1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Lop 5 - Tuan 13

18 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Tuần 13 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 08/11/2010 Khoa học. Nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm. - Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc bị ô nhiễm. - Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm - HS: CB theo nhóm: 1 chai nớc sông, hồ ao,.giếng, 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nớc sạch, nớc bị ô nhiễm - GV tiến hành cho HS làm TN theo 4 nhóm - Gọi HS đọc to thí nghiệm trớc lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Nhận xét, kết luận và chuyển hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát TN (Sgk) và rút ra kết luận * Hoạt động 2: nớc sạch nớc bị ô nhiễm - GV phát bảng tiêu chuẩn. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi : Sắm vai - GV đa ra tình huống. Yêu cầu cả lớp trao đổi và tự do phát biểu ý kiến của mình - Nhận xét tuyên dơng HS 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học CB cho giờ sau. 5 25 5 Hoạt động nhóm 1 HS đọ TN Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung HS quan sát và rút ra nhận xét Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày 2 HS đọc Trao đổi thảo luận Phát biểu ý kiến 1 Ôn Tập đọc. Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nớc ngoài Xi-ôn- cốp-xki. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao. - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh ảnh Sgk - HS: đọc bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH: - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk) - Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki - GV ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm - Thi đọc toàn bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 3 30 10 10 10 2 4 HS nối nhau đọc bài 1 HS đọc 1 HS đọc to HSTL 1 HS đọc to HSTL 1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH HSTL HS nhắc lại nội dung bài 4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc Đọc nhóm bàn 2 HS thi đọc theo 2 dãy HS liên hệ 2 Kỹ thuật. Thêu móc xích ( tiết 1 ) i. mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích . 2. Kĩ năng : Thêu đợc các mũi thêu móc xích . 3. Thái độ : HS hứng thú học thêu . ii. Đồ dùng dạy họC - Tranh qui trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích . - Bộ đồ dùng học thêu . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. dạy bài mới : 35 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đờng thêu móc xích . - HS rút ra khía niệm thêu móc xích - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích . 3. Hoạt động 2 : GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đờng dấu - GV nhận xét bổ sung . - GV vạch đờng dấu trên vải và ghim trên bảng . - Hớng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mui9x thứ nhất , mũi thứ hai . - Tơng tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ t - Hớng dãn HS thao tác cách kết thúc đờng thêu . - GV hớng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đờng thêu móc xích . - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành . 3 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 09/11/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân *HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với số thập phân. Bài 2: Hớng dẫn nêu miệng. - Lu ý cách nhân nhẩm. Bài 3: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách tính. Bài 4: Hớng dẫn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. -Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm bảng, vở nháp. Bài giải: Đáp số: 11 550 đồng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét bổ xung. 4 Khoa học. Nhôm. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. - GD các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng bằng nhôm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm. + Bớc 2 : Làm việc cả lớp. - GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận Hoạt động 3: Làm việc với sgk. - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. - Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm. * Cách tiến hành. + Bớc 1: làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em hoàn thành phiếu. + Bớc 2: Chữa bài tập. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các đồ dùng bằng nhôm, mmô tả về màu sắc, độ cứng, tính dẻo . * Các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. - HS nhận phiếu, làm theo chỉ dẫn trong phiếu. - 3, 4 em trình bày trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung. 5 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng. - Kể chân thực , tự nhiên. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: -Cả lớp bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 6 Buổi chiều: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 09/11/2010 Lịch sử. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc . I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : - Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. - Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày đầu toàn quốc khấng chiến. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, ảnh t liệu. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc, nhận xét thái độ của thcl dân Pháp. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm). - HD để HS hình thành biểu tợng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV dùng ảnh t liệu để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS dựa vào bảng thống kê các sự kiện để hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung. * Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Các nhóm thông báo kết quả. - HS quan sát ảnh t liệu, nêu nhận xét của bản thân. - Nhận xét, bổ sung. 7 Địa lí. Công nghiệp (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh . - Giáo dục các em ý thức phát huy ngành nghề thủ công ở địa phơng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Phân bố các ngành công nghiệp. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bớc 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - HD các nhóm làm các bài tập mục 4. * Bớc 2: Gọi các nhóm trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm tâm công nghiệp lớn ở nớc ta. -Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. * Các nhóm hoàn thành các bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp. - Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận. 8 Ôn Toán. Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Bớc đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ( trong làm tính, giải bài toán ) . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách đặt tính. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng . Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 * Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Đặt tính và tính. - Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 42,18 km. 9 Buổi sáng: Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 11/11/2010 Mĩ thuật. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Toán. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân với số có 2, 3 chữ số. - áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một số với một tổng ( hoặc một hiệu)để tính giá trị của BT theo cách thuận tiện - Tính giá trị của BT số, giảI toán có lời văn - Giáo dục ý thức chăm chỉ chỉ toán II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1. KTBC - Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện tập Bài 1.Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bảng con - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm - Nhận xét cho điểm Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao BT cho các nhóm - Gọi HS làm bảng - Nhận xét, nêu cách nhân nhẩm với 11 Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm theo 3 nhóm, gọi 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, củng cốtính chất của phép nhân và nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Bài 4. Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách giải khác Bài 5. Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm phần a - GV hớng dẫn phần b về nhà làm 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học - BTVN: 5. 3 30 2 3 HS lên bảng Nêu cách làm 1 HS đọc yêu cầu Mỗi nhóm làm 1 phép tính, 3 HS làm bảng Nêu cách nhẩm HS nêu yêu cầu của BT 3 HS làm bảng + Em áp dụng tính chất gì để tính? HS TL 2 HS đọc Làm vở Nêu cách giải khác 1 HS đọc HSTL HS làm nháp, 1 HS lên bảng 10 [...]... thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm bảng * Đọc yêu cầu - Lu ý cách đặt tính - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng) + Nhận xét bổ xung Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm * Đọc yêu cầu của bài - Gọi các nhóm chữa bảng - Làm nhóm, báo cáo kết quả - Chữa, nhận xét Bài 3: Hớng dẫn làm vở * Đọc yêu cầu bài toán -Chấm chữa bài - Làm vở, chữa bảng Bài giải: Đáp số: 483 ,52 5 tấn d)Củng cố - dặn dò 2 - Tóm tắt... d)Củng cố - dặn dò 2 - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 15 Khoa học Đá vôi I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng - Nêu ích lợi của đá vôi - Làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của đá vôi - GD các em ý thức học tốt bộ môn II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các... thành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm nhiệm vụ - GV kết luận - Các nhóm nêu kết quả - Nhóm khác bổ sung ý kiến 3/ Củng cố-dặn dò - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài 2 17 Ôn Lịch sử Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 10,11,12 I/ Mục tiêu - Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 10,11,12 - Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ - Giáo... dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra bài- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua 2/ Bài mới - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian - Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính - GV chốt lại các nội dung chính - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài 3/... của trò 1 Kiểm tra bài c - Giới thiệu bài mới 5 2 Nội dung bài 25 * Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống - GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Năm 1072rồi rút về nớc HS đọc thầm - GV giới thiệu sơ qua về Lý Thờng Kiệt HS Lắng nghe - GV kết luận hoạt động 1 HSTL * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông nh Nguyệt - GV treo lợc đồ, sau đó trình bày trớc lớp Quan sát lắng nghe - GV hớng dẫn HS... biểu - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôI và TLCH: + Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của Tiến hành thảo luận con ngời, động vật, thực vật? nhóm - Nhận xét câu TL của từng nhóm Đại diện nhóm trình -GV chỉ vào H9 và giảng bài bày 3 Tổng kết dặn dò - Nhận xét tiết học 5 - Tìm hiểu các cách làm sạch nớc 13 Ôn Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (10 7 5- 1077)... quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai - GV kết luận - Các nhóm cử đại diện nên thể hiện b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4 - Nhận xét, bình chọn -Mục tiêu: HS biết đợc những ngày dành cho ngời già, em nhỏ * Cách tiến hành * Lớp chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm - Nhóm trởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập - Các nhóm cử đại diện trình bày - GV kết luận - Nhận xét, bổ sung c/ Hoạt động 3:... của trò 1 Kiểm tra bài c - Giới thiệu bài mới 5 2 Nội dung bài 25 * Hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống - GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Năm 1072rồi rút về nớc HS đọc thầm - GV giới thiệu sơ qua về Lý Thờng Kiệt HS Lắng nghe - GV kết luận hoạt động 1 HSTL * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông nh Nguyệt - GV treo lợc đồ, sau đó trình bày trớc lớp Quan sát lắng nghe - GV hớng dẫn HS... chia chính xác, thành thạo cho HS - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 3 2/ Bài mới 30 a)Giới thiệu bài b )Bài mới Ví dụ 1 - GV nêu phép chia * HS thực hiện phép chia - Gợi ý cho HS rút ra nhận xét nh sgk - HS nêu nhận xét Ví dụ 2 (tơng... biểu ý vang ấy? kiến Cả lớp đọc đồng - GV kết luận thanh HS phát biểu ý kiến 3 Tổng kết dặn dò - GV giới thiệu bài thơ nam quốc sơn hà, VN đọc bài thơ đó - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau 11 5 Địa lí Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết đợc ngời dân ở ĐBBB chủ yếu là ngời Kinh ĐBBB là nơI dâ c tập trung đông đúc nhất cả nớc - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, . nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ,. và dân Hà Nội - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. *

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
reo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm (Trang 2)
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
m bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng) (Trang 4)
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
m bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng) (Trang 9)
- GV: bảng phụ - HS: bảng con, nháp - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
b ảng phụ - HS: bảng con, nháp (Trang 10)
- GV: bảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
b ảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk (Trang 12)
- GV: Hình minh hoạ Sgk - Bài giảng Lop 5 - Tuan 13
Hình minh hoạ Sgk (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w