xuất tác phẩm thuộc lãnh vực văn học, lịch sử triết học Trung Hoa mà trƣớc nhƣ sau năm 1975, có dịch soạn Đƣợc lời khuyến khích nhà xuất bản, bắt tay vào việc biên soạn "Bảy đại triết gia Trung Quốc đời Chu Tần" với mục đích giới thiệu tổng quát, bảy vị thánh hiền cổ xƣa là: Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử, Trang Tử, Tuân Tử, Mặc Tử Hàn Phi Tử, tiêu biểu cho triết học Trung Hoa truyền thống, có ảnh hƣởng vơ lớn lao đến văn hóa đời sống văn minh quốc gia, dân tộc Trung Hoa Đã giới thiệu tổng quát, điểm qua thân thế, nghiệp luận thuyết yếu nhân vật đó, khn khổ giới hạn thơi Nếu muốn sâu vào luận đề học thuyết tƣơng quan, cần phải nghiên cứu thêm nhiều tác phẩm triết gia đó, bình luận học giả đời Để độc giả khỏi phải nhiều thời giờ, đọc sách này, tự yêu cầu phải soạn theo điều kiện sau đây: - Phần giới thiệu đời nhân vật đó, vắn tắt, nhƣng khơng bỏ sót tao ngộ hệ trọng - Phần luận thuyết nhân vật đó, khơng nên diễn tả q dài dòng, nhƣng phải tƣơng đối đầy đủ, để giúp ngƣời đọc thấy rõ tƣ tƣởng triết gia đó, thuộc học phái nào, đạo Giảm đến mức tối thiểu, trƣờng hợp trích dẫn lời nói nhân vật tƣơng quan, cổ văn Hán tự - Cố gắng hành văn cho ngắn gọn, giản dị, để độc giả niên hải ngoại dễ hiểu Ý ngh nhƣ hay sai, làm đƣợc tới mức nào, mong quý vị Hán học cao minh lão thành chẳng tiếc lời vàng ngọc giáo cho NGÔ QUÂN Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Khổng Tử 551 – 479 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên quán Làng Xƣơng Bình, nƣớc Lỗ đời Chu Nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông Cha tên Hột, lực s trứ danh đƣơng thời Có lần nƣớc Tề tiến công nƣớc Lỗ, quân Lỗ bị vây Vào đêm, Khổng Hột huy 300 dũng s phá đƣợc vòng vây, cứu quan Đại Phu Tạng Hột Sau đó, cƣới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử Cha chiến s anh dũng, nhƣng chẳng may sớm vào năm Khổng Tử lên ba tuổi Kế chẳng bao lâu, mẹ lại qua đời, Khổng Tử trở thành đứa mồ cơi, gia đình nghèo khổ, nhƣng hiếu học, năm ba mƣơi tuổi nhà học vấn tiếng Năm đó, Khổng Tử bắt đầu nhận dậy học trò, ngƣời mở trƣờng tƣ thục vào thời phong kiến, vốn em vua quan, hàng quý tộc có dịp học hỏi từ chƣơng Khổng Tử sống vào thời đại, mặt trì, lúc chế độ phong kiến nhà Chu bắt đầu băng hoại, chƣ hầu phân tranh, từ thời Xuân Thu chuyển sang Chiến quốc Khổng Tử hành nghé dạy học, nhƣng vốn ni chí tìm minh chúa, để thực lý tƣởng trị Ngài làm quan Trung Tể, thăng chức Tƣ Không, Tƣ Khấu Song, nhận thấy nhà vua chƣ khanh tƣớng nƣớc Lỗ chẳng thật lòng trọng dụng, từ quan, dẫn số mơn đệ chí hƣớng, chu du liệt quốc khoảng thời gian từ 54 tuổi, đến 68 tuổi, cố tìm cho đƣợc vị minh chúa nào, khả d tiến nạp kiến Nhƣng tiếc thay, phí mƣời bốn năm trời mà chẳng đƣợc nhƣ ý muốn Trong thất vọng, ngài quay nƣớc Lỗ, chuyên tâm vào việc tu biên cổ tịch, soạn định Ngũ kinh: Thƣ, Dịch, Thi, Lễ, Nhạc, hoàn thành Xuân Thu Năm năm sau Ngài mất, thọ bảy mƣơi ba tuổi Theo khảo cứu học giả Lƣơng Khởi Siêu, sách Sử Ký có ghi, Khổng Tử bệ kiến bảy mƣơi hai vua, nhƣng thật có đến nƣớc Chu, Tê, Vệ, Trần mà thơi, họa có ghé qua ba nƣớc thuộc quốc Sở Diệp, Na Tống Trịnh: Nếu vậy, chƣa khỏi biên giới hai tỉnh Sơn Đông Hà Nam ngày Bởi thời gian Khổng Tử chu du liệt quốc, nhằm lúc cục diện tranh bá Chƣ hầu ngày liệt nhiều nƣớc gặp cảnh binh đao, biến loạn bất an, quanh quẩn nƣớc nhỏ, nhƣ Vệ, Trần, Tống, Tào, Trịnh Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần mà thôi,lắm lúc lại gặp phải biến cố nguy nan: Lần thứ nhất, vừa đến Sứ Khuôn, đƣờng sang nƣớc Trần, ngƣời học trò đẩy xe cho Khổng Tử Nhan Khắc Có ngƣời bảo rằng, trƣớc Nhan Khắc có mặt trƣờng Dƣơng Hỗ tàn sát ngƣời Khuôn, lại khéo làm sao, gƣơng mặt Khổng Tử na ná Dƣơng Hỗ, nên thầy trò bị dân làng bắt giam đám, định giết trả thù Đang lúc nguy cáp, Khổng Tử bảo: "Khi Trời chƣa có ý diệt Chu, ngƣời Khn chẳng làm ta đâu Sau đó, dân làng hiểu ngộ nhận Lần thứ nhì xảy nƣớc Tống, Khổng Tử ngồi giảng môn đệ dƣới gốc to, có tin Hồn Thơi, quan Tƣ Mã nƣớc Tống có ý định giết Ngài, đám đệ tử kinh, dục Khổng Tử tức tức lên đƣơng tẩu thoát Nhƣng Ngài bảo: trời để đức cho ta, Hồn Thơi chẳng làm đƣợc đâu , Chính Hồn Thôi ngại ngƣời đời khiển trách nên bỏ qua ý định Lần thứ ba xảy nƣớc Trần, Khổng Tử đám học trò tới nƣớc Trần, vừa lúc cạn lƣơng thực, nơi xứ lạ quê ngƣời chẳng biết phải nhờ cậy vào đâu, lại nhằm lúc số học trị có kẻ ngọa bệnh thiếu ăn Trị Tử Lộ nóng tánh, hỏi thầy: "Quân tử (có ngày) bần chăng?" Khổng Tử đáp : "Quân Tử dù nghèo nhƣng kẻ tiểu nhân nghèo hay làm bậy" Cứ theo ba trƣờng hợp trên, chứng tỏ v nhân, phải kiên trì lý tƣởng với tinh thần bất khuất: Hơn nữa, để đạt tới điểm này, cậy vào ý chí mà thơi cịn phải có đạo hạnh lớn trí tuệ cao nữa, khơng nghịch cảnh trƣớc mắt mà nản lịng, nhƣ sách Luận Ngữ có câu: "Ngơ thiếu giã tiện, cố đa bỉ (Thuở nhỏ ta nghèo, làm đƣợc công việc thấp hèn chẳng hạn nhƣ Ngài làm thƣ ký kế toán chăn cừu) Tóm tắt, suốt đời Khổng Tử đƣợc diễn tả sách Luận Ngữ với đoạn văn: "Ngơ thập hữu ngũ nhi chí ƣ học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi trì thiên mệnh, lục thập nhi nh thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục, bất du củ Khổng Tử bảo: - Ta lên mƣời lăm tuổi có chí học Chữ "Học" học vấn học thuyết Ngh a năm mƣời lăm buổi, Khổng Tử lập chí trau dồi học vấn, nghiên mài học thuyết - Đến năm ba mƣơi tuổi lập Chữ "Lập" lập thân, độc lập Nhờ vào công phu nghiên cứu học vấn thành tựu định, Ngài có lập trƣờng rõ rệt, phải làm Cái mà Khổng Tử định làm là, làm quan tham chính, để thực lý tƣởng trị Song chẳng may lại gặp phải trở lực lớn, quyền tập đoàn thống trị đƣơng thời, biết cấp cơng trục lợi, cho mục tiêu trị Khổng Tử cao siêu, khó có thề đạt tới đƣợc Tuy nhiên, suốt đời Ngài giữ nguyên lập trƣờng đó, bất di bất dịch - Sang bốn mƣơi tuổi (vẫn) không mê Đã đến bốn mƣơi tuổi mà chƣa đắc chí Nhƣng tâm nguyện chấn hƣng văn hóa, cứu vớt gian Khổng Tử không nguôi, dù gặp lúc xã hội thị phi bất phân, trắng đen vô định Ngài tâm niệm "Đến điều sống đục, thác trong" Tử viết: "ái chi dục kỳ sinh, ác chi dục kỳ tử, ký dục kỳ sinh, hữu dục kỳ tử, thị giã (Thƣơng muốn sống, ghét muốn chết; mong sống, lại muốn chết, mê Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần rồi) Lời lẽ Khổng Tử, xuyên qua trình tự luận lý mà ra, lời nói thẳng thắn, đày trí tuệ mà Ngài thể nghiệm đƣợc đời sống thực tế Theo quan niệm Khổng Tử, "Nó" tức tồn dân Đã năm mƣơi tuổi hiểu đƣợc mạng trời Xƣa có nhiều lối giải thích ý ngh a hai chữ "Thiên mệnh" Có nơi cho "lẽ đƣơng nhiên"; có chỗ bảo "quy luật tự nhiên” Nếu ta đối chiếu lại với đời sống hoạt động trị Khổng Tử, tham chiếu chữ "Mệnh" "Thiên Mệnh" xuất nhiều chỗ sách Luận Ngữ, thấy chữ "Mệnh" có ngh a "hạn định", "giới hạn" Phàm ngƣời, dù có v đại đến sống đƣợc nữa, có lúc khơng thể làm đƣợc, khơng làm đƣợc, có làm, nhƣng rút chẳng thành tựu đƣợc Năm Khổng Tử năm mƣơi tuổi lúc giữ chức Tƣ Khấu triều, nhƣng với cƣơng vị thấp hèn này, đừng nói thực lý tƣởng văn hóa trị, ngun vấn đề nội nƣớc Lỗ nhỏ bé, chẳng ảnh hƣởng đƣợc bao Đến chừng đó, Khổng Tử giữ lập trƣờng cố hữu, biết chƣa làm làm, nên Ngài bỏ công bỏ giờ, du thuyết nƣớc thử xem Nhƣng tuổi chiều, may chẳng cịn bao Vì Khổng Tử ngộ lẽ: Dầu có cố làm nữa, bị giới hạn lằn mức đời ngƣời - Hai câu sáu mƣơi tuổi "nh thuận" bảy mƣơi "tòng tâm sở dục, bất du cƣ” tả cảnh giới đức độ ngƣời đạo hạnh Vì tuổi già mà nghiệp chƣa thành đạt, Khổng Tử đành phải lui vào cảnh giới tu thân, lập đức, lập ngôn để đời Phàm ngƣời, thành tựu công danh nghiệp, ngồi ý chí tài ra, tùy thuộc điều kiện khách quan Ngƣợc lại, cảnh giới thăng tiến thân, tự làm chủ đƣợc Mặt khác, phấn đấu nghiệp, phải tập trung tồn lực, theo đuổi mục tiêu cố định, việc tu luyện cho thân, gạt bỏ hết nhắm vào mục tiêu cố định Cho nên tai nghe chẳng thấy chƣớng, tự suy tƣ hành động theo ý riêng mình, nhƣng khơng vƣợt ngồi quy củ xã hội Tinh thần bỏ qua mục tiêu cố định Khổng Tử, có khác với tinh thần xả thân cứu Giê Su Cơ đốc, ý ngh tịch mịch nhƣ Thích Ca Mâu Ni, mà hoàn toàn tự cởi mở, thuộc đời sống riêng tƣ ngƣời phàm tục Sở d đời sau suy tôn Khổng Tử "Vạn sƣ biểu”, Ngài mải miết dạy dỗ hàng ngàn học trị, để có đƣợc lực lƣợng hùng hậu, thực lý tƣởng mà chƣa cảm thấy mỏi mệt Ngô Quân Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Chủ Thuyết Nho Học Nguyên chữ "Nho", có ngh a ngƣời hành nghề dạy học mà Khổng Tử ngƣời khởi xƣớng Sau có nhiều học thuyết đời, số đƣợc xếp ngang hàng với Khổng học, lúc giờ, ngƣời ta coi "Nho" học phái Khổng Tử khởi xƣớng Trƣớc sau Khổng Tử dạy đến ba ngàn học trò Những kẻ s khác thấy noi theo, mở nhiều lớp tƣ thục, số ngƣời theo học ngày đông, mốc lịch sử, bƣớc tiến vơ quan trọng văn hóa Trung Hoa Riêng với Khổng Tử, động thúc đẩy Ngài từ quan dạy bọc, nhằm mục đích tạo thành tập đồn trí thức Nho học, cổ động chấn hƣng luân lý tôn pháp chế độ phong kiến nhà Chu, lấy "Trung hiếu làm đầu, bị chƣ hầu phá hoại, vua chúa nƣớc biết tranh quyền đoạt lợi mà thơi CĨ lẽ lúc Khổng Tử chẳng ngờ, có nhiều phần tử trí thức xuất thân từ giới bình dân, đơng chừng nào, việc chấn hƣng lại luân lý cổ truyền khó khăn thêm chừng Hậu đƣợc chứng minh, từ cuối thời Xuân Thu sang thời Chiến quốc, có nhiều học thuyết khác mọc lên nhƣ nấm, họ không công nhận thứ luân lý tôn pháp, có bất bình đẳng, theo chế độ phong kiến nhà Chu Chế độ phong kiến nhà Chu có hai đặc điểm rõ rệt: Một là, dƣới Thiên tử, tức kẻ thống trị đứng đầu quyền trung ƣơng, cịn có nhiều bậc vua chúa đƣợc phong với tƣớc vị Công, Hầu, Bá, Tử, Nam địa phƣơng Địa vị vị vua địa phƣơng đó, với Thiên tử thần thuộc, nhƣng với nơi đất thọ phong lại kẻ cai trị muôn dân theo thể chế tập, cha truyền nối (tức gia đình trị) Hai là, địa chủ kẻ thống trị Nông dân chẳng nơ lệ tá điền, khơng có ruộng đất tƣ hữu, ruộng làm không đƣợc chuyển nhƣợng cho ngƣời khác Để trì trật tự cho chế độ phong kiến, cần có quy tắc thừa kế hồn chỉnh xã hội, quy tắc tơn pháp Dựa theo chế độ phong kiến, quy tắc tôn pháp lấy gia tộc làm tảng, khác có chỗ, phong kiến đối ngoại, đƣa ngƣời gia tộc nơi, lập thành nhiều chi nhánh hệ thống cai trị thần dân; cịn tơn pháp đối nội, ấn định thứ tôn ti nội gia tộc Cha mẹ sanh con, đƣợc chia làm hai dịng "Đích" "Thứ" Các ngƣời vợ ngun phối dịng Đích, kỳ dƣ, ngƣời vợ khác sanh ra, thuộc dịng Thứ Con trƣởng nam số Đích, ngƣời thừa kế vị ƣu tiên Trƣờng hợp Đích trƣởng nam sớm, hay bất lực nguyên đó, lập Đích thứ nam (Con trai kế tiếp) nhƣ Nếu chẳng đƣợc đứa trai dịng Đích, lập trƣởng nam dịng Thứ Dịng Đích gọi đại tơn, dịng Thứ gọi tiểu tơn Theo đó, vƣơng thất nhà Chu lập Đích trƣởng nam vƣơng hậu sanh làm Thái Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Tử sẵn sàng thừa kế ngơi Thiên Tử, cịn khác đƣợc phong làm chƣ hầu Chƣ hầu Đích trƣởng nam (gọi Công tử hay Thế Tử) kế vị, chẳng cịn đất để phong cho khác, đƣợc phong hàm Đại phu, liệt danh vào hàng quý tộc Trƣớc thiên hạ, Thiên Tử đại tôn, chƣ hầu tiểu tôn, nhƣng chƣ hầu với quốc đại tôn, khanh đại phu tiểu tôn Nho học Khổng Tử đặt tảng xã hội phong kiến, nhƣng trọng nhân bản, nhầm phát huy chữ "Nhân" mà Đức Khổng cho có sẵn tánh ngƣời Xuất phát điểm chữ Nhân " Ái" với "Hiếu”; tiêu chuẩn chữ Nhân "Trung" với "Thứ" “Trung" có ngh a tận”tình với lịng mình, đƣợc thể hành động "Trung quân quốc"; "Thứ” có ngh a suy bụng ta bụng ngƣời”với lòng quảng đại", đƣợc thể nhƣ câu "Kỷ sở bất dục vật thi ƣ nhân" (điều khơng muốn đừng làm cho kẻ khác) Tƣ tƣởng Khổng Tử triết lý nhập thế, Ngài khuyến khích ngƣời đời, "Độc thiện kỳ thân" nên "Kiêm thiện thiên hạ, tạo dựng hạnh phúc cho quảng đại quần chúng Sách Luận Ngữ có nh eu chỗ ghi lại lời suy tôn Khổng Tử, đề cao đức tính tiên Đế nhƣ Nghiêu, Thuần Hạ Ngu Sở d phải làm nhƣ vậy, tay Khổng Tử khơng binh tốt, khơng tấc sắt mà lại ni chí lớn bảo trì, tuyên dƣơng pháp chế nhà Chu, cách dựa vào uy danh Nghiêu, Thuần, Ngu tự coi ngƣời thừa kế văn hóa cổ truyền Nhƣng phàm học giả, ngu biết bảo trì di sản văn hóa truyền thống, chẳng dám vƣợt qua khn mẫu đời xƣa, trở thành nhân vật v đại đƣợc điều quan trọng là, lời ca tụng đức tính cổ Đế ra, Khổng Tử xây dựng triết học luân lý xã hội cho hậu thế, Ngài ln ln nhấn mạnh chữ "Nhân" nhƣ nói Chữ "Nhân" vốn có từ trƣớc đời Khổng Tử, nhƣ hai thiên "Thục vu Điền", "Lƣ Linh" kinh Thi thiên “Kim Đằng" Thƣợng Thƣ, có đề cập tới chữ "Nhân" với ngh a "Tình Thƣơng" Tuy nhiên chữ "Nhân" phát triển thành triết lý, đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn tối cao hành vi ngƣời, lại sáng kiến Khổng Tử Cuơng giới đạo đức Khổng Tử, vốn bắt nguồn từ ý niệm dòng máu xã hội tôn pháp, đƣợc thể mối tƣơng quan cá nhân nhƣ nhóm ngƣời Nhƣ hiếu cha mẹ, để đàn em huynh trƣởng, từ nới rộng ngồi, tín bạn bè, trung vua chúa Riêng chữ "Nhân " thể nội tập thể dòng máu mến yêu ngƣời thân thuộc, từ nới rộng ngồi "Nhân dân vật” Nhƣ vậy, đức mục "Nhân" vừa có đối tƣợng định, đồng thời lại có đối tƣợng vơ định, mặt gom đức tính Hiếu, Đeă, Trung, Tín, mặt khác lại nguyên lý đạo đức phổ biến, bao trùm xã hội loài ngƣời Khi "Nhân" đức mục có tính cách phổ biến, khơng thể giới hạn khn khổ dịng máu đƣợc, điểm lại mâu thuẫn với tiêu chuẩn đạo đức xã hội tôn pháp đƣơng thời Để dung hồ điểm mâu thuẫn đó, Khổng Tử kêu gọi "Vi d đức" (Trị nƣớc đức), gọi tắt "Đức chính"; "Quân tử đốc ƣ thân, tắc dân hƣng ƣ nhân" (Khi Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần ngƣời quân tử thật lòng với ngƣời thân, dân đƣợc hạnh phúc, nhờ bề có lịng nhân) Qn tử tức ngƣời lãnh đạo tốt, câu nói đƣợc gọi tắt "Nhân chính", hàm ngh a từ chỗ gia trƣởng từ em nội dòng máu, nới rộng quân vƣơng từ thần dân, coi nhƣ em đồn thể trị Khi đệ tử thắc mắc vấn đề, sau ngƣời ta chết nhƣ nào, thái độ quỷ thần phải làm sao, Khổng Tử dạy rằng: "Bất tri sinh yên tri tử" (Ta chƣa biết hết đời sống, biết đƣợc đời chết); "Kính quỷ thần nhi viễn chi" (Ta kính trọng quỷ thần, nhƣng nên lánh hơn) Chứng tỏ tƣ tƣởng Khổng Tử triết lý nhân sinh, trọng đời sống thực tế huyền ảo Trở lại với nguyên thủy, trƣớc tình chƣ hầu phân tranh lúc giờ, lời khuyến nghị ai, khó lọt vào tai vua chúa, đặt nặng đạo đức luân thƣờng, buộc lịng Khổng Tử phải lý tƣởng hóa cổ Đế Nghiêu, Thuấn, cách chọn lựa chẳng đặng đừng Chẳng may đến tay nhà Nho học từ Mạnh Tử trở coi nhƣ chân lý phổ quát, hậu đƣa đến "Lịch sử quan thối hóa", văn hóa Trung Hoa truyền thống, đẻ số "Hủ Nho", Tống Nho, khiến cho xã hội Trung Hoa trải hai ngàn năm mà chẳng khai khn tấc trói buộc "Truyền thống đạo (The tradition directed) Đó lầm lẫn, gây tai hại lớn lao cho đời sau Cho nên có ngƣời ngh rằng, Mao Trạch Đơng địi "Đả đảo Khổng giả điếm", xét có chút lý Ngơ Qn Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Giá Trị Nho Học Muốn đánh giá học thuyết chuyện dễ Tuy nhiên, đời ngƣời ta khẳng định, giá trị Nho học có hai điểm sau đây: Điểm thứ là, phát huy nguồn TÌNH THƢƠNG Các mơn sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học văn hóa học đời nay, có giải thích rằng: 1/- Sự trƣởng thành liên tục hình thức sinh tồn vạn vật; 2/- Sự sinh nở tồn liên tiếp chủng loại; 3/- Sự chỉnh hợp trì sức khỏe cá nhân; 4/- Sự thừa kế thịnh vƣợng văn hóa xã hội, nhất cậy vào nguồn TÌNH THƢƠNG Nay ta hồi cố lại lịch sử cổ xƣa chết SOCRATES, triết gia Tây phƣơng (469 - Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần đó, học trị Lan Lăng hay lấy chữ "Khanh" đặt tự, để kỷ niệm thầy Tuân Tử Ngƣời đời sau hay hiểu cách tổng quát là, lúc già, Khổng Tử Mạnh Tử cáo lão vƣờn, lập ngôn trƣớc tác Thật ra, bảo trọng Khổng - Mạnh lập ngôn đúng, nhƣng viết sách Riêng Tuân Tử, thời gian Lan Lăng, lập ngơn, mà cịn lập thƣ Ba mƣơi ba thiên sách mà Tuân Tử viết, tác phẩm, có hệ thống tƣ tƣởng hoàn chỉnh phái Nho học thời Chu - lân (Nói nhƣ vậy, khơng có ngh a "Tuân Tử" ngày nay, hoàn toàn tay Tuân Tử viết ra, cổ tịch có phần tả thêm, nhiều ngôn luận nhà Nho đời sau) Tuy rằng, triết lý tƣ tƣởng Tuân Tử, có số khác biệt với Khổng - Mạnh, nhƣng lập trƣờng Ngƣời sự, thái độ khẳng định giá trị lý tƣởng trị nhà Nho, chẳng có khác với Khổng - Mạnh Có lẽ mà đời Tuân Tử chẳng khác chi mấy, so với Khổng Tử Mạnh Tử Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần 2- Tư Tưởng Của Tuân Tử Tuân Tử nhƣ Mạnh Tử, hai nhân vật lịch sử, thừa kế tƣ tƣởng, phát triển học thuyết đức thầy Khổng Tử, nhƣng kết khác tao ngộ Trên lịch sử Trung quốc, Mạnh Tử giành đƣợc địa vị có dƣới nấc, so với Khổng Tử, sách "Mạnh Tử" đƣợc liệt vào mƣời ba kinh thƣ, mà tầng lớp trí thức cổ kim, nên học hỏi theo truyền thống Còn sách "Tn Tử" trái lại, khơng đƣợc ngƣời đời coi trọng, chí có chỗ cịn bị coi nhƣ dị đoan" Xét có hai ngun nhân, tạo nên lƣợng bất thƣờng này: Một là, Tuân Tử đề "Tính ác", ngƣợc lại với "Tính thiện" Mạnh Tử; hai là, có hai đệ tử Tuân Tử sau này, Hàn Phi Lý Tƣ, nhân vật chủ chốt, dẫn tới bạo nhà Tần Ngƣời ta so sánh phần dị biệt tƣ tƣởng, Tuân Tử với Mạnh Tử, ngồi vấn đề "tính ác" với "tính thiện" ra, cịn có điểm sau đây: 1/- Mạnh Tử thuộc chủ ngh a "tiên nghiệm"; Tuân Tử thuộc chủ ngh a "kinh nghiệm" 2/- Mạnh Tử trọng "tâm tính", nhằm xây dựng hệ thống triết lý cho Nho học; Tuân Tử để ý vấn đề trị, xã hội nhiều hơn, nhằm giải việc thật 3/- Trong phần tu dƣỡng tâm tính, Mạnh Tử chủ trƣơng "quả dục"; Tuân Tử chủ trƣơng "túc dục" 4/- Về phần bổng lộc, Mạnh Tử giữ nguyên thể chế tập với thái độ bảo thủ; Tn Tử chủ trƣơng "vơ đức bất quý, vô bất quan" (kẻ thiếu đức không đáng hƣởng địa vị cao sang, ngƣời Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần thiếu tài không đƣợc làm quan), có khuynh hƣớng chống quy tắc lộc (con cháu đƣợc hƣởng lộc ông cha), muốn giải ngƣời ngồi cƣơng tỏa chế độ phong kiến 5/- Mạnh Tử cố chấp giá trị lý tƣởng cao cả, coi nhẹ việc làm cho quốc gia giầu mạnh; Tuân Tử thích ứng với trào lƣu hơn, luôn nhấn mạnh, phải làm cho quốc gia phú cƣờng Tuy nhiên, ngƣời ta công nhận, Mạnh Tử Tuân Tử có nhiều điểm tƣơng đồng sau đây: (a) Cả hai tôn sùng Chu cơng Khổng Tử, có ý thức quý dân vua (b) Đều nhấn mạnh, tánh cách quan trọng đạo đức nhân phẩm ngƣời (c) Khinh miệt thuyết "hợp tung", "liên hồnh" Tơ Tần Trƣơng Nghi (d) Phê phán nghiêm khắc, học thuyết khác đƣơng thời Nói chung, tƣ tƣởng Tuân Tử có điểm bật sau đây: 1/- Luận tâm theo lý tít Tuân Tử bảo: "Tâm tri đạo, khả đạo; khả đạo thủ đạo d cấm phi đạo" (Khi lòng ngƣời hiểu đạo đạo hành; đạo có hành ngƣời ta giữ theo đạo ngăn ngừa trái đạo) Theo Tn Tử thì, cơng dụng "tâm" để "tri đạo" ngh a đạo Ơ ngồi tâm, đối tƣợng tâm tìm hiểu cách khách quan Nhƣ khác với tƣ tƣởng Khổng - Mạnh cho đạo lòng ngƣời (tâm) Cũng khác trạng thái tâm linh, Khổng - Mạnh trở thành giáo phái, Tuân Tử tự thành học phái Kẻ thành giáo phái thuộc mẫu "Chúa cứu thế”; ngƣời thành học phái thuộc mẫu "nhà học vấn" Tƣ tƣởng hai đàng sở d khác nhau, hai mẫu ngƣời khác 2/- Khi luận trí thức, Tuân Tử rằng: "Phàm d tri, nhân chi tính giã; khả d trì, vật chi lý giã" (Sự hiểu biết tính ngƣời; mà ngƣời ta biết đƣợc, lý lẽ vật) Câu trƣớc có hàm ngh a "năng tri", câu sau có hàm ngh a "Sở tri", tri sở tri kết hợp nhau, thành trí thức 3/- Luận Trời (Tạo hóa), Tuân Tử giữ thái độ hồi nghi, phủ định tính cách chủ tể Trời, cho Trời chẳng có liên can tới vấn đề trị loạn, hƣng vong gian Thái độ điều kiện tất yếu cho nhà khoa học, số nhà triết học truyền thống cổ Trung Quốc, có đƣợc lối nhìn q hóa 4/- Tuân Tử trọng đặc biệt trí thức, chủ trƣơng để trí thức định cho hành vi ngƣời Điểm có giá trị đặc biệt, bổ khuyết cho học thuyết Khổng - Mạnh, suốt đời, Khổng Tử chƣa có lời khẳng định, tầm quan trọng kinh nghiệm trí thức 5/- Dầu cho tƣ tƣởng Tuân Tử, có khác biệt với Khổng - Mạnh, nhƣng Ngƣời không phủ định hẳn truyền thống nhà Chu, chẳng qua là, văn hóa nhà Chu Khổng Tử, có ý ngh a đạo đức giáo hóa, đến tay Tn Tử áp dụng vào lý luận trí thức, xây dựng thành hệ thống Lễ, Ngh a quốc gia, xã hội Đặc điểm Tuân Tử, ăn khớp với câu "Trí thức tức đạo đức danh ngôn triết gia Tây phƣơng Sơcrates Tiếc rằng, Tuân Tử chƣa hoàn thành đƣợc toàn triết Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Ngô Quân lý theo quan niệm "trí thức luận", có lẽ Vì nguồn tƣ tƣởng Ngƣời bị giới hạn vơ hình, văn hóa truyền thống Trung Quốc Ngoài năm điểm trên, tƣ tƣởng Tuân Tử, cịn điểm bật là, thuyết "Tính ác" Phần đông ngƣời ta hiểu lầm chân ý Tuân Tử tính ác ngƣời Thật Tn Tử có bảo: "Tính giả thiên chi tựu” Ngh a sinh ra, ngƣời ta sẵn nhân tính tự nhiên Nhân tính đó, ví nhƣ tờ giấy trắng, đƣợc nhuộm màu màu Sở d nhân tính thành ác, lòng ngƣời nảy sinh dục vọng, nhƣ Tuân Tử bảo: "Kim nhân chi tính, sinh nhi háo lợi yên, thuận chi, cố tranh đoạt sinh, nhi từ nhƣợng vong yên Sinh nhi hữu nh mục chi dục, hữu háo sắc yên, thuận chi, cố dâm loạn sinh, nhi lễ ngh a văn lý vong yên Nhiên tắc, túng nhân chi tính, thuận nhân chi tình, tất xuất ƣ tranh đoạt, thạp ƣ phạm nhân loạn lý, nhi quy ƣ bạo Dụng thử quan chi, nhiên tắc nhân chi tính ác minh d " (Tính ngƣời ngày nay, trời sinh có kẻ hiếu lợi, đó, sinh vấn đề tranh đoạt mà đức tính khiêm nhƣờng Trời sinh ngƣời ta có thứ dục vọng tai mắt, thích nghe hay, nhìn đẹp sinh vấn đề dâm loạn, mà lễ ngh a, đạo lý văn hóa Vậy thì, chiều theo tính thuận theo tình ngƣời, diễn cảnh tranh giành, phạm tội loạn ly, quy hết bạo lực Cứ nhìn theo q rõ ràng, tính ngƣời ác vậy) Đấy lý luận Tuân Tử, giải thích tính ngƣời, từ chỗ trắng dẫn tới chỗ ác hại Vậy phải để khử đƣợc ác, giúp cho ngƣời hƣớng thiện? Tuân Tử nhận định rằng, hành động tội ác ngƣời, hậu bị ảnh hƣởng, yếu tố phản đạo lý văn hóa, phải cậy yếu tố hạp đạo lý văn hóa, chữa trị đƣợc Nói cách khác, phƣơng pháp trừ ác Tuân Tử phát huy cơng dụng giáo hóa Lễ Ngh a, cậy Lễ, Ngh a kìm hãm hành vi tham lam ngƣời Thật ra, cách trừ ác Tn Tử nói trên, vốn lối phổ thơng nhất, xã hội lễ giáo mà Trung Quốc có sẵn truyền thống Chẳng qua ngƣời ta để ý đến cách giáo hóa lịng "Nhân" Khổng Tử đức "Ngh a" Mạnh Tử, mà chẳng nhớ tới cách giáo hóa Lễ, Ngh a phép vua Tn Tử thơi Vê mặt tƣ tƣởng trị Tuân Tử, phần thừa kế chủ thuyết Khổng - Mạnh; phần khác thuộc sáng kiến riêng Ngƣời Trong phần thừa kế, có hai điểm rõ rệt "quý dân" "thƣợng hiền" Sách "Tuân Tử" có nhiều chỗ nói "quý dân" có ba điểm chính: (I) Thƣơng dân nƣớc mạnh, nhƣ câu "ái dân giả cƣờng, bất dân giả nhƣợc" (Kẻ thƣơng dân mạnh, kẻ khơng thƣơng dân yếu) (2) Thƣơng dân chúa an vị, nhƣ câu "Quân giả châu giã; thứ nhân giả, thủy giã; thủy tắc tải châu, thủy lắc phúc châu, thử chi vị giã Cố quân nhân giả, dục an, tắc mạc nhƣợc bình dân d " (Vua ví nhƣ thuyền; dân ví nhƣ nƣớc; nƣớc chở đƣợc thuyền lật đƣợc thuyền Cho nên kẻ nắm quyền cai trị muốn đƣợc an vị, chẳng cịn cách hay bằng, thực trị hịa Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần bình biết thƣơng dân) (3) Lập luận dân quý vua khinh, nhƣ câu "Thiên chi sinh dân, phi vi quân giã; thiên chi lập quân, d vi dân giã" (Trời sinh dân, vua; trời lập vua dân) Điểm hồn tồn phù hợp với lời "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh", Mạnh Tử Về phần "thƣợng hiền", có ba quan điểm rõ rệt là: (a) Chọn hiền s giúp cho vua an vị, nhƣ câu tuyển hiền trƣởng nhƣ thị tắc thứ nhân an chính; thứ nhân an chính, quân tử an vị" (Tuyển dụng kẻ hiền tài giúp việc nƣớc nhƣ dân sống yên nhờ trị tốt; dân có n chính, chúa n vị đƣợc) (b) Đức phải xứng với vị, nhƣ câu "Vô đức bất quý, vô bất quan, vô công bất thƣởng, vô tội bất phạt (Kẻ thiếu đức không đƣợc địa vị cao sang, ngƣời tài khơng đƣợc làm quan, chẳng có cơng đừng thƣởng, chẳng có tội đừng phạt ) (c) Phê phán kẻ bất kính hiền, khác lồi cầm thú, nhƣ câu "Nhân hiền nhi bất kính, tắc thị cầm thú giã" (Khơng biết kính trọng kẻ hiền s , tức loài cầm thú vậy) Riêng phần sáng kiến độc đáo Tuân Tử, tức chủ ngh a Lễ trị Điều sở d khác biệt với Khổng - Mạnh, vấn đề trị nƣớc, Khổng - Mạnh định luận theo ý niệm đạo đức, có tính cách chủ quan; cịn Tn Tử định luận theo giáo hóa Lễ, Ngh a, có tính cách khách quan Lý giản dị là, xã hội Trung Quốc lúc giờ, thứ xã hội pháp trị nên trọng vào phép vua để trị nƣớc chƣa đủ, phải cậy vào Lễ, Ngh a để giáo hóa bổ túc, đƣợc hồn hảo Do đó, Tuân Tử coi Lễ, Ngh a tảng trị quốc gia, pháp chế để thống ngự thần dân, đồng thời then chốt trị loạn, hƣng vong nƣớc Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần 3- Cơng Tích Của Tn Tử Đối Với Nho Học Giả thử nhìn Nho học khái niệm tổng quát, thấy Khổng Tử thuộc đạo "Nhân", Mạnh Tử thuộc đạo "Ngh a", cịn Tn Tử thuộc đạo "Trí" Nhân giả, giàu tình thƣơng, có lịng thành khẩn tâm hồn quảng đạt; Ngh a giả, cƣơng trực tiết tháo, thị phi phân minh, biểu lộ khí phách hiên ngang, độc lập phần tử trí thức; Trí giả, nhận xét vật lý tính, phải phải, trái trái, khơng bị ảnh hƣởng tình cảm Dùng lý trí khách quan Tuân Tử, bổ túc cho đạo đức chủ quan Khổng - Mạnh, giúp cho chủ thuyết Nho học hoàn hảo hơn, hội đủ điều kiện tất Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần yếu, vừa giáo phái, vừa học phái Phần bổ túc đó, có ba điểm trọng đại sau đây: 1/- Túc dục: Khổng Tử chủ trƣơng "tiên phú hậu giáo" Mạnh Tử khuyên vua chúa, nên hữu sản hóa cho lê dân, chứng tỏ Nho học có sẵn quan niệm "túc dục" (thỏa mãn cho địi hỏi) Song, quan niệm đó, vơ tình lại mâu thuẫn với giá trị tƣ tƣởng Khổng - Mạnh, nhƣ Khổng Tử bảo: "Quân tử mƣu đạo bất mƣu thực" Và Mạnh Tử kêu gọi ngƣời đời nên "quả dục" (bớt đòi hỏi đi) Trái lại, giá trị Tuân Tử bất Nhân, bất Ngh a mà đánh giá vào chữ LỄ" Một công hiệu Lễ, "Dƣỡng nhân chi dục cấp nhân chi cầu” (Chấp nhận địi hỏi đáng ngƣời ta, thỏa mãn theo nhu cầu cho ngƣời ta) Cho nên Tuân Tử đề xƣớng sách tăng gia sản xuất cho nƣớc giàu mạnh, đặng có đủ điều kiện "túc dục" cho dân 2/- Hợp quần: Đây tƣ tƣởng xã hội Tuân Tử với câu: "Lực bất nhƣợc ngƣu, tẩu bất nhƣợc mã, nhi ngƣu mã vi dụng hà giã? Viết: Nhân quần, bỉ bất quần Cố nhân sinh bất vô quần, quần nhi vô phấn tắc tranh, tranh tắc loạn, loạn tắc ly, ly tắc nhƣợc, nhƣợc tắc bất thắng vật Năng d sƣ thân vị chi hiếu, d sƣ huynh vị chi dễ, d sƣ thƣợng vị chi thuận, d sƣ hạ vị chi quân Quân giả, thiện quần giã, quần đạo đƣơng, tắc vạn vật giai đắc kỳ nghi" (Sức chẳng mạnh trâu, chạy chẳng nhanh ngựa, trâu ngựa lại ta khiển dụng? Câu trả lời là: Ngƣời ta biết hợp quần, trâu ngựa hợp quần Cho nên ngƣời ta sinh chẳng thể không hợp quần, nhƣng hợp quần mà không định phận tranh giành nhau, tranh loạn, loạn chia rẽ nhau, chia rẽ yếu, yếu chẳng thành tựu đƣợc việc Biết lấy đạo hợp quần mà thờ song thân gọi hiếu, biết lấy đạo hợp quần mà trọng đàn anh, gọi đễ, biết lấy đạo hợp quần mà kính bề trên, gọi thuận, biết lấy đạo hợp quần mà xử kẻ dƣới, gọi chúa Ngƣời làm chúa phải giỏi đạo hợp quần, đạo hợp quần tốt, tất vật đƣợc giải cách thỏa đáng) Đoạn văn Tuân Tử gồm có bốn điểm chánh sau đây: (1) Hợp quần đặc tính lồi ngƣời Nói khác đi, ngƣời lồi động vật có đặc tính xã hội, nhờ ƣu việt loài động vật khác (2) Hợp quần tốt, phƣơng thức giải đƣợc vấn đề phân tranh xã hội (3) Hợp quần phƣơng cách, tiến hành việc chung xã hội, ngƣời có vị trí quyền lợi tƣơng xứng (4) Tn Tử muốn lấy đạo hợp quần thay cho giá trị cũ đạo hiếu đễ Ngh a là, ngƣời ta góp phần cống hiến thích đáng cho xã hội, kể nhƣ làm trịn bổn phận đạo Hiếu Để 3/- Bình đẳng: Khổng Tử chủ trƣơng bình đẳng kinh tế, nhƣ câu: "Bất hoạn nhi hoạn bất quân" (Chẳng lo ít, lo chia khơng đều), nhƣng tƣ tƣởng bình đẳng Tuân Tử hƣớng địa vị xã hội nhiều Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Bởi đƣa chủ trƣơng bình đẳng kinh tế, lúc xã hội cổ Trung Quốc nghèo nàn điều kiện vật chất, xét chẳng có ý ngh a cho Trái lại, ý thức bình đẳng địa vị xã hội, địn đả kích mạnh, nhắm vào chếđộ phong kiến, thể chế trị bất hợp lý tầng lớp quý tộc Riêng điểm này, Tuân Tử nói rõ: "Tuy vƣơng, công, s đại phu chi tử tôn, bất thuộc ƣ lễ ngh a, tắc quy chi thứ nhân; thứ nhân chi tử tơn giã, tích văn học, chánh thân hạnh, thuộc ƣ lễ ngh a, tắc quy chi khanh tƣớng, s đại phu (Dù cháu bậc vƣơng công, s đại phu nữa, chẳng vào khn phép Lễ Ngh a, nên đánh xuống hạng thƣờng dân; cháu thƣờng dân, giá nhƣ có học thức cao, hạnh kiểm tốt, thuộc vào khn phép Lễ Ngh a, nên nâng lên hàng khanh tƣớng, s đại phu) Tuân Tử kết luận là, triết gia theo chủ ngh a nhân Ở Trung Quốc, Khổng Tử ngƣời khởi xƣớng chủ ngh a nhân bản, nhƣng so sánh thì, chủ ngh a nhân Tuân Tử có nhiều tiến Một là, Tn Tử nhiệt tình với văn hóa truyền thống, nhƣng khơng có ý phục cổ, trái lại, cịn mạnh dạn phê bình ngƣời xƣa Ngồi Khổng Tử ra, có nhân vật tiêu biểu học phái thời Chu Tần, khỏi lời phê bình Tuân Tử, kể Mạnh Tử Tử Tƣ Tuy nhiên, phê bình, Tn Tử ln ln đứng vào cƣơng vị học thuật để đánh giá tƣ tƣởng ngƣời khác Hai là, Tuân Tử trọng thực tiễn lý thuyết suông, luôn nhấn mạnh vấn đề trị xã hội, gạt bỏ ý tƣởng than thoại ảo huyền, theo đuổi lý tƣởng giải phóng ngƣời Đáng liếc là, lừ đời Chu Tần trở đi, xã hội Trung Quốc xã hội nặng truyền thống, trị Trung Quốc trị chuyên chếvua quan, thiếu chất tố dân chủ khoa học nhƣ xã hội Tây phƣơng, rút phong trào nhân văn, mà triết gia thời Chu Tần khởi xƣớng trƣớc hai ngàn năm, bị mai từ đời qua đời Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Mặc Tử Khoảng 479 – 381 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Mặc Tử tên Địch, ngƣời nƣớc Lỗ Cho đến nay, chƣa xác định đƣợc năm sanh năm mất, biết khoảng chừng vào thời sau Khổng Tử, trƣớc Mạnh Tử Ban đầu có theo học đạo Nho, nhƣng sau cho rằng, "Nhân ngh a" nhà Nho gần nhƣ lẩm cẩm, "Lễ nhạc" nhà Nho ƣ phiền toái, Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần nên tự khởi xƣớng học thuyết mới, nặng cơng lợi giá trì thực dụng Mặc Tử nhân vật phản đối chiến tranh, du hành qua nƣớc Tề, Vệ, Tống, Ngụy, Việt Sở, đến đâu cung tuyên truyền thuyết "Phi cơng" Có lần Tề qn đánh Lỗ, Mặc Tử sang gặp thẳng tƣớng Tề Hạn Ngƣu, nhắc lại tích Ngơ đánh Việt, hạ Sở, phá Tề đắc thắng cả, song kết quốc phá gia vong, Ngô vƣơng Phù Sai chết thảm, kết luận rằng: Tề mà đánh Lỗ hành động sai lầm to" Tiếp theo, Mặc Tử xin bệ kiến Tề vƣơng, ví chiến tranh dao hai lƣỡi, thuyết phục đƣợc vua Tề, bỏ ý định đánh Lỗ Trong đời Mặc Tử, vụ tiếng cản đƣợc Sở đánh Tống Số có ngƣời thợ giỏi tên Cơng Du Ban, tạo cho nƣớc Sở thứ chiến cụ mới, gọi vân thê" (thang mây), để công thành phá lũy Vua Sở dùng "vân thê" làm phƣơng tiện đánh lấy nƣớc Tống Lúc Mặc Tử Lỗ, đƣợc tin tức lốc lên đƣờng, liên tục suốt mƣời ngày đêm đến nƣớc Sở, tìm gặp Cơng Du Ban đƣa vào yết kiến vua Sở Mặc Tử khuyên giải rằng: "Mọi thứ nƣớc Sờ hẳn nƣớc Tống, mà lấy Tống, chẳng khác bỏ rƣợu ngon thịt béo nhà mình, ăn cơm độn hàng xóm" Sở vƣơng nghe có lý nhƣng nhận thấy, dùng thứ chiến cụ này, đánh Tống ăn, nên chƣa chịu bỏ ý định khai chiến Mặc Tử đoán biết ý ngh vua Sở, đề nghị với Công Du Ban, dùng chiến cụ sáng chế, kẻ cơng ngƣời thủ, thao diễn trƣớc mặt vua, xem đƣợc thua Qua chín trận tiến thối giao tranh, cơng Cơng Du Ban, bị Mặc Tử hóa giải Tuy chịu thua, nhƣng Công Du Ban lại mƣu toan ám hại đối thủ Mặc Tử kịp thời phát giác ý đồ đen tối đối phƣơng, liền nói thẳng với Công Du Ban trƣớc vua Sở: "Xin nhớ rằng, trƣớc ngày rời LỖ sang Sở, ta cử ba trăm đệ tử Cầm Hoạt Ly dẫn đầu, mang theo chiến cụ phòng thủ ta sáng chế, vào thành Tống trực chờ quân Sở rồi" Rút là, nhiệt tình u chuộng hịa bình, với kỹ thuật chiến đấu tinh vi, Mặc Tử chặn đứng đƣợc tai hoạ chiến tranh khủng khiếp xây ra, đạt tới mục đích "phi cơng" Qua cốt truyện kể trên, chứng tỏ chủ trƣơng "phi công" Mặc Tử, không lý thuyết sng Mặc Tử đích thân hành động, dùng kỹ thuật cao siêu đo phát minh ra, để thực lý tƣởng cao Xét lịch sử Trung Quốc, thành phần trí thức hai ngàn năm trở lại đây, có đƣợc nhƣ Mặc Tử Mặc Tử thực lý tƣởng "phi công", kỹ thuật khoa học hành động cụ thể đồng thời nhân vật trừ mê tín dị đoan, kinh nghiệm thân Câu chuyện xây là, có lần Mặc Tử đƣờng sang nƣớc Tề phƣơng bắc, tình cờ gặp thày bói bảo với Mặc Tử rằng: "Bữa vừa ngày Thƣợng đế chém Hắc long (Rồng đen) nơi phƣơng bắc, tiên sinh có nƣớc da ngăm ngăm, mà lên hƣớng bắc nguy hiểm đấy! " Mặc Tử không tin, nhƣ thƣờng, nhƣng buộc phải quay trở lại, nƣớc sơng Tƣ thủy tràn lối Thầy bói cho ứng nghiệm với lời tiên tri mình, Mặc Tử bác lại rằng: nƣớc sông tràn lên ngập Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần đƣờng, làm cho kẻ phía nam khơng lên đƣợc phía bắc, ngƣời phía bắc chẳng xuống đƣợc phía nam, số có kẻ nƣớc da láng, ngƣời nƣớc da đen, cớ họ bị kẹt hết vậy? Hơn nữa, (nhƣ ơng nói) ngày giáp ất, Thƣợng đế chém Thanh long phƣơng đơng, ngày bính đinh, chém Xích long phƣơng nam, ngày canh tân chém Bạch long phƣơng tây, ngày nhâm quý chém Hắc long phƣơng bắc Nếu nói nhƣ ơng khắp thiên hạ bị cầm chân, chẳng đâu đƣợc ơng nói tầm bậy đấy!" Đời sau truyền rằng, Mặc Tử làm quan Đại phu nƣớc Tống, nhƣng chàng thấy sách ghi điều Theo kết khảo cứu sử gia, suốt đời Mặc Tử bình dân áo vải, chƣa làm quan Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần 2- Chủ Thuyết Của Mặc Tử Chủ thuyết Của Mặc Tử, nói gọn hai chữ "Kiêm ái" Với tinh thần truyền đạo, Mặc Tử đích thân thực tiễn tâm niệm "Kiêm ái", nhƣng chƣa xây đựng hoàn chỉnh hệ thống triết lý "Kiêm ái", để thiên hạ tâm phục thi hành Sở d Mặc Tử có đƣợc địa vị quan trọng lịch sử văn hóa cổ Trung Quốc, khơng vai trị nhà triết học hay nhà tơn giáo, mà nhờ ý chí chống xâm lăng, bầng chủ trƣơng "phi cơng", với nhiệt tình cứu thế, nghị lực thực hành tinh thần hy sinh cao cả, cảm động đến muôn đời Mặc Tử xuất thân hàn vi, sinh trƣởng Lỗ, nƣớc bảo tồn nƣớc hết, văn hóa nhà Chu, theo học đạo Nho, nhƣng khơng chủ trƣơng chấn hƣng văn hóa nhà Chu nhƣ Khổng Tử, mà theo đƣờng cải cách tích cực, mong tạo dựng đƣợc xã hội mới, an bình, có lợi cho giới bình dân Hồn cảnh quốc tế lúc giờ, nói hỗn loạn vô cùng, nội nƣớc ln xây vụ thốn nghịch, nƣớc dùng võ lực cơng phạt lẫn Với lịng bác vị tha, Mặc Tử bôn ba nƣớc, khẩn thiết kêu gọi "Kiêm phi công" Nhƣng chủ trƣơng "Kiêm phi cơng" Mặc Tứ nghịch lại với sách "Binh nơng" (ni qn nhà nông) vua chúa nƣớc đƣơng thời, gặp nhiều trở ngại, khó thực Chẳng hạn nhƣ, Mặc Tử sang nƣớc Sở dân thứ nhì, dâng tác phẩm lên Sở Huệ Vƣơng Vua Sở khen sách viết hay, nhƣng chẳng thực hành theo lờl khuyến cáo Mặc Tử, ngỏ ý "Vinh dƣỡng hiền nhân" (trọng đãi kẻ hiền s ) Thấy vậy, Mặc Tử liền tạ từ rằng: Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần "Địch văn hiền nhân tiến, đạo bất hành, bất thụ kỳ thƣởng; ngh a bất thính, bất xử kỳ triều, khất kim thƣ vị dụng, thỉnh toại hành d " (Địch nghe nói, hiền s đem lời tiến dâng mà đạo chẳng hành, dám nhận phần thƣởng; ngh a chẳng đƣợc nghe theo, khơng thể cộng triều, đến nay, sách chƣa đƣợc áp dụng, xin cho lui thơi) Khổng Tử Mạnh Tử, trƣớc sau có dẫn nhóm học trị chu du liệt quốc, thành tập đoàn s nhân, dựa vào lớp ngƣời quyền thƣợng tầng xã hội, để hoạt động trị, khỏi làm có ăn Trái lại, Mặc Tử mơn đệ nhà Mặc, sống tự túc với nghề nghiệp lao động thợ thuyền, tinh thần khắc khổ, phải tuyên truyền, vận động thuyết "Kiêm phi công" Cho nên Mặc Tử ác cảm với hàng Nho s Có dân Mặc Tử đến nƣớc Vệ, mục kích ngƣời Vệ sống theo lối xa xỉ, cảm khái mà nói với quan Đại phu nƣớc Vệ rằng: "Vệ nƣớc nhỏ, lại nằm vào hai nƣớc lớn Tề Tấn, chẳng khác nhà nghèo sống xóm nhà giàu, học theo thói xa hoa, ngồi khả mình, tránh cho khỏi nƣớc sớm" Biết vua quan nƣớc quyền lợi riêng tƣ, chẳng chịu thi hành sách "Phi cơng" mình, nên Mặc Tử tín đồ theo Mặc học, tự tổ chức lấy đoàn thể xã hội, ngƣời đứng đâu gọi "Cự tử", hình thành lực lƣợng dân gian, cố gắng thể chủ thuyết "Kiêm phi công", hành động tích cực, nhƣ việc ngăn Sở đánh Tống nói đoạn Hành động tích cực đó, dùng giải pháp "Phi cơng", để đạt tới lý tƣởng "Kiêm ái” Một đoàn thể nhân dân muốn có sức mạnh thật sự, phải kết nạp đƣợc số đơng ngƣời có lý tƣởng chung, hành động trí, có lệnh ngƣời đứng đầu Đoàn thể Mặc giả Mặc Tử lãnh đạo lúc đó, đƣợc chứng minh hội đủ điều kiện nêu trên: 1/ Đang lúc Mặc Tử "Cự tử", thời gian ngắn, động viên đƣợc 300 tín đồ, sang giúp Tống, sẵn sàng chống quân Sở 2/- Sau ngày Mặc Tử mất, "Cự tử" kế nhiệm Mạnh Thắng, huy nhóm tín đồ, giúp Dƣơng Thành Qn bảo vệ phong ấp, trận chiến kịch liệt hy sinh đến 183 ngƣời 3/- Cao Thạch Tử môn sinh Mặc Tử, làm quan nƣớc Vệ, hƣởng lộc hậu, nhƣng kiến nêu ra, khơng đƣợc vua Vệ chấp nhận, đành phải từ quan, trở với đời sống hàn 4/- Mặc Tử cử học trò Thắng Trác, làm việc dƣới quyền Hạn Tử Ngƣu Sau đó, Ngƣu ba phen xuất quân đánh Lỗ, Thắng Trác có dự cuộc, hành động trái ngƣợc với chủ trƣơng "Phi công", nên bị Mặc Tử đuổi khỏi hội đoàn Mặc giả Luân lý xã hội Mặc Tử, đƣợc xây dựng quan niệm "Kiêm ái", tình thƣơng bình đẳng phổ cập Quan niệm luân lý này, sai biệt lớn so với quan niệm luân lý gia tộc, xã hội tôn pháp đƣơng thời, chứng tỏ Mặc Tử có lập trƣờng chống lại quy tác tôn pháp, ƣu tiên thƣơng ngƣời nhà ngƣời ngoài, dƣới chế độ phong kiến nhà Chu Sở d Mặc Tử khơng nhìn nhận giá trị ln lý tơn pháp, cho mầng, cha mẹ chƣa chấp gƣơng tốt cho gia đình Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Lý là, "Thiên hạ chi vi phụ mẫu giả chúng, nhi nhân giả quả" (Dƣới bầu trời, kẻ làm cha mẹ đơng, nhƣng ngƣời nhân đức hiếm), kẻ làm vua có ngƣời nhân đức Cho nên Mặc Tử chủ trƣơng sống theo đức Trời, có Trời "Kiêm nhi chi, kiêm nhi lợi chi" (Trời thƣơng tất làm lợi cho tất ngƣời) Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần - Giá Trị Của Mặc Học Mạnh Tử phê phán nghiêm khấc, Dƣơng Chu lẫn Mặc Địch rằng: "Dƣơng Chu Mặc Địch chi ngôn dinh thiên hạ Dƣơng thị vị ngã, thị vô quân giã; Mặc thị kiêm ái, thị vó phụ giã; vơ qn vô phụ, thị cầm thú giã" (Nay thuyết Dƣơng Chu Mặc Địch lan tràn thiên hạ Họ Dƣơng chủ trƣơng vị kỷ, khơng có chúa; họ Mặc chủ trƣơng kiêm ái, khơng có cha; kẻ khơng chúa khơng cha, lồi cầm thú vậy) Tuân Tử có lời phê phán tƣơng tự, cho thuyết Mặc Tử làm đảo lộn luân thƣờng, mà thống nghe nhƣ có lý, dễ mê ngƣời đời Tuân Tử vốn chủ trƣơng "túc dục", chê Mặc Tử khuyên ngƣời ta thắt lƣng buộc bụng, làm cho ngƣời đời, sống cảnh nghèo khó buồn tẻ thơi Cũng mà Mặc học bắt đầu vào mạt vận từ thời Tây Hán Tuy nhiên, tinh thần ngh a hiệp ngƣời theo Mặc học, bén rễ ăn sâu vào hạ tầng xã hội tiếp tục phát huy Tinh thần ngh a hiệp đó, thái độ cơng bằng, lập trƣờng thẳng, hết lịng bênh vực cho bình dân chủ trì ngh a cho xã hội, lời nói hành động hào hiệp, coi thƣờng tánh mạng hai chữ "tín ngh a" Tinh thần ngh a hiệp đƣợc kết hợp với ý thức dân tộc, phát huy công dụng mặc trị xã hội lớn lao, nhƣ "Hội Bạch Liên” trỗi dậy vào cuối thời nhà Nguyên Mông Cổ, nhƣ Thanh bang Hồng bang hoạt động mạnh mẽ vào cuối thời nhà Minh Truy nguyên ra, tổ chức bắt nguồn từ tinh thần ngh a hiệp tập đoàn dân sự, mà Mặc Tử ngƣời sáng lập Ở phƣơng Tây, Thƣợng đế Công giáo tƣợng trƣng cho tinh thần bác ái, từ quan niệm trƣớc Đức Chúa Trời, bình đẳng, dẫn tới quan niệm trƣớc pháp luật bình đẳng Đồng ngh a đó, luân lý Mặc học "Kiêm ái", đƣơng nhiên dẫn tới quan niệm bình đẳng phổ qt xã hội, khơng phân biệt giai cấp tôn giáo Riêng chủ trƣơng "phi cơng" Mặc Tử, rõ ràng lập trƣờng phản đối chiến tranh, tinh thần u chuộng hịa bình, đồng thời phƣơng pháp yếu Mặc Tử, nhằm đạt tới lý tƣởng "Kiêm ái” Vậy Mặc Tử Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần triết gia, giàu nhiệt tình tơn giáo tinh thần hy sinh, khổ hạnh Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Hàn Phi Tử 280 – 233 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Hàn Phi, chừng sinh vào năm 280 trƣớc CN vốn thuộc dòng dõi quý tộc nƣớc Hàn, có theo hợc đạo Nho dƣới mơn Tuân Tử Lý Tƣ, nhƣng lại có tƣ tƣởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng việc giáo hóa Lễ Ngh a, cịn Hàn Phi Lý Tƣ nặng pháp chế quyền thuật, theo đƣờng hoàn toàn trái ngƣợc với đạo Nho Hàn Phi bảo: "Ngô ngô sƣ, ngô bƣu chân lý" (Ta mến thầy ta, nhƣng ta chuộng chân lý hơn) Hàn Phi viết nhiều sách, nhiều lần dâng kiến nghị lên vua Hàn, nhƣng chẳng đƣợc trọng dụng Khi tác phẩm Hàn Phi truyền sang nƣớc Tần, lúc vua Tần đọc tới hai thiên "Cô phẩn" "Ngũ xuẩn", thấy hạp với ý tƣởng mình, thán phục rằng: "Chao ôi, trẫm mà có duyên gặp đƣợc ngƣời này, có chết chẳng cịn ân hận " Theo Sử ký ghi nhận, suốt đời Hàn Phi đƣợc có dịp nhất, để thi thố tài nghệ, sứ sang Tần Nguyên Tần vây đánh nƣớc Hàn, vua Hàn kinh, liền cử Hàn Phi làm sứ giả, sang gặp vua Tần xin hòa giải Kịp đến Tần, Hàn Phi đệ quốc thƣ lên Tần Thủy Hồng, đại ý nói rằng: "Nƣớc bất kính phục vua Tần Triệu, Tần nên đánh Hàn, nên liên minh với Hàn, phạt Triệu đúng" Đƣơng thời, Lý Tƣ, bạn học Hàn Phi tể tƣớng nƣớc Tần, khơng đồng ý với quan điểm đó, cho mục đích chân Phi, chẳng qua nhằm bảo tồn nƣớc Hàn thơi, có chủ ý làm lợi cho Tần Chẳng hiểu lẽ nào, khơng thuyết phục đƣợc vua Tân thơi, Hàn Phi lại nấn ná bên Tần, không nƣớc Có lẽ cử quái gở đó, khiến cho Lý Tƣ nghi, e Hàn Phi lâu, đƣợc vua Tần trọng dụng, thay cho địa vị mình, nên bất chấp tín ngh a bạn học với nhau, ngầm thông đồng với Diêu Giả hãm hại Hàn Phi, kết thúc đời bi thống vào năm 233 tr CN chƣa đầy năm mƣơi tuổi Trớ trêu thay, bậc tiền bối Pháp gia, Ngô Khởi Thƣơng Qn, có cơng lớn với triều đình, mà chết bất đác kỳ tử Ngơ Khởi bị phân thây, Thƣơng Quân bị xe cán xác, Hàn Phi bị bạn học tử nơi xứ ngƣời Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Trên lịch sử Trung Quốc, Hàn Phi triết gia bị ngộ nhận nhiều nhất, tƣ tƣởng Ngƣời, chỗ trái ngƣợc với đạo Nho, học phái giành đƣợc địa vị thống, kể từ đời Đƣờng, Tống trở Do đó, học thuyết Hàn Phi, chí bị coi nhƣ tà thuyết, dị đoan Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Tư Tưởng Của Hàn Phi Tử Nhƣ nói đoạn trên, Hàn Phi học trò Tuân Tử, nhƣng bỏ đạo Nho theo đạo Pháp Hàn Phi phủ định đức tính Nhân ngh a nhà Nho, tự sáng lập triết lý trị riêng, có giá trị đáng kể Triết lý trị Hàn Phi, bắt nguồn từ tƣ tƣởng "Phú quốc cƣờng binh" Ngô Khởi Thƣơng Quân, hình thành hệ thống gồm ba chủ điểm là: Pháp, Thuật Thế - Pháp: Hàn Phi định ngh a cho "Pháp" có ba điểm chính: (1) Là pháp lệnh cửa quan ban ra, ngƣời phải tuân theo (2) Nội dung yếu pháp lệnh Thƣởng Phạt (3) Pháp ví nhƣ gƣơng sáng soi thấu tà gian; pháp ví nhƣ cán cân, tiêu biểu cho lẽ cơng Nếu xét theo quan niệm đại, hàm ngh a "Pháp" gồm có hai mặt tích cực tiêu cực Về mặt tiêu cực có tính cách phòng ngừa, pháp quy định sẵn, trƣờng hợp phạm vào lệnh cấm nào, phải chịu theo hình phạt ấy; mặt tích cực thì, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho ngƣời dân Nhìn lại gọi "Pháp" mà Hàn Phi ln ln nhấn mạnh, có mặt tiêu cực thơi Nói cách khác là, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị đòi hỏi nhân dân thơi, ngƣợc lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Đọc sách "Hàn Phi Tử", ngƣời ta thấy chữ "Pháp" hay gắn liền với chữ "Cấm" Vậy gọi Pháp tức lệnh cấm, mà kẻ thống trị đòi hỏi chiều ngƣời dân, làm với lệnh đƣợc thƣởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thƣởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm sốt, chí nô dịch nhân dân Để pháp lệnh đƣợc thi hành hữu hiệu, địi hỏi kẻ hành pháp phải cơng vô tƣ Hàn Phi viết thiên "Ngũ xuẩn" rằng: "Phù thùy khấp bất dục hình giả, nhân giã; nhiên nhi bất khả bất hình giả, pháp giã Tiên vƣơng thắng kỳ pháp, bất thính kỳ khấp" (Phàm ngƣời rơi lệ, khơng đành lịng gia hình cho kẻ khác, Nhân; nhƣng buộc khơng thể khơng gia hình cho kẻ khác Pháp Tiên vƣơng sở d thắng lợi thành công, nhờ vào Pháp, chẳng màng đến tiếng khóc than) Theo quan niệm Hàn Phi nhƣ vậy, Pháp có ý ngh a pháp lệnh quốc gia Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần mặt trị, đồng thời tiêu chuẩn tối cao giá trị xã hội Do đó, Hàn Phi đả kích hầu hết học thuyết khác, kể Khổng - Mạnh, Lão – Trang Mặc Tử Theo Hàn Phi, nội dung yếu Pháp thƣởng phạt Sở d phải nhấn mạnh vấn đề thƣởng phạt, có ba ngun nhân sau đây: 1/ Ngƣời ta có tâm lý ham thƣởng sợ phạt, nên áp dụng luật thƣởng phạt, phƣơng pháp cai trị hữu hiệu 2/ Nếu vua chúa để mắt nhìn, để tai nghe dùng đầu óc suy tƣ dễ bị thần thuộc a dua lừa bịp Một áp dụng luật lệ thƣởng phạt, tránh đƣợc tệ hại điều thƣởng phạt phán xét theo kiện khách quan, việc đáng thƣởng, điều đáng phạt, đƣợc định sẵn luật lệ minh bạch, khỏi bị ảnh hƣởng tình cảm chủ quan 3/ Thƣởng phạt lợi khí sắc bén, để vua chúa kiểm soát thần thuộc Bá Di, Thúc Tề tƣởng niệm cố quốc, bất mãn trị mà chịu chết đói núi hoang, đƣợc Khổng Tử tơn hiền s , nhƣng với Hàn Phi cho rằng, ngƣời chẳng ham thƣởng, không sợ phạt nhƣ vậy, "hạng thần dân vơ ích", theo tiêu chuẩn giá trị chữ "Pháp" - Thuật: Là quan niệm quan trọng, tƣ tƣởng Hàn Phi, ln gắn liền với "Pháp", có khác chỗ, Pháp để trị dân, cịn Thuật để nhà vua kiểm soát thần thuộc Vậy Thuật vua thuật gì? Một là, "Cách tắc nhi bất thơng, chu mật nhi bất hiện" (Ngăn cách đừng thơng nhau, kín đáo đừng lộ liễu); hai là, giấu kỹ tình cảm ghét thƣơng Về điểm bảo, kẻ làm vua nên sống cách biệt với quần thần, đừng để họ thấy cử mình, mà đốn biết ý định chân mình; điểm hai bảo, ngƣời làm vua phải tập cho tình cảm lạc hỷ nộ mình, chẳng biểu lộ ngồi, có đám thần thuộc khơng cách khai thác, lợi dụng cảm tình Xem muốn có "Thuật" làm vua, chẳng dễ gì, cần phải học hỏi thêm cơng phu tu thân, dƣỡng tính vừa Hƣ T nh nhà Nho lẫn nhà Đạo, mong thành công đƣợc Để giữ gìn quyền lực tuyệt đối nhà vua, Hàn Phi khun vua chúa khơng nên tín nhiệm kẻ khác Đã khơng nên tín nhiệm mà thật tế lại địi hỏi, khơng thể khơng dùng ngƣời làm việc cho mình, cần phải có thuật khống chế ngƣời, pháp lệnh khắt khe, khiến cho ngƣời ta khiếp sợ, phải cúi đầu khuất phục Thời Chiến Quốc, xu hƣớng trị chung mƣu cầu quốc gia phú cƣờng (giàu mạnh), để tới mục tiêu cuối đại thống nhất, đòi hỏi phải có nhà lãnh đạo chí tơn chí cƣờng, Hàn Phi quan niệm Pháp Thuật điều kiện tất yếu, khả d đem lại quyền lực tuyệt đối, cho nhà lãnh đạo chí tơn chí cƣờng - Thế: Với Hàn Phi, "Quyền lực tối thƣợng" có danh từ riêng, gọi "Thế” Nguyên quan niệm Thế, Thân Đáo khởi xƣớng, kịp đến tay Hàn Phi, coi điều kiện nhà lãnh đạo Nếu chúa mà thiếu Thế mạnh Pháp khơng thể hành, sở Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần d chúa phải dùng đến Thuật, nhằm bảo vệ Thế Tóm lại, Pháp, Thuật, Thế ba mặt quyền lực tối thƣợng, có khác nhau, nhƣng liên đới vô chặt chẽ với Trong tƣ tƣởng Hàn Phi, quyền lực tất cả, nhƣ viết thiên "Hiển học": "Thị cố lực đa tắc nhân triều, lực tắc triều ƣ nhân, cố minh quân vụ lực" (Bởi cho nên, quyền lực nhiều ngƣời ta đến chầu mình, quyền lực phải chầu ngƣời ta Do đó, minh chúa phải nắm lấy quyền lực) "Quyền bất khả d tá nhân, thƣợng thất kỳ nhất, hạ d vi bách" (Quyền có chia sẻ cho ngƣời ta, bề chia quyền, kẻ dƣới lạm dụng thành trăm) Hàn Phi coi trọng quyền lực, cịn kẻ sùng bái quyền lực Đó ý ngh chung kẻ chủ trƣơng độc tài, chuyên chế từ cổ chí kim, từ đơng chí tây, họ coi quyền lực nhƣ chân lý, có quyền lực có tất Ngơ Qn Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần - Ảnh Hưởng Của Pháp Gia Pháp gia coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo Là bƣớc tiến lớn, tƣ tƣởng trị thời cổ Trung Hoa Mục đích quyền lực để giúp cho nhà lãnh đạo có đủ phƣơng tiện, mƣu cầu quốc gia phú cƣờng, sách "Canh chiến" Hàn Phi đề xƣớng Tuy Khổng Tử chủ trƣơng "Tiên phú hậu giáo", nhƣng thật chữ "Phú” đó, chiếm tỉ số nhỏ, nấc thang giá trị nhà Nho Đến Mạnh Tử lại coi trọng nhân ngh a phú cƣờng, rõ ràng có khuynh hƣớng ngƣợc lại với địi hỏi trị thời đại, nên khơng đƣợc vua chúa nƣớc hoan nghênh Mãi thời Tuân Tử, nhà Nho bắt đầu để ý tới vấn đề cho quốc gia giàu mạnh, chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng thành cụ thể Pháp gia thời Hàn Phi coi phú cƣờng mục tiêu tối cao quốc gia Để đạt tới mục tiêu phú cƣờng đó, Hàn Phi chủ trƣơng áp dụng sách "Canh chiến", đƣa hết trăm họ vào hệ thống tổ chức "Canh chiến" Đƣợc nhƣ vào thời bình, nhân dân nỗ lực canh tác, làm cho nƣớc giàu, nhờ có pháp lệnh khuyến khích; xây chiến tranh, khối nơng dân đƣợc tổ chức sẵn thời bình, trở thành lính chiến, đƣa chiến trƣờng chống giặc, nhƣ Hàn Phi nói: vơ tắc quốc phú, hữu tắc binh cƣờng" (Ngày thƣờng vô sự, làm cho nƣớc giàu, biến cố hữu sự, có sẵn qn mạnh) "Hữu nạn tắc dụng kỳ tử, an bình tắc dụng kỳ lực" (Khi hoạn nạn họ bỏ nƣớc, lúc an bình họ sức xây dựng quốc gia) Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Nếu chng ta nhìn thời đại, thấy sách "Canh chiến" thời xƣa Hàn Phi, chẳng khác cho lắm, so với chế độ "Cơng xã nhân dân" thời Mao Trạch Đông, coi nhân dân nhƣ l cơng cụ, nơ lệ tập đồn thống trị Trên lịch sử Trung Hoa, tƣ tƣởng Pháp gia gây nên ảnh hƣởng trị, tạo cho Tần Thủy Hoàng thành tên bạo chúa Chung Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Vũ Nguyên Đƣợc bạn: Ct.Ly đƣa lên vào ngày: 18 tháng năm 2005 Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net ... gọi chung Nho học đạo Khổng - Mạnh Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần. .. vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần triết gia, giàu nhiệt tình tơn giáo tinh thần hy sinh, khổ hạnh Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Hàn Phi Tử... ngọc giáo cho NGÔ QUÂN Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Ngô Quân Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Khổng Tử 551

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w