Ñoïc baøi treân baûng noäi dung cuûa tieát 1: Goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaàn, tieáng khoùa, töø khoùa, töø öùng duïng.. Ñoïc saùch giaùo khoa: Goïi hoïc sinh ñoïc caùc vaàn, tieáng k[r]
(1)TUẦN 18
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Môn: Học vần ( T147+148 ) Tên dạy: BAØI 69: ĂT - ÂT
Thời gian dự kiến: 75phút A Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
* Mục tiêu riêng: Giúp HS nhận diện vần, tiếng, từ, đánh vần câu cho đọc nhiều lần B Đồ dùng dạy học: Bảng cài, thực hành
C Các họat động dạy học:
1 Bài cũ: Bài 68: ot, at ( SGK/ 138 – 139 )
2 Bài mới: Tiết 1
a Giới thiệu :Bài 69: ăt - ât.
a1 Dạy vần ăt : Giáo viên viết bảng vần ăt
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ăt - học sinh phát âm – Cả lớp đồng lần
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ăt - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính vần ăt lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng khóa:
- ? Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta thêm aâm ? Thanh gì?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2 Dạy vần ât : tương tự vần ăt
a3 So sánh: ăt - ât * Thư giãn: b Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c Hướng dẫn viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật . Tiết 2
d Đọc bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần
e Đọc câu ứng dụng:
g Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng * Thư giãn:
h Luyện tập: Học sinh làm tập
i Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật - Nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dị: Đọc lại - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phần bổ sung:
(2)
Tên dạy: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Nêu biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Nêu ích lợi việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp
- Thực giữ trật tự vào lớp, nghe giảng, biết nhắc nhở bạn bè thực B Đồ dùng dạy học: Tranh
C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Quan sát tranh tập thảo luận * Học sinh thảo luận theo nhóm:
- Các bạn tranh ngồi học nào?
* Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp ý theo dõi nhóm bạn báo cáo nhận xét – Giáo dục học sinh
=> Kết luận: Học sinh cần trật tự nghe giảng, khơng đùa nghịch, nói chuyện riêng, 2 Hoạt động 2: Đánh dấu * vào bạn giữ trật tự học
* Thảo luận:
- Vì em lại đánh dấu * vào bạn
- Chúng ta có nên học tập bạn khơng? Vì sao?
=> Kết luận: Chúng ta phải biết giữ trật tự học. 3 Hoạt động 3: Làm tập
- HS: Các bạn ngồi học chăm chỉ, hai bạn làm trật tự -GV: Việc làm hai bạn hay sai Mất trật tự có hại gì?
=> Kết luận: - Khi vào lớp cần xếp hàng trật tự, theo hàng, không xô đẩy, chen lấn, đùa nghịch. Trong học cần ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng Giơ tay xin phép muốn phát biểu.
- Giữ trật tự vào lớp ngồi học, giúp em thực tót quyền học tập 4 Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Trong lớp học em cần phải làm gì? D Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2008 Môn: Thể dục ( T17 )
Tên dạy: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Đội hình đội ngũ, rèn luyện tư Trò chơi: chạy tiếp sức Oân tập học kỳ
- Biết kiến thức kỹ học kỳ (có thể cịn qn số chi tiết) thực kỹ
- Biết chơi tham gia chơi trò chơi B Đồ dùng dạy học: Tranh
(3)Nội dung ĐLVĐ HTTC A Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, Phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Cả lớp vỗ tay hát - Giậm chân chỗ B Phần bản:
* Trị chơi nhảy tiếp sức
- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi - Giáo viên cho học sinh chơi thử
- Cả lớp chơi trò chơi mà HS thích như: Trị chơi đồn kết, kéo co, chuyền banh, …
C Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát - Về nhà tập chơi
5 – phuùt
25 Phuùt
3 – phút
4 hàng dọc
Hàng ngang
Vòng tròn Vòng tròn
D Phần bổ sung:
-Môn: Học vần ( T149+150 )
Tên dạy: BÀI 70: ÔT - ƠT
Thời gian dự kiến: 70phút A Mục tiêu:
- Giúp học sinh được: ôt, ơt, cột cờ, cột; từ đoạn thơ ứng ứng dụng - Viết : ôt, ơt, cột cờ, cột;
- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Những người bạn tốt
* Mục tiêu riêng: Giúp HS nhận diện vần, tiếng, từ, đánh vần câu cho đọc nhiều lần B Đồ dùng dạy học: Bảng cài, thực hành
C Các họat động dạy học:
1 Bài cũ: Bài 69: ăt, aât ( SGK/ 140 – 141 )
2 Bài mới: Tiết 1
a Giới thiệu :Bài 70: ôt - ơt.
a1 Dạy vần ôt : Giáo viên viết bảng vần ôt
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ôt - học sinh phát âm – Cả lớp đồng lần
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ôt - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính vần ơt lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng khóa:
- ? Có vần ôt muốn có tiếng cộtta thêm aâm ?Thanh gì?
(4)* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2 Dạy vần ơt tương tự vần ôt
a3 So sánh: ôt - ơt * Thư giãn: b Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c Hướng dẫn viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cột
Tieát 2
d Đọc bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần
e Đọc câu ứng dụng:
* Tích hợp GDBVMT ( tích hợp gián tiếp )
+ Cây xanh đem đến cho người có lợi ích gì? ( Có bóng mát, làm cho người thêm đẹp, người thêm khỏe mạnh….) – GV giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp, ích lợi xanh; có ý thức BVMT thiên nhiên
g Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng * Thư giãn:
h Luyện tập: Học sinh làm tập
i Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: Những người bạn tốtà - Nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dị: Đọc lại - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét:
D Phần bổ sung:
Mơn: Tốn ( T65 ) Tên dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo số phạm vi 10 Viết số theo thứ tự quy định - Học sinh viết phép tính thích hợp với tóm tắt tốn
*Bài tập cần làm: Bài ( cột 3, 0, 2, B Đồ dùng dạy học:
C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức cũ ( SGK/ 89 ) Hoạt động 2: Bài mới:
a Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b.Thực hành :
Học sinh làm vào tập
Bài 1: Điền số: = … + = … + = + … - Học sinh tự làm - Đọc kết nối tiếp – Chữa
Bài 2: Sắp xếp số theo thứ tự
- Học sinh tự nêu cách làm – em làm bảng phụ - nhận xét - kiểm tra chéo lẫn
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
(5)3 Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Trò chơi: nhanh
- Về làm tập chuẩn bị sau D Phần bổ sung:
-Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2008
Môn: Mỹ thuật ( T17 )
Tên dạy: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Hoc sinh biết cách tìm hiểu nội dung đề tài - Biết cách vẽ tranh đề tài nhà - Vẽ tranh có hình ngơi nhà
* Biết yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn mơi trường
*Chú ý: HS giỏi: Vẽ tranh có ngơi nhà có cảnh vật xung quanh B Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ, số vẽ HS năm trước - HS: Bút chì, bút màu, thước …
C Các hoạt động dạy học:
1.Hạt động 1: Bài cũ: GV nhận xét vẽ “ Vẽ xé dán lọ hoa “ 2.Hoạt động 2: Bài mới: - Giới thiệu bài: Vẽ tranh nhà em - GV đính tranh cho HS quan sát
-+ Bức tranh vẽ cảnh gì? – Cho HS nhận biết hình ảnh phụ tranh + Vẽ ngơi nhà gồm có phận nào?
+ Em thấy xung quanh ngơi nhà có gì? + Màu sắc những cảnh vật tranh?
- Cho HS xem vẽ HS cũ – Nhận xét – Chọn vẽ mà em thích Vì sao? Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào – GV theo dõi hướng dẫn HS vẽ thêm – Các em vẽ thêm chi tiết phụ tơ màu theo ý thích
4 Củng cố – Dặn dò:
- Tổ chức HS vẽ tranh theo nhóm giấy A0 - Nhận xét chọn tranh đẹp – tuyên dương
*Giáo dục HS u ngơi nhà, q hương Biết giữ gìn cảnh quang mơi trường nơi ở.
- Về nhà vẽ lại nhà D Phần bổ sung:
-Môn: Học vần ( T151+152 ) Tên dạy: BÀI 71: ET - ÊT
(6)- Giúp học sinh được: et, êt, bánh tét, dệt vải từ câu ứng dụng - Viết : et, êt, bánh tét, dệt vải
- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chợ tết
* Mục tiêu riêng: Giúp HS nhận diện vần, tiếng, từ, đánh vần câu cho đọc nhiều lần B Đồ dùng dạy học: Bảng cài, thực hành
C Các họat động dạy học:
1 Bài cũ: Bài 70: ôt - ôt (SGK/ 142 – 143 )
2 Bài mới: Tiết 1
a Giới thiệu :Bài 71: et, êt.
a1 Dạy vần et : Giáo viên viết bảng vần et
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm et - học sinh phát âm – Cả lớp đồng lần
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần et - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính vần et lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Học sinh ghép tiếng khóa:
- ? Có vần et muốn có tiếng tétta thêm aâm ?Thanh gì?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2 Dạy vần et tương tự vần et
a3 So sánh: et - êt * Thư giãn: b Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c Hướng dẫn viết bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải
Tieát 2
d Đọc bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần
e Đọc câu ứng dụng:
g Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng * Thư giãn:
h Luyện viết: Học sinh làm tập
i Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đe:à Chợ Tết - Nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dị: Đọc lại - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phần bổ sung:
………
Mơn: Tốn ( T 66 ) Tên dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
(7)- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
* Bài tập cần làm: 1, ( a, b, cột 1, ), (cột 1, ), B Đồ dùng dạy học:
C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức cũ: Luyện tập chung - Gọi học sinh lên bảng chữa tập
2 Hoạt động 2: Bài mới:
a Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b.Thực hành :
Học sinh làm vào tập
Bài 1: Nối chấm theo thứ tự - Chữa bảng phụ
Bài 2: Tính
a Tính cột dọc: HS làm – kiểm tra chéo lẫn b Tính: + + = + + = – + =
- HS làm vào – số em làm bảng lớp – Nhận xét sửa sai
Bài 3: điền dấu > < = … + … + Học sinh tự làm – đọc kết - Chữa bảng lớp
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Học sinh thảo luận nhóm đơi – tự làm – em làm bảng phụ 3 Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Trò chơi: nhanh
- Về làm tập chuẩn bị sau D Phần bổ sung:
-Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2008
Môn: Học vần ( T153+154 ) Tên dạy: BÀI 72: UT - ƯT
Thời gian dự kiến: 75phút A Mục tiêu:
- Giúp học sinh vần: ut, ứt, bút chì, mứt gừng; từ đoạn thơ ứng ứng dụng - Viết được: ut, ứt, bút chì, mứt gừng;
- Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt
* Mục tiêu riêng: Giúp HS nhận diện vần, tiếng, từ, đánh vần câu cho đọc nhiều lần B Đồ dùng dạy học: Bảng cài, thực hành
C Các họat động dạy học:
1 Bài cũ: Bài 71: et, êt .( SGK/ 144 – 145 )
2 Bài mới: Tiết 1
a Giới thiệu :Bài 72: ut - ưt.
a1 Dạy vần ut : Giáo viên viết bảng vần ut
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ut - học sinh phát âm – Cả lớp đồng lần
(8)- ? Có vần ut muốn có tiếng bút ta thêm âm ? Thanh gì?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2 Dạy vần ưt tương tự vần ut
a3 So sánh: ut - ưt * Thư giãn: b Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c Hướng dẫn viết bảng con: ut, ưt, bút chì, mứt gừng
Tiết 2
d Đọc bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần
e Đọc câu ứng dụng:
g Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng * Thư giãn:
h Luyện tập: Học sinh làm tập
i Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đe: Ngón út, em út, sau rốt - Nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dị: Đọc lại - Tìm từ - Nhận xét:
D Phần bổ sung:
-Mơn: Tốn ( T 67 )
Tên dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Bieát: cấu tạo số phạm vi 10
- Thực cộng, trừ, so sánh số phạm vi 10
- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Nhận dạng hình tam giác * Bài tập cần làm: Bài 1, ( dòng ), 3,
B Đồ dùng dạy học: C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Củng cố lại kiến thức học: - Gọi học sinh lên bảng chữa tập
2 Hoạt động 2: Bài mới:
a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Thực hành:
Bài 1: Tính:
a Tính cột dọc - làm bảng
b Tính: – – = + – = 10 – + = – Học sinh tự làm vào - Đọc kết
(9)– Học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm
Bài 3: Sắp xếp số theo thứ tự - Thảo luận nhóm đơi – Làm vào
Bài 4: Học sinh viết phép tính thích hợp - Đổi chéo kiểm tra lẫn
3 Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò:
- Thi làm tính bảng D Phần bổ sung:
-Môn: Thủ công ( T17 )
Tên dạy: GẤP CÁI VIÙ ( T1 )
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Hoïc sinh biết cách gấp viù giấy
- Gấp viù giấy, ví chưa cân đối, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng B Đồ dùng dạy học: Giấy
C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
- giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu cho em thấy ví có hai ngăn, gấp từ hình chữ nhật
2 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Giáo viên thao tác gấp ví tờ giấy hình chữ nhật – học sinh theo dõi - Giáo viên thao tác vừa thao tác vừa nêu rõ bước:
+ Lấy đường dấu + Gấp hai mép ví + Gấp ví - Gọi học sinh lên gấp – Giáo viên hướng dẫn thêm
3 Hoạt động 3: Cả lớp gấp ví
- Học sinh gấp - Giáo viên theo dõi giúp đỡ D Phần bổ sung:
-Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2008
Môn: Tập viết ( T15+16 )
Tên dạy: THANH KIẾM, ÂU YẾM, … XAY BỘT, NÉT CHỮ
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết chữ : kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt… xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút
- Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết B Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chữ viết mẫu C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét viết trước
2 Hoạt động 2: Bài mới:
(10)- Học sinh đọc từ, phân tích
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng
- Giúp học sinh hiểu từ
c Thực hành viết vào vở:
- Học sinh viết – Nhắc nhở cách viết cho em - Chấm - Nhận xét:
3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai - Về nhà rèn viết thêm nhà D Phần bổ sung
-Mơn: Tốn ( T68 )
Tên dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ I )
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Đọc viết, so sánh số phạm vi 10, cộng trừ phạm vi 10, nhận dạng hình vẽ học Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
-Mơn: Tự nhiên xã hội ( T17 )
Tên dạy: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được: lớp học đẹp - Biết giữ gìn lớp học đẹp
- Nêu việc em làm để góp phần làm cho lớp học đẹp B Đồ dùng dạy học:
C Các họat động dạy học:
1 Hoạt động 1: Quan sát tranh: thảo luận nhóm đơi * Mục tiêu :Biết giữ lớp học đẹp
(11)- Tranh thứ hai bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? * Gọi học sinh báo cáo – Nhận xét
* Thảo luận :
+ Lớp học em sạch, đẹp chưa? Em có nhận xét bàn ghế, dụng cụ học tập + Em nên làm để giữ cho lớp học đẹp?
=> Rút kết luận:Đẻ lớp học , đẹp học sinh phải có ý thức giữ gìn lớp học đẹptham gia vào hoạt động làm lớp học sẽ
2 Hoạt động 2: Thảo luận thực hành theo nhóm: học sinh lấy dụng cụ học tập * Mục tiêu: Biết sử dụng số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
- Những dụng cụ dùng vào việc gì? - Cách sử dụng loại nào?
* Gọi học sinh báo cáo – Nhận xét
=> Rút kết luận: phải biết sử dụng hợp lí , - Giáo dục học sinh: Biết công việc cần phải làmđể lớp học sạch,đẹp Có ý thức giữ gìn lớp học sẽ, không vứt rác vẽ bậy bừa bãi… .
3 Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò:
- thực tốt vệ sinh lớp học D Phần bổ sung:
-Môn: Sinh hoạt tập thể
Tên dạy: KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP HỌC TẬP
Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu:
- Nhận biết việc thực chưa thực tuần - Học sinh tự biết khuyết điểm
- Giáo dục em sửa chữa sai sót B Đồ dùng dạy học:
C Các họat động dạy học: * Nhận xét tình hình chung:
- Học tập: Các em đọc viết chậm: hương, Quy, linh, Chi, Phương, … - Quần áo chưa gọn gàng em cần cần ý
- Xếp hàng ồn phải nhắc nhở nhiều như: bạn cuối hàng - Còn trễ: Phương Quỳnh
* Kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục hạn chế nêu - Những em học yếu cần cố gắng học kì D Phần bổ sung: