1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên sư phạm và Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc: Phần 2

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tài liệu Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm có kết cấu gồm 3 chương và chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây là nội dung chương 2 - Nhiệm vụ giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trong các trường sư phạm, chương 3 - Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên - định hướng và biện pháp.

Chương NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Với chức nhà giáo dục tương lai, giáo sinh sư phạm có vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ - em dân tộc miền núi Họ Đảng nhân dân tin tưởng giao cho trách nhiệm chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hoá Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát hoạt động giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trường sư phạm nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu khảo sát vấn đề trường sư phạm nhằm: Đánh giá nhận thức toàn diện sinh viên vấn đề sắc văn hoá dân tộc, giáo dục sắc văn hố dân tộc; đánh giá mức độ thơng hiểu hành vi sinh viên vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc mình; đánh giá kỹ ứng xử trước số tình văn hố cụ thể sinh viên, lối sống văn hoá sinh viên sư phạm Đối tượng khảo sát gồm: sinh viên; cán quản lý văn hố, giáo dục trường sư phạm Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo số liệu từ cơng trình khác cơng bố để phân tích Tầm quan trọng vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Trong tổng số sinh viên trường điều tra, phần lớn sinh viên cho rằng: "Việc khơi phục, giữ gìn, phát triển sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa, vai trị quan trọng đơi với nước ta nay" Chỉ có tỷ lệ khơng đáng kể sinh viên không trả lời Kết cho thấy: nhận thức sinh viên tầm quan trọng vấn đề cao, thể đặc trưng nhận thức giới trí thức tương lai trước vấn đề trọng đại đất nước, vấn đề quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm Về vấn đề: "Con đường định đến việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc thơng qua giáo dục", ý kiến tập trung vào giải pháp sau: thông qua giáo dục nhà trường phát triển loại hình văn hố có; đầu tư khơi phục giá trị văn hố vật chất; chọn lọc giá trị văn hố nước ngồi Trên thực tế, nhận thức vai trò đường định đến việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc sinh viên trường khác nhau, đánh giá thứ bậc đường khác đáng kể Trong công tác giáo dục sinh viên, ba đường quan trọng, định đến việc giữ gìn, phát triển sắc văn hố dân tộc, đòi hỏi phải tiến hành biện pháp đồng thời Tuy nhiên trường, lựa chọn khác bản, cụ thể: Đối với sinh viên trường đại học sư phạm, họ chọn đường “Đầu tư khơi phục giá trị văn hố vật chất tinh thần, đồng thời chọn lọc giá trị văn hố nước ngồi” Đây đường với đường giáo dục, thể cách lựa chọn có nhiều suy nghĩ sinh viên trước vấn đề khó Song đường phù hợp với định hướng Đảng ta vạch ra: phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đối với sinh viên trường cao đẳng sư phạm lại, phần lớn chọn đường: 36 "Phát triển thông qua đường giáo dục nhà trường" "Phát triển loại hình văn hố có" Kết phản ánh trình độ nhận thức sinh viên đắn, cố khoa học Các đường bản, khẳng định việc hình thành phát triển nhân cách phải coi trọng giáo dục nhà trường Phải xem đường chủ đạo giáo dục Như vậy, nhận thức sinh viên trường có phân hố rõ rệt Có thể lý giải nguyên nhân sau: Có thể sinh viên trường đại học sư phạm môi trường đô thị thành phố lớn, có giao lưu văn hố rộng nên chọn phương án có nội dung kết hợp phát triển văn hoá truyền thống giao lưu hội nhập để tiếp thu chuyển hoá giá trị tốt đẹp văn hoá nước Sinh viên trường cao đẳng sư phạm chọn phương án phát triển loại hình văn hố có với cách nghĩ thực tế việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc với nhiệm vụ trước mắt phải giữ gìn phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp có nguy bị mai Cũng với cách nhìn nhận đánh giá khác trên, việc sinh viên trường chọn phương án coi trọng đường giáo dục việc giữ gìn phát triển văn hố thể cách nhìn đắn sinh viên nhiệm vụ giáo dục quan trọng So sánh đường mà sinh viên lựa chọn để phát triển văn hoá dân tộc cho thấy: sinh viên trường đại học sư phạm có tỷ lệ lựa chọn tương đối đồng đường Việc sinh viên trường lại tỏ thờ với phương án có nội dung khơn lọc giá trị văn hố nước ngồi, cho thấy tỷ lệ đáng kể sinh viên miền núi cịn có cảm nhận giao lưu, hội nhập, tiếp biến văn hoá với nước có mặt hạn chế, khơng nhìn thấy mặt tích cực Do ý kiến chấp nhận đường thấp Các lực tượng tham gia phát triển giá trị văn hoá dân tộc Kết nghiên cứu cho thấy lực lượng: niên, sinh viên; cán công chức nhà nước; Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ; quan quản lý văn hoá; nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá lực lượng tham gia vào q trình giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Mức độ ảnh hưởng lực lượng xếp thứ bậc sau: 1- Thanh niên, sinh viên 2- Các quan quản lý văn hố 3- Các cán bộ, cơng chức nhà nước 4- Các nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá 5- Các Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Theo thứ bậc trên, quan niệm sinh viên cho hai lực lượng là: thân họ quan quản lý văn hoá định tới việc giữ gìn, phát triển giá trị văn hoá dân tộc Điều phản ánh cách nhìn nhận đắn, chủ động, tự tin tầng lớp trí thức tương lai Tuy nhiên, trường, tỷ lệ lựa chọn lực lượng lại có khác Sinh viên trường Đại học sư phạm cho vai trò nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá lực lượng quan trọng việc truyền bá phát triển văn hố Có thể nhiều năm qua, trường có nhiều gặp gỡ, giao lưu sinh viên với nhà thơ lớn, 37 nhà văn lớn, nhà hoạt động xã hội tính chất đặc thù giao lưu này, tạo nên nhận định sinh viên Có thể trường khác, mức độ giao lưu nên số sinh viên đánh giá vai trị lực lượng với tỷ lệ thấp Hoặc địa phương, mức độ hoạt động ảnh hưởng lực lượng khác nhau, nên vai trò thể khác Chẳng hạn tỉnh vùng cao (ví dụ CĐSP Hà Giang), sinh viên cho Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ có vai trò đáng kể việc phát triển giá trị văn hoá dân tộc So sánh trường Đại học sư phạm với trường lại mức độ tự khẳng định vai trò chủ thể sinh viên có chênh lệch đáng kể Trong sinh viên trường Đại học sư phạm khẳng định: niên, sinh viên lực lượng chủ yếu tham gia vào phát triển giá trị văn hóa dân tộc, trường cịn lại, tỷ lệ thấp nhiều Nhận xét chung sinh viên nhiệm vụ giáo dục giữ gìn sắc văn hố dân tộc trường đại học cao đẳng sau: nhiệm vụ trường quan tâm thực hiệu chưa cao, có nơi quan tâm song cách làm khơng có hiệu thiếu phương pháp thực Nhìn chung, trường thực nghiêm túc văn thị Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, Trung ương Đồn tổ chức trị - xã hội, cơng tác giáo dục sinh viên quan tâm đáng kể Một nội dung quan trọng công tác giáo dục sinh viên giáo dục lối sống văn hoá qua hoạt động cụ thể Tuy nhiên, cách thức làm trường khác nhau, chất lượng khơng đều, nhìn chung chưa thực đem lại hiệu thiết thực Đặc biệt nay, cơng tác giáo dục sinh viên nói chung gặp phải khó khăn mà khó khăn số lượng sinh viên lớn so với khả đáp ứng trường Kết khảo sát phản ánh khía cạnh thực trạng công tác giáo dục sinh viên trường là: Nhiệm vụ giáo dục giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trường quan tâm, song kết thu chưa nhiều Đây thực tế đáng ý trường, trường có kế hoạch (ví dụ kế hoạch mảng cơng tác học sinh - sinh viên, cơng tác Đồn, Hội sinh viên ) có nội dung hoạt động (đặc biệt từ có Nghị TW5 khố VIII), song cách làm chiếu lệ, nặng lý luận, tuyên truyền, hơ hào Hình thức giáo dục chủ yếu thơng qua mơn học lý luận trị, sinh hoạt tư tưởng chưa có chủ đề ngoại khố bổ ích để bổ sung, chưa có chun đề sâu chưa có nhiều tọa đàm sinh động, bổ ích vấn đề Do vậy, có vấn đề lớn đặt ra: Sinh viên chưa nhận thức rõ, chưa thể hành vi lối sổng giữ gìn sắc văn hố dân tộc mình; đồng thời, với trách nhiệm nhà giáo dục tương lai, để hoàn thành nhiệm vụ mình, từ cịn ngồi ghế nhà trường, sinh viên sư phạm phải chuẩn bị Ở nhiều nơi, nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên nặng bề nổi, chủ yếu là: hình thức trang phục dân tộc, tập luyện hát, tiết mục "đặc sản" để biểu diễn có quay phim, chụp ảnh để có "màu sắc", có "hình ảnh" khác lạ, để nói lên vấn đề sắc dân tộc Có thể trang phục dân tộc, hát tiêu biểu cho dân tộc hình thức biểu quan trọng sắc văn hoá, song điều quan trọng cần thiết giáo dục lối sống văn hoá, phát triển giá trị tốt đẹp, hành vi lối sống lành mạnh dân tộc anh em lưu giữ để phát triển, phổ biến rộng môi trường giáo dục Có số trường, với tỷ lệ sinh viên người dân tộc thiểu số 30% song có đồn khách quốc tế đến thăm, phải th quần áo dân tộc cho sinh viên mặc để chụp ảnh Những biểu 38 cách làm chưa có chiều sâu, thiếu hiệu quả, có phần nặng hình thức sáo rỗng, có gây tác động xấu, phản giáo dục Mức độ quan tâm sinh viên nhiệm vụ giáo dục truyền thống văn hố dân tộc nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhìn tổng thể, sinh viên quan tâm đến hoạt động chiếm tỷ lệ cao, song đồng thời họ cho cần phải có nội dung hoạt động gắn với chuyên môn Trên thực tế, mức độ quan tâm vấn đề phụ thuộc vào: Đặc thù môn học sinh viên (ví dụ họ học ngành văn hố, lịch sử, khoa học xã hội nhân văn họ quan tâm nhiều ngành khác) - Nội dung hấp dẫn hay khơng (chủ yếu qua hình thức ngoại khoá, liên hoan văn hoá văn nghệ ) Phần lớn sinh viên quan tâm đến hoạt động giáo dục truyền thống văn hố dân tộc nói chung, văn hố dân tộc nói riêng dấu hiệu đáng mừng Đồng thời với quan tâm nỗi lo lắng, băn khoăn họ vấn đề đặt cho suy nghĩ Quan niệm hoạt động sinh viên sắc văn hoá dân tộc Nhận thức sinh viên vấn đề phong phú: có xu hướng tách bạch tiêu chí hình thức khỏi yếu tố nội dung như: sắc văn hố dân tộc đặc điểm có dân tộc này, khơng có dân tộc khác; sắc văn hoá dân tộc khác biệt lối sống tâm lý, loại hình văn hố dân tộc; có xu hướng coi trọng yếu tố nội dung như: sắc văn hoá dân tộc hay, tốt, (lấy tiêu chí nhân văn làm chuẩn) dân tộc trở thành biểu riêng, độc đáo dân tộc mà dân tộc khác khơng có Quan niệm "bản sắc văn hoá dân tộc trình bày Chương 1, vấn đề khó, phức tạp chưa xác định đầy đủ tồn diện Để có khái niệm cơng cụ nghiên cứu đánh giá quan niệm sinh viên vấn đề này, đưa nội dung quan niệm để sở sinh viên lựa chọn Nhìn chung, đa số sinh viên trường có ý kiến đồng ý nội dung quan niệm sắc văn hoá dân tộc cần rộng Số lại quan niệm đồng "bản sắc văn hoá" với đặc điểm; đồng với khác biệt Quan niệm sinh viên "bản sắc văn hoá dân tộc" tương đối đắn, song có phân tán cao phương diện nhận thức, điều chứng tỏ chưa có trí cao nội dung tiêu chí Xét nội dung quan niệm sắc văn hoá, thực chất có điểm trùng nhau, bao quát lẫn Ở nội dung quan niệm rộng gồm có tiêu chí sau cần ý: - Cái hay, đúng, tốt (tiêu chí nhân văn); - Sự biểu riêng, độc đáo Như vậy, phạm vi thuật ngữ "bản sắc văn hoá", hiểu chữ "bản sắc" trước hết phải có điểm chung - tiêu chí nhân văn; đồng thời sắc phải có cách biểu riêng, độc đáo khơng thể lẫn nhìn vào hình thức, phong cách thể Kết nghiên cứu cho thấy: thể sắc văn hoá dân tộc sinh viên qua dạng hoạt động mức độ khác nhau, song xu chung mờ nhạt 39 Đối với sinh viên trường Đại học sư phạm, nội dung hoạt động sau thể rõ sắc văn hoá dân tộc: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mẹ đẻ; hoạt động sinh hoạt văn hoá văn nghệ Đối với sinh viên trường Cao đẳng sư phạm miền núi, nội dung hoạt động thể rõ sắc văn hoá dân tộc tần số xuất hoạt động có khác Sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Trung học sư phạm cho hình thức hoạt động văn hoá văn nghệ biểu rõ sắc văn hố dân tộc; cịn sinh viên trường Đại học sư phạm cho rằng: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ biểu rõ sắc văn hoá dân tộc; nhiên phần lớn sinh viên khẳng định yếu tố quan trọng, để biểu sắc văn hoá dân tộc lối sống Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc qua hoạt động học tập chủ yếu; qua nội dung môn khoa học xã hội nhân văn; qua sinh hoạt ngoại khoá, chủ yếu tích lũy cịn nhà tự đọc sách tìm hiểu Mức độ hiểu biết sinh viên văn hoá, sắc văn hoá dân tộc có khác nhau, điều phụ thuộc vào ảnh hưởng hoạt động nhà trường Kết nghiên cứu trường cho thấy hoạt động sau có tác dụng mạnh đến giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên: - Qua môn khoa học xã hội nhân văn; - Qua sinh hoạt ngoại khoá; - Qua hoạt động tự đọc sách báo, tự tìm hiểu; - Tích luỹ cịn nhà Vốn hiểu biết sinh viên văn hố dân tộc cịn nhà hạn chế, đặc biệt khả năng, ý thức tự tìm hiểu văn hố dân tộc cịn thấp Vai trị chủ đạo giáo dục nhà trường nhiệm vụ giáo dục sắc văn hố tỏ có hiệu Sinh viên tiếp thu nội dung ban sắc văn hoá chủ yếu qua mơn học có lợi giáo dục Do vậy, xu hướng xây dựng, lồng ghép, tích hợp nội dung qua môn học thuộc khối xã hội nhân văn để giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên hợp lý bên cạnh việc xây dựng chuyên đề ngoại khoá cho họ thực Đối với sinh viên trường sư phạm, cần trọng phát triển dạng hoạt động trên, tập trung vào nhiệm vụ học tập lĩnh hội tri thức sắc văn hố dân tộc qua mơn học khố ngoại khố có ưu Kết nghiên cừu cán quản lý giáo dục trường cho thấy tình hình chung là: nhận thức cán quản lý nhiệm vụ phát triển giá trị văn hố, tổ chức hoạt động nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên quan trọng, cần thiết song lựa chọn giải pháp cịn lúng túng Thơng thường, biện pháp chủ yếu là: tăng cường, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục lý luận, ý đến việc tổ chức biện pháp hoạt động Thực tiễn giáo dục trường đòi hỏi phải giáo dục sinh viên ý thức hành vi giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, phải coi đường học tập tri thức văn hoá đường chủ đạo, tổ chức hoạt động lphải gắn liền với nhiệm vụ trọng tâm học tập; đồng thời, phải xây dựng thành chủ đề ngoại khố với quy trình thực có nội dung 40 thiết thực phương pháp sinh động Sinh viên tự đánh giá mức độ am hiểu văn hố dân tộc sau: am hiểu (26,5%); hiểu chút (74,4%), chưa rõ (6,8%) Kết phản ánh khả tự đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên văn hoá dân tộc cao Tuy nhiên, việc xem xét chất lượng khả tự đánh giá chủ yếu thơng qua hành vi, hoạt động họ Do vậy, có thống khơng thống hành vi nhận thức, nhận thức, hành vi với thái độ nhiều chưa thống Chẳng hạn, tỷ lệ đáng kể sinh viên cho rằng: "Am hiểu văn hố dân tộc mình", song có đến 86,0% sinh viên hỏi trả lời sai nơi cư trú dân tộc Do nói: mức độ nhận thức sinh viên văn hố dân tộc cịn chung chung, mơ hồ, thiếu cụ thể Mặt khác, có đến 60% sinh viên Tày, Nùng khơng biết nói tiếng mẹ đẻ thông số phản ánh cho nhận định Kết khảo sát sinh viên trường cho thấy: mức độ sinh viên "am hiểu, hiểu chút ít" sắc văn hố dân tộc cao, song kết khảo sát mức độ hiểu biết nội dung cụ thể lại thấp Tất nhiên, vài khía cạnh chưa đủ liệu để khẳng định mức độ nhận thức sinh viên văn hố dân tộc nơng cạn hay sâu sắc Cịn tỷ lệ khơng nhỏ sinh viên chưa loại hình văn hố nghệ thuật tiêu biểu đặc trưng cho dân tộc Hoặc có nhầm lẫn, chẳng hạn sinh viên cho người Tày có hát tiêu biểu Hát dặm; người H'mơng có hát Sli Lượn; vùng Tây Nguyên có tác phẩm Đẻ đất đẻ nước Giữa tự đánh giá mức độ am hiểu văn hố dân tộc với hành vi lựa chọn giá trị văn hố sinh viên cịn có nhầm lẫn Điều phản ánh khơng thống nhận thức hành động Nói cách khác, sâu vào tìm hiểu giá trị cụ thể, sinh viên tỏ lúng túng Điều đặt yêu cầu nhà giáo dục là: xây dựng nội dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên cần cụ thể hơn, thiết thực hơn, tránh cách làm đại khái, chung chung Hoạt động lực tượng tham gia giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Kết điều tra cho thấy, lực lượng sau có vai trị chủ chốt nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc: hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; hoạt động dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn; hoạt động học tập sinh viên; yếu tố khác Phân tích thực trạng vấn đề cho thấy: Cần xây dựng mơn học có ưu (ví dụ khoa học xã hội nhân văn) để giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên; đồng thời phải đổi nội dung hoạt động Đoàn, làm cho hoạt động hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giáo dục, làm cho chất lượng sinh hoạt Đồn phải sinh viên định Nhận thức vai trò thân sinh viên coi yếu tố bên trong, yếu tố định thấp (xếp thứ 3), thứ bậc phản ánh thực tế lựa chọn yếu tố tác động ảnh hưởng, sinh viên có xu hướng tìm đến yếu tố ngoại lực chưa ý đến yếu tố bên Về vấn đề: Thái độ sinh viên trang phục dân tộc - hình thức phản ánh quan trọng sắc văn hố dân tộc, có ý kiến sau: mặc trang phục dân tộc 41 nơi, lúc; mặc dịp lễ hội quan trọng (ví dụ sinh nhật); khơng nên mặc cần hồ nhập với mơi trường đại học; sửa chữa trang phục, cách tân cho thích hợp để sử dụng Kết cho thấy xu hướng sinh viên khơng thích mặc trang phục dân tộc lúc học, sinh hoạt Điều giải thích tượng nhiều trường có tới 20 - 30% sinh viên người dân tộc thiểu số, song không thấy sắc màu trang phục dân tộc Ngay sinh viên cử tuyển (100% sinh viên người dân tộc thiểu số) trường đại học sư phạm miền núi không thấy mặc trang phục dân tộc học Phần lớn sinh viên đồng ý nên mặc lễ hội, sinh nhật Ý kiến sinh viên việc "sửa chữa trang phục, cách tân cho thích hợp để sử dụng" ý kiến quan trọng đáng để nhà giáo dục, nhà văn hoá, nhà thiết kế trang phục, thẩm mỹ quan tâm Lý không mặc thường xun trang phục dân tộc cịn nhiều ý kiến khác nhau, song nhìn chung sinh viên nhận thức việc giữ gìn sắc văn hố phải hành vi cụ thể Tuy nhiên, họ tỏ lúng túng trước những tình nêu Khả ứng xử sinh viên miền núi trước tình giao tiếp để thể sắc văn hoá thiếu linh hoạt Trong thực tế đời sống, mức độ hiểu biết, biểu thái độ, hành vi người quan hệ giao tiếp phản ánh mặt nhân cách Nhân cách hình thành thơng qua hoạt động giao lưu, lối sống mặt biểu sinh động mặt nhân cách Do đó, hành vi ứng xử trước tình thực tế phần phản ánh giá trị nhân cách Về văn hoá giao tiếp, sinh viên có điểm chung với đặc trưng giao tiếp người Việt Nam như: thích giao tiếp, thích thăm viếng, hiếu khách song hay rụt rè, quan hệ lấy tình cảm nguyên tắc, trọng danh dự song hay dẫn đến bệnh sĩ diện, cách giao tiếp ưa tế nhị song hay nói vịng vo, thói quen cân nhắc kĩ lưỡng dẫn đến thiêu tính đoán Kết khảo sát cho thấy khả linh hoạt, nhạy bén sinh viên cao giao tiếp ứng xử Phần lớn sinh viên xử lý tình dựa vào ngun tắc: hồ nhập, tôn trọng, giữ nét riêng quan hệ với cộng đồng Tuy nhiên, kỳ thi nghiệp vụ sư phạm (một hoạt động nghiệp vụ tổ chức thường xuyên trường sư phạm) trước tình ứng xử giả định, sinh viên cịn tỏ lúng túng, chủ yếu mắc lỗi thuộc kỹ bản, phổ thơng như: nghe - nói - đọc - viết Chương trình giáo dục khố khó có đủ thời gian để bù lấp lỗ hổng này, địi hỏi phải có cách làm sáng tạo, có hiệu Một số thay đổi nhận thức lối sống có văn hố sinh viên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố dân tộc, có nhiều cơng trình khảo sát nghiên cứu giá trị định hướng giá trị niên sinh viên Năm 1997, đề tài KX 07.02 khảo sát ảnh hưởng giá trị truyền thống sống (do GS Phan Huy Lê, PGS Chung Á chủ trì)1 Dựa vào mẫu phiếu khảo sát đề tài KX.07.02, chọn số giá trị để khảo sát sinh viên đối tượng khác địa phương miền núi phía Bắc Việt Nam, Các kết công bố tài liệu: giá trị truyền thống với người Việt Nam tập 3, H 1997 42 thu kết sau: Các giá trị bản: yêu nước, chống giặc ngoại xâm; văn hiến lâu đời; hiếu thảo; đoàn kết; cần cù lao động, tôn sư trọng đạo; nhân sau năm có nhiều thay đổi, song bản, nhận thức giá trị bản, cốt lõi hệ trẻ với ý kiến chung có phù hợp tương đối cao Tỷ lệ chênh lệch giới trẻ với ý kiến chung không đáng kể Nếu năm 1997, số ý kiến giá trị bản, cốt lõi tập trung tỷ lệ cao, thời điểm 2001, phân tán ý kiến có xu hướng rải cho giá trị đưa (ví dụ tỷ lệ cao: 41,1 tỷ lệ thấp: 26,6) Trong năm 1997 thời điểm khảo sát KX.07.02 tỷ lệ cao: 74,8, thấp: 11,5 (chênh lệch nhau: 6,5 lần) Số liệu cho thấy: giá trí truyền thống có phân tán lớp trẻ, phân bố thứ bậc giá trị có khác trước Cụ thể (đối với đối tượng khảo sát sinh viên năm 2001): (1) yêu nước, chống giặc ngoại xâm; (2) đồn kết; (3) tơn sư trọng đạo; (4) cần cù lao động; (5) hiếu thảo; (6) nhân ái; (7) văn hiến lâu đời Trong với kết khảo sát năm 1997 giới trẻ giá trị "văn hiến lâu đời" xếp thứ sau "yêu nước, chống giặc ngoại xâm" Dĩ nhiên kết so sánh để tham khảo, chưa có nhiều thơng tin để kết luận đầy đủ vấn đề Nhu cầu hưởng thụ văn hoá sinh viên có thay đổi đối tượng So sánh năm 1997 với năm 2001 kết cho thấy loại hình: phim Việt Nam, nhạc đại, phim nước ngồi, cải lương, kịch nói, xiếc, dân ca, nhạc cổ, chèo, múa rối nước, múa ballet, tuồng có tượng sau: - Năm 1997, nhu cầu giới trẻ so với nhu cầu chung khơng có chênh lệch lớn Điều nói lên phù hợp nhu cầu hưởng thụ văn hoá chung - Năm 2001, nhu cầu hưởng thụ văn hoá (thể qua loại hình nghệ thuật) có thay đổi lớn so với "ý kiến chung" Thứ bậc loại hình nghệ thuật thay đổi thị hiếu, nội dung nghệ thuật, nhiều yếu tố khác Trong loại hình "đầu bảng" từ 1997 đến nay, thấy ý kiến sinh viên có phần trội (35,0%) phim Việt Nam so với ý kiến chung, loại hình cịn lại, thấy lên: xiếc múa rối nước; kịch nói; múa ballet Có thể loại hình nghệ thuật có chất trí tuệ - nghệ thuật hơn, phù hợp giới sinh viên, ưa chuộng Kết nghiên cứu cho thấy lên loại hình: xiếc, múa rối (được xếp thứ bậc 3, 4), đặc thù giải trí cao loại hình hút giới sinh viên (ở thời điểm năm 1997 loại hình xếp thứ 9) Có thể nhận định chung: nhu cầu hưởng thụ loại hình văn hố sinh viên đa dạng, song tập trung vào số loại hình có chất lượng, giới trí thức quan tâm Đáng ý loại hình nghệ thuật truyền thống: chèo tuồng, dân ca nhạc cổ lại xếp hạng cuối bảng (xếp theo sở thích sinh viên nay) * * * 43 Lối sống có văn hố sinh viên thể chủ yếu hoạt động học tập Các biểu sau đánh giá tiêu biểu cho lối sống có văn hố sinh viên (tỷ lệ từ 70 % đến 81%): học giờ, thường xuyên, chăm chỉ, chịu khó, có ý thức vươn lên học tập, tích cực suy nghĩ vấn đề mà giáo viên đặt ra, chủ động nêu thắc mắc cô gắng giải quyết, hợp tác với bạn, nhóm bạn học tập, khiêm tơn học hỏi bạn, lễ độ với giáo viên; không sử dụng tài liệu trao đổi thi Các biểu sau đánh giá "chưa đúng" như: có mặt lên lớp để đủ điều kiện, miễn thi đỗ, lắng nghe phần, chủ yên tự học nhà Nhận thức giá trị văn hoá quan hệ giao tiếp ứng xử, nếp sống sinh hoạt sinh viên phù hợp - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ cao: quan tâm đồn kết bạn bè quan hệ; tơn trọng, khiêm tốn, lễ độ quan hệ; trung thực quan hệ; cư xử quan hệ; rộng lượng, vị tha, thân tình, tế nhị - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ thấp: tuỳ quan hệ mà có thái độ phù hợp; tuỳ quan hệ mà nên trung thực hay không - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ cao: theo nguyên tắc nề nếp sinh hoạt; chia sẻ giúp đỡ bạn bè tham gia tích cực hoạt động, thờ cúng thói quen tín ngưỡng thể lịng thành kính, biết ơn - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ thấp: sinh hoạt vật chất sinh hoạt tuỳ điều kiện phù hợp; tuỳ theo mức độ thân thiết mà giúp hay không; thẳng thắn “có nói vậy” Thái độ sinh viên biểu thiếu văn hoá nếp sống: - Các biểu sau mức "biểu rõ": tự do, tuỳ tiện, đua đòi lãng phí thời gian; thiếu trung thực học tập quan hệ; kết bạn tràn lan, dễ dãi quan hệ tình yêu; thiếu khiêm tốn, lễ độ quan hệ; cờ bạc, rượu chè, mê tín dị đoan - Các biểu sau "khơng có": lo cho thân, quan tâm đến người; thiếu khiêm tốn học hỏi; khơng có tinh thần tập thể, khơng nhiệt tình tham gia hoạt động Ngun nhân dẫn đến tượng trên: Do sinh viên nhận thức sai thiếu đầy đủ, ý thức tự tu dưỡng sinh viên kém; ảnh hưởng tác động xấu xã hội; nhà trường quản lý lỏng lẻo Như vậy, thân sinh viên tự thừa nhận ngun nhân họ trình độ nhận thức, ý thức tự tu dưỡng, đồng thời họ cho có nguyên nhân tác động xấu từ xã hội, điều nói lên thực trạng "sức đề kháng" sinh viên thấp Một số nguyên nhân khác như: đua đòi, thiếu lĩnh, thiếu kinh nghiệm sống coi không Kiến nghị sinh viên việc xây dựng lối sống văn hố mơi trường sư phạm: Sinh viên cho cần tăng cường biện pháp sau: Giáo dục nhận thức đắn nội dung, giá trị văn hoá (bản sắc văn hoá dân tộc); giá trị truyền thống; xu hướng văn hoá tiến bộ, văn minh giới Các biện pháp cụ thể phải nêu rõ yêu cầu: làm mẫu theo chủ đề xây dựng 44 chuẩn; phổ biến rộng rãi đến sinh viên; quản lý nghiêm túc; đồng thời phải xây dựng điều kiện đảm bảo như: kinh phí cho hoạt động; tăng cường sách báo, tài liệu; dành thời gian cho sinh viên hoạt động Một số thông tin đặc điểm cách nghĩ, lối sống niên Việt Nam so với niên nước Bằng số liệu niên Hàn Quốc, so sánh với kết điều tra sinh viên Việt Nam nhận định họ qua vấn đề: Hài lòng với cải cách? Các việc quan tâm nay? Cái định triển vọng cá nhân? Nền tảng hạnh phúc gì? Khi gặp khó khăn rắc rối, thường làm gì? Phẩm chất đạo đức quan trọng nhất? Khi rỗi bạn làm gì”? Như nói trên, việc so sánh thông tin khó xác định hồn cảnh, lối sống, bối cảnh văn hoá khác Thanh niên Hàn Quốc quan tâm đến việc trực tiếp, hàng ngày như: nhà ở, cải cách vật giá, y tế, hưu trí sinh viên Việt Nam quan tâm đến cải cách giáo dục (do đặc trưng nghề nghiệp) Xếp theo thứ tự ưu tiên, hai đối tượng coi trọng "khả cá nhân" Sinh viên Việt Nam coi trọng “nền tảng gia đình” xếp thứ 2, trước "cơ hội thuận lợi" Thanh niên Hàn Quốc quan niệm hạnh phúc nghĩa vụ hai việc riêng biệt Họ cho tảng "hạnh phúc" là: gia đình êm ấm, sức khoẻ tốt, thành công (tỷ lệ cao); cống hiến cho xã hội, kích trọng (tỷ lệ thấp) Trong sinh viên Việt Nam, yếu tố (tỷ lệ cao), coi trọng "cống hiến cho xã hội kính trọng" (tỷ lệ cao) Chứng tỏ với sinh viên Việt Nam, tảng hạnh phúc phải đặt mối quan hệ biện chứng chung riêng, hạnh phúc nghĩa vụ hoà quyện với Cả hai đối tượng khơng coi "tự thoải mái", "giàu có" tiêu chí tảng hạnh phúc Đặc biệt, sinh viên Việt Nam khơng coi “có bạn thân” tảng hạnh phúc, niên Hàn Quốc coi yếu tố xếp thứ Do đó, gặp khó khăn, niên Hàn Quốc coi bạn bè đối tượng để thổ lộ, sinh viên Việt Nam, đối tượng cha mẹ" Điều hoàn toàn hợp lý thực tế gần 100% sinh viên Việt Nam sống phụ thuộc vào gia đình mặt Thanh niên Hàn Quốc coi phẩm chất đạo đức sau quan trọng: trung thực, tự tin, có tham vọng, tự trọng Trong sinh viên Việt Nam coi phẩm chất khiêm tốn (xếp thứ 2), có tham vọng xếp hạng cuối Tự tin xếp thứ niên Hàn Quốc xếp thứ Khi sử dụng thời gian rỗi, niên Hàn Quốc kết bạn làm thêm, nghe nhạc, khiêu vũ, riêng hành vi đến thăm họ khơng thích Trong đến thăm lại hành động phổ biến sinh viên Việt Nam (43,6%), làm thêm, nghe nhạc chiếm tỷ lệ thấp so với niên Hàn Quốc Đối với niên Hàn Quốc, họ coi trọng giá trị linh hoạt phù hợp với cạnh tranh thị trường như: trung thực, tự tin, tham vọng, tự trọng Các giá trị đạo đức truyền thống kìm hãm sở thích cá nhân hạn chế tự cá nhân họ khơng ưa thích Những thơng số phần phản ánh tương đồng khác biệt sở thích, lối sống niên hai nước có điều kiện sống khác Tuy nhiên thấy có điểm chung mang tính quy luật, ảnh hưởng mạnh điều kiện kinh tế xã hội đến lối sống cá nhân, chi phối mạnh đặc điểm lối sống Ý kiến nhà quản lý văn hoá giáo dục vấn đề giáo dục sắc văn hoá cho sinh viên 45 tượng - Khảo sát, thống kê tư liệu nội dung sắc văn hố dân tộc từ nội dung mơn học: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục, Văn hố Ví dụ: đưa chuyện thơ: "Tiễn dặn người yêu", yêu cầu sinh viên thống kê biểu sau tác phẩm theo nội dung: Sinh hoạt gia đình biểu ở: văn hố ăn; văn hố ở; trang phục Văn hoá âm nhạc biểu ở: nhạc cụ, hát, lời hát Phong tục tập quán: tục nhuộm răng, tục hôn lễ Vấn đề tín ngưỡng: quan niệm mệnh, quan niệm vía; quan niệm bói tốn1 Từ thao tác trên, sinh viên có kỹ tìm hiểu sắc văn hố dân tộc dân tộc khác, có ý thức tìm tịi phát hiện, sưu tầm, hệ thống hoá tri thức văn hoá, sắc văn hoá nội dung mơn học, sở đó, có thái độ với giá trị Việc làm nhỏ song có ý nghĩa lớn, việc thực mà khơng phải tính đến đầu tư kinh phí tốn nhiều công sức Trên thực tế, nhiều giáo viên trường đại học cao đẳng giáo viên bậc trung học (ở môn giảng dạy thuộc lĩnh vực khoa học xã hội) thực thao tác trình giảng dạy Theo cách tiếp cận này, xây dựng quy trình thực hành sau cho sinh viên: 1- Chọn tư liệu; 2- Thống kê dạng biểu hiện; 3- Phân loại theo tiêu chí: đặc trưng tiêu biểu cho văn hố dân tộc nào, tiểu biểu cho vùng miền nào; 4- Những nhận xét rút ra; 5- Thảo luận nhóm, 6- Nêu ưu điểm, hạn chế phong cách biểu loại hình văn hố vừa thống kê Từ quy trình trên, khai thác chủ đề gợi ý theo môn học sau: Mơn Ngữ văn: học phần sau khai thác nội dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc: - Các tác phẩm văn học dân gian như: + Truyện cổ tích chủ yếu khai thác nội dung quan hệ ứng xử, giá trị nhân đạo, phong cách ứng xử văn hoá, quan niệm thiện - ác, nhân - quả, nhũng học đạo lý làm người Chẳng hạn truyện Trầu Cau, Cây khế + Các ca dao, tục ngữ chủ yếu khai thác hình ảnh, hình tượng nơng thôn Việt Nam, cảnh sinh hoạt, lao động sản xuất hay sinh hoạt gia đình, quan hệ ứng xử, quan hệ tình bạn tình yêu phong tục nếp sống cộng đồng người việt, tình cảm yêu quê hương đất Ví dụ đưa theo nghiên cứu sinh viên Cầm Thị Hồng Mến K23 Ngữ văn ĐHSP II Hà Nội 61 nước, người Chỉ qua việc khảo sát vẻ đẹp ngôn ngữ ca dao, tục ngữ thấy lấp lánh viên ngọc phản ánh tâm hồn, tính cách người Việt Nam với giá trị biểu trưng cao thể xu hướng khái quát hoá, ước lệ hoá với cấu trúc cân đối, hài hoà - Các tác phẩm thơ ví dụ thơ Nguyễn Bính Chân q; thơ Hồng Cầm Bên sơng Đuống; thơ Tố Hữu Việt Bắc Chẳng hạn, khai thác hình ảnh, phong tục, tập quán tốt đẹp tình cảm sâu đậm người Việt Bắc (người Tày, người Nùng) cách mạng qua hình ảnh: "áo chàm chia buổi phân li; Cầm tay biết nói hơm nay" (Bài thơ Việt Bắc); luyến tiếc vẻ đẹp thôn quê Nguyễn Bính: "Cịn đâu áo lụa sồi, khăn mỏ quạ quần nái đen" (Bài thơ Chân quê); khai thác nét đặc trưng văn hoá vùng Kinh Bắc qua thơ Bên sông Đuống Hoàng Cầm - Các tác phẩm truyện ngắn: truyện ngắn Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân; truyện Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc; truyện Rừng Xà Nu Nguyễn Trung Thành; truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi …Trong tác phẩm khai thác hình tượng nhân vật tiêu biểu cho văn hố dân tộc miền núi Ví dụ hình tượng người Mèo theo cách mạng qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ Qua tác phẩm này, thống kê hàng loạt hình ảnh tiêu biểu cho lối sống phong tục tập quán người Mèo, nét văn hoá đặc sắc cộng đồng người dân tộc thiểu số Hình ảnh ông Già Mết (trong Rừng Xà nu), hình ảnh anh hùng Núp (trong Đất nước đứng lên) biểu tượng cho núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ kháng chiến chống Pháp xâm lược Đồng thời qua tác phẩm lên hình ảnh người Tây Nguyên với nét phẩm chất đẹp đẽ như: lòng cảm đáng kính trọng với phong tục tập quán, giá trị văn hoá lâu đời gìn giữ, phát triển góp phần làm nên chiến thắng vĩ đại cho dân tộc Có thể nói, khơng có cơng trình khảo cứu tồn diện sinh động lĩnh người Tây Nguyên, sắc văn hoá dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp việc đọc tác phẩm: Đất nước đứng lên Rừng Xà nu Đây tác phẩm văn học sống động miêu tả sống công đấu tranh