1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Lop 5 - tuan 8

18 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Tuần 8 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn:04/10/2010 Khoa học. Bạn cảm thấy nh thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đợc những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị mắc các bệnh thông thờng - Có ý thức theo dõi sức khoẻ của bản thân và nói ngay với cha, mẹ, ngời lớn khi mình có những dấu hiệu của ngời bị bệnh II. Đồ dùng dạy học - GV: Các hình minh hoạ Sgk, bảng phụ chép câu hỏi. Phiếu ghi tình huống III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò KTBC 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh - GV tiến hành hoạt động nhóm, yêu cầu HS đọc Sgk trang 32, thảo luận và trình bày theo nội dung - Nhận xét, tuyên dơng các nhóm trình bày tốt * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh - GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp, suy nghĩ và TLCH: + Em đã từng mắc bệnh gì? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời nh thế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phảI làm nh vậy? - Gọi 3 HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi : Mẹ ơi, con bị ốm - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu ghi tình huống, yêu cầu HS: + Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tìh huống + Ngời con phải nói với ngời lớn những biểu hiện của bệnh - Nhận xét, tuyên dơng những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thờng và diễn đạt tốt 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn VN học và CB cho bài sau 3 1 29 2 HS đọc thầm và thảo ận theo nhóm bàn Đại diện nhóm trình bày HS độc lập suy nghĩ HS nối nhau TL HS nhận xét, bổ sung Tiến hành thảo luận nhóm Các nhóm tập đóng vai 1 ¤n TiÕng Viªt (LT&c). LUYỆN TẬP VỀ VIẾT TÊN NGƯỜI, tªn ®Þa lÝViÖt nam I - Mục đích, yêu cầu: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ+ Phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - nêu yêu cầu của bài. - Cho HS hoạt động cá nhân - Phát phiếu - Quan sát, giúp đở HS - Nhận xét. Bài 2: - Treo bản đồ địa lí Việt Nam + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh của nước ta, viết lại cho đúng chính tả, - Phát bản đồ, bút dạ, phiếu. - Nhận xét. - Kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. 5’ 30’ 2’ - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 em viết tên em, địa chỉ của gia đình. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu. - Đọc giải nghĩa từ . - Đọc thầm và phát hiện ghi vào vở. - 3 em làm vào phiếu, chữa bài. * Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát, thực hiện - Thi làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung ---------------------------------------------- 2 Kü thuËt. KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh quy trình khâu đột thưa. - Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30 cm. - Len khác màu vải. Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: KHÂU ĐỘT THƯA (T1) 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Đưa mẫu đường khâu thưa. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét, kết luận hoạt động 1. 3.HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Treo tranh quy trình, đặt câu hỏi. - - Hướng dẫn thao tác khâu, làm mẫu. - Nêu cách vạch dấu đường khâu ? - Nêu cách kết thúc đường khâu ? - Lưu ý một số điểm khi khâu. - Kết luận hoạt động 2. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. 3’ 30’ 2’ - 2 em trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Quan sát, nhận xét các mũi khâu đột thưa ở mặt trái, mặt phải đường kh©u. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa. - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - Quan sát các hình 2, 3 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Quan sát hình 2 để trả lời. - Đọc nội dung mục 2, quan sát hình 3 trả lời câu hỏi về các mũi khâu đột thưa. - Thực hiện các mũi khâu tiếp theo. - Thao tác. - Đọc mục ghi nhớ - Tập khâu trên giấy. 3 Buổi sáng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn:05/10/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. So sánh số thập phân . I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngợc lại ) - Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m. - HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh - HD rút ra nhận xét 1. * Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m. - HD học sinh so sánh phần thập phân. - HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung. * Luyện tập Bài 1: HD làm bảng con. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 4: Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 1 12 17 2 - Chữa bài tập ở nhà. * HS thực hiện, nêu kết quả. - 2, 3 em đọc to. * HS thực hiện, nêu kết quả. - Nêu nhận xét 2 và kết luận. * Đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm nêu kết quả: a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 + Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Làm vở, chữa bảng. a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187. 4 Khoa học. Phòng bệnh viêm gan A. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A? 2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? 3. Bệnh viêm gan A lây truyền nh thế nào? - GV chốt lại câu trả lời đúng. b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành. + GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi: - Nêu nội dung của từng hình? - Giải thích tác dụng của từng việc làm ? - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? + Rút ra kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. - HS nhắc lại. 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con ngời với thiên nhiên. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - Giải nghĩa từ: Thiên nhiên. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 1 29 2 + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. * Thực hành kể chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện -Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: - Nội dung. - Cách kể. - Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. 6 Buổi chiều: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 05/10/2010 Lịch sử. Xô viết Nghệ - Tĩnh. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Xo viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. - Nhân dân ở một số địa phơng Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). - Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành đợc chính quyền. - ý nghĩa của phong trào. b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa của phong trào. - GV kết luận. - HD rút ra bài học. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS đọc sgk, tờng thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Không hề xảy ra trộm cớp . - Bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan . * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - 2, 3 em nêu. 7 Địa lí. Dân số nớc ta. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta. - Biết đợc nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số nớc ta thời điểm gần nhất. - Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Dân số. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Gia tăng dân số. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk. * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc. - Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu hậu quả do dân số tăng nhanh. * Bớc 2: Cho HS nêu. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. 