Bài viết này trình bày về mối quan hệ tổng hòa, không thể tách rời của ngôn ngữ, nội dung hoặc ý nghĩa, cùng với sự cảm thụ của người thưởng thức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Số (198)-2012 ngôn ngữ & đời sống 39 Ngôn ngữ với văn chơng Diễn ngôn nghệ thuật: từ sáng tạo đến cảm thụ LITERARY DISCOURSE: FROM CREATION TO PERCEPTION ngô hữu hoàng (Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia HN) Abstract One of the major features of literary discourse is that writers’ creation and readers’ perception are not always similar Language is just the means by writers to take readers, who have various imaginabilities, to perceive literary discourse diversely and differently from writers’ intent That might be considered a “new creation” It is the factor that makes literary discourse more interesting and popular Trong diễn ngôn nghệ thuật, điều Ngôn ngữ điểm tựa, tiền đề mà không kiện vật chất chữ viết trước mắt, âm có nó, chắn văn học khơng thể hình thành đọc bên tai, nói cho cùng, phát triển Văn học, đến lượt nó, lại mảnh phương tiện chất xúc tác, kích thích đất tốt để ngơn ngữ trở nên “tươi tốt”, phong cảm nhận từ phía người thưởng thức Sáng tạo phú Vì tiếp cận với văn nghệ thuật, văn chương vốn phong phú cảm thụ khơng thể không quan tâm mức văn chương phong phú lẽ tác gặp nội dung hình thức Quan phẩm thường nhận nhiều cách cảm thụ hệ phạm trù hình thức nội dung quan khác độc giả Như vậy, văn hệ phương tiện, mã ngơn ngữ với ý nghệ thuật, phải có chế đặc biệt nghĩa cuối người sáng tạo muốn khiến cho cơng cụ dùng để sáng tạo, tức truyền đạt Không giống chất ngơn ngữ, với mà truyền tải, tức loại tín hiệu đơn điệu khác, tín hiệu ngơn ngữ nội dung ý nghĩa, với cảm thụ không dấu hiệu vật lí khơng thuộc người thưởng thức trở thành mối quan phạm trù hình thức mối quan hệ với nội hệ tổng hịa, khơng thể tách rời được? Bài viết dung ý nghĩa Nói cách khác, nội dung xin trình bày vài suy nghĩ mối quan hệ ngữ nghĩa hành chức sáng tạo thơng qua Ngồi ra, với giới hạn viết có tính tín hiệu ngữ cảnh hố, qua tác gợi mở, xin phép chưa sâu giả tác phẩm sáng tạo theo chủ quan, ý vào loại diễn ngôn cụ thể (như thơ, tiểu đồ sáng tác định hướng cảm nhận thuyết, ca từ,…) chưa so sánh, đối tới người đọc (tất nhiên định hướng chiếu đặc tính chất diễn ngôn không luôn khơng hồn tồn theo ý nghệ thuật diễn ngơn phi nghệ thuật muốn tác giả) Như biết, theo tín hiệu học, sử dụng Diễn ngơn nghệ thuật 2.1 Từ sáng tạo người sáng tác… ngôn ngữ giao tiếp có ba giai đoạn chủ Trước tiên, nhận thấy sáng tạo yếu: lập mã, nhận mã, giải mã người tham văn học không ngôn ngữ gia giao tiếp Chức ngơn ngữ 40 ng«n ngữ & đời sống rừ rng l chc nng giao tiếp hàng ngày Ví dụ người nói Mai tơi Thành phố Hồ Chí Minh người nghe hồn tồn tiếp nhận thơng tin cách tự nhiên Tuy nhiên, chức ngôn ngữ không dừng lại Nguyễn Phan Cảnh [5,10] có câu hỏi coi nhận định “Những điều kiện mà ngơn ngữ, vốn có vai trị cơng cụ giao tế người với người xã hội, đồng thời lại chất liệu cho thứ nghệ thuật gọi văn học?” Quả nhiên, người ta thấy ngơn ngữ tự nhiên (dùng giao tiếp hàng ngày) phương tiện cho người sáng tác dẫn đến tạo ghi nhận, hình tượng thẩm mĩ, cảm thụ vượt lên ý nghĩa bình thường Và thế, thông qua ngôn ngữ, theo Lê Thành Nghị, “văn học nhận thức, đánh giá phản ánh sống thông qua tâm hồn cá thể người viết Đó q trình độc lập đơn nhất, không lập lại, chất sáng tạo mới…” [2, 41] Tuy nhiên điểm thú vị sáng tạo văn chương sáng tạo tảng cũ, tức tín hiệu (mã ngơn ngữ) vốn có sẵn Ví dụ từ mây tín hiệu dùng dùng lại nhiều lần để tượng vật chất thiên nhiên: mây trắng, mây đen, mây bầu trời,… tuyệt vời mây xuất thật mẻ, đầy ấn tượng hai câu thơ sau Hàn Mặc Tử: Mây chết đuối dịng sơng vắng lặng Trơi thây xa tận cõi vơ biên Qua đó, mây khơng cịn “mây” thông báo thời tiết báo đài hàng ngày Nó hồn tồn “hóa thân” theo mức độ tưởng tượng tác giả Hoài Thanh - Hoài Chân có nhận định xác đáng viết “có cảm giác ta thường mà trí Hàn Mặc Tử dễ sợ” [1, 199] Cái “dễ sợ” có nơi tâm hồn thi sĩ tài hoa bạc mệnh, ám ảnh chết bệnh hiểm nghèo Hoặc ví dụ khác từ thơ “Tiếng thu” Lưu Trọng Lư, với hai câu đầu đầy cảm xúc lạ: sè (198)-2012 Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Thật Lưu Trọng Lư dựa tảng từ ngữ bình thường, “nghe”, trăng mờ”, “thổn thức” Các từ ngữ trở thành nghĩa biểu cảm ngịi bút tài tình tác giả Nghệ thuật tu từ khơng mang tính kĩ xảo, sáo rỗng mà xuất phát từ cảm xúc thật, chẳng hạn nhà thơ tạo cho từ nghe “một sắc thái tinh tế khác”, nét biểu cảm Nó vừa nó, tức động từ giác quan bình thường, vừa đầy cảm xúc câu thơ giới thiệu âm mùa thu (“tiếng thu”) Nó lạ hay thực tế khơng chứng minh mùa thu có âm người đọc cảm nhận từ “nghe” cảm giác lãng mạn mà thật Rồi lại không gian “dưới trăng mờ thổn thức” nữa, thật tạo hình tượng lãng đãng vô ấn tượng đầy thi vị Hay Xuân Diệu với: Trong vườn đêm nhiều trăng Ánh sáng tuôn đầy lối Liệu trăng mang nghĩa thông thường trăng tâm hồn lãng mạn mà Xuân Diệu muốn độc giả chia sẻ? Từ thấy nằm sâu lớp ngôn ngữ lớp nghĩa mới, xuất từ sáng tạo phong phú Rõ ràng cần xét đặc tính “động” ngơn ngữ Nói cách khác, “hố thân” văn từ biểu đạt sang biểu đạt, tức từ nghĩa bình thường sang nghĩa bóng bẩy, trừu tượng mà người sáng tác muốn hướng tới Với chất cố hữu, mang tính định danh rõ rệt mà ví dụ dẫn chứng “cái cây” (tree) F.de Sausure làm rõ, đơn vị ngôn ngữ cho ta tranh riêng lẻ thực Tiến thêm bước trình kết hợp “bức tranh riêng lẻ này” để tạo nên đơn vị ngôn ngữ học lớn để mô tả “bức tranh vô hạn thực” Đây làm nên văn nghệ thuật Cho nên, với gian đoạn này, văn “hố thân” từ ý Sè (198)-2012 ng«n ngữ & đời sống ngha ban u ca ngụn ng Có thể nói, nữ sĩ Hồ Xuân Hương người tài tình bậc sử dụng thủ pháp biến ngơn ngữ “vừa vừa khơng phải nó” để tạo cho phong cách vơ độc đáo văn học Việt Nam Tóm lại, nói Nguyễn Lai “những mối dây liên hệ nội ngôn ngữ ngữ pháp, từ vựng, cú pháp, thực ra, phương diện đó, “những dây liên hệ giả tạo” [3] Vì khơng phải ngẫu nhiên văn nghệ thuật mang nhiều lớp nghĩa; nghĩa từ, nghĩa hình tượng nghĩa chủ đề tư tưởng… Những lớp nghĩa tác động lẫn nhau, khúc xạ vào theo chế vừa lí tính vừa cảm tính 2.2 …đến cảm thụ độc giả Đến lượt người đọc, tác phẩm lại sáng tạo, “chế biến” lần theo cách cảm thụ trí tưởng tượng riêng người Như lớp nghĩa tác phẩm nghệ thuật tri nhận có phần khơng giống Nguyễn Lai cho “đối tượng khách thể (ngơn ngữ), qua khúc xạ tâm lí, chuyển hố thành hình ảnh mang phẩm chất chủ quan chủ thể tiếp nhận; đây, q trình làm mờ dấu hiệu vật thể trực tiếp ngôn ngữ thực (trong tiếp nhận), thay vào làm rõ sức sống cảm xúc người đọc gắn với hình ảnh mà có tự hình dung ra, tự biết, người thứ hai khơng có khả trực tiếp nhận thấy” (3, 107) Ý nghĩa trừu tượng cuối cùng, diễn đạt hình thức lí tính, trạng thái “lí tính” lại hình thành q trình tri giác “bằng xúc cảm” Quan sát văn học dân gian Việt Nam nói tình cảm trai gái, dễ dàng nhận nhiều thơ với lời lẽ mộc mạc nội dung hồn tồn mang màu sắc ẩn dụ sâu sắc, tri nhận đơn giản qua chữ chúng vốn dùng Chẳng hạn: Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin 41 Hay em để làm tin nhà Một người gái nghe chàng trai “ngâm nga” lời hiểu nào? Những câu chữ gây nên phản ứng cô gái Liệu cô tri nhận theo nghĩa đen nên phân bua khơng thấy áo cả, hay chí giận, trách anh nghi ngờ lấy áo anh? Sự cảm nhận gái chắn khơng có mối quan hệ nội dung với áo, việc bỏ quên nhặt Đó lời ngỏ ý Chính lẽ đó, người nước ngồi, người có chút vốn liếng tiếng Việt khơng sành văn hóa Việt, khơng tài luận ý nghĩa sâu xa bên câu ca Có thể thấy tiếp nhận ngôn ngữ giao tiếp thông thường xét phương diện dụng học có phức tạp có tiêu chí định để nắm bắt thông tin Chẳng hạn người nói Ngày mai trời mưa người nghe hồn tồn tri nhận thơng tin bề mặt ngơn ngữ hàm ý người nói nhờ tình huống, bối cảnh, chủ đề giao tiếp… Trái lại, cảm thụ văn học lại phức tạp nhiều, q tự đa dạng cấu trúc “phi ngôn ngữ” thuật ngữ Nguyễn Lai ông phân chia thành hai kênh cảm nhận văn học: cấu trúc ngôn ngữ phi ngôn ngữ, nằm sau ngôn từ, tiếp thụ mà theo ông không trực tiếp rõ tất nhiên rõ Và khó khiến thường lảng tránh nghiên cứu tiếp thụ văn chương, tức nghiên cứu chuyển hoá tác phẩm người sáng tác vào ý thức độc giả mà tập trung vào phân tích ý ý tưởng từ phía người viết Và thật thú vị mà tập trung vào phân tích ý đồ nghệ thuật người sáng tác vơ hình trung phát biểu tác phẩm sản phẩm cảm thụ mà thơi Cho nên Tơ Hồi muốn phản ánh (vài) ý nghĩa qua tác phẩm “Dế Mốn 42 ngôn ngữ & đời sống phiờu lu kớ, tác phẩm ơng lại tạo hàng nghìn, hàng triệu cảm nhận cho người đọc mà có lẽ tác giả khơng thể đốn trước q trình chuyển hố phong phú Thật vậy, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ đặc tính khác người đọc dẫn đến cảm thụ khơng giống Ví dụ em bé người lớn đọc “Truyện Kiều”, chắn hai hiệu lực cuối cảm nhận hai người khác Tương tự có yêu mà đọc thơ tình Xuân Diệu khơng cịn cảm nhận gọi ngào chưa người chưa có trái tim rung động lại có cảm nhận ngào Đây minh họa thuyết phục cho tượng tác phẩm ủng hộ, ngưỡng mộ tầng lớp quần chúng, lứa tuổi mà khơng phải tầng lớp, lứa tuổi khác Đến đây, nói ngơn ngữ văn chương cơng cụ phục vụ cho định hình nội dung mà q trình thực hố thuộc người cảm thụ Hay trung lập cho động chủ thể tiếp nhận theo định hướng đồng sáng tạo với tác giả Nói cách khác, dù hay nhiều, dù theo cách thức đó, tác phẩm văn chương lần sáng tạo người tiếp thụ Bàn hoạt động động chủ thể tiếp nhận, Nguyễn Lai đúc kết thành số đặc điểm: (a) Người đọc thường huy động hết vốn sống nhiều mặt tiếp cận tác phẩm; (b) Đồng thời trình tiếp nhận, người đọc thường và/hay chế biến nghĩa; (c) Tạo nghĩa và/hay chế biến nghĩa tức tạo “mã hình tượng” cảm nhận từ “mã ngơn ngữ” Trong sáng tác truyện ngắn với tự đề Bên sông, Nguyễn Lai mở đầu: Năm ấy, vào mùa thu mà thôn Đồng Xe, trời oi Những đám mây, từ đâu bay lại, chờn vờn ẩn đọt đa cao xương xẩu bến đị sè (198)-2012 làng Trơng phía đa cao theo dõi gió chướng từ biển Đông thổi ngược, cụ già am hiểu thời tiết thơn nhìn lo lắng [3, 118] Từ góc độ sáng tác, tác giả muốn kể nhân vật bị giết mờ ám ngày tranh tối tranh sáng trước Cách mạng tháng Tám Để gây ấn tượng việc trên, tác giả dụng ý đưa hình ảnh ảm đạm để gắn kết với kiện Sau đó, ơng khảo sát cảm thụ độc giả qua sinh viên phát khơng phải tất sinh viên trực tiếp lí giải mối liên hệ hình ảnh với chết mờ ám Tư Rỗ cuối chương Tóm lại, diễn ngơn nghệ thuật loại diễn ngôn đặc biệt, ln ln chứa đựng mối quan hệ chặt chẽ sáng tạo ngôn ngữ tác giả cảm nhận người đọc Nói chung, đặc tính đa nghĩa hàm ý tác phẩm nhào nặn thơng qua ngơn ngữ đến lượt ngơn ngữ người đọc cảm thụ khác Tất nhiên khác tùy thuộc vào yếu tố xã hội học như “gu” thưởng thức, tuổi tác, kinh nghiệm sống, giới tính, nghề nghiệp, Nói cách khác, sáng tác cảm thụ ln đồng hành “Đồng hành” hiểu “đồng sáng tạo” cảm thụ, theo cách đó, q trình “tái sáng tác” Tài liệu tham khảo Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Lê Thành Nghị (1993), Văn học, sáng tạo tiếp nhận, Nxb QĐND Nguyễn Lai (2008), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Lai, Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập 1, Nxb KHXH Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1985), Ngơn ngữ thơ, Nxb VHTT (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 10-02-2012) ... tác giả Nghệ thuật tu từ khơng mang tính kĩ xảo, sáo rỗng mà xuất phát từ cảm xúc thật, chẳng hạn nhà thơ tạo cho từ nghe “một sắc thái tinh tế khác”, nét biểu cảm Nó vừa nó, tức động từ giác... lại, cảm thụ văn học lại phức tạp nhiều, tự đa dạng cấu trúc “phi ngôn ngữ” thuật ngữ Nguyễn Lai ông phân chia thành hai kênh cảm nhận văn học: cấu trúc ngôn ngữ phi ngôn ngữ, nằm sau ngôn từ, ... mối quan hệ chặt chẽ sáng tạo ngôn ngữ tác giả cảm nhận người đọc Nói chung, đặc tính đa nghĩa hàm ý tác phẩm nhào nặn thông qua ngôn ngữ đến lượt ngơn ngữ người đọc cảm thụ khác Tất nhiên khác