Bài viết nghiên cứu một số đặc điểm về phương thức nghệ thuật sử dụng hệ thống ngữ liệu bác học và bình dân trong ngôn ngữ “Truyện Kiều”. Thông qua việc phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ văn hoá, bài viết nghiên cứu sự phối kết hợp nhuần nhuyễn, thần tình và đích đáng các hệ thống ngữ liệu đã tạo nên chiều sâu văn hoá và giá trị bất hủ của tác phẩm trong tiến trình văn học Nôm Việt Nam.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 87-103 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HOÁ TRONG TRUYỆN KIỀU Võ Minh Hảia* a Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: minhhaiquynhon@gmail.com Lịch sử báo Nhận ngày 25 tháng 12 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 23 tháng 02 năm 2021 | Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 02 năm 2021 Xuất trực tuyến ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt Bài viết nghiên cứu số đặc điểm phương thức nghệ thuật sử dụng hệ thống ngữ liệu bác học bình dân ngơn ngữ “Truyện Kiều” Thơng qua việc phân tích đặc trưng ngơn ngữ văn hoá, viết nghiên cứu phối kết hợp nhuần nhuyễn, thần tình đích đáng hệ thống ngữ liệu tạo nên chiều sâu văn hoá giá trị bất hủ tác phẩm tiến trình văn học Nơm Việt Nam Bên cạnh đó, viết góp phần tơn vinh đóng góp mặt ngơn ngữ Nguyễn Du “Truyện Kiều” ngôn ngữ văn học cổ điển Việt Nam Từ khóa: Nghệ thuật sử dụng ngữ liệu; Ngơn ngữ văn hố; Ngơn ngữ Truyện Kiều; Truyện Kiều DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.815(2021) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 87 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] THE ART OF USING CULTURAL CORPUS IN THE TALE OF KIEU Vo Minh Hai a* a The Faculty of Literature, Quy Nhon University, Binh Dinh, Vietnam * Corresponding author: Email: minhhaiquynhon@gmail.com Article history Received: December 25th, 2020 Received in revised form: February 23rd, 2021 | Accepted: February 24th, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract This article discusses some characteristics of the artistic style that Nguyen Du used in the corpus system of “The Tale of Kieu” By analyzing the characteristics of the language, the article researches the unique combination of the many corpus systems used to create the cultural depth and immortal value of this work of Vietnamese Nom literature The article also honors the contributions of Nguyen Du and “The Tale of Kieu” to the language of Vietnamese classical literature Keywords: Art of using corpus; Characteristics of cultural language; Cultural language; Language of The Tale of Kieu; The Tale of Kieu DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.815(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 88 Võ Minh Hải DẪN NHẬP Nghiên cứu ngơn ngữ văn hố Truyện Kiều hướng tiếp cận có tính chất liên ngành Thơng qua lớp ngơn từ này, tìm hiểu nội dung, tư tưởng thẩm mỹ phong cách văn hoá Nguyễn Du hành trình sáng tạo, cách tân tác giả trình chiếm lĩnh thực, trải nghiệm nhà nghệ sĩ đóng góp cụ thể ơng cho tiến trình phát triển văn học Nơm Việt Nam Theo chúng tơi, ngữ liệu văn hố “là hệ thống ngữ liệu mang nội dung, ý nghĩa, dấu ấn văn hoá thể qua hệ thống từ ngữ mối quan hệ, tác động nét nghĩa giao tiếp ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật đời sống văn chương học thuật Nó có nguồn gốc từ văn hoá Hán – văn hoá bác học (hệ thống kinh điển Hán học) Văn hoá Việt – văn hố bình dân (ca dao, dân ca, thành ngữ, ngữ dân gian người Việt)” (Võ, 2020, tr 47) Kế thừa thành tựu nghiên cứu hệ học giả trước, tiến hành khảo sát ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều tìm hiểu số vấn đề có tính lý thuyết hệ thống điển cố, thi liệu, lớp từ ngữ, vấn đề thi pháp ngôn ngữ mang tính cao nhã, từ chương, uyển ngữ ngơn ngữ Truyện Kiều, đặc biệt ý nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa văn hoá chúng ngữ cảnh cụ thể ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HỐ TRONG TRUYỆN KIỀU 2.1 Ngữ liệu văn hố chuyển dẫn tự nhiên, biến hố thích hợp với nội dung ngữ cảnh Trong văn học cổ điển Việt Nam, tính chất nguyên tắc quan phương dường trở thành đặc điểm thẩm mỹ ngữ liệu văn hố Đối với ngơn ngữ tác phẩm văn chương cổ điển, việc sử dụng ngữ liệu mang tính văn hố thủ pháp, đặc trưng quan trọng Trong kiệt tác Truyện Kiều, ảnh hưởng, tác động từ văn hoá, văn học dân gian, Nguyễn Du vận dụng thiết thực, tự nhiên, ý nhị, đa dạng nhuần nhuyễn từ ngữ có nguồn gốc từ văn hố bác học, từ ngơn ngữ văn học, triết học cổ điển Trung Hoa Miêu tả xuất Kim Trọng, tác giả viết: Hài văn lần bước dặm xanh, Một vùng thể quỳnh cành dao (câu 143-144) Hài văn giày có thêu hoa vân nổi, quỳnh cành dao ngữ liệu chuyển dẫn dụng từ sách Thế Thuyết 世說: “Vương Diễn thần thái quỳnh lâm dao thụ phong trần ngoại vật 王衍神采如瓊林瑤樹風塵外物” (Thần thái Vương Diễn đẹp ngọc dao rừng ngọc quỳnh, ngoại vật cõi đời gió bụi) (Ngơ, 2007, tr 314) Chúng ta hiểu, quỳnh dao (cịn gọi xương hơ) hai loại có đặc tính sinh trưởng kỳ lạ, thường nương tựa quấn qt với nhau, tồn gắn bó 89 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] với nhau, tạo nên hài hoà, tương hỗ nên người đời thường hay ví tình cảm vợ chồng gắn bó quỳnh cành dao Song, câu thơ đề cập trên, Nguyễn Du sử dụng ngữ liệu có nguồn gốc văn hố dân gian Song, cần suy xét thêm rằng, trường hợp này, Kim-Kiều buổi sơ giao chưa kết thành phu phụ Do đó, hình ảnh “cây quỳnh cành dao” hiểu hai thứ ngọc quý đẹp, dùng người có phong thái nho nhã, khiến cho nét tạo hình sắc thái miêu tả ngữ cảnh gợi tả Có lẽ, hình ảnh có tính biểu trưng đó, khơng gian, phong thái Kim Trọng xuất thêm phần văn hoa, thống với già mà Nguyễn Du miêu tả nhân vật tồn thiên truyện Dù khơng nắm vững ngữ liệu, qua đoạn trích người ta hình dung phong thái trang nhã, đĩnh đạc bậc tài tử văn nhân Dường như, qua ngữ liệu văn hố này, Nguyễn Du khơng tạo nên kết hợp hoàn chỉnh ánh sáng, màu sắc, tạo thành nét thần chân dung đẹp Kim Trọng mà tác giả hướng người đọc đến cảm nhận hài hồ vùng khơng gian văn hố nên thơ, trang nhã hấp dẫn Đặc biệt, thông qua ngữ liệu văn hoá trên, nhà thơ muốn lý tưởng hố, cực tả hố hình tượng nhân vật có tính chất biểu trưng cho mệnh đề luận lý tác giả, vĩnh viễn hố khơng gian uy nghi cổ điển, tái tạo xã hội luân lý vận hành theo nguyên tắc Lễ pháp 禮 法 Xét riêng lĩnh vực nghệ thuật, ngun tắc có tính ước lệ, tức miêu tả, giới thiệu tổ chức theo quy định có tính nghi thức, câu thúc Nếu miêu tả người quân tử tướng mạo đĩnh đạc, kẻ anh hùng vóc dáng vạm vỡ, người trí tướng mạo nho nhã, hài hồ Miêu tả nữ nhân chủ đoan trang, hiền thục, cử ngôn hành tuân theo tứ đức, suy nghĩ, hành động lối sống gắn bó với tam tịng Điều ghi nhận sách Ma Y tướng pháp (dành cho nam) Liễu Trang diện tướng (dành cho nữ) Hệ thống ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều phần lớn mỹ từ có chiều hướng thiên khứ Đó hình ảnh, tư tưởng cổ nhân, phải thể tôn sùng cũ, kinh nghiệm khứ, suy tôn kinh, sử, thuật cổ, luận kim Nó thể qua hàng loạt từ ngữ thi ca, dẫn ngữ, thi liệu, điển cố Mở đầu cho thiên truyện, Tố Như tiên sinh sử dụng nhiều từ ngữ thi ca, ngữ liệu thường sử dụng thơ văn cổ điển Việt Nam: Trăm năm cõi người ta Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng, Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen (câu 01-06) Những từ ngữ trăm năm (bách niên 百年), bể dâu (thương hải tang điền 滄 海桑田), trời xanh (thanh thiên 青天), má hồng (hồng nhan 紅顏) từ ngữ có 90 Võ Minh Hải nguồn gốc Hán ngữ, ý nghĩa biểu thị kỳ hạn đời người, biến thiên, thói đời ấm lạnh sống quan niệm thi nhân Trăm năm liệu ngôn ngữ xuất phát từ thực tế đời sống Thơ chữ Hán Nguyễn Du có câu: “Bách tuế vi nhân bi thuấn tức, mộ niên hành lạc tích du du” (Mạn hứng 漫興) (Cuộc đời trăm năm buồn thay chốc lát, tuổi già mua vui tiếc ngắn) Trăm năm cách nói đại thể diễn tả đời, Nguyễn Du dường muốn nói đời người cụ thể: Vương Th Kiều qua tâm đời Tương tự vậy, liệu bể dâu, trời xanh, má hồng phát huy ý nghĩa nội tại, góp phần làm tăng thêm trang trọng, hấp dẫn cho câu thơ, đồng thời giúp cho khái quát nhà thơ thêm sâu sắc Số lượng từ ngữ tác giả sử dụng để diễn đạt ngữ liệu nguyên dạng định linh hoạt thần tình, tuỳ theo yêu cầu văn cảnh mà định vị cho điển, ngữ phù hợp thích đáng Có đơn giản vài chữ đủ nêu lên hàm nghĩa sâu xa ngữ liệu văn hoá, có phải vận dụng hàng loạt từ khác để giải thích biện minh Song, điều quan trọng sức gợi ngữ liệu mang lại cho người đọc khối cảm thẩm mỹ gì, giúp người đọc hiểu thêm vấn đề gì, nội dung thi phẩm Có nghĩa là, người đọc phải nắm chìa khố nét nghĩa phái sinh điển ngữ Chẳng hạn, qua lời thề Mã Giám Sinh, người đọc ngỡ sinh viên thực thụ trường Quốc tử giám: Cạn lời khách thưa Buộc chân, thơi xích thằng nhiệm trao Mai sau dầu đến Kìa gương nhật nguyệt, đao quỷ thần! (câu 903-906) Trong lời thề ấy, Mã Bất Tiến sử dụng từ ngữ văn hoa có tính chất điển cố xích thằng 赤繩 (điển cố có xuất xứ từ Tục u quái lục 續 幽 怪 錄), từ ngữ xã hội gương nhật nguyệt, đao quỷ thần Lời thề nghe nghiêm cẩn lại chứng lý cụ thể vạch trần chất đểu cáng So với hành động mà làm tiếp sau đó, người đọc khơng khỏi bật cười hành vi vô luân, vô sỉ bao bọc, nguỵ trang từ hoa mỹ Với ngữ liệu văn hố bình dân, ơng sử dụng hệ thống với nhân vật phản diện, mang tính chất phê phán Thơng qua ngơn ngữ bình dân, Nguyễn Du sử dụng lớp từ ngữ có sắc tái miêu tả cụ thể, chi tiết nhân vật Chẳng hạn: Thừa bước đi, Ba mươi sáu chước, chước Dù gió kép mưa đơn, Có ta chẳng can cớ (câu 1109-1112) 91 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Một từ đủ bóc trần mặt trâng tráo, xấc xược, đểu giả kẻ chuyên lừa gạt gái nhẹ dạ, tin Qua lối nói đặc phong cách ngữ anh hùng, kiêu dũng kiểu giang hồ “có ta chẳng can cớ gì”, phần hình dung dáng vẻ điển hình gã điếm đàng nói riêng “na ná” giống kẻ đưa hương dắt phấn Với hệ thống từ ngữ bình dân, tác giả dường lách nhẹ, sâu vào chất thực, dè bỉu phẩm cách, ngoại hình nhân vật phản diện Qua trích đoạn miêu tả Mã Giám Sinh, Tú Bà, bọn tham quan ô lại tác phẩm chứng thực điều khái quát Qua tình miêu tả khác nhau, hệ thống từ láy Việt tạo thành giới nghệ thuật ngôn từ phong phú Từ láy Việt không góp phần tạo hình ảnh cụ thể miêu tả mà thể nét tinh tế tâm trạng nhân vật Cảnh vật đìu hiu, buồn bã, hoang sơ, từ láy đầy tâm trạng đoạn thơ nói Kiều gặp mộ Đạm Tiên 淡仙 diễn tả cách thích đáng tâm trạng nàng Kiều với cảm giác nhân văn tràn ngập nỗi niềm trăn trở: Tà tà bóng ngả Tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước lần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dịng nước uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Dàu dàu cỏ, nửa vàng nửa xanh (câu 51-58) Một đoạn thơ có tám câu có đến bảy câu sử dụng từ láy tượng hình Đoạn thơ diễn tả tâm trạng thoải mái, vui vẻ hai chị em Thuý Kiều chia tay với ngày xuân vào thời khắc hồng dần sụp xuống Các từ láy tạo tà tà, thơ thẩn, nao nao, nho nhỏ phần gợi nên nỗi buồn man mác, nhẹ nhàng thời khắc cuối ngày Những từ láy sè sè, dàu dàu giúp người đọc cảm nhận hiu hắt nấm mồ vô chủ Đạm Tiên qua mắt nhân văn Kiều Vị trí nằm đầu câu thơ từ tà tà, sè sè, dàu dàu gây ấn tượng mạnh cho bút pháp từ chấm phá đến phục dựng tranh minh vào cuối ngày xuân Đoạn thơ toát lên dự báo số phận tương lai nàng Kiều – lênh lênh, khúc khuỷu uốn quanh Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đặt từ láy vào vị trí trung tâm phát ngôn vừa tạo cảm giác chuyển động bánh xe lúc đăng trình đồng thời mang tính tạo hình, dường ơng vẽ lộ trình phía trước Kiều với nỗi đau đoạn trường: “Đoạn trường thay lúc phân kỳ,/ Vó câu khấp khiểng, bánh xe gập ghềnh.” (câu 869-870) Trong câu thơ trên, từ Hán Việt đoạn trường 斷腸 (nỗi đau đứt ruột), phân kỳ 分岐 (rẽ sang ngả khác, chia rẽ) khiến người đọc cảm nhận cách sâu sắc nỗi đau cốt nhục phân ly, không hẹn ngày tái hội 92 Võ Minh Hải Trong đó, từ láy khấp khiểng, gập ghềnh… biểu lộ cảm giác xót xa cách cụ thể nỗi đau Kiều gia đình Vương ơng Mã Giám sinh rước Kiều Lâm Truy Và đời Kiều gập ghềnh vó câu ngày đưa dâu Miêu tả phong khí êm đềm ngày thu mà đến tả cảnh vội vàng, lật đật ơng dồn dập: “Đùng đùng gió giục mây vần,/ Một xe cõi hồng trần bay” (câu 907908) Ngoài việc sử dụng từ láy để tả tình, vịnh cảnh, Nguyễn Du cịn sử dụng lớp từ để miêu tả khắc hoạ tính nhân vật, nhân vật phản diện Với Mã giám sinh, ông đặc tả:“Quá niên trạc ngoại tứ tuần,/ Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” (câu 627-628) Với gã Sở Khanh, ông châm biếm:“Một chàng vừa trạc xuân,/ Hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng” (câu 1059-1060) Với khả gợi cảm, thiên miêu tả gợi hình chi tiết, cụ thể, cho rằng, từ láy Việt Nguyễn Du sử dụng cách đắc dụng có vai trò quan trọng nghệ thuật miêu tả cảnh, thể tâm trạng nhân vật 2.2 Ngữ liệu văn hoá vận dụng chuyển dẫn cách sáng tạo Trong Truyện Kiều, bên cạnh vận dụng sáng tạo ngữ liệu từ văn hoá dân gian, Nguyễn Du khéo léo chuyển hoá, định vị cho ngữ liệu văn hố bác học cách tài tình sáng tạo Ơng khơng sử dụng lối kê cổ, dụng điển mang phong cách từ chương văn học cổ điển mà nhà thơ học tập, ảnh hưởng tạo nên ngữ liệu đậm tính văn hố mộc mạc, nhuần nhị Hệ thống ngữ liệu chuyển dịch nhà thơ diễn nôm, chuyển dịch từ hệ thống điển cố, thi liệu Hán học Truyện Kiều phong phú số lượng, đa dạng, sáng tạo hình thức Tất ngữ liệu nhà thơ vận dụng ngữ cảnh thích đáng thần tình Để nói mặt trăng với hàm ý người gái đẹp, người ta dùng mỹ từ cung thiềm, cung quế, ngọc thố…, đặc biệt Hằng Nga 恆 娥, Thường Nga 嫦 娥 Theo sách Hoài Nam Tử 淮南子 , Hằng Nga vợ Hậu Nghệ 后羿, nhân vật truyền thuyết thời đế Nghiêu 帝堯, lấy trộm thuốc trường sinh chồng để thành tiên bỏ trốn lên cung Quảng Hàn 廣寒 (Ngô, 2007, tr.517) Tuy nhiên, Truyện Kiều, ngữ liệu nguyên dạng Hằng Nga không nhà thơ sử dụng lần nào, dẫn điển này, nhà thơ chuyển đổi cấu trúc từ Hán sang Việt, tạo nên ngữ liệu chuyển dịch sử dụng vị trí nó, chẳng hạn: Liều cung Quảng ả Hằng nghĩ sao… (câu 1636) Chủ trương đành đã, chị Hằng trong… (câu 1340) Ngoài ra, để diễn đạt ngữ liệu này, tác giả sử dụng linh hoạt từ ngữ khác bóng nga, thềm quế, cung hàn Trong Truyện Kiều, chữ, câu in đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ Một hình ảnh thơ khơng phải tự nhiên xuất mà ln kết tinh tri thức tài nhà nghệ sỹ Chẳng hạn: Đêm thu, gió lọt song đào… (câu 1637) Nàng bóng song mai (câu 2232) 93 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Các ngữ liệu song đào cửa sổ có trang trí sắc đỏ hoa đào, song mai cửa sổ có vẽ hoa mai, lấy ý từ cổ thi “độc lập vô tình tự, ỷ song điểm mai hoa” (Đứng buồn bã, dựa song đếm hoa mai), song trăng cửa sổ trịn hình nguyệt, cịn hiểu ban đêm Các từ song đào (cửa sổ hình hoa đào), song mai (cửa sổ hình hoa mai), song the (cửa sổ làm vải the), song mây (cửa sổ làm dây mây) phiếm cửa sổ Có thể nói, Nguyễn Du linh hoạt hố việc phác hoạ khơng gian văn hố truyền thống phương Đơng Truyện Kiều Hoặc ví dụ khác, Nguyễn Du sáng tạo việc dẫn dụng ngữ liệu bác học có liên quan đến hình ảnh trăng, cụ thể câu thơ sau: Sắn bìm chút phận con, Khn viên biết có vng trịn cho chăng? Thân nhiều nỗi bất bằng, Liều cung Quảng ả Hằng, nghĩ nau… (câu 1633-1636) Trong đoạn thơ này, tác giả chuyển dẫn cách linh hoạt ngữ liệu văn hoá bác học văn chương cổ điển Trung Hoa để bộc lộ tâm tình nàng Kiều thân phận lẻ mọn gá nghĩa với Thúc Sinh Ngữ liệu sắn bìm nhà thơ Việt hoá từ điển cố Hán học Cát luỹ 葛藟 có xuất xứ từ câu “Nam hữu cù mộc, cát luỹ oanh chi 南有欋木葛藟縈之” (Bên Nam có to, dây cát luỹ leo lên) Kinh Thi, phiếm thân phận người vợ lẽ Cung Quảng ả Hằng thi liệu xuất phát từ thơ cổ Thất tịch ca 七夕歌: “Do thắng Hằng nga bất giá nhân, dạ cô miên Quảng hàn điện 猶勝恆娥 不嫁人, 夜夜孤眠廣寒殿” (Bởi nàng Hằng Nga không lấy chồng, ngủ cung Quảng Hàn), đơn, sầu lẻ bóng (Ngơ, 2007, tr 519) Hai ngữ liệu bác học kết hợp với khuôn viên (có chép khn dun), ngữ liệu Nguyễn Du sáng tạo ra, phiếm đặt duyên phận tạo hoá Đặc biệt, câu thơ 1633, Nguyễn Du kết hợp ngữ liệu sắn bìm (chỉ thân phận lẻ mọn) với từ láy con tạo nên cảm giác tự ti người vợ lẻ khiến cho người đọc thêm chua xót Hơn hết, Thuý Kiều thực đánh đổi số phận canh bạc Với tổ hợp phận con ấy, người đọc dường cảm nhận cam chịu, chấp nhận chuyện Kiều nhi Có lẽ thẳm sâu ý thức mình, nàng thực cảm nhận viễn cảnh bất hạnh lại đến với thân Với lối sử dụng hình ảnh vừa tả thực, vừa giàu khả gợi tả, không gây tâm lý nhàm chán, tác giả góp phần làm phong phú thêm hình ảnh thơ, đậm tính biểu trưng làm phong phú cho liên tưởng, sáng tạo độc đáo đóng góp lớn Nguyễn Du vào kho tàng ngôn ngữ Việt Nam Bên cạnh hệ thống từ ngữ có tính định danh, miêu tả, Nguyễn Du sử dụng cách thần tình khéo léo liên kết trường ngữ nghĩa từ ngữ để tạo nét nghĩa phái sinh, nhằm tạo nên tính đa nghĩa cho ngữ cảnh miêu tả, vừa chuẩn thi pháp, vừa tích hợp vốn văn hố cổ truyền bác học dân tộc, vừa làm phong phú thêm tính chất thẩm mỹ cho ngôn từ Chẳng hạn, đối thoại 94 Võ Minh Hải hồn ma Đạm Tiên Thuý Kiều, Đạm Tiên giới thiệu nguyên cớ hội ngộ khí, tức tình ý hợp mà tìm gặp nhau, cảm ứng với nhau: Thưa rằng: “Thanh, khí xưa Mới lúc ban ngày quên? Hàn gia mé tây thiên, Dưới dịng nước chảy bên có cầu… (câu 193-196) Ngữ liệu Thanh khí 聲汽 dẫn từ Dịch kinh 易經: “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu 同聲相應同汽相求” (Ngơ, 2007, tr 341) Hàn gia 寒家 có nghĩa nhà lạnh, nhà mọn, cách nói khiêm xưng nghi thức giao tiếp người phương Đông Trong số ngữ liệu, Thanh Hiên tiên sinh sử dụng số phương vị từ Đông, Tây, Nam, Bắc lại hàm chứa hàm nghĩa văn hố khác Nó thực chỉ, hư Khảo sát đoạn trích ta thấy, Hàn gia lại mé tây thiên, thiên 阡 hẻm nhỏ đường bờ ruộng Tây thiên 西阡 đường nhỏ phía Tây Nhưng lại dùng Tây mà khơng dùng Đơng? Có thể Tây thực chỉ, hư Vì lẽ Đạm Tiên lúc hồn ma, ma quỷ thuộc cõi âm, Đạm Tiên nữ nhi, phụ nữ thuộc âm tính, nên Tây với âm hợp lý Và đó, hàn gia ngữ cảnh hiểu nấm mồ hoang mà Kiều gặp mé Tây thiên bãi tha ma, nơi chứng kiến gặp gỡ định mệnh Đối lập với chữ Tây, chữ Đông thuộc Dương, chủ sinh, thường nam giới, chữ Đơng vào ngơn ngữ văn hố Truyện Kiều cịn mang nét nghĩa hư Chẳng hạn câu thơ sau: Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc (câu 37-38) Nguyễn Du dùng từ tường đơng có lẽ có câu văn sách Mạnh Tử 孟子: “Du đơng lân nhi lâu kỳ xử tử 踰東鄰而摟其處子” (Ngô, 2007, tr 405) (trèo tường nhà hàng xóm phía Đơng mà chọc ghẹo gái người ta), Đường thi có câu “Đông lân Tống Ngọc tường 東鄰宋玉牆” ám chàng Tống Ngọc nước Sở, người tú, tài hoa, tính tình trăng hoa, ong bướm khiến cho bao người đẹp phải ôm mối hận tình với Tuy nhiên, nhìn lại đoạn trích, đầu tác phẩm, nhà thơ giới thiệu hai chị em nhà gia giáo, yểu điệu thục nữ khuê môn, đến tuổi cập kê chưa có ý trung nhân nên để mặc “tường đông ong bướm mặc ai” Tường đơng thực tường phía đơng, đoạn trích lại đề cập đến đức hạnh Th Kiều nên tường đơng ám nơi nam nhân Thế nhưng, sau hội Thanh Minh, trai tài gái sắc, cá nước sum vầy gặp gỡ, thi sỹ Tố Như diễn tả cách tài hoa tình cảm, cảm xúc Kiều bắt đầu yêu: Hải đường lả đông lân, 95 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Giọt sương trĩu nặng cành xuân la đà (câu 175-176) Đông lân phân tích, thực nhà hàng xóm phía đơng, hiểu chỗ nam giới, từ đặc cho nam giới Theo chúng tôi, câu thơ này, tín hiệu thẩm mỹ đặc biệt, người đọc cảm nhận xúc cảm đầu đời Kiều Nếu ví Th Kiều đố hoa Hải đường 海棠 trắng, tinh khơi đơng lân (người hàng xóm phía đơng) hàm ý Kim Trọng câu thơ trở nên thốt, ý vị Bởi tình ý quấn qt hai, nên Hải đường có ý ngả sang mái đông lân gieo nặng cành xn tình tứ Đơi khi, nhà thơ cịn sử dụng ngữ liệu để đích danh nhân vật nam giới cụ thể tác phẩm: Song hồ nửa khép cánh mây, Tường đông nghé mắt, mong… (câu 283-284) Tường đông thực Kim Trọng Tương tự vậy, ơng dùng chữ tường đông để ám Sở Khanh: Tường đơng lay động bóng cành, Dẩy song thấy Sở Khanh vào… (câu 1093-1094) Tương tự theo chiều hướng ấy, ta có ngữ liệu đặc nữ giới tây hiên, mái tây, tây phòng, cung tây Thông qua kiểu hệ thống ngữ liệu này, tác giả hình thành dạng thức tư mang tính biểu tượng sâu sắc có tính khái qt cao thơ văn cổ điển Ngoài ra, hệ thống mỹ từ văn hoá dẫn dụng, Nguyễn Du đưa vào tác phẩm lời nói thơng tục, quê mùa đến thô kệch, qua bàn tay đẽo gọt thi nhân lớp từ không vẻ đay nghiệt đời, chẳng hạn lời Thuý Kiều nói "mát" với Hoạn Thư : Tiểu thư có đến Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt, đời gan Dễ dàng thói hồng nhan Càng cay nghiệt oan trái nhiều (câu 2358-2362) 96 Võ Minh Hải Thông qua cách sử dụng ngôn ngữ hội thoại, tác giả tạo dựng nên hình tượng chân thực với góc cạnh cá tính Vì thế, nhân vật tác phẩm trở thành điển hình nghệ thuật văn chương cổ điển Việt Nam Về thành ngữ Việt, nhận thấy có nhiều loại thành ngữ Nguyễn Du dẫn dụng Về mặt hình thức, kết cấu thành ngữ, tục ngữ chặt chẽ, điều quy định cách sử dụng đưa vào tác phẩm thường liền khối Trong Truyện Kiều, khơng trường hợp, Nguyễn Du giữ nguyên thành ngữ mà câu thơ uyển chuyển, hấp dẫn:“Ra tuồng mèo mả gà đồng/ Ra tuồng lúng túng chẳng xong bề nào” (câu 1731-1732), “Bề ngồi thơn thớt nói cười /Mà nham hiểm giết người khơng dao” (câu 1815-1816) Có thể nói, ngơn ngữ văn hố mang tính bình dân Truyện Kiều phong phú điêu luyện Bắt nguồn từ vốn sống dân gian trực tiếp kế thừa tinh hoa văn hố dân tộc, Nguyễn Du có ý thức sử dụng giá trị biểu đạt vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh Bên cạnh hệ thống từ Việt, hư từ, từ láy… tiểu hệ thống từ ngữ mang sắc thái bình dân, vốn từ cổ, từ địa phương phương tiện nghệ thuật giúp Nguyễn Du thể cách tối ưu hiệu vấn đề nội dung nghệ thuật Truyện Kiều Sau Liêu Dương hộ tang chú, hẹn chàng Kim qua lại tìm Thuý Kiều, cảnh cũ cịn đây, người xưa khơng Ở ngữ cảnh này, Nguyễn Du tạo nên khơng khí bất an, gấp gáp, ơng viết: Hỏi ơng, ơng mắc tụng đình, Hỏi nàng, nàng bán chuộc cha Hỏi nhà, nhà dời xa, Hỏi chàng Vương, với Thuý Vân (câu 2575-2760) Cũng khung cảnh ấy, có lúc Nguyễn Du thay chữ hỏi chữ han (một từ cổ có nghĩa hỏi thăm): Vội han di trú nơi nao? Đánh đường chàng tìm vào tận nơi (câu 2765-2766) Từ han xuất ngữ cảnh vừa tránh lặp từ câu trên, đồng thời phần phản ánh vận dụng vốn từ cổ câu thơ Truyện Kiều Từ han kết hợp với lối nói “đánh đường…” (tìm đường, dị lối) - cách nói bình dân tiếng Việt tạo nên sắc thái ngữ, dân dã không quê mùa luộm thuộm Đây minh chứng khẳng định Nguyễn Du bậc thầy ngôn ngữ ngữ đời thường đầy sức sáng tạo việc vận dụng cách nhuần nhuyễn, thần tình, đích đáng đặc trưng văn phạm từ pháp Hán Nôm Thông qua hệ thống ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều, 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] ông đưa tiếng nói bình dân lên tầm bác học, tinh nhạy việc khám phá bao điều kỳ diệu tiếng mẹ đẻ Khảo sát giá trị biểu đạt sắc thái ngữ nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh sử dụng tác phẩm thấy rõ điều Ví dụ: Từ “ả” câu: “Nàng Ban, ả Tạ đâu này” (câu 406) Từ ả tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Nguyễn Du sử dụng linh hoạt ngữ nghĩa theo hồn cảnh ngơn ngữ khác Truyện Kiều Có lúc mang ý nghĩa xem thường: “Bên ả mày ngài” (câu 927) chủ yếu mang giá trị đề cao: ả nghĩa bậc chị bề trên: “Đầu lòng hai ả tố nga” (câu 14); “Lại thua ả Lý bán hay sao” (câu 672) Từ ả lại vừa có khả tạo nên tính gần gũi, tin xưng hô vậy: “Nàng Ban, ả Tạ đâu này” (câu 406) Những từ địa phương phải đặt ngữ cảnh thấy hay Ngay câu: “Đầu lòng hai ả tố nga”, từ ả hợp với cách kể chuyện người Nghệ Tĩnh Hai ả nghĩa hai cô gái đồng thời tương xứng hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân Từ ả tránh lặp lại từ chị câu sau: “Thuý Kiều chị, em Thuý Vân” (câu 15) Với việc sử dụng cách hợp lý hệ thống địa phương, từ cổ, Nguyễn Du phát huy cách hiệu giá trị ngữ nghĩa từ ngữ cổ, từ ngữ mang tính địa phương việc chuyển cốt truyện nước ngồi thành truyện thơ mang tâm tình dân tộc, tràn đầy sức sống mới, trở nên gần gũi với tâm tư, tình cảm, cách ứng xử văn hố người Việt Nam 2.3 Sự kết hợp hài hoà, chuyển dịch hợp lý hai hệ thống ngữ liệu bác học bình dân Truyện Kiều Trong q trình tìm hiểu ngơn từ Truyện Kiều, số nhà nghiên cứu thường ý trước hết đến chỗ dùng từ xác, từ hay, tinh tế thường gọi lối dùng từ tài hoa Nguyễn Du, cách dùng hư từ, từ đồng nghĩa, ngữ, từ mang phong vị ca dao, thành ngữ, tục ngữ… Đào Nguyên Phổ 陶元溥 lời tựa Đoạn trường tân (1898) đánh giá tác phẩm “một khúc Nam âm tuyệt xướng” Về phương diện ngơn ngữ, cơng đóng góp Nguyễn Du có ý nghĩa to lớn lịch sử Truyện Kiều đem lại cho người khả phong phú tiếng việt, phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn chương Cũng giống tất tác phẩm văn học đương thời, ngôn ngữ Truyện Kiều gồm hai thành phần ngữ liệu Việt Hán Việt, bình dân bác học Dùng hệ thống ngữ liệu Hán Việt tác phẩm giai đoạn phong cách có tính thời đại, văn học thời kì phát triển chữ Hán, chữ Nôm Theo thống kê tổ tư liệu viện ngơn ngữ Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, tức từ Hán Việt chiếm tỷ lệ 35% số tổng số từ tác phẩm Trong số 35% từ Hán Việt Truyện Kiều không tránh khỏi từ, điển cố khó hiểu tác giả Việt hoá cách dựa vào từ Hán để tạo từ cho tiếng Việt Để tạo từ ngữ vay mượn tiếng nước cấu trúc từ pháp, cú pháp, vay mượn có khả làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc tạo từ cho tiếng Việt có tính nhạy cảm, có tính chất ngơn ngữ học Cách tạo từ Nguyễn Du vào đặc điểm, âm thanh, ngữ điệu từ tiếng Việt, ông dịch từ ghép thành ngữ tiếng Hán thành từ Việt Chẳng hạn: Bạch nhật ngày bạc; thiên nhai hải giác: chân trời góc bể; hồng diệp xích thằng: thắm hồng Và có 98 Võ Minh Hải ông không dịch câu, có ơng dịch từ giữ ngun từ gốc Hán, chẳng hạn: Hiên sau treo sẵn cầm trăng nguyệt cầm cầm trăng; hà bơi: chén hà; xuân miên: giấc xuân… trường hợp từ Hán giữ lại thường từ dễ hiểu Như nhà thơ tránh bệnh trùng lặp, đơn điệu, gieo vần cách uyển chuyển, làm cho âm hưởng câu thơ dồi sinh động Đọc Truyện Kiều ta bắt gặp nhiều câu thơ, nhiều từ ngữ đặc sắc Từ ngữ tác phẩm tác giả sử dụng “đắt” đặc biệt Nhiều chữ dùng đi, dùng lại nhiều lần với nét nghĩa nên không thấy nhàm chán 63 trường hợp sử dụng từ thân, 59 lần dùng từ xuân, 70 lần dùng hư từ cũng, 60 lần dùng hư từ Ngay hư từ từ khó dùng, mà Nguyễn Du sử dụng 140 lần Điều cho thấy, trình sáng tạo mình, Nguyễn Du vận dụng cách tối đa khái niệm, hệ thống từ ngữ đơn giản hợp lý khó thay Chẳng hạn, từ câu sau hư từ kết hợp, có tính ngữ pháp khó thay phó từ khác: Trẻ thơ mà dám thưa (câu 336) Ngày xuân dễ tình cờ (câu 338) Các thủ pháp chọn lựa phần minh chứng thêm thiên tài ngôn ngữ Nguyễn Du Dưới ngịi bút của mình, ngơn ngữ dân tộc trở nên sáng lạ kỳ trở thành lớp từ đặc biệt, thể rõ phong cách văn hoá Đại thi hào Nguyễn Du Ví dụ ơng kết hợp hài hoà từ Việt chi với từ ngữ Hán Việt, Việt khác tạo nên tổ hợp, cấu trúc cú pháp có ý nghĩa nghi vấn, hay phủ định tu từ đặc sắc Từ chi xuất 64 lần Truyện Kiều Trong tiếng Việt, đồng nghĩa với từ cịn có: gì, khơng, đâu… Nhưng Nguyễn Du lựa chọn từ chi với tư cách từ địa phương đặc trưng xứ Nghệ Chẳng hạn câu thơ: “Phũ phàng chi hố cơng” Nếu thay từ chi từ bấy: “Phũ phàng hố cơng” câu thơ nghe khơng hay có khơng lôgic Khi tác giả dùng từ “chi”, dường câu thơ trở nên nhịp điệu, phù hợp giọng điệu riêng nhân vật Đây lòng cảm thương chân thành Thuý Kiều trước nấm mộ Đạm Tiên – người gái tiếng tài sắc mà bạc mệnh Đó đồng cảm lớn khiến nàng phải lên tự đáy lòng người đa cảm Chi sử dụng với tư cách cảm thán từ, có nghe xót xa, thổn thức, lại vừa có trách móc bất cơng đời Có thể nói, cách dùng từ Hán Việt Nguyễn Du học sinh động sáng tạo cách sử dụng ngôn từ tiếng Việt, làm phong phú thêm giới ngôn từ Tuy xuất thân từ tầng lớp quý tộc nhà thơ lại ý đến vốn ca dao, dân ca ngôn ngữ quần chúng Qua năm tháng tuổi thơ, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ người mẹ tài hoa với khúc hát ru đầy ân tình Về sau, ông lăn lộn sống dân dã với tầng lớp người xã hội chịu ảnh hưởng văn học dân gian Nguyễn Du sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ tác phẩm đơi khó nhận đâu tục ngữ, thành ngữ dân gian, đâu cụm từ có phong cách thành ngữ ơng sáng tạo thi phẩm Chẳng hạn câu sau: 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Dùng dằng nửa nửa về… (câu 133) Quản chi lên thác xuống ghềnh… (câu 1951) Nhìn nàng ơng máu sa ruột dàu… (câu 656) Những cụm từ Nửa nửa về, lên thác xuống ghềnh, máu sa ruột dàu… thành ngữ Nguyễn Du sáng tạo, đặt vào ngữ cảnh Những câu thành ngữ tạo nên giá trị thẩm mỹ cao độ ngơn ngữ tác giả Có thể nói, Truyện Kiều, ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Biểu cụ thể thể trước hết gia tăng liều lượng sử dụng so với tác phẩm khác Hoa Tiên, Lục Vân Tiên sau thành tựu nghệ thuật phát huy hiệu thẩm mỹ hệ thống thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca Trong Truyện Kiều, ngữ liệu văn hố bình dân sử dụng cách hữu hiệu tác giả mượn cách nói có tính triết lý, mang phong cách dân dã văn học dân gian, đời sống bình dân Chẳng hạn, ca dao, tác giả dân gian muốn diễn đạt tốn công vơ ích việc cụ thể qua thành ngữ “đáy bể mò kim”, “mò kim đáy bể”, với Truyện Kiều, Nguyễn Du vay mượn thành ngữ để thể chung tình, khó khăn hành trình tìm kiến ý nghĩa đích thực tình u chân thành Ở ý nghĩa thực thành ngữ, Tố Như nâng cao, cải biến mở rộng trường nghĩa thành thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, thể tâm trạng nhân vật: “Bấy lâu đáy bể mị kim,/ Là nhiều vàng đá phải tìm trăng hoa.” (câu 31753176) Cùng với thành ngữ “đáy bể mò kim”, từ trăng hoa nhà thơ vận dụng cách linh hoạt, hiểu theo lẽ thường Sáng tạo Nguyễn Du chỗ Khả nắm bắt, am hiểu nét đặc thù, khả mở rộng trường nghĩa nắm vững nét khu biệt nghĩa từ ngữ vốn sống dân gian nhà thơ thể qua nghệ thuật sử dụng linh hoạt, theo trật tự hợp lý Tổng số 162 thành ngữ có nguồn gốc văn hoá bác học, từ chương Hán học nhà thơ Việt hoá cao độ hợp lý, chẳng hạn như: Nàng Ban ả Tạ, hàm én mày ngài, chắp cánh liền cành, nhả ngọc phun châu, thưa hồng rậm lục… thành ngữ có xuất xứ từ thư tịch cổ Trung Hoa Nó điển cố có dạng thành ngữ hình thức tổ chức theo khn hình thành ngữ Việt mang ý nghĩa biểu trưng cao, ý tứ cao sâu Để ngợi khen tài thơ Kiều, Kim Trọng dùng để hai thành ngữ có nguồn gốc bác học tác giả Việt hoá hay hấp dẫn, hợp lý: “Khen: Tài nhả ngọc phun châu,/ Nàng Ban ả Tạ đâu vầy!” (câu 405-406) Nguyễn Du phú cho ngôn ngữ chàng Kim nhã nhặn, uyên bác Lối diễn đạt hồn tồn chấp nhận phong cách giao tiếp người Việt, vừa dung dị, vừa gần gũi Nó giúp cho chàng Kim bộc bạch lời yêu thương đồng thời thể đề cao tài Kiều cách tế nhị, nhẹ nhàng Ở điểm này, khẳng định hồ quyện hai nguồn gốc văn hố, ngơn ngữ bác học, bình dân ngơn từ nghệ thuật nhà thơ, nội dung kiến thức uyên nhã, bác học thể qua hình thức dân tộc, bình dị phù hợp với tư ngôn ngữ người Việt Nam Hai hệ thống từ ngữ văn hoá sử dụng Truyện Kiều chủ yếu thuộc vào lĩnh vực văn hoá, xã hội thời trung đại Bên cạnh điển cố thi liệu, nhân danh địa 100 Võ Minh Hải danh hay từ ngữ có nguồn gốc từ kinh điển Nho gia, thuật ngữ văn hoá xã hội ngữ liệu văn hố Truyện Kiều từ phổ thơng, dễ hiểu Đó liệu, dẫn nghệ thuật giúp tác giả tái cách hồn chỉnh tranh đời sống văn hoá cổ điển phương Đông, tạo nên giá trị thẩm mỹ vừa uyên bác, trang nhã, vừa gọn gàng giàu tính dân tộc Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tận dụng khả phản ánh, dung chứa hàm nghĩa sâu sắc từ ngữ để tạo nên bối cảnh văn hoá đặc sắc qua khơng gian sinh hoạt văn hố đặc thù tiết Thanh minh, hội Đạp Nó khơng mơ tả thiên nhiên cụ thể mà tranh tâm trạng lưu luyến, da diết thiết tha Hệ thống ngữ liệu văn hoá Truyện Kiều khơng khắc hoạ khung cảnh văn hố thể chiều sâu triết mỹ tâm hồn, phong thái thi nhân mà cịn góp phần biểu đạt tính cách, dịng suy tưởng nhân vật Nó để khái qt văn hố phong cách, ngoại hình tuyến nhân vật đại diện cho tư tưởng sùng cổ, trọng mỹ góp phần thể tư tưởng, tình cảm nhân tình thái, tang thương dâu bể đời Cũng Hoa Tiên trước Lục Vân Tiên sau này, Truyện Kiều, Nguyễn Du vận dụng chúng để biểu đạt suy nghĩ nhân vật Chẳng hạn, để bộc bạch lý tưởng chủ nghĩa anh hùng phẩm cách nhân văn người anh hùng Từ Hải, nhà thơ sử dụng lớp từ vựng “biệt ngữ” tầng lớp nho học quốc sĩ, tri kỷ, anh hùng… lời phân trần nhân vật này: Từ rằng: Quốc sĩ xưa nay, Chọn người tri kỷ, ngày chăng? Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thấy bất mà tha! (câu 2427-2430) Trong văn chương bác học, ngữ liệu quốc sĩ 國士 dùng để người trí thức có tầm cỡ quốc gia Trong Sử ký 史記, Tư Mã Thiên 司馬遷 dẫn lời Tiêu Hà 蕭何 nói với Hán Vương 漢王 Lưu Bang 劉邦 để nói vai trị Hàn Tín chiến Hán Sở: “nhược Hàn Tín giả, quốc sĩ vơ song 若韓信者國士無雙” (Tư, 2006, tr 207) (Như Hàn Tín bậc quốc sĩ có khơng hai nước) Ngồi ra, nhà thơ dành riêng cho Từ Hải, người có tài thao lược danh hiệu cao quý nhất: văn võ tồn tài, quốc sĩ vơ song Tiếp theo mỹ từ ngợi ca lý tưởng anh hùng Từ: Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thấy bất mà tha (câu 2429-2430) Ngữ liệu anh hùng từ tơn xưng kính trọng người có “chí tứ phương”, thiên Học Nhi 學而, sách Luận ngữ 論語 có câu: “Kiến nghĩa bất vi vơ dũng dã 見義不為無勇也” (Ngô, 2007, tr 398) phương châm “kiến nghĩa bất vi vơ dũng 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] dã, kiến nguy bất cứu mạc anh hùng 見義不為 無勇也見危不救莫英雄” chủ nghĩa anh hùng phong kiến Trung Hoa Trong Thuỷ Hử truyện 水滸傳, nhà văn Thi Nại Am 施耐庵 (đời Minh 明) viết: “Lộ kiến bất bình thành khả nộ, bạt đao tương trợ thị anh hùng 路見不平成可怒 拔刀相助是英雄” (Giữa đường thấy nỗi bất bình nên giận dữ, giơ đao trợ giúp người anh hùng vậy) (Ngô, 2007, tr 512) Quan niệm người anh hùng Nguyễn Du không kế thừa từ quan điểm cổ nhân mà ông cịn bàn rộng thêm người phải có lòng nhân đạo, trân trọng đẹp, nghĩa cử lịng đón nhận Th Kiều Từ Hải minh chứng cao đẹp cho tinh thần nhân văn quan niệm người anh hùng tư tưởng Tố Như Sự kết hợp ngữ liệu anh hùng bất câu thơ thể rõ điều vừa phân tích Bên cạnh hệ thống ngữ liệu nguyên dạng, ngôn ngữ tác phẩm, ngữ liệu chuyển dịch đóng vai trị quan trọng, không làm giàu cho từ vựng văn hoá tác phẩm số lượng, khả biểu đạt, biểu cảm mà tạo nên ý nghĩa xã hội rộng lớn Nhà thơ đưa ý niệm triết học, khái niệm luân lý, học đạo lý sách bác học đến với quảng đại quần chúng độc giả, góp phần nâng cao chất lượng tiếp nhận bạn đọc mà không đánh vẻ đẹp cổ điển Đường thi, Tống từ… Đồng thời, đánh dấu trưởng thành chất ngôn ngữ văn học dân tộc phương diện tiếp thu sáng tạo vốn liếng văn hoá, văn học Trung Quốc Là người uyên thâm Nho học, thấy rõ thăng hoa ảnh hưởng mạn mẽ chữ Hán văn hoá từ chương Hán học, Nguyễn Du lại sử dụng chữ Nôm, thể thơ lục bát truyền thống để viết nên thiên truyện Đoạn trường tân đặc sắc Ngôn ngữ Truyện Kiều lưu truyền rộng rãi dân gian Nguyễn Du sử dụng cách nhuần nhuyễn, sinh động, đa dạng, kết hợp cách thục hai hệ thống từ ngữ Việt Hán Việt Với chữ Nôm – sáng tạo độc đáo người Việt, thứ văn tự giúp cho nhà thơ dễ dàng tiếp cận với vốn từ ngữ có nguồn gốc từ lời ăn tiếng nói tầng lớp bình dân ngơn ngữ đời sống Trong q trình sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật, tác giả tổng hợp, điều hoà ảnh hưởng hai khuynh hướng bình dân bác học Trong từ chung khái niệm phụ nữ nhà thơ dùng với dụng ý tu từ học rõ, đặc biệt hai từ Việt đàn bà gái tơ: Đau đớn thay, thân phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung (câu 83-84) Cớ chịu tốt bề, Gái tơ mà ngứa nghề sớm sao! (câu 975-976) Rõ ràng nhà thơ phải nói phận đàn bà diễn tả thấm thía số phận chua cay, cực nhục người phụ nữ xã hội cũ nửa đầu kỉ XVIII-XIX Con người quyền tự do, khao khát hạnh phúc, khao khát quyền lợi cho Nguyễn Du dùng gái tơ, phép tao động tác rắp sấn lời nói hành động 102 Võ Minh Hải Tú Bà Thuý Kiều Gái tơ người phụ nữ cịn trẻ thân ngơn ngữ tố cáo tính chất người Tú Bà cách cụ thể sinh động Tác giả sử dụng từ Việt nôm na diễn tả ngữ cảnh, hành động, lời nói nhân vật mà khơng thể thay từ khác Cùng với ngôn ngữ bác học, lớp từ ngữ bình dân tồn Truyện Kiều với tư cách phương diện ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Du vận dụng sáng tạo chúng cách tự nhiên, biến hoá, ý vị, linh động, gọn gàng, đa dạng phù hợp ngữ cảnh, nhân vật Đó hồ quyện yếu tố chủ quan khách quan theo nguyên tắc mỹ học cổ điển Dường nhà thơ phát dáng vẻ thần kỳ, hấp dẫn quy luật di chuyển từ ngữ văn hố vào ngơn ngữ tác phẩm lý giải, tái cấu trúc ngơn ngữ bình dân dáng vẻ để chúng tự toát lên ý nghĩa biểu đạt mà giữ nguyên ý nghĩa ban sơ nhạc điệu KẾT LUẬN Ngữ liệu văn hố ngơn ngữ Truyện Kiều khơng mang tính điển phạm, quy chuẩn, lơgíc mà cịn phải đảm bảo tính đăng đối, khái qt, mang tính biểu trưng sâu sắc giàu khả sáng tạo Khả đăng đối ngữ nghĩa liệu gốc chuyển dịch sử dụng ngơn ngữ đảm bảo đặc tính thẩm mỹ ngữ liệu, đặc biệt phản ánh đặc trưng tư duy, quan niệm thẩm mỹ thi nhân, góp phần xây dựng hình tượng khơng thời gian định tính mang màu sắc Đơng Phương, hình tượng nhân vật với tính cách đa dạng, có đời sống, diễn biến tâm lý bật Nguyễn Du sử dụng hệ thống ngữ liệu mang tính nghiêm trang, tơn kính để phác họa tính cách, tái tạo khơng gian miêu tả tính cách nhân vật Hệ thống góp phần giúp nhà thơ phác thảo khơng gian văn hố, thẩm mỹ đặc thù khiến cho người đọc mở trường liên tưởng, chân trời nghệ thuật thẩm thấu theo kinh nghiệm, sở học Bằng tài hoa chiều sâu văn hóa, nhà thơ làm cho ngữ liệu văn hóa tác phẩm đảm trách tốt vai trò diễn đạt, biểu sắc thái, cung bậc tình cảm người Nguyễn Du làm toát lên sắc thái ý nghĩa ngữ liệu đặt vào vị trí, chức thẩm mỹ Do đó, dù lý hay hình tượng, hệ thống ngữ liệu đóng vai trị quan trọng khả tự sự, trữ tình tác phẩm, góp phần tăng thêm tố chất hàm súc, tinh tế cho thi pháp ngôn ngữ Truyện Kiều, đưa nghệ thuật thơ ca cổ điển văn học tiếng Việt lên đỉnh cao chưa có, trở thành mẫu mực cho hệ bạn đọc sáng tác văn chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô, T H (2007) Thành ngữ điển NXB Ấu Phúc Văn xuất xã Tư, M T (2006) Sử ký (T K Triệu, giải) Trung Hoa thư cục Võ, M H (2020) Ngơn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố NXB Khoa học Xã hội 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] 104 ... nghĩa văn hoá chúng ngữ cảnh cụ thể ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGỮ LIỆU VĂN HOÁ TRONG TRUYỆN KIỀU 2.1 Ngữ liệu văn hoá chuyển dẫn tự nhiên, biến hoá thích hợp với nội dung ngữ cảnh Trong văn. .. mỹ ngữ liệu văn hố Đối với ngơn ngữ tác phẩm văn chương cổ điển, việc sử dụng ngữ liệu mang tính văn hố thủ pháp, đặc trưng quan trọng Trong kiệt tác Truyện Kiều, ảnh hưởng, tác động từ văn hoá, ... Nguyễn Du sử dụng cách đắc dụng có vai trị quan trọng nghệ thuật miêu tả cảnh, thể tâm trạng nhân vật 2.2 Ngữ liệu văn hoá vận dụng chuyển dẫn cách sáng tạo Trong Truyện Kiều, bên cạnh vận dụng sáng