8 Ôn Toán. ôn tập khái niệm số thập phân I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân. - Rèn cho học sinh nắm chắc bài . - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu . III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : 5 Gọi 1 học sinh nêu cấu tạo của số thập phân? 2.Dạy bài mới: 30 Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : a) Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập phân 85,72 ; 91,25 ; 8,50 ; 365,9 ; 0,87 ; 142,6 ; 875,25 ; 36978,214. - Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân. b) Gạch dới phần thập phân của mỗi số thập phân 2,65 ; 3,587 ; 95,21 ; 324,1589 ; 547,569 ; 20,214 ; 302,245. - Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân. Bài tập 2 : Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm ba chữ số. 5972 ; 60249 ; 300587 ; 2001 ; Bài giải : 597,2 ; 602,49 ; 300,587 ; 200,1. - Củng cố cho HS về phần nguyên và phần thập phân cử số thập phân Bài tập 3 :Viết hỗn số thành số thập phân a) 3 10 1 = 3,1 8 10 2 = 8,2 61 10 9 = 61,9 b) 5 100 72 = 5,72 19 100 25 = 19,25 80 100 5 =80,05 c) 2 1000 625 = 2,625 88 1000 207 = 88,207 70 1000 65 = 70,065 - Củng cố cho học sinh đổi thành thạo từ hỗn số thành số thập phân. Bài tập 4 : Chuyển số thập phân thành phân số thập phân. a) 0,5 = 10 5 0,92 = 100 92 0,075 = 1000 75 b) o,4 = 10 4 0,04 = 100 4 0,004 = 1000 4 - Củng cố cho học sinh đổi thành thạo từ số thập phân phân thành số thập phân. 9 3.Dặn dò : 2 Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bài cho tốt. Buổi sáng: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010 Ngày soạn: 07/10/2010 Mĩ thuật. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Toán. GểC NHN, GểC T, GểC BT I - Mc tiờu: - Nhn bit gúc tự , gúc bt, gúc nhn. - Bit dựng ờ ke kim tra gúc tự, gúc bt, gúc nhn. II - dựng dy - hc: - Thc thng, ờ ke. III - Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng dy TG Hot ng hc A - Kim tra bi c: - Kim tra v bi tp ca hc sinh. B - Dy bi mi: 1. Gii thiu bi: 2. Gii thiu gúc nhn, gúc tự, gúc bt: a) Gii thiu gúc nhn: - V gúc nhn nh SGK. * Gii thiu gúc ny l gúc nhn . - Dựng ờ ke kim tra gúc nhn. - Gúc ny ln hn hay bộ hn gúc vuụng * Gúc nhn bộ hn gúc vuụng. b) Gii thiu gúc tự: - V lờn bng gúc tự. * Gúc ny l gúc tự. - Dựng ờ ke kim tra ln ca gúc tự, cho bit gúc ny ln hn hay bộ hn gúc vuụng ? * Gúc tự ln hn gúc vuụng. c) Gii thiu gúc bt : - V gúc bt lờn bng. - Cỏc im ca gúc C, O, D ca gúc bt nh th no vi nhau ? - Dựng ờ ke kim tra so sỏnh vi gúc vuụng ? 3. Thc hnh: Bi 1: - Nhn xột. Bi 2: - Hng dn, nhn xột. 4. Cng c, dn dũ: 3 30 2 - Ba em lờn lm bi, lp nhn xột. - Quan sỏt, c tờn gúc, nh, cnh. - Lờn kim tra, tr li. - V gúc nhn. - Nhn xột - Quan sỏt, c tờn gúc, nh, cnh. - Kim tra, so sỏnh. - V gúc tự. - Nhn xột - Quan sỏt, c tờn gúc, nh, cnh. - Thng hng vi nhau. - Kim tra v so sỏnh. - Tr li ming. - Nhn xột, b sung - Kiờm tra, bỏo cỏo. - Nhn xột, b sung 10 [...]... nhúm - i din nhúm bc thm tr li - Ghi cõu hi ra cỏc phiu ri - Nhúm khỏc b sung - Kt lun theo SGK - c li thoi hỡnh 4, 5 2 H 2: Thc hnh pha dung dch - c li khuyờn ca bỏc s ụ-rờ-dụn v chun b vt liu nu chỏo mui * Mc tiờu: Nờu c ch n ung - Lng nghe ca ngi b bnh tiờu chy Bit pha dung dch ụ-rờ-dụn v chun b nc chỏo mui Cỏch tin hnh: - Bỏc s ó khuyờn ngi b bnh tiờu - Tin hnh pha ụ-rờ-dụn, lm theo chy n ung nh... 35 SGK Mi nhúm mt gúi ụ-rờ-dụn, 1cc cú vch chia, 1 bỡnh nc, mt cỏi bỏt III - Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng dy TG Hot ng hc A - Kim tra bi c: 3 - Nhn xột, ghi im - Nờu kt lun bi 15 B - Dy bi mi: 30 1 H 1: Tho lun v ch n ung i vi ngi mc bnh thụng thng - Lng nghe * Mc tiờu: Núi v ch n ung khi b mt s bnh thụng thng - Lm vic theo nhúm, nhúm trng * Cỏch tin hnh: iu khin - Phỏt phiu ghi cõu hi cho mi nhúm -. .. m ; 2, 05 m b/ 8, 7 dm ; 4,32 dm Bài 3: Hớng dẫn làm vở + Nhận xét, bổ sung - Chấm chữa bài * Lớp làm vở, chữa bài c) Củng cố - dặn dò 2 a/ 5, 302 km ; 5, 0 75 km ; 0,302 km - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau 15 Khoa học Phòng tránh HIV / AIDS I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Giải thích một cách đơn giải HIV / AIDS là gì - Nêu tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh HIV... bũ ? - Tõy Nguyờn voi c nuụi lm gỡ ? - Nhn xột, sa cha 12 3 Cng c, dn dũ: - Nhn xột gi hc, ụn v chun b bi Buổi chiều: Ngày soạn: 07/10/2009 2 - Thc hin Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010 Khoa học N UNG KHI B BNH I - Mc tiờu: - Bit núi v ch n ung khi b bnh Nờu c ch n ung ca ngi b bnh tiờu chy bit pha dung dch - rờ-dụn v chun b nc chỏo mui - Vn dng nhng iu ó hc vo cuc sng II - dựng dy - hc: - Hỡnh... xut ca con ngi II - dựng dy - hc: - Bn a lớ t nhiờn vit Nam.Tranh nh v vựng trng cõy c phờ III - Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng dy TG Hot ng hc A - Kim tra bi c: 3 B - Dy bi mi: 1 Cõy cụng nghip trờn t ba dan: 30 * H 1: GV gọi HS - Tho lun nhúm, trỡnh by - K tờn nhng cõy trng chớnh Tõy Nguyờn ? - Nhn xột, b sung - Chỳng thuc loi cõy gỡ ? - Cõy cụng nghip lõu nm no c trng nhiu õy ? - Ti sao Tõy Nguyờn... hc A - Kim tra bi c: 3 - Nhn xột, ghi im - Nờu kt lun B - Dy bi mi: 30 - Nhn xột 1 Cõy cụng nghip trờn t ba dan: * H 1: Lm vic theo nhúm - K tờn nhng cõy trng chớnh Tõy Nguyờn - Tho lun nhúm, trỡnh by ? - Chỳng thuc loi cõy gỡ ? - Nhn xột, b sung - Cõy cụng nghip lõu nm no c trng nhiu õy ? - Ti sao Tõy Nguyờn li thớch hp cho vic trng cõy cụng nghip ? - Cht li, gii thớch thờm * H 2: Lm vic c lp - Nhn... Tõy Nguyờn ? - Tõy Nguyờn cú nhng thun li gỡ phỏt trn chn nuụi trõu bũ ? - Tõy Nguyờn voi c nuụi lm gỡ ? - Nhn xột, sa cha 2 - Thc hin 3 Cng c, dn dũ: - Nhn xột gi hc, ụn v chun b bi 14 GDNGLL _ Buổi sáng: Ngày soạn: 08/ 10/2010 Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Toán Viết các số đo đọ dài dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài - Quan hệ giữa... theo chy n ung nh th no ? hng dn cỏch nu chỏo - Quan sỏt cỏc nhúm, giỳp - lm mu trc lp - Nhn xột - Tho lun a ra tỡnh hung, úng 3.H 3: úng vai vai Hng dn t chc - Nhn xột - Bỡnh chn nhúm hay 4 Cng c, dn dũ: 2 - Nhn xột gi hc - Thc hin 13 Ôn Địa lí HOT NG SN XUT CA NGI DN TY NGUYấN I - Mc tiờu: - Trỡnh by mt s c im tiờu biu v hot ng sn xut ca ngi dõn Tõy Nguyờn - Xỏc lp mi quan h a lớ gia cỏc thnh phn t... nghip ? - Cht li, gii thớch thờm * H 2: Lm vic c lp - Quan sỏt - Nhn xột v vựng trng cõy c phờ - Tỡnh trng thiu nc vo mựa khụ Buụn Ma Thut - Nhn xột, b sung - Cỏc em bit gỡ v Buụn Ma thut ? - Gii thiu tranh , nh Hin nay, khú khn ln nht trong vic trng cõy Tõy Nguyờn l gỡ ? 2 Chn nuụi trờn ng c: - Suy ngh, tr li cỏ nhõn * H 3: Lm vic cỏ nhõn - K tờn nhng vt nuụi chớnh Tõy Nguyờn ? - Nhn xột b sung - Con... học theo trình tự thời gian - Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ - GV chốt lại các nội dung chính - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài 3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập - GV gọi một vài em lên chữa bảng - Trao đổi trong nhóm - Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau . Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - 18 . sung - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát, thực hiện - Thi làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - --

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ+ Phiếu học tập - Gián án Lop 5 - tuan 8
Bảng ph ụ+ Phiếu học tập (Trang 2)
- Vẽ lờn bảng gúc tự. * Gúc này là gúc tự. - Gián án Lop 5 - tuan 8
l ờn bảng gúc tự. * Gúc này là gúc tự (Trang 10)
- kể lại đợc bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai Bà Trng; Chiến thắng Bạch Đằng - Gián án Lop 5 - tuan 8
k ể lại đợc bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai Bà Trng; Chiến thắng Bạch Đằng (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w