1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thế đứng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nghiên cứu thế đứng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay; thông qua các dẫn chứng bài viết chứng tỏ quá trình hội nhập quốc tế tiếng Việt đã và đang có một xu thế vững chắc trong các ngôn ngữ trên thế giới.

THÕ §øNG CđA TIÕNG VIƯT TRONG THêI Kú HéI NHËP QUốC Tế HIệN NAY Bùi Khánh Thế(*) Sau thắng lợi kháng chiến lần thứ hai (1954-1975), hoàn thành công thống đất nớc, Việt Nam bớc vào giai đoạn khôi phục xây dựng kinh tế thời bình điều kiện khó khăn bị bao vây cấm vận Cùng khoảng thời gian quan hệ quốc tế đà diễn thay đổi quan trọng, tình Chiến tranh Lạnh chuyển sang hồi kết Xu hớng hợp tác thay cho xu hớng đối đầu Nhanh chóng nắm lấy hội thuận lợi sở sách đổi mới, Việt Nam đà bớc vững hội nhập vào trào lu chung giới Từ đất nớc Việt Nam đà có biến chuyển lớn hầu hết lĩnh vực hoạt động xà hội Theo quy lt phỉ biÕn, sù biÕn chun vỊ c¸c mặt xà hội đòi hỏi ngôn ngữ phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Vì từ sách đổi nớc ta vào sống sinh hoạt ngôn ngữ xà hội xuất tợng mẻ Những từ ngữ mới, cách diễn đạt đợc hình thành để lấp đầy khoảng trống mà cấu tiếng Việt trớc thiếu vắng, chẳng hạn lĩnh vực tin học, kü tht sè, s¶n xt kinh doanh cđa nỊn kinh tế thị trờng, v.v Bên cạnh có không cách nói, cách viết khác lạ gây nên tâm trạng băn khoăn, lo lắng cho sắc vốn có tiếng Việt, từ phơng tiện truyền thông nêu lên tợng có vấn đề cộm (nh cách nói phóng viên Đài phát truyền hình Cần Thơ) Thực tế này, làm xuất nỗi lo giới ngôn ngữ hàng ngày đối diện với vấn ®Ị nỉi cém” cđa tiÕng ViƯt lèi nãi, ®«i viết sinh viên, số trang báo.(*)Nhng mặt khác, với cảm thức ngôn ngữ (linguistic institution) cña mét ng−êi theo dâi lý thuyÕt tiÕp xúc ngôn ngữ (contact linguistics) quy luật biến đổi ngôn ngữ tìm cách lý giải kiện để bình tâm theo dõi diễn biến sinh hoạt ngôn ngữ xà hội Bài viết góp phần làm rõ vấn đề nêu (*) GS., trờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp Hồ Chí Minh 18 Thực ra, biến chuyển sinh hoạt ngôn ngữ xà hội để đáp ứng thay đổi đời sống xà hội đà làm nảy sinh băn khoăn, bàn thảo sôi thời nớc ta Đó sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève đợc ký kết, miền Bắc Việt Nam bớc vào thời kỳ khôi phục xây dựng kinh tÕ sau chiÕn tranh Kh«ng gièng ë n«ng th«n rừng núi kháng chiến, đời sống đô thị xây dựng hòa bình đòi hỏi sinh hoạt ngôn ngữ phải có biến chuyển tơng thích để đáp ứng nhu cầu phong cách ngôn từ, thuật ngữ mà xuất hiƯn nh÷ng lÜnh vùc khoa häc, kü tht, kinh tÕ đặt Trên giới biến chuyển nh vào thời kỳ xà hội có thay đổi lớn có Đó tình hình tiếng Nga sau cách mạng tháng Mời (xem: 8), thực trạng tiếng Thổ Nhĩ Kỳ kỷ XIX (xem: 10) Nh−ng dÉu cịng kh«ng thĨ không thừa nhận tợng nói, viết, chép khác lạ tiếng Việt diễn đà xuất ngày nhiều điều không bình thờng Và lý công luận đòi hỏi giới có trách nhiệm, hết giới ngôn ngữ học, cần có quan tâm thích đáng Trớc tiên phải nhận diện rõ nguyên hai mặt vấn đề Một sách đổi thực hóa sách đời sống tạo nên thay đổi lớn nhận thức (đổi t duy) bao trùm hầu hết mặt hoạt động xà hội, từ kinh tế đến văn hóa, giáo dục, Mặt khác, bối cảnh tiếp xúc ngôn ngữ, tiếp xúc văn hóa năm qua Việt Nam nớc khác cộng đồng giới trở nên phong Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 10 2010 phó hết Sự phát triển ngành công nghệ thông tin, khoa học máy tính, điện thoại di động tạo thuận lợi cho giới trẻ - vốn lớp tuổi nhạy bén với dễ dàng tiếp cận nhanh chóng tiếp nhận mới, áp dụng Điều đa lại nhiều lợi cho phát triển ngôn ngữ, nãi chung, theo nh− ý kiÕn nhiỊu nhµ khoa häc, không nên làm nhụt chí giới trẻ đà phát biểu hội thảo nói Tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến nhận thấy có nhiều tợng ngôn ngữ lạ thời gian trớc đợc cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận vµo hƯ thèng vµ trë thµnh chn mùc phỉ biÕn vào thời kỳ sau Thực tế không đợc nói đến nhiều ngôn ngữ khác, mà tiếng Việt xa lạ Duy có điều cần đặc biệt ý thực thi sách ngôn ngữ, phải dành vị trí thích đáng cho việc giáo dục ngôn ngữ (1) Không thể phê phán đơn giản cấm đoán Vấn đề giáo dục ngời dùng công cụ ngôn ngữ Trớc hết giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ, có tinh thần tự trọng, có văn hóa cách ứng xử ngôn ngữ cho hợp cảnh, hợp tình Khi học sinh, sinh viên giao tiếp với qua điện thoại, qua tin nhắn, để chat nói, ghi nh quyền tự Nhng ngôn ngữ @, tuổi ô mai, mực tím đa nhầm vào thi, giấy tờ giao tiếp công cộng Nhiệm vụ giáo dục ngôn ngữ - làm cho ngời yêu quý tiếng mẹ đẻ, có văn hóa giao tiếp ngôn ngữ - phải đợc đặt gia đình, xà hội, bắt đầu tuổi ấu thơ, từ thời kỳ tiền học đờng bậc học cao dần gia đình ký thác em Thế đứng tiếng Việt cho giáo dục Ngôn ngữ học cần cung cấp cho ngời học quan niệm mối quan hệ hỗ trợ việc học để nắm vững tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ, giai đoạn đặc biệt tiếng Anh Nhng phải xác định nhiệm vụ nắm vững tiếng mẹ đẻ yêu cầu có tính chiến lợc Bởi việc hình thành tảng tình cảm hiểu biết khoa học vững tiếng mẹ đẻ ngời học từ thấp đến cao; từ thuở ấu thơ đến trở thành ngời lao động đà trởng thành thời đại phát triển kinh tế tri thức tảng để học tốt ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ nh công cụ giúp hội nhập quốc tế thành công Chắc hẳn nhiệm vụ cha làm tốt nên có tình trạng lạm dụng ngoại ngữ, làm sắc vốn có sáng tiếng Việt, khiến phải nghe lời cảnh báo: tiếng Việt bị ngợc đÃi, suy thoái! (12) Qua lời lẽ có nhiều sắc thái bi quan, lo lắng ấy, nhà quản lý giáo dục, văn hóa học, ngôn ngữ học nhận thấy rõ đòi hỏi xà hội trách nhiệm định hớng cung cấp cho ngời sử dụng công cụ ngôn ngữ giao tiếp kiến thức cần thiết để ngời Việt Nam vừa an tâm vững tin vào tiếng Việt, vừa tự thấy có trách nhiệm góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt đồng thời làm cho ngôn ngữ ngày trở nên phong phú hơn, sẵn sàng thích ứng với biến đổi xà hội Làm sở cho niềm tin tinh thần trách nhiệm cần có học ứng xử ngôn ngữ tổ tiên ta từ ngàn xa, gần vào thời kỳ nớc ta bị 19 biến thành thuộc địa Pháp, học từ cha ông hệ ngày Tiếng Việt đà phải vợt qua chặng đờng lịch sử dài hàng nghìn năm để tồn hoàn cảnh tiếng Hán chữ Hán ngôn ngữ văn tự lực ngoại bang có u không quân sự, trị mà bề dày văn hóa, dân số diện tích lÃnh thổ(*) Tiếng nói chữ viết lực bành trớng ngoại bang đà đợc tổ tiên ứng biến thành ngôn ngữ chữ viết thức dân chúng nhà nớc độc lập sau thoát khỏi nạn bị thôn tính Đến nớc ta bị biến thành thuộc địa Pháp tiếng Việt lại phải tiếp tục vào yếu, bị khinh rẻ nhà trờng, tiếng Pháp đà chiếm lấy địa vị chữ Hán ngự trị cách hống hách (5, tr.51-72) Các hệ ngời Việt Nam vào giai đoạn lịch sử đà có cách ứng xử ngôn ngữ linh hoạt khôn ngoan Tiếng Hán, chữ Hán tởng chừng ngôn ngữ bánh mì đà đợc chuyển hóa thành ngôn ngữ trái tim(**) triều đại vơng quyền dùng công cụ việc xây dựng hành chính, giáo dục vµ nãi chung cho viƯc phơc h−ng nỊn hãa ViƯt Nam, từ văn học đến sử học khoa học khác vào triều đại từ Lý Trần trở Tiếng Hán Chữ Hán đợc Lý Công Uẩn năm 1010 dùng để ban Thiên đô (*) Hẳn nhiều ngời nhớ lúc đà có bàn luận sôi xung quanh vấn đề du nhập từ ngữ từ ngoại ngữ trình xây dựng thuật ngữ mới, vấn đề dùng nhiều từ ngữ tiếng Trung ngành giao thông đờng sắt chẳng hạn (**) Nguyên văn câu tiếng ý đợc J.Vendryes dẫn lại Le language Introduction linguistique a l’histoire Paris: 1950, p.333, nh− sau: “… comme disent les Italiens, jamais la lingua del cuore n’a cedÐ µ la lingua del pane” Th«ng tin Khoa häc x· héi, số 10 2010 20 chiếu (Chiếu dời đô), đợc Lý Thờng Kiệt viết Lộ bố đánh Tống năm 1075, Trần Hng Đạo viết Hịch tớng sĩ (1285), Binh th yếu lợc thời kỳ chống Nguyên Mông (thế kỷ XIII), Nguyễn TrÃi viết Bình Ngô đại cáo (1428) Chữ Nôm xuất vào khoảng thời kỳ dựa vào loại hình chữ Hán đợc cắm mốc di sản Nguyễn TrÃi với Quốc âm thi tập Với tiếng Pháp, Việt Nam lại có cách ứng xử phần khác với giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán Ngời Việt Nam mặt tận dụng đờng dẫn ngôn ngữ văn hóa Pháp nhằm thâu thái văn hóa phơng Tây để hình thành hệ tân học bổ sung vào ®éi ngị trÝ thøc cùu häc vèn cã mµ nhiỊu ngời số sau ngày Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đà trở thành hạt nhân giáo dục, văn hóa hành Việt Nam độc lập Mặt khác, ngời yêu nớc, nhà cách mạng Việt Nam dùng tiếng Pháp làm công cụ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, giải phóng đất nớc khỏi chế độ thực dân - Tiếng Pháp ngôn ngữ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng dân chủ t sản Pháp, ngôn ngữ Nguyễn Quốc dùng Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la colonisation francaise) để viết gửi đăng LHumaníté, Le Populaire, La Vie Ouvrière, La Revue Communiste Ngời hoạt động Paris Tiếng Pháp ngôn ngữ tờ Le Paria mà Nguyễn Quốc vừa ngời đồng sáng lập, điều hành vừa tác giả nhiều viết báo Những nhà yêu nớc khác nh Phan Văn Trờng, Nguyễn An Ninh dùng tiếng Pháp nh công cụ đấu tranh với lực thực dân, nuôi dỡng lòng yêu nớc đồng bào Việt Nam sống làm việc Pháp, vị trở đất nớc qua hoạt động ngôn luận nh lập báo La Cloche Fêlée, luật s Phan Văn Trờng chủ trơng, nh buổi diễn thuyết Nguyễn An Ninh(*) Sài Gòn Một ứng xử khác đáng ý lớp tri thức tân học lẫn cựu học thời ®· ®−ỵc thĨ hiƯn qua viƯc dïng tiÕng ViƯt víi hình thức chữ Quốc ngữ lĩnh vực báo chí truyền bá khoa học Ngay từ đầu thập niên thø hai cđa thÕ kû XX trë ®i víi sù xuất tờ Hữu Thanh, Thực Nghiệp, Học báo, Tạp chí khoa học, Thanh Nghị, tiếng Việt đà tiến vào lĩnh vực mới: khoa học tự nhiên kỹ thuật Trong viết thảo luận vấn đề: Sự dịch tiếng hóa học (Nguyễn ứng, 1922), Cách dịch từ hóa học (Nguyễn Triệu Luật, 1926), “Danh tõ khoa häc” (Ngun Kim, 1933; §inh Gia Trinh, 1932; Đào Đăng Hy, 1932); Cách đặt thêm tiếng Việt khoa học (Đặng D, Phan Khắc Khoan, (*) Trong diễn thuyết viết, Nguyễn An Ninh đà có lời giải thích phải dùng tiếng Pháp để diễn thuyết mối quan hệ thứ tiếng châu Âu tiếng mẹ đẻ mình: - Nếu nói chuyện với quý vị tiếng Pháp, có lẽ muốn phô bày đợc ý tởng tôi, đặt chúng tầm tay quần chúng đông đảo ®−a mét lêi minh ®èi víi nh÷ng mèi nghi ngờ ngu xuẩn lảng vảng quanh đời (trích Lý tởng niên Việt Nam) - Vai trò hớng đạo giới tri thức buộc ta phải biết ngôn ngữ châu Ây để hiểu đợc châu ÂuTuy nhiên, cần thiết phải biết ngôn ngữ châu Âu hoàn toàn nghĩa từ bỏ tiếng mẹ đẻ Ngợc lại thứ tiếng nớc mà đà học đợc phải làm giàu cho ngôn ngữ quốc gia (trích La langue, libelatrice des peuples asservis) Thế đứng tiếng Việt 1942); Lời dẫn sách Danh từ khoa học (1942) tác giả Hoàng Xuân HÃn nhận nguyên tắc ứng xử ngôn ngữ đợc rút từ tính văn hóa, bao gồm thành tố ngôn ngữ, Việt Nam: vợt qua thử thách hoàn cảnh trị xà hội, văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam biết tiếp nhận mét c¸ch cã chän läc, tinh tÕ c¸c yÕu tè ngoại lai để tạo nên sức mạnh phong phú cho văn hóa, cho ngôn ngữ Có thể dùng hình ảnh nồi chng cất để minh họa cho trình văn hóa, trình ngôn ngữ Việt Nam tiếp xúc giao lu với thành phần văn hóa, ngôn ngữ đến từ bên đà tìm cách thích ứng để tồn làm giàu thêm cho Tuyên ngôn độc lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trớc mít tinh hàng chục vạn ngời Hà Nội thay mặt cho nhân dân nớc đồng thời thực tế lời tuyên cáo vị tiếng Việt t cách ngôn ngữ thức quốc gia thật đà thành nớc tự độc lập (lời Tuyên ngôn) Riêng mặt ngôn ngữ Tuyên ngôn độc lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945 kết tinh yếu tố truyền thống tiếng Việt đợc lu giữ ngôn từ tầng lớp bình dân qua sinh hoạt ngôn ngữ đời thờng, hình thức văn hóa dân gian trải qua bớc thăng trầm từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời thuộc địa Pháp Mặt khác có kết hợp với tinh túy (về ngôn ngữ, phong cách) ngng tụ từ trình tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán tiếng Pháp giai đoạn lịch sử đà qua 21 Sau Việt Nam giành lại quyền độc lập, tiếng Việt thực tế đà trở thành ngôn ngữ thức toàn thể nhân dân Việt Nam, đợc sử dụng lĩnh vực đời sống xà hội vùng miền khác toàn quốc, tình trị không giống vùng kháng chiến, vùng giải phóng vùng bị tạm chiếm nhng cơng vị thức tiếng Việt luôn đợc giữ gìn củng cố, dù có nơi phải trải qua tranh đấu cam go Kết tiếng Việt đà đợc giới khoa học xác định thuộc 16 ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ số đông ngời, thuộc 20 thứ tiếng ngôn ngữ thức c dân (13)(*) Michael Clyne Kế hoạch hóa ngôn ngữ đà dùng Việt Nam để minh họa cho trờng hợp quốc gia sau thoát khỏi ách thuộc địa liền dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ thức mình, làm chuyển ngữ giáo dục (3, p.84-87) Tất đà đợc điểm qua dẫn chứng chứng tỏ điều trình hội nhập quốc tế tiếng Việt đà có đứng vững ngôn ngữ giới Dĩ nhiên hình tiếp xúc ngôn ngữ trình héi nhËp quèc tÕ, sù ¶nh (*) The Top–twenty: Mother – tongue speakers: Chinese (1000), English(350), Spanish(250), Hindi(200), Arabic(150), Bengali(150), Russian(150), Portuguese(135), Japanese(120), German(100), French(70), Punjabi(70), Javanese(65), Bihari(65), Italian(60), Korean(60), Telugu(55), Tamil(55), Marathi(50), Vietnamese(50) Official language population: English(1400), Chinese(1000), Hindi(700), Spanish(280), Rusian(270), French(220), Arabic(170), Portuguese(160), Malay(160), Bengali(150), Japanese (120), German(100), Urdu(85), Italian(60), Korean(60), Vietnamese(60), Persian(55), Tagalog(50), Thai (50), Turkish(50)) 22 hởng lẫn ngôn ngữ điều tất yếu Những gây nên băn khoăn lo lắng ví nh gió mạnh làm cho đứng khóm tre trúc, trồng lâu năm đà có gốc vững, rễ sâu bị nghiêng, ngà thời Nhng gió bÃo qua đi, khóm tre trúc, cối đợc vun trồng lâu năm trở đứng vốn có bám vào đất Biết vận dụng học hệ cha ông khứ ứng xử ngôn ngữ để giữ gìn tính uyển chuyển, linh hoạt ngôn ngữ dân tộc qua trình hành chức hình tiếp xúc ngôn ngữ đa dạng phức tạp, hẳn phải băn khoăn, lo lắng trớc số biến chuyển định sinh hoạt ngôn ngữ Thiết tởng hình tiếp xúc ngôn ngữ thêm thử thách từ tiếng Việt với đứng thêm phát triển đợc củng cố vững thời kú héi nhËp qc tÕ hiƯn TµI LIƯU THAM KHảO Bùi Khánh Thế Ngôn ngữ giáo dục giáo dục ngôn ngữ Báo cáo khoa học trình bày Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc lần thứ nhất, Cần Thơ, ngày 18/4/2009 Bùi Khánh Thế Ngôn ngữ giáo dục tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Báo cáo khoa học trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Các ngôn ngữ Đông Nam lần XIX (SEALS XIX), họp Tp Hồ Chí Minh, ngày 28-29/5/2009 Thông tin Khoa häc x· héi, sè 10 2010 Michael Clyne Language Planning International Encyclopedia of Linguistics, Vol.1, 1992 Marcel Cohen MatÐriaux pour une sociologie du language Vol I & II Paris: 1971 Đặng Thái Mai Tiếng Việt, biĨu hiƯn hïng hån cđa søc sèng d©n téc Trong sách Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt H.: Khoa häc x· héi, 1975 (in lÇn thø hai) Ralph Fasold The Sociolinguistics of Society Blackwell: 1984 Lafargue P La langue franςaise avant et aprÌs la rÐvolution Critique littÐraires , 1936 (1894) Theo: G Mininni Marxist Theories of Language in John F A Sawyer, J M Y Simpson (eds.) Concise Encyclopedia of Sociolinguistics, 575–578 Oxford: Pergamon Press, 2001 Nguyễn Văn Khang Ngôn ngữ học xà héi H.: Khoa häc x· héi, 1999 10 T Tekin Turkish The Encyclopedia of language and linguistics, Vol 9, p.4785 – 4787 Oxford: Pergamon Press, 1994 11 Ronald Wardhaugh An Introduction to Sociolinguistics Second Edition USA: B Blackwell, 1992 12 Tạp chí Thế giới mới, số 892, ngày12/7/2010 13 David Crystal The Encyclopedia of Cambridge: CUP, 1987 Cambridge Language ... đợc điểm qua dẫn chứng chứng tỏ điều trình hội nhập quốc tế tiếng Việt đà có đứng vững ngôn ngữ giới Dĩ nhiên hình tiếp xúc ngôn ngữ trình hội nhập quốc tế, ảnh (*) The Toptwenty: Mother – tongue... ngời yêu quý tiếng mẹ đẻ, có văn hóa giao tiếp ngôn ngữ - phải đợc đặt gia đình, xà hội, bắt đầu tuổi ấu thơ, từ thời kỳ tiền học đờng bậc học cao dần gia đình ký thác em Thế đứng tiếng Việt cho... hoàn toàn nghĩa từ bỏ tiếng mẹ đẻ Ngợc lại thứ tiếng nớc mà đà học đợc phải làm giàu cho ngôn ngữ quốc gia (trích La langue, libelatrice des peuples asservis) Thế đứng tiếng Việt 1942); Lời dẫn

Ngày đăng: 13/05/2021, 01:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w