Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

17 430 0
Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 17/01/2011 Khoa học. Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đớc vai trò của âm thanh đối với cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói chuyện, nghe, hát; dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh ảnh Sgk - HS: CB theo nhóm: 5 vỏ chai giống nhau III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn. - Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: * Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói 1 âm thanh thích và 1 âm thanh không thích và giảI thích - GV nhận xét, kết luận: Mỗi ngời có một sở thích về âm thanh khác nhau. * Hoạt động 3: ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - GV giảng: 3. Hoạt động kết thúc - Trò chơi: Ngời nhạc công tài hoa - GV hớng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nớc vào chai từ vơí đến đày. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao thấp khác nhau. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn - Nhận xét tiết học - VN học và CB bài sau. 5 25 5 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh, ghi vào giấy. Đại diện HS trình bày Lắng nghe Hoạt động cá nhân, chia giấy thành 2 cột: thích- không thích và ghi những âm thanh vào cột thích hợp. 3 HS trình bày Lắng nghe HS trả lời theo ý thích 2 HS nối nhau đọc Lắng nghe Lắng nghe và làm theo hớng dẫn của GV Thi biểu diễn theo nhóm Ôn Tập đọc. 1 Sầu riêng I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của địa phơng. - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơI đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn. giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng - đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Đọc -hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: đọc bài trớc ở nhà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2 Sgk - Gọi HS trình bày - GV giảng: việc miêu tả hình dấng kông đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hơng vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tơng phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện đợc. sầu riêng? c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc bài + Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng chúng ta nên đọc bài với giọng nh thế nào? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV treo bảng phụ viết đoạn văn và hớng dẫn HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - CB ch giờ sau. 5 28 2 3 HS nối nhau đọc 1 HS đọc Luyện đọc theo nhóm bàn đại diện 1 nhóm đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH Quan sát và lắng nghe Đọc theo nhóm bàn, trao đổi tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. Lắng nghe Nối nhau đọc câu văn Trao đổi tìm ý chính từng đoạn 3 HS nối nhau đọc bài HS trao đổi tìm giọng đọc hay Luyện đọc theo cặp Thi đọc theo 2 dãy Kỹ thuật. 2 TRỒNG CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. - GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi : - GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bò đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bò sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. 5’ 25’ 5’ -Chuẩn bò đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung bài SGK.đđđđ -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS quan sát và trả lời. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. -HS cả lớp. Bi s¸ng: Thø ba, ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2011 3 Ngày soạn: 18/01/2011 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải toán. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - GV mô tả diện tích xung quanh hình lập ph- ơng. - Nêu bài toán, HD học sinh cách giải. - HD hình thành biểu tợng và quy tắc tính. * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Chữa bài giờ trớc. * HS quan sát trực quan, chia ra các mặt xung quanh. - HS nêu hớng giải và giải bài toán. - HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đa ra cách tính. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Đáp số: 204 cm 2 Khoa học. 4 Sử dụng năng lợng chất đốt. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ KTBC 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. * Mục tiêu: HS nêu tên đợc một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. * Cách tiến hành. - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loại chất đốt thờng dùng? Các chất đó ở thể gì? - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên và nêu đợc công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d) Hoạt động3: Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 30 2 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS suy nghĩ, phát biểu, lấy ví dụ minh hoạ. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc to ghi nhớ (sgk). Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng. 5 I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Buổi chiều: Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 18/01/2011 Lịch sử Bến Tre đồng khởi. 6 I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên "Đồng khởi" - Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ KTBC. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV giới thiệu một số thông tin về phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Tìm hiểu nguyên nhân. * N2: Tóm tắt diễn biến chính. * N3: Nêu ý nghĩa. - Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) Ngoại ngữ. GVC Đạo đức. Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (tiết2). I/ Mục tiêu. 7 Giúp học sinh nắm đợc: - Cần phải tôn trọng UBND xã ( phờng ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phờng ). - Thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức. - Tôn trọng UBND xã. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu . - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phờng. * Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã ( phờng ). * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm Bài tập 1. Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 3. * Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. 3 30 2 * 1, 2 em đọc truyện. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả trớc lớp. Buổi sáng: Thứ năm, ngày 26 tháng 01 năm 2011 Ngày soạn: 13/01/2011 Mĩ thuật. Giáo viên chuyên soạn giảng 8 Toán. So sánh 2 phân số khác mẫu số I Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết so sánh 2 PS MS (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó) - Củng cố về so sánh 2 PS cùng MS. Làm các bài tập có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SG III- Các hoạt động dạy học: 1- So sánh 2 PS MS - So sánh 2 PS 3 2 và 4 3 => 3 2 4 3 ; 4 3 3 2 >< - Quy đồng MS 2 PS - Thực hành tên băng giấy - HS tự quy đồng. => 12 9 12 8 < (vì 8 < 9) => 4 3 3 2 < 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 = ì ì == ì ì = Nêu cách so sánh 2 PS MS 2- Thực hành: B1: So sánh 3 PS - So sánh 2 PS MS. + Quy đồng MS 2 PS + So sánh 2 PS cùng MS - Làm bài cá nhân: a) 20 16 45 44 5 4 ; 20 15 54 53 4 3 = ì ì == ì ì = ; Vì 20 16 20 15 < nên 5 4 4 3 < b) Vì 24 21 24 20 < nên 8 7 6 5 < B2: Rút gọn rồi so sánh 2 PS a) 10 6 và 5 4 b) 4 3 và 12 6 4 2 4 3 4 2 3:12 3:6 12 6 5 4 5 3 5 3 2:10 2:6 10 6 >=>== <=>== B3: Giải toán: 40 16 85 82 5 2 ; 40 15 58 53 8 3 = ì ì == ì ì = - Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn hết 16/40 cái bánh. Vì 16/40 > 15/40 nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. Lịch sử. Trờng học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc: 9 - Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dới thời Hậu Lê. - Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học. - Tự hào về nhbgx trang sử của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV: các hình minh hoạ Sgk, phiếu thảo luận nhóm cho HS - HS: su tầm những mẩu chuyện về học hành thi cử thời xa III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Hãy cùng đọc Sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dới thời Hậu Lê.( Tổ chức trờng học, ngời đ- ợc đi học, nền nếp thi cử ) - GV tổng kết hoạt động1 và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. * Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. - GV yêu cầu HS đọc Sgk và hỏi: + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nớc, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá ngời Việt. 3. Tổng kết dặn dò - Tổ chức cho HS giói thiệu các thông tin su tầm đợc về văn Miếu- Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xa. + Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê? - GV nhận xét tiết học. Dặn CB cho giờ sau. 5 25 3 Hoạt động nhóm, đọc Sgk và thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 ý trong phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến 1 HS trình bày, các HS khác theo dõi, bổ sung Lắng nghe HS đọc thầm Sgk, sau đó nối tiếp nhau phát biểu( Mỗi HS 1 ý) Lắng nghe HS báo cáo theo nhóm HS phát biểu Địa lí. Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 10 [...]... tra bài cũ 3 2/ Bài mới 30 a)Giới thiệu bài b )Bài mới * HD học sinh hình thành biểu tợng về thể tích một hình - GV mô thể tích của từng hình và HD rút ra kết luận trong sgk * Thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân - Kết luận kết quả đúng, đánh giá cho điểm Bài 2: Hớng dẫn làm bài -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Nêu yêu cầu cuộc thi - HD thi theo nhóm - Đánh giá các nhóm * KL: có 5 cách... cách xếp c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Học sinh - Chữa bài giờ trớc * HS quan sát trực quan, các mô hình trong sgk * Tự rút ra kết luận thông qua ví dụ sgk - 3-4 em nhắc lại * Đọc yêu cầu - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm + Nhận xét bổ xung * Đọc yêu cầu bài toán - Làm bài và nêu tơng tự bài 1 * Đọc yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Báo cáo kết quả... bảng phụ kẻ sẵn hoạt động1 - HS: Học bài ở nhà III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài c - Giới thiệu bài mới 5 2 Nội dung bài 25 * Hoạt động1: Vùng công nghiệp phát triển nhất nuớc ta - GV phát bảng phụ Yêu cầu thảo luận nhóm 4 Hoạt động nhóm - Gọi đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả thảo luận Đại diện nhóm - Nhận xét, tổng hợp ý kiến... chính thức - HD học sinh hệ thống bài 4-6 * Thả lỏng, hồi tĩnh - Nhận xét, đánh giá giờ học - Nêu lại nội dung giờ học Toán Thể tích của một hình I/ Mục tiêu Giúp HS: - Có biểu tợng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập 14 II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con,... hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1 Kiểm tra bài c - Giới thiệu bài mới 2 Nội dung bài * Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm Hãy cùng đọc Sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình TG 5 25 - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để mô tả tóm tắt... luyện - Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả b/ Ôn nhảy bật cao tại chỗ - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm - GV làm mẫu lại cách nhún đà và bật nhảy * Lớp tập luyện theo đội hình hàng c/ Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa ngang - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi - Động viên nhắc nhở các đội chơi *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần 3/ Phần kết thúc - Các đội chơi chính thức - HD... I/ Mục tiêu Học xong bài này, học sinh: - Nhớ tên các châu lục, đại dơng - Biết dựa vào lợc đồ, bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu âu 15 - Nhận biết đợc sự đa dạng và độ lớn của thiên nhiên châu âu - Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu âu - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu âu - Học sinh: sách, vở III/... đảm bảo an toàn - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung ĐL Phơng pháp 1/ Phần mở đầu 4-6 - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Chạy tại chỗ - Chơi trò chơi khởi động 2/ Phần cơ bản 1 8-2 2 a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các ngời và nhảy dây động tác : tung và bắt bóng theo - GV làm mẫu lại... cặp đôi; - Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh Thảo luận, sắm vai lên bảng - Nhận xét, tuyên dơng các nhóm làm việc tích cực 3 Hoạt động kết thúc 5 - GV treo bảng phụ ghi các tình huống - Gọi HS đọc tình huống - Yêu cầu HS suy nghĩ, sau đó gọi HS tham gia đóng vai - Nhận xét tiết học - VN học... tin - Kết luận: sgk C/ Hoạt động nối tiếp 3 - Tóm tắt nội dung bài * Đọc to ghi nhớ (sgk) - Nhắc chuẩn bị giờ sau Khoa học Sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Trình bày tác dụng của năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong tự nhiên - Kể tên một số thành tựu của con ngời trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy - Giáo . Thø ba, ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2011 3 Ngày soạn: 18/01/2011 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán. Diện. thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 1 8-2 2 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SG III-  Các hoạt động dạy học: - Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

d.

ùng dạy học: - Hình vẽ trong SG III- Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Thể tích của một hình. I/ Mục tiêu. - Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

h.

ể tích của một hình. I/ Mục tiêu Xem tại trang 14 của tài liệu.
* HD học sinh hình thành biểu tợng về thể tích một hình. - Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

h.

ọc sinh hình thành biểu tợng về thể tích một hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HD quan sát hình. * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. - Bài giảng Lop 5 - Tuan 22

quan.

sát hình. * Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan