1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lễ hội Quán Thế Âm trong một số ngôi chùa ở Bắc Bộ

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 211,16 KB

Nội dung

Bài viết này đề cập đến lễ hội Quán Thế Âm ở Chùa Hương (thành phố Hà Nội) và chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang), hai đạo tràng Quán Thế Âm nổi tiếng nhất ở Đồng bằng Bắc Bộ. Từ đó, nội dung bài viết góp phần tìm hiểu thêm về tín ngưỡng Quán Thế Âm ở Việt Nam nói chung, ở Miền Bắc nói riêng.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2014 47 PHẠM THỊ LAN ANH(*) LỄ HỘI QUÁN THẾ ÂM TRONG MỘT SỐ NGƠI CHÙA Ở BẮC BỘ Tóm tắt: Bài viết đề cập đến lễ hội Quán Thế Âm Chùa Hương (thành phố Hà Nội) chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang), hai đạo tràng Quán Thế Âm tiếng Đồng Bắc Bộ Từ đó, nội dung viết góp phần tìm hiểu thêm tín ngưỡng Quán Thế Âm Việt Nam nói chung, Miền Bắc nói riêng Từ khóa: Lễ hội Quán Thế Âm, Đồng Bắc Bộ, chùa Bổ Đà, Chùa Hương Dẫn nhập Lễ hội dạng thức hoạt động văn hóa tổng hợp người, hình thức hữu hiệu để phổ quát giá trị văn hóa tộc người hay quốc gia Trong lễ hội, người có dịp thăng hoa biểu cảm nội tâm, phẩm chất tốt đẹp, hòa nhập vào khơng khí tập thể để tạo thành niềm vui chung Do vậy, lễ hội tạo giao cảm, đồn kết xóm làng, niềm tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa vùng đất nước Cho nên, từ xưa đến nay, lễ hội dịp giáo dục nếp sống văn hóa cách nhẹ nhàng, tế nhị, lễ hội di tích lịch sử - văn hóa lâu đời đất nước ta Lễ hội Đồng Bắc Bộ có nét đặc trưng tạo nên sắc văn hóa độc đáo khu vực Các lễ hội Đồng Bắc Bộ có từ xa xưa, lưu truyền từ đời sang đời khác, sinh hoạt văn hóa cộng đồng khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nhắc tới lễ hội khu vực này, người ta không nhớ đến hội Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ), hội Kiếp Bạc (tỉnh Hải Dương), hội Đền Trần (tỉnh Nam Định), hội Chùa Keo (tỉnh Thái Bình), hội Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh), đặc biệt hội Chùa Hương (thành phố Hà Nội) - cho lễ hội Phật giáo dài toàn quốc, diễn suốt tháng mùa xuân với hạt nhân trung tâm lễ khánh đản Quán Thế Âm vào tháng âm lịch năm * TS., Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 48 Quán Thế Âm (Avalokitévara) vị Bồ tát quán sát âm đau khổ gian kêu cầu mà cứu độ cách tự Do quán sát âm cách tự mà chứng thể chân thường vũ trụ, nên vũ trụ, nơi lúc có chúng sinh đau khổ kêu cầu Ngài thân cứu độ tự Cho nên, Ngài cịn có tên Qn Tự Tại, Qn Thế Tự Tại,… Trong trình hội nhập địa Phật giáo, Quán Thế Âm trở thành hình tượng gần gũi với dân tộc Việt Nam Hình ảnh Quán Thế Âm vào đời sống Việt với hóa thân Ngài như: Phật Bà Quan Âm, Phật Bà Chùa Hương, Bà Chúa Ba, Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải, Quan Âm Tống Tử, v.v Giáo lý từ bi hình ảnh Phật Bà Quan Âm người dân Việt cụ thể hóa thành hình tượng vơ gần gũi, thân thương mà người muốn báo đền ân đức với lòng thành kính: “Cha già Phật Thích Ca Mẹ già thể Phật Bà Quan Âm Nhớ ngày xá tội vong nhân Lên chùa lễ Phật, đền ơn sinh thành” Hình ảnh Quán Thế Âm thấm sâu vào tâm hồn thường xuyên hữu tâm trí Phật tử nhân dân Việt Nam đến độ đứng trước việc bất ngờ, ngạc nhiên câu nói lên câu xưng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hay “Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát” Còn lễ nghi sinh hoạt Phật giáo, việc trì niệm danh hiệu Ngài phổ biến Lễ hội Quán Thế Âm nhân ngày vía Ngài trở thành lễ hội lớn, mang tính khu vực, vùng miền, quốc gia khơng cịn nằm khn khổ ngơi chùa hay địa phương Việt Nam Tính chất rộng mở lễ hội liên quan đến Quán Thế Âm cho thấy vị trí tầm quan trọng nhân vật Phật giáo đời sống tâm linh người dân Việt Nam theo truyền thống Phật giáo Bắc tông Lễ hội Quán Thế Âm số chùa Bắc Bộ Hằng năm, Quán Thế Âm có đến ngày kỷ niệm: ngày sinh nhật (19/2 âm lịch), ngày xuất gia (19/9 âm lịch) ngày thành đạo (19/6 âm lịch) Trong ngày này, chùa Bắc Bộ tổ chức lễ kỷ niệm với quy mô khác nhau, thu hút hàng vạn Phật tử nhân dân tham dự 48 Phạm Thị Lan Anh Lễ hội Quán Thế Âm… 49 Tuy nhiên, lễ hội Quán Thế Âm tiêu biểu thường nhắc đến hội Chùa Hương (thành phố Hà Nội) hội chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang) Hội diễn từ ngày 16/2 đến ngày 19/2 âm lịch năm Như bao lễ hội khác, lễ hội Quán Thế Âm gồm hai phần: Lễ Hội, phần Lễ mang đậm màu sắc lễ nghi Phật giáo hòa quyện với phần Hội sinh hoạt văn hóa cổ truyền đậm tính nhân văn sắc văn hóa dân tộc 2.1 Lễ hội chùa Bổ Đà Chùa Bổ Đà, tên gọi xác chùa Quán Âm núi Bổ Đà, gọi tắt Chùa Bổ, trung tâm Phật giáo lớn Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng Ở miền đất Kinh Bắc, chùa Bổ Đà coi hai ngơi chùa lớn có kiến trúc độc đáo Truyền thuyết đời chùa Bổ Đà mang nhiều nét huyền bí Tương truyền, vào khoảng kỷ XI, chân núi Bổ Đà có vợ chồng tiều phu nghèo khó tốt bụng, chăm chỉ, dân làng quý mến, 40 tuổi mà chưa có Một hơm, người chồng vác rìu lên núi kiếm củi gặp gốc thông già, nhát bổ, ông lại niệm hồng danh Quan Thế Âm, sau 32 đồng tiền gốc cây, tự lấy làm lạ đến vị cao tăng hỏi Vị cao tăng bảo: “Đức Quán Thế Âm có 32 điều ứng” Tiều phu khấn rằng: “Nếu Đức Quán Thế Âm phù hộ sinh trai, xin dựng chùa thờ” Quả nhiên, vợ chồng tiều phu sau sinh trai Sau này, họ dành dụm tiền dựng ngơi chùa nhỏ lợp gianh gốc thông già tô tượng Quan Âm Tống Tử để hương khói phụng thờ Dần dần, nhiều người qua lại lễ bái, cầu điều ứng, trở nên nơi danh lam thắng cảnh, gọi tên chùa Ơng Bổ Cũng có cách giải thích khác, Bổ Đà cách gọi chệch từ Phổ Đà, nguồn gốc từ chữ Phật Đà Đây nơi Đức Quán Thế Âm ứng cứu đời nên gọi chùa Quán Âm(1) Hội chùa Bổ Đà tổ chức từ ngày 16/2 đến ngày 18/2 âm lịch năm trước hết nhằm kỷ niệm khánh đản Quán Thế Âm Tuy nhiên, nhân dân vùng cho rằng, ngày giỗ tổ khai lập chùa Bổ Đà Vào ngày hội, vùng núi Bổ Đà rực rỡ bóng cờ, tiếng trống chiêng rộn ràng Sáng ngày 17/2, đồn rước có phối hợp tăng sĩ trụ trì tu tập chùa với Phật tử, dân làng cử hành từ Đền Hạ lên Đền Trung Đồn rước qua đình Lát Hạ, chùa Linh Chi, chùa Núi Đất lên Đền Trung đóng kiệu Phật tử du khách thập phương tiếp tục 49 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 50 dân làng lên núi thắp hương Đền Thượng tiến lễ cúng Phật chùa Quán Âm chùa Tứ Ân Hội chùa Bổ Đà dịp để liền anh, liền chị làng quan họ vùng gặp gỡ, giao duyên trang phục truyền thống với điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm, thấm đượm hồn quê 2.2 Lễ hội Chùa Hương Theo Phật thoại, Chùa Hương nơi lưu dấu Quán Thế Âm tu hành năm Sau đắc đạo, Ngài trở chữa bệnh cho cha, giúp nước trừ loạn phổ độ chúng sinh Trong tâm thức người Việt Nam, Quán Thế Âm thành Phật, Ngài thị trần gian để cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh Tư tưởng Phật giáo đức tin nhân vật lịch sử Phật giáo bắt nguồn đặt móng bao trùm lên khơng gian vùng Hương Tích thời gian hàng nghìn đời người Việt Nam với quần thể di tích danh thắng Hương Sơn Có thể nói, nay, Hương Tích - Hương Sơn đạo tràng Quán Thế Âm lớn nước ta Đối tượng phụng thờ khu di tích Phật Bà Quan Âm Vào dịp tháng âm lịch năm, nhân lễ khánh đản Ngài, hàng nghìn Phật tử nhân dân đổ hành hương với nhiều mục đích nhu cầu riêng tư Xem đủ thấy chất liệu làm nên linh thiêng vùng đất Phật giáo, cụ thể thờ phụng Quán Thế Âm, khiến cho kiện văn hóa, tơn giáo vùng, tiến đến nước xoay quanh thờ phụng Sự tơn kính Qn Thế Âm khiến cho nơi coi đạo tràng Ngài có vị trí thật đặc biệt Phật giáo xã hội Việt Nam Lễ hội Quán Thế Âm Chùa Hương diễn từ chiều ngày 18/2 đến sáng ngày 19/2 âm lịch năm Trong ngày này, có năm, Hương Sơn động chủ với tăng ni, Phật tử lập đàn Mơng Sơn thí thực sân chùa Thiên Trù nhằm cúng vong linh khơng có nơi nương tựa Trước tế đàn Mông Sơn, tăng sĩ Phật tử tụng Kinh Phổ Môn chùa Thiên Trù khoảng từ 14h00 đến 16h30 Người lựa chọn đứng đầu tụng kinh vị cao tăng Các lễ vật chay tịnh gồm hoa, quả, oản, xôi, chuối, bỏng đặt mâm trải dài dọc theo bậc thềm từ gác chuông lên đến gian Tiền đường chùa Thiên Trù Đặc biệt có số vị hình nhân để làm lễ cắt giải bày bàn cao nơi 50 Phạm Thị Lan Anh Lễ hội Quán Thế Âm… 51 hành lễ vị tăng sĩ chủ trì Các hình nhân làm người ta đặt vào hình trịn đồng xu với tổng số hợp thể tượng cho lục căn, lục trần, lục đạo, Sau lễ cúng Phật, vị tăng sĩ chủ trì nhiễu quanh đàn lễ, tiếp lễ bái phương lễ thỉnh thánh, cuối tục cướp cháo cúng (cháo đa) Theo sách Mơng sơn thí thực khoa nghi, phép thí thực bắt nguồn từ Kinh Cứu bạt Diệm Đà La Ni ngài Bất Không (đệ tử sơ tổ Mật tông Trung Quốc Kim Cương Trí) dịch vào đời Đường Kinh nói rằng, Đức Phật thuyết pháp tăng xá Ni Câu Luật Na thành Ca Tỳ La Vệ, tơn giả A Nan ngồi nhập định chỗ vắng Khoảng canh ba đêm đó, ngạ quỷ tên Diệm Khẩu (còn gọi Diệm Nhiên) xuất hiện, cổ họng nhỏ kim, hình dáng khơ gầy, xấu xí, tóc xõa rối bời, móng vuốt sắc bén, miệng phun lửa đỏ đến báo với ngài A Nan rằng: “Ba ngày ơng chết, bị đọa vào đường ngạ quỷ tôi” A Nan nghe hoảng sợ, liền hỏi phương cách thoát khỏi cảnh khổ Ngạ quỷ nói, ngày mai, Ngài bố thí cho nhiều ngạ quỷ vị tiên nhân Bà La Mơn, Ngài tăng tuổi thọ, lại giúp cho ngạ quỷ thoát khỏi cảnh khổ sinh lên cõi Trời A Nan chẳng biết liền trở tịnh xá bạch Đức Phật Đức Phật truyền dạy thần Vô lượng uy đức tự quang minh thù thắng diệu lực (tức Biến thực) giúp A Nan bố thí cho nhiều ngạ quỷ vị tiên nhân Bà La Môn có đầy đủ ăn thức uống Phép thí thực làm vào buổi sáng lúc ngày Đồ lễ gồm nước tinh khiết, thức ăn loại bánh Đặt tay phải lên tụng Biến thực lần niệm danh hiệu Đức Phật là: Đa Bảo Như Lai, Diệu Sắc Thân Như Lai, Quảng Bác Thân Như Lai Ly Bố Úy Như Lai Xong búng móng tay lượt bưng đồ ăn đổ lên mặt đất Những ngạ quỷ thụ nhận thức ăn no đủ, bỏ thân ngạ quỷ, sinh lên cõi Trời Vào đời Đường, phép thí thực nghi thức tất yếu thực hành ngày Mật tông Qua đời sau, phép thí thực có biến đổi, pha trộn nghi thức tông phái Phật giáo khác tín ngưỡng dân gian địa phương bảo lưu câu thần kinh(2) Tối ngày 18/2 âm lịch, lễ kỷ niệm khánh đản Quán Thế Âm diễn sân chùa Thiên Trù lịng động Hương Tích (trước ban thờ 51 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 52 Phật) Tại sân chùa Thiên Trù, trước thường tổ chức biểu diễn chèo kể tích Quán Thế Âm Những năm gần đây, với ủng hộ quyền việc phát tâm cơng đức bá tính, nhiều chương trình ca múa nhạc Phật giáo tổ chức sân chùa Thiên Trù Các ca khúc Nhà xuất Âm nhạc tập hợp phát hành album mang tên “Hương Sơn Ca” với ca từ giai điệu tuôn trào người nghe vào giới tiên cảnh Hương Tích, vào nơi sáng ngời hào quang Quán Thế Âm chiếu soi cho đời, góp thêm phần ý nghĩa cho mùa lễ hội Chùa Hương, đồng thời khẳng định dòng ca khúc Phật giáo Việt Nam Khoảng 23h00, đoàn tăng ni mời với Hương Sơn động chủ lên động Hương Tích Đồn sử dụng đuốc để lấy ánh sáng, đường tụng kinh niệm Phật Đúng 24h00, đoàn người vào động Hương Tích Buổi lễ bắt đầu lời thuyết giảng Hương Sơn động chủ Bà Chúa Ba (hóa thân Quan Thế Âm) tích ngày khánh đản Ngài Sau thuyết pháp, vị trụ trì Chùa Hương tụng Kinh Ngũ Bách Danh Quán Thế Âm với tăng ni, Phật tử Khi chư tăng xướng lễ hết câu kinh (tương ứng với danh hiệu Quán Thế Âm), Phật tử lại họa xướng theo “Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát” Tiếp đó, nghi thức hành lễ Mật tơng diễn Cuối nghi thức này, Hương Sơn động chủ nhúng cành vào cốc nước tượng trưng cho nước Cam Lồ vẩy lên bàn lễ chúng sinh xung quanh để ban phúc lộc Quán Thế Âm tới người Phần quan trọng không lễ tụng Kinh Phổ Môn Kinh Di Đà kéo dài đến sáng sớm ngày 19/2 đạo tràng hành lễ, đồng hồi hướng đến tứ ân, cầu nguyện cho quốc thái dân an, Phật pháp trường tồn, chúng sinh an lạc Đêm này, đèn hoa kết khắp lịng động Hương Tích nhiều ngơi chùa khác tuyến Hương Tích Cả động Hương Tích linh thiêng mầu nhiệm với ánh sáng hàng nghìn nến xếp theo hình chữ Vạn đồ hình Mạn Đà La, hịa tiếng niệm Qn Thế Âm - danh hiệu mang ý nghĩa đặc biệt tinh thần tu tập hạnh nguyện hóa độ chúng sinh Ngài tới Phật tử khóa lễ Đặc biệt, suốt lễ khánh đản Quán Thế Âm, Suối Yến, hàng trăm đèn hình hoa sen thả xuôi, tạo ánh sáng huyền ảo bập bềnh trơi theo dịng nước rực rỡ sắc màu Hoa đăng tượng trưng cho trí tuệ, diệt trừ u ám, lấy đèn trí tuệ để chiếu sáng người, 52 Phạm Thị Lan Anh Lễ hội Quán Thế Âm… 53 đem ánh sáng trí tuệ Phật soi sáng cõi u minh độ cho âm linh siêu sinh cõi Tịnh Độ Thiên Giám Luận Đàn chép: “Đốt sáng đèn liên hoa thả xuống nước, để chiếu sáng cõi u minh, siêu độ vong hồn ngạ quỷ”(3) Kết luận Lễ hội Quán Thế Âm thiết lập vào kiện trọng đại Ngài như: ngày khánh đản, ngày xuất gia hay ngày thành đạo Trong dịp này, nhiều tự viện Việt Nam nô nức tổ chức lễ hội Lễ hội Quán Thế Âm ngày dường trở thành lễ hội dân tộc Việt Nam Không gian thời điểm tổ chức lễ hội khơng trùng nhau: có nơi tổ chức vào ngày thành đạo - tháng âm lịch (tỉnh Thừa Thiên Huế), có nơi tổ chức ngày khánh đản - tháng âm lịch (thành phố Đà Nẵng) Riêng Chùa Hương (thành phố Hà Nội), từ xa xưa trung tâm thờ Quán Thế Âm Bắc Bộ, năm, vào đầu xuân, hoa mơ nở trắng thung lũng chân Hương Sơn lúc Phật tử nhân dân từ khắp nơi hành hương để hịa vào cảnh sắc thiên nhiên tục, tìm thấy linh thiêng mầu nhiệm Qn Thế Âm Đó hành trình tìm cõi đẹp, cốt cách sinh hoạt văn hóa tâm linh truyền thống người Việt Nam Nhìn chung, lễ hội truyền thống ngày không phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng, mà cịn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Lễ hội Quán Thế Âm nhiều địa phương khu vực Đồng Bắc Bộ minh chứng rõ nét văn hóa Phật giáo hịa quyện với văn hóa dân tộc Để việc tổ chức lễ hội Quán Thế Âm phát huy giá trị tích cực vốn có văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc cần có phối hợp nhuần nhuyễn quyền với đơn vị Phật giáo địa phương để lễ hội Phật giáo trở thành lễ hội tiêu biểu, góp phần xây dựng văn hóa dân tộc Việt Nam thêm phong phú đặc sắc./ CHÚ THÍCH Http://vi.wikipedia.org Bích Liên (Nguyễn Văn Thoa biên soạn, 2011), Mơng sơn thí thực khoa nghi, Nxb Tơn giáo: 8-9 Http://www.daophatngaynay.com/vn/van-hoa/vu-lan/8500-Luoc-Y-NghiThuc-Phong-Lien-Dang-Trong-Dai-Le-Vu-Lan-Phat-Giao-Bac-Truyen.html 53 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Lan Anh (2012), Vấn đề Mật tông qua số chùa Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Duy Hinh (2004), Bồ tát Quán Thế Âm chùa vùng Đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng (1998), “Lịch sử xây dựng chùa Bổ Đà”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số Đào Ngọc Sơn (2004), Chùa Bổ Đà - Tứ Ân lịch sử Phật giáo xứ Kinh Bắc, Nguyệt san Giác Ngộ, số 101, 102 103 Thích Đức Thiện (2009), “Hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số Nguyễn Hữu Tự (1992), “Chùa Bổ Đà - trung tâm Phật giáo thời Lê”, Những phát Khảo cổ học năm 1991, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Tự, Trần Văn Lạng (1993), “Phải chùa Phật Đà, hương Cát Ly thời Lý chùa Bổ Đà, làng Lát, xã Tiên Sơn (Việt Yên)”, Những phát Khảo cổ học năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract FESTIVAL OF KANNON AT SOME NORTHERN BUDDHIST TEMPLES This article deals with festival of Kannon in Hương temple (in Hà Nội capital) and in Bổ Đà temple (in Bắc Giang province) These are famous temples in the North where Kannon is worshiped This article helps us to understand the worship of Kannon in Vietnam in general and in the North in particular Key words: The festival of Kannon, the Northern delta, Bổ Đà temple, Hương temple 54 ... Phật giáo Bắc tông Lễ hội Quán Thế Âm số chùa Bắc Bộ Hằng năm, Quán Thế Âm có đến ngày kỷ niệm: ngày sinh nhật (19/2 âm lịch), ngày xuất gia (19/9 âm lịch) ngày thành đạo (19/6 âm lịch) Trong ngày... nhắc đến hội Chùa Hương (thành phố Hà Nội) hội chùa Bổ Đà (tỉnh Bắc Giang) Hội diễn từ ngày 16/2 đến ngày 19/2 âm lịch năm Như bao lễ hội khác, lễ hội Quán Thế Âm gồm hai phần: Lễ Hội, phần Lễ mang... Trong ngày này, chùa Bắc Bộ tổ chức lễ kỷ niệm với quy mô khác nhau, thu hút hàng vạn Phật tử nhân dân tham dự 48 Phạm Thị Lan Anh Lễ hội Quán Thế Âm? ?? 49 Tuy nhiên, lễ hội Quán Thế Âm tiêu biểu

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w