cách mạng đồng bào dân tộc Tây Nguyên - Ở mảng Văn học dân tộc thiểu số, qua sáng tác nhà văn, nhà thơ người dân tộc thiểu số như: Vi Hồng, Bàn Tài Đồn, Nơng Quốc Chấn nhà văn nhà thơ viết miền núi như: Ma Văn Kháng, Nguyễn Tuân, Tố Hữu khai thác giá trị văn hoá đặc sắc, tiêu biểu dân tộc Mục tiêu việc khảo sát, phân loại, thống kê tổng hợp văn nghệ thuật nêu chủ yếu luyện tập cho sinh viên có kỹ phát hiện, xử lý hệ thống hoá tri thức văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc thơng qua hình tượng nghệ thuật Trên thực tế giảng văn, giáo viên nhiều đề cập đến nội dung sắc văn hoá, song vào thực theo cách tiếp cận khai thác để đạt mục tiêu nêu chưa ý nhiều Do đó, việc xây dựng hình thành cho sinh viên có quy trình thực học trường sư phạm việc làm cần thiết có ý nghĩa lâu dài Chỉ giáo sinh biết đánh giá đắn giá trị văn hố dân tộc, biết nâng niu giữ gìn họ giáo dục, hướng dẫn hệ sau tiếp nối, phát triển 62 Phương thức khai thác nội dung sắc văn hoá dân tộc thông qua tác phẩm nghệ thuật (trong nội dung môn học) để giáo dục cho sinh viên địi hỏi phải có cách làm phù hợp với đặc trưng loại hình nghệ thuật Ví dụ, ca dao, tục ngữ chủ yếu khai thác giá trị ngôn ngữ cô đọng, khúc chiết, hình ảnh tiêu biểu, xu hướng ước lệ, tính biểu trưng cao, nội dung phản ánh coi nguyên tắc sống để giáo huấn người, như: "công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" hoặc: "đi ngày đàng học sàng khôn" Hoặc khai thác tác phẩm tự (truyện ngắn) chủ yếu khai thác tính cách nhân vật biểu ở: dáng vẻ, ngôn ngữ, tâm trạng, quan hệ ứng xử, hành vi giao tiếp xã hội để làm rõ nội dung có chứa đựng nét tiêu biểu sắc văn hoá dân tộc Đồng thời có so sánh tương quan để làm rõ nét đặc trưng nhân vật tiêu biểu cho hình tượng nhân vật đại diện cho dân tộc sáng tác nhà văn Với cách tiếp cận vấn đề trên, áp dụng vào mơn học có ưu để giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trường sư phạm, kể đến mơn học sau: Môn Lịch sử: Thông qua nghiên cứu Lịch sử việt Nam, Lịch sử cách mạng Việt Nam để thấy rõ trình đấu tranh cách mạng, lịch sử đấu tranh giành độc lập đồng bào dân tộc thiểu số Các kiện lịch sử với người cụ thể, thời điểm định đại diện cho tầng lớp dân tộc, họ lên cách sinh động, từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến thời kỳ lịch sử đại Lịch sử giới đem lại cho sinh viên tri thức văn hoá, lịch sử nước từ xa xưa đến Môn Giáo dục học: Đây môn đặc trưng trường sư phạm Nội dung môn học đề cập đến hệ thống tri thức khoa học giáo dục người, trình hình thành phát triển nhân cách, lịch sử giáo dục Về q trình giáo dục Thơng qua trình giảng dạy, cần lựa chọn phương pháp giáo dục tiêu biểu người Việt dân tộc thiểu số giáo dục gia đình, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật; tập trung nghiên cứu q trình giáo dục người cha ơng ta, q trình giáo dục hệ trẻ, ni dưỡng phát triển hệ cộng đồng dân tộc thiểu số để trả lời cho câu hỏi: điều giúp dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm bị đô hộ, qua chiến tranh, điều kiện "sáng chắn bão dông, chiều ngăn nắng lửa", giữ nét riêng, giữ cốt cách, khí phách dân tộc mình, nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: "Nước Việt Nam từ máu lửa, Rũ bùn đứng dậy sáng lồ" Mơn Tâm lý học: Vận dụng tri thức tâm lý học để nghiên cứu nét tiêu biểu tâm lý dân tộc thiểu số (tâm lý tộc người) với đặc điểm tính cách, khí chất, nhu cầu, tình cảm, lối sống, thói quen, nhận thức có đặc trưng riêng yêu cầu quan trọng dạy môn trường sư phạm miền núi, mặt, để hiểu rõ tâm lý người, hiểu rõ đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam, mặt khác giáo sinh sư phạm, nhiệm vụ, yêu cầu sư phạm cần thiết công tác dạy học, giáo dục sau Trên thực tế, giáo sinh sư phạm học trường đại học cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam thiếu nhiều kỹ tiếp cận hiểu biết văn hoá dân tộc Chỉ riêng "rào cản" ngôn ngữ giáo viên học sinh dân tộc trở ngại lớn cho công tác giáo dục dạy học miền núi Đây thiếu hụt lớn cần khắc phục, nhà giáo dục học Makarencô nhấn mạnh: muôn giáo dục 63 người toàn diện trước hết phai hiểu toàn diện người Sự thiếu hụt kỹ giáo sinh sư phạm nhu nêu đặt vấn đề: phải việc học khối lượng kiến thức đồ sộ về: tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học xã hội, tâm lý học giao tiếp, ứng xử, tâm lý học nhân cách trường sư phạm miền núi khơng có ý nghĩa? Vấn đề từ kiến thức sách vở, sinh viên phải biết vận dụng để nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng giáo dục Đây điều kiện quan trọng để tri thức tâm lý học trở nên sống động có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn Môn Giáo dục cơng dân có nhiệm vụ trang bị kiến thức cho sinh viên hệ thống tri thức luật pháp, đạo đức Hệ thống tri thức với lực sư phạm giúp cho sinh viên đảm nhận nhiệm vụ dạy học trường phổ thơng Trong trường sư phạm, chương trình đào tạo giáo viên mơn Giáo dục cơng dân mạnh để lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc Việc thiết kế tình giáo dục làm tăng tính hấp dẫn chủ đề giáo dục, rèn luyện cho sinh viên kỹ ứng xử trước tình giả định gần gũi với sống; đồng thời trang bị cho họ phương pháp sư phạm để giảng dạy phổ thơng có hiệu Mục tiêu giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật phổ thơng cần tập trung vào việc hình thành lực thực hành Do vậy, từ nhà trường sư phạm, cần tạo lập cho sinh viên thói quen có hành vi ứng xử tốt quan hệ xã hội, đặc biệt giúp sinh viên sau trường có lực hoạt động sư phạm thực tiễn trường phổ thông Hiện tượng phần lớn học sinh, sinh viên có điểm số cao môn học đạo đức, pháp luật song lại vi phạm quy định pháp luật như: vi phạm quy chế học tập, vi phạm luật giao thơng nói lên phần nhiệm vụ giáo dục cơng dân trường học cịn tách rời sống, giáo dục nặng điểm số Một ưu điểm dễ thấy cách tiếp cận vấn đề theo hướng lồng ghép tích hợp làm cho học hấp dẫn Nội dung khai thác cách hợp lý, ý đồ nhà giáo dục không lộ liễu khiên cưỡng Các nội dung sắc văn hoá dân tộc tự thấm sâu vào nhận thức, tình cảm đến với người học cách tự nhiên Đặc biệt người học không hiểu khái niệm định nghĩa, mà điều quan trọng họ biết cách làm, biết cách ứng xử thực hành thông qua môn học Đây mục tiêu cần đạt tới nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Đối với sinh viên sư phạm, mục tiêu quan trọng giáo sinh sau trường (ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam) làm việc tỉnh miền núi, nơi có nhiều thành phần dân tộc thiểu số sống, giáo sinh đảm nhận sứ mạng lớn lao phát triển văn hoá cho hệ trẻ Chính họ đảm nhận vai trị nhà văn hố, trí thức địa phương, có trách nhiệm truyền bá tư tưởng tiến thời đại, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc) thực đường lối văn hố Đảng, sách văn hoá Nhà nước c Thiết kế mẫu số mơđun giáo dục sắc văn hố dân tộc cho sinh viên Theo lý luận dạy học, môđun đơn vị độc lập tương đối, thiết kế chi tiết việc làm nhằm khai thác kiến thức (khái niệm) vốn có tài liệu giáo khoa để đạt mục đích đề ra1 Bộ GD & ĐT - Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông, H, 2001 (Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) DANIDA 64 Tiếp cận vấn đề giáo dục sắc văn hố dân tộc cách xây dựng mơđun dạy học từ nội dung môn học dạy trường sư phạm hướng đắn để thực tốt nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trường sư phạm Song điều quan trọng thông qua hoạt động này, sinh viên sư phạm làm quen với phương thức khai thác kiến thức theo hướng lồng ghép vào nội dung môn học để giáo dục học sinh Bởi trình hoạt động thực tiễn phổ thông sau này, họ phải đảm nhận nhiều nội dung giáo dục theo hướng tích hợp, lồng ghép nhà giáo dục giới tính, dân số, mơi trường Một mơđun giáo dục sắc văn hố dân tộc gồm yếu tố bản: - Nêu khái niệm có sẵn giáo trình (với tình cụ thể có liên quan), - Nêu rõ mục tiêu giáo dục sắc văn hoá dân tộc, khai thác từ khái niệm trên; - Nêu rõ việc làm thầy trị cho kiểm tra được; - Có tính mềm dẻo, thích ứng với nhiều tình khác nhau, đạt mục tiêu giáo dục sắc văn hố dân tộc Loại mơđun khai thác phần giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên từ môn học trường đại học gồm: mục đích, nội dung phương pháp, nguồn tài liệu tham khảo, bảng liệt kê nội dung Ví dụ: Khả khai thác nội dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc sách mơn học có ưu M M Môn Nội dung giáo dục Môn ôn ôn Tâm lý sắc văn hoá dân tộc Ngữ văn Lịch Giáo dục học khác sử Các khái niệm mà giáo dục sắc văn hố dân tộc khai thác Các việc làm hình thành kỹ Các việc làm rõ giá trị việc làm ế Trên sở nội dung khai thác theo chủ đề, xây dựng mẫu giảng cụ thể, mẫu bàn giao cho giáo viên tương lai thực phổ thơng Trước hết luyện tập cho sinh viên sư phạm hình kiến tập thực hành sư phạm Đồng thời với việc thiết kế loại hình mơđun tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Ví dụ: Mẫu xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động ngồi lên lớp nhằm giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm 65 Kế hoạch Lớp Học kỳ I Học kỳ II Lớp Cả năm Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Hoạt động lên lớp Các hoạt động khác Trong việc thực nhiệm vụ giáo dục sắc văn hố dân tộc cho sinh viên, phải hình thành cho họ kỹ thực hành sau đây: kỹ nhận biết vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc, kỹ xác định vấn đề, kỹ thu thập thông tin; kỹ tổ chức thơng tin; kỹ phân tích thơng tin, kỹ đề xuất giải pháp; kỹ phát triển kế hoạch hành động; kỹ thục kế hoạch hành động Tóm lại, việc thiết kế mơđun đảm bảo hiệu suất cao trình giáo dục, dạy học, đồng thời đảm bảo tính khả thi, đảm bảo nguyên tắc: không gia tăng nội dung dạy học, giáo dục; đảm bảo khối lượng công việc quỹ thời gian quy định; đảm bảo cho người giáo viên dạy mơn học có thê thiết kế nội dung hình thức giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên d Xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục mang đậm tính chất, sắc dân tộc vùng miền Mơi trường văn hoá hiểu tổng thể ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội đến hình thành phát triển nhân cách người, mơi trường xã hội coi định Mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục xem yếu tố định tới hình thành phát triển nhân cách người, coi nước cho cá, khơng khí cho mn lồi, thiếu người, nhờ nó, người "sinh thành", chất xã hội người hình thành mơi trường xã hội Nhân cách hình thành phát triển mơi trường xã hội, mơi trường văn hố Do đó, muốn phát triển lực phẩm chất nhân cách theo mục tiêu đào tạo, bên cạnh trình tổ chức giáo dục, cần quan tâm đến yếu tố điều kiện - môi trường văn hố Trong việc xây dựng mơi trường văn hố, trước hết quan tâm đến môi trường nhà trường (một phạm vi hẹp môi trường xã hội, song quan trọng) Các công việc sau triển khai thiết kế, xây dựng mơi trường văn hố trường học cần ý đặc điểm tính chất văn hố vùng miền: xây dựng, cải tạo cảnh quan môi trường nhà trường; cách trí nơi ở, nơi học tập cho sinh viên; trang phục sinh viên; chương trình văn hố văn nghệ, thể dục thể thao; đợt sinh hoạt trị - tư tưởng Trong hoạt động trên, yếu tố người định Vai trò sinh viên chủ thể hoạt động văn hóa, đồng thời đối tượng giáo dục Chính họ chủ thê xây dựng nên yếu tố mơi trường văn hố đồng thời đối tượng chịu ảnh hưởng Do vậy, hành vi hoạt động sinh viên mơi trường giáo dục vừa ngun nhân vừa kết Đối với nhà 66 quản lý, phải tạo điều kiện để có mơi trường có đủ điều kiện tối thiểu, đồng thời tổ chức đạo hoạt động làm tăng vai trò chủ thể sinh viên, khơng làm thay sinh viên việc xây dựng mơi trường văn hóa - giáo dục Theo thống kê số trường, tỷ lệ tiết mục văn hố văn nghệ chương trình hoạt động trường sư phạm (trong phạm vi khảo sát) có liên quan đến văn hố dân tộc thiểu số cịn Mơi trường sư phạm - giáo dục quan sát bề với cách thiết kế nhà trường, lớp học cho thấy mơ hình giống nơi, chưa có cải tiến cho phù hợp với môi trường cảnh quan vùng miền Trang phục sinh viên dân tộc thiểu số nhìn chung hịa lẫn với dân tộc khác Mơi trường văn hố giáo dục bị "ơ nhiễm" với mức độ khác địi hỏi nhà quản lý giáo dục cần quan tâm xây dựng, phát triển Theo chuyên gia giáo dục, trường đại học muốn đảm bảo quản lý có chất lượng trước hết phải đảm bảo điều kiện tối thiểu ký túc xá, thư viện, giảng đường Hiện trường đại học Việt Nam, đảm bảo chỗ nội trú ký túc xá cho sinh viên vấn đề khó khăn Ở trường sư phạm miền núi phía Bắc, nhờ vào quan tâm Đảng Nhà nước (chương trình 4) nên mặt trường khang trang Tuy vậy, với tỷ lệ nhỏ sinh viên ký túc xá xuất hàng loạt vấn đề như: ma tuý, cờ bạc, an toàn làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng công tác giáo dục đạo đức sinh viên Vấn đề giáo dục sinh viên mơi trường sư phạm, điều kiện khó khăn ngân sách giáo dục, quy mô giáo dục đại học ngày tăng, trở thành thách thức giáo dục đại học nước ta, có hệ thống trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc Việt Nam e Thảo luận rộng rãi với nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá để nhận thức yếu tố tiến cần phát triển, loại bỏ dần yếu tố bảo thủ lạc hậu Sinh viên lực lượng tiến bộ, đầu mặt trận tư tưởng - văn hoá họ định hướng Sự thừa nhận hay không thừa nhận giá trị văn hố cần phải có q trình nhận thức, trải nghiệm để sàng lọc Quá trình học tập sinh viên tiếp cận đến phương pháp nhận thức nhà khoa học, tức nhận thức có phê phán, có chọn lọc thừa nhận hay không phụ thuộc vào kiểm chứng khoa học, nội dung nhạy cảm cần để họ tự thảo luận cách dân chủ rộng rãi Đối với sinh viên, cần tổ chức hình thức hoạt động sau đây: - Thảo luận, trao đổi, sinh hoạt chuyên đề chủ đề: + Trang phục dân tộc sinh viên; + Vấn đề sử dụng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt học tập; + Việc làm sau trường sinh viên vùng sâu; + Chất lượng học tập sinh viên cử tuyển; + Thói quen nếp sống sinh viên sư phạm miền núi( ) - Thảo luận đánh giá tượng tồn số nơi xã hội quan tâm: + Tục nối dây số dân tộc; 67 + Tục làm ma khô; + Nạn tảo hôn; + Tục cúng bái tràn lan số dân tộc; + Thói quen phá rừng làm rẫy; + Thói quen, tác phong chậm đổi xã hội cơng nghiệp, + Thói quen, phong tục lạc hậu khác ( ) Những vấn đề đưa thảo luận để phê phán, mà quan trọng thông qua thảo luận, tranh luận rộng rãi, với tinh thần khoa học, sinh viên tự đánh giá, nhận thức đắn vấn đề mà thân xã hội quan tâm g Rèn luyện kỹ ứng xử văn hố qua tình giáo dục Kỹ ứng xử sư phạm lực quan trọng người giáo viên tương lai Đối với sinh viên sư phạm, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên xác định rõ chương trình đào tạo khố Nội dung chương trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên phong phú, phải kể đến việc rèn luyện kỹ dạy học kỹ giáo dục Đây trình chuẩn bị quan trọng cho giáo sinh q trình đào tạo, để họ hồn thành tốt nhiệm vụ hoạt động thực tiễn sau phổ thông Hiện nay, trường sư phạm, nhiệm vụ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên thực tốt, đổi để nâng cao chất lượng hoạt động Việc xây dựng thiết lập tình giáo dục đưa vào dạy học, giáo dục làm tăng tính thực tiễn giáo dục giúp cho sinh viên làm quen với khả xảy ra, rèn luyện khả ứng phó trước vấn đề phức tạp sống Do đó, nhiệm vụ thực tốt xây dựng, thiết kế đưa vào nội dung hoạt động để giáo dục sắc văn hoá cho sinh viên hình thức nêu tình giáo dục Nội dung tình phong phú đa dạng, xuất nội dung dạy học đem lại, chẳng hạn học môn khoa học xã hội nhân văn, giáo dục, lịch sử, địa lý giáo viên biết nêu vấn đề khéo léo hướng người học vào giải tình xuất có tác dụng tốt việc giáo dục sắc văn hoá dân tộc Trong giao tiếp ứng xử nhà trường sư phạm hoạt động xã hội sinh viên có nhiều tình nảy sinh địi hỏi phải có cách ứng xử thơng minh có ý nghĩa giáo dục cao Đặc biệt sinh viên sư phạm, khả ứng xử có văn hố cịn phải coi lực bắt buộc họ chủ thể giáo dục, người giáo dục, phải đảm bảo tính giáo dục cao tình ứng xử Trong đưa tình giáo dục với mục tiêu đạt giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên, phải đảm bảo yêu cầu chung như: đem lại kiến thức kỹ năng, thái độ đắn cho người Trong giải tình huống, phải tơn trọng người học tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với người học Đối với trường sư phạm miền núi, việc xây dựng tình giáo dục (mục đích giáo dục sắc văn hoá dân tộc để đưa vào giáo dục sinh viên quan trọng cần thiết Đặc biệt việc xây dựng tiêu chí hành vi ứng xử có văn hố cần thống cao 68 để làm sở cho đánh giá Trong đợt kiến tập sư phạm, thực tập sư phạm, đặc biệt đợt thực tế chuyên môn như: điền dã dân gian, thực tế lịch sử, văn học, địa lý phần lớn sinh viên tiếp xúc với nhân dân dân tộc miền núi có kĩ giao tiếp cịn hạn chế Đối với phần lớn sinh viên, hiểu biết phong tục tập quán, lối sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn Do đó, việc rèn luyện kỹ để em làm quen với môi trường, người, xã hội miền núi, đặc biệt khả ứng xử trước tình giao tiếp đòi hỏi họ phải rèn luyện kỹ lưỡng phải am hiểu sâu sắc văn hoá dân tộc miền núi h Tiếp tục phát triển giá trị giáo dục gia đình giáo dục nhân cách sinh viên Giáo dục gia đình nôi với lời ru, điệu hát thổi vào tâm hồn người giá trị nhân văn - giá trị móng quan trọng cho đời người Nếu thiếu gốc ấy, tâm hồn tình cảm người dễ bị cằn cỗi, dẫn đến hành vi phản văn hoá Nếu mơ hình giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội phải gắn kết theo yêu cầu Luật giáo dục giáo dục gia đình phải móng bản, mở đầu cho q trình giáo dục người, mơi trường giáo dục suốt đời cho người Khó nói người phát triển toàn diện hài hồ lại bị thiếu hụt giáo dục gia đình Sinh viên chưa phát huy mạnh mẽ giá trị văn hố gia đình tốt đẹp, có xu hướng "thốt ly" tồn diện lối sống họ sống môi trường tự lập - môi trường Mâu thuẫn hệ thường bắt nguồn từ khoảng cách cách đánh giá giá trị sống Một phận niên sinh viên có ý thức giữ gìn truyền thống văn hố gia đình, coi gia đình mơi trường giáo dục quan trọng, nơi thân tích luỹ tri thức văn hố dân tộc, song khơng người khơng có ý thức phát triển giá trị đó, phủ nhận giá trị thực tiễn nó, có xu co cụm, khép kín Trong bối cảnh nay, cần khuyến khích sinh viên gắn bó mật thiết với truyền thống gia đình, phát huy ảnh hưởng từ gia đình đến sinh viên văn hóa, giáo dục, lối sống Phần lớn sinh viên cho gia đình, mức độ thể sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét quan hệ ứng xử giao tiếp, in dấu đậm nét vào tính cách người Nói cách khác, cần xem xét mối quan hệ sinh viên với gia đình tuý theo mức độ gắn kết giai đoạn trưởng thành để đánh giá trưởng thành cá nhân họ Đặc điểm bật lối sống sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên miền núi nói riêng tỷ lệ lớn em (70 - 80%) phụ thuộc vào gia đình kinh tế trình học tập trường đại học cao đẳng Chính yếu tố làm hạn chế tính động, khả tự lập sinh viên Việt Nam (so với phần lớn sinh viên nước vừa học vừa kiếm việc làm phục vụ cho học tập) Vì thế, cần giáo dục tính tự lập cho sinh viên, đồng thời tận dụng phát huy ảnh hưởng giáo dục gia đình với họ, coi mạnh công tác giáo dục Đối với học sinh, sinh viên miền núi, nhiều ảnh hưởng gia đình mạnh đến mức họ làm theo yêu cầu từ phía gia đình (thậm chí sẵn sàng bỏ học để quê lấy vợ lấy chồng) Người phương Tây đến Việt Nam có nhận xét: "Tinh thần gia đình đặc tính 69 người Việt Nam thuộc tất tầng lớp Đối với họ, gia đình tất cả"1 Điều chứng tỏ khơng phải ngẫu nhiên, lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục, coi yếu tố giáo đục gia đình việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá người Đối với giáo dục nhà trường, thực biện pháp cụ thể sau nhằm phát huy hết tiềm giáo dục gia đình nhiệm vụ giáo dục sinh viên: - Tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường Trong nhận thức, thường quan niệm biện pháp nên áp dụng bậc giáo dục phổ thông mà thường nghĩ sinh viên điều khơng quan trọng đối tượng trưởng thành Biện pháp khó thực tốt điều kiện quy mô giáo dục đại học ngày lớn, nhiên, biện pháp cần thiết, đó, cần phải trì phát triển Hội nghi phụ huynh sinh viên cần tổ chức hàng năm, điều tưởng không khả thi, song xét trách nhiệm mối lo lắng tương lai em tất phụ huynh phần lớn gia đình trí sẵn sàng tham gia Chúng ta có quan niệm sinh viên đến trường đại học, tức tự lập hoàn toàn mặt họ trưởng thành mặt thể chất, tâm lý, xã hội Tuy vậy, thực tế họ khó tránh khỏi hẫng hụt tâm lý đến môi trường giáo dục mới, khoảng cách địa lý trường đại học với gia đình khơng đáng ngại khoảng cách tâm lý hai môi trường giáo dục - Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề giáo dục Mục tiêu nhằm làm tăng nhận thức sinh viên giá trị giáo dục gia đình Đồng thời xây dựng giới thiệu mơ hình giáo dục gia đình tiêu biểu, nêu gương sáng giáo dục Đây nguyên tắc giáo dục đạo đức, nguyên tắc giáo dục biện pháp nêu gương Công việc cần huy động lực lượng giáo dục Hội phụ huynh sinh viên tổ chức khác Đồng thời, cần tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động phát triển kỹ tìm hiểu nội dung tốt đẹp giáo dục gia đình thơng qua học tập môn học Theo tài liệu J.Boissiere – L’Indochinoise arec les Frallcaise Paris: 1890 P 58 70 KẾT LUẬN Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên, đặc biệt sinh viên sư phạm miền núi trở thành nhiệm vụ quan trọng, cần thiết trường đại học cao đẳng Tuy nhiên việc thực nhiệm vụ không đơn giản vấn đề đề cập giải phạm vi trường học, hay nội dung môn học Giáo dục sắc văn hoá dân tộc nội dung giáo dục lớn, quan trọng để giáo dục toàn diện người Trong phạm vi nhà trường sư phạm, với chức giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục, cố gắng đề cập đến nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm từ góc độ thực tiễn Việc hệ thống hoá quan điểm, ý kiến từ tài liệu chuyên khảo vấn đề chưa đầy đủ Tuy nhiên mạnh dạn tiếp cận vấn đề nghiên cứu, khảo sát thực trạng nêu lên số giải pháp thực phạm vi thực số trường đại học cao đẳng Thông qua trình tổ chức nghiên cứu thực tế với mục đích góp phần vào nhiệm vụ giáo dục sắc văn hố dân tộc cho sinh viên, chúng tơi có kết luận sau: - Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trường đại học quan tâm nhiều song hiệu chưa cao Một lý vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc chưa thể rõ nét nội dung giáo dục, phương thức giáo dục tổ chức hoạt động - Giữa nhận thức tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc với hành vi thực sinh viên có khác nhau: Điều phản ánh trình độ nhận thức chủ thể - đối tượng giáo dục mơ hồ vấn đề Việc nghiên cứu lối sống sinh viên qua hoạt động học tập, sinh hoạt giao lưu, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho thấy sinh viên trường cao đẳng, đại học miền núi chưa thể rõ nét sắc văn hoá dân tộc - Kết khảo sát thực trạng cho thấy tranh tồn cảnh văn hóa lối sống văn hoá sinh viên, đồng thời cho thấy xuất số vấn đề đặt cho công tác giáo dục đào tạo trường: + Vai trò trường học nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên chưa thể rõ Đặc biệt giáo dục sắc văn hoá dân tộc thiểu số lại mờ nhạt Nếu thiếu yếu tố làm nên sắc văn hoá dân tộc, thành phần ưu tú dân tộc (những sinh viên - trí thức tương lai) văn hố dân tộc đến đâu + Sinh viên quan tâm đến vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, sắc văn hoá dân tộc, song họ không rõ nội dung để nhận thức, khơng có nhiều hình thức để hoạt động Điều phản ánh nội dung, hình thức giáo dục sinh viên hướng vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc cịn nghèo nàn, song phản ánh ánh bị động sinh viên sư phạm miền núi nước vấn đề xúc thời đại Sự thể "bản sắc văn hoá dân tộc" sinh viên chủ yếu qua dạng hoạt động: quan 71 hệ giao tiếp ứng xử, sinh hoạt hàng ngày, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, nội dung biểu sắc văn hoá như: trang phục, giao tiếp, ngôn ngữ tỏ mờ nhạt Các biểu sinh viên đặc trưng cho văn hố dân tộc chưa thể rõ nét qua lối sống, quan hệ ứng xử, giao tiếp, đặc biệt hình thức trang phục sinh viên dân tộc thiểu số quan tâm - Nhận thức, hiểu biết sinh viên sắc văn hố dân tộc nói chung dân tộc nói riêng chủ yếu qua mơn học, qua mơi trường gia đình Phạm vi nhận thức mở rộng trình học tập giao lưu văn hoá - Đối với sinh viên sư phạm (trong phạm vi khảo sát), biểu định hướng giá trị văn hóa truyền thống có xu hướng phân tán so với trước 1986 (thời kỳ đổi mới); nhu cầu hưởng thụ văn hóa sinh viên có nguy xa rời loại hình văn hố truyền thống Nguyên nhân nội dung loại hình văn hố chưa phù hợp hấp dẫn sinh viên - Lối sống có văn hố sinh viên có xu hướng tích cực, song xuất xu thực dụng lựa chọn nghề, tìm việc làm sinh viên số quan hệ ứng xử môi trường sư phạm xã hội - Đối với nhà quản lý văn hoá giáo dục, phần lớn niềm tin họ đặt vào hệ sinh viên, song bên cạnh cịn nhiều ý kiến cho rằng: "sinh viên xa rời cội nguồn" Quan điểm khác nhà quản lý văn hoá giáo dục phản ánh thực tế chưa có thống cao quan điểm giáo dục đánh giá hệ trẻ - Hệ thống biện pháp nhằm giáo dục sắc văn hố dân tộc nói chung sắc dân tộc nói riêng cho sinh viên cần đồng Trước hết cần quán triệt quan điểm: lựa chọn định hướng giá trị đắn, tập trung giáo dục nhân cách, tổ chức hoạt động đa dạng, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá dân tộc khác để bổ sung vào hệ thống tri thức giáo dục sinh viên sư phạm - Trong nhiệm vụ giáo dục sinh viên, cần coi trọng nội dung trình giáo dục sắc văn hố dân tộc trình tiếp thu hay, đúng, tốt có dân tộc, để tiếp biến thành riêng phong cách biểu Như vậy, việc giữ gìn đồng thời với việc phát triển theo định hướng sáng tạo Giá trị nhân văn coi linh hồn ban sắc văn hoá, định hướng giáo dục ban sắc văn hoá nhà trường - Các biện pháp cần thực trường đại học, cao đẳng là: xây dựng chương trình giáo dục khố theo hướng lồng ghép, tích hợp đồng thời với việc tổ chức chun đề ngoại khố nhằm hình thành phát triển nhân cách văn hóa cho sinh viên; phát triển kỹ tìm hiểu giá trị văn hố dân tộc sinh viên, kỹ tìm hiểu, thẩm thấu giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc khác Các trường đại học, cao đẳng sử phạm cần xây dựng chương trình giáo dục ngoại khố nhằm hướng sinh viên có nhận thức đúng, hành vi việc phát triển, giữ gìn giá trị văn hố dân tộc Hoạt động tổ chức xã hội trường chuyên nghiệp cần bám sát hoạt động chủ đạo hoạt động học tập sinh viên để thực hiện, tránh hoạt động có tính chất phong trào, bề 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính - Văn hố chiến lược phát triển đất nước Báo Nhân Dân, số 45, 5/11/2000 Đoàn Văn Chúc - Xã hội văn hoá Nxb Văn hoá - Thông tin, H, 1997 Huy Cận - Giữ gìn sắc văn hố dân tộc bối cảnh hội nhập cộng đồng quốc tế, Tạp chí Cơng tác Tư tưởng- Văn hoá; Ban Tư tưởng văn hoá TW; số 9/1995 Tr.19 Giao Xiao Cong - Cảnh quan văn hố giới kỷ 20 biến đổi khơng ngừng - Viện TTKHXH (Lưu hành nội bộ) 4/2000 Quang Cận - Mở rộng giao lưu văn hoá giữ vững sắc dân tộc - Tạp chí Thơng tin lý luận; tháng 4/1998 Trần Kim Dung - Văn hoá Việt Nam giới trước ngưỡng cửa kỷ 21 Báo Nhân Dân 26/6/1998 Nguyễn Lân Dũng - Xã hội văn minh người văn hoá- Tài hoa trẻ; số 150/ 2001 tr.6 Đi tìm đặc trưng văn hố Việt Nam - Hội thảo khoa học thành phố Hồ Chí Minh tháng 6/2000 Tạp chí Thế giới mới, số 393, 7/2000 Vũ Văn Dân - Về lối sống văn hoá việc giáo dục lối sống văn hoá cho học sinh - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 4/1999 10 Vũ Minh Giang - Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam - Tài liệu Viện NCPTGD, NXB Giáo dục, 1998 11 Cao Quốc Hùng - Ảnh hưởng lối sống văn hoá quản lý kinh tế xã hội Tạp chí Thanh Niên số 10 - 5/2000 12 Hữu Ngọc - Hồ sơ văn hoá Mỹ - NXB giới, H, 1995 13 Phạm Minh Hạc - Hồ Chí Minh văn hố người - Tạp chí giới ta, 114 - 5/2000 14 Nguyễn Tiến Hường (theo Báo Thanh niên Hàn Quốc) - Những thay đổi cách nghĩ, cách sống niên Hàn Quốc Báo Tiền phong số 78, tr.5, 2000 15 Phạm Văn Khánh - Giá trị truyền thống lối sống Việt Nam - Báo Nhân Dân số 44, 1/11/1998 16 Nguyễn Xuân Nam - Bản sắc Việt Nam q trình giao lưu văn hố với giới Báo Nhân Dân số 26, 28/6/1998 17 Liu Zhongnim - Về mối quan hệ văn hố trị quốc tế Viện TTKHXH, H, 1999 18 Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII "Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" 73 19 Một chặng đường văn hoá - Tập hồi ức tư liệu đề cương văn hoá Đảng đời sống tư tưởng văn nghệ (1943 - 1948) Nxb Tác phẩm mới, H, 1985 20 Văn Quân- Về giá trị dân tộc - NXB Văn hoá dân tộc, 1995 21 Khúc Năng Tồn - Nếp sống có văn hố sinh viên sư phạm - Luận văn Thạc sỹ, trường ĐHSP Hà Nội; 1999 22 Thái Hoàng Vũ - Giữ sắc dân tộc hội nhập quốc tế Báo Nhân Dân, 10/12/2000 23 Văn hoá dân tộc trình mở cửa nước ta NXB Chính trị Quốc gia, H, 1996 24 Viện khoa học giáo dục Việt Nam Bản sắc dân tộc vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo H, 1993 - lưu hành nội 25 Lê Ngọc Trà - Về hướng tiếp cận vấn đề đặc trưng chất văn hố Việt Nam Tạp chí Văn học 10/2000 26 Trần Ngọc Thêm - Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 27 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị - Tâm 1ý học sư phạm đại học NXB Giáo dục, H, 1992 28 Ngô Đức Thịnh - Đa dạng văn hoá phát triển xã hội Tạp chí Cộng sản, số 15 - 8/1997 29 Lê Ngọc Thăng - Bản sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Văn hoá dân tộc, H, 1990 30 Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, H, 1999 31 Trần Quốc Vượng (chủ biên) - Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục, H, 1999 32 Bộ GD - ĐT - Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thơng, H, 2001 (Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) DANIDA 74 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU Chương1: PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Văn hoá phát triển bền vững Một số quan niệm văn hoá 12 Giáo dục văn hoá 15 Bản sắc văn hoá dân tộc 17 Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 25 Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên 28 Chương 2: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM 36 Tầm quan trọng vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên 36 Các lực tượng tham gia phát triển giá trị văn hoá dân tộc 37 Quan niệm hoạt động sinh viên sắc văn hoá dân tộc 39 Một số thay đổi nhận thức lối sống có văn hố sinh viên 42 Ý kiến nhà quản lý văn hoá giáo dục vấn đề giáo dục sắc văn hoá cho sinh viên 45 Các đường để giáo dục sinh viên trường sư phạm 46 Chương 3: GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN - ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP 49 Phát triển mơi trường văn hố - giáo dục khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 50 Những khó khăn kinh tế, xã hội, văn hoá miền núi 51 Những định hướng giáo dục trường sư phạm 54 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 75 ... Bản sắc văn hoá dân tộc 17 Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 25 Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên 28 Chương 2: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC... Chương GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN - ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP Nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên, cán quản lý giáo dục vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên. .. dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc sách mơn học có ưu M M Môn Nội dung giáo dục Môn ôn ôn Tâm lý sắc văn hoá dân tộc Ngữ văn Lịch Giáo dục học khác sử Các khái niệm mà giáo dục sắc văn hoá dân

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN