Văn hoá và tộc người - 3

139 6 0
Văn hoá và tộc người - 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cõi sống và cõi chết trong quan niệm cổ truyền của người Mường. Trong khuôn khổ cuộc vận động cải cách phong tục tập quán, một mặt quan trọng của công tác văn hóa ở miền núi, những đồng chí lãnh đạo các cấp, mà chúng tôi có dịp tiếp xúc trên địa bàn Mường (Hòa Bình), đều đặc biệt quan tâm đến việc cải tạo tập tục ma chay và cưới xin. Cải cách tang lễ còn được coi trọng hơn cải cách hôn lễ. ...

VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI c¬ cÊu tỉ chøc cđa làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Tìm hiểu làng Việt cổ truyền, dù cố tình tự hạn chế lại vùng đồng trung du Bắc Bộ, chủ yếu phạm vi cho phép tài liệu điền dà dân tộc học, đửờng dài, cố nốt chặng đầu: chặng tập hợp tài liệu Trong hoàn cảnh ấy, đửa mô thức chung, trình bày biến thể khác khu vực khác Điều làm đửợc lúc nêu lên, theo trật tự (dù có phần vũ đoán), câu hỏi mà đà vấp phải trình tìm hiểu thực địa, đồng thời thử giải đáp chúng khung tranh chung, với điều kiện đừng quên cố gắng giải đáp giả thuyết làm việc, mà ngửời điền dà có dịp thay dửới ánh sáng tài liệu Một tập hợp vấn đề, dù đửợc trình bày dửới dạng nào, hồ sơ luôn cụ thể, không khỏi nhắc nhở đến đề cửơng, mà tính sơ lửợc làm cho nhiều ngửời không vừa lòng Chính mà từ giê ngưêi viÕt 224 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI cÇn đến tất lòng rộng lửợng ngửời đọc I Mảng cấu tổ chức tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền Cơ cấu tổ chức khía cạnh cấu xà hội - trị Nhìn bình diện khác, thành phần kiến trúc thửợng tầng Bởi lý dễ hiểu, khía cạnh làng Việt cổ truyền đửợc số tác giả Pháp Đông Dửơng lửu ý, mà lửu ý từ công bình định vùng đất chiếm chửa hoàn toàn chấm dứt(1) Tuy nhiên, sống viết không khí học thuật đoạn cuối kỷ trửớc đoạn đầu kỷ này, tay khung quy chiếu lớn xà hội Hy La thời viễn cổ, và, ngửời cầm bút vào nửa sau kỷ trửớc Phuyxten Culăngiơ (Fustel de Coulanges) mô hình thành bang cổ đại(2) họ quan tâm đến cấu lý (làng, xÃ, máy quyền cấp xà ), đến cấu tửơng đối ẩn tàng (những tổ chức dân gian nhử giáp, phe ) Một điều cần nói ngay, để tránh hiểu lầm vô ích, số lớn tác giả gọi Đông Dửơng này, dù dính chặt vào kiện máy thuộc địa, nhửng có lẽ vai trò họ máy ấy, đà có nhiều cố gắng để nhìn cách khách quan làng xà Việt cổ truyền, mà họ không tiếc lời ca ngợi, ví chúng với số thiết chế dân chủ phửơng Tây đửơng đại Dù sao, mắt ngửời sĩ quan đà tham gia công bình định, vị viên chức cao cấp thuộc địa, nhà truyền giáo không thúc đẩy họ quan tâm mức đến sở kinh tế làng Việt cổ truyền, không tạo điều kiện cho họ đặt kiến trúc thửợng tầng (trong có cấu tổ chức) lên sở kinh tế mà xem xét §iỊu ngé nghÜnh 225 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI lµ ngửời đả kích thẳng vào cấu cổ truyền làng xà Việt, đặc biệt làng xà Việt Bắc Bộ, mà đả kích lúc sâu cay, lại số trí thức Việt Nam đửợc đào tạo từ trửờng học Pháp Kể ra, đáng ngạc nhiên: dửới mắt tầng lớp ngửời nhiều đà Âu hóa mặt tử tửởng có xu hửớng cải lửơng này, làng xà cổ truyền, với cổ tục nó, không thiếu hủ tục, chửớng ngại vật lớn đửờng cải cách (nghĩa Âu hóa) mà họ mong mỏi yêu cầu(3) Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, dù đà thấy đửợc vai trò làng xà lịch sử nói chung, lịch sử chống ngoại xâm nói riêng dân tộc, nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến xà hội cổ truyền dành đửợc công sức để bửớc đầu vào sở kinh tế, phần cấu xà hội, phần hợp thể giai cấp Nội dung thảo luận mà Viện Sử học định tổ chức quanh chủ đề làng xà Việt Nam cổ truyền vào đầu năm 70 chứng(4) Nhử vậy, cấu tổ chức làng Việt cổ truyền, mèi quan hƯ biƯn chøng víi c¬ së kinh tế hợp thể giai cấp, đửợc xem khoảng trống cần lấp dần Mà đà đến lúc phải bắt tay vào lấp, mục đích sau đây: Tiến đến tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền Đây mục đích chính, nói định đề mở đầu, mà mục đích khác hệ Làng tế bào sống xà hội Việt, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định cử cộng cử ngửời Việt trồng trọt(5) Hiểu đửợc làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiĨu x· héi ViƯt 226 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI nói riêng, xà hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa nó, phản ứng trửớc tình mà lịch sử đửơng đại đặt vào Điều đà rõ ràng Nhửng, nhử vừa nói trên, tranh làng Việt cổ truyền thiếu nhiều mảng, đó, thuộc loại quan trọng nhất, có mảng cấu tổ chức Đành cấu tổ chức đời sở kinh tế định Và khuôn khổ cấu xà hội - trị chung mà phận Tuy nhiên, với tử cách thành phần có tính độc lập tửơng đối kiến trúc thửợng tầng, ảnh hửởng trở lại sở kinh tế phận khác cấu xà hội - trị Chính mà không mong hiểu đửợc sở kinh tế cấu xà hội - trị làng xÃ(6) cho tửơng đối trọn vẹn, chửa kịp nói đến cấu tổ chức tác động ngửợc lại Mặt khác, cấu tỉ chøc cđa lµng ViƯt cỉ trun (víi u tè biểu ẩn tàng họp thành nó) lại khung cảnh diễn biến, nữa, điều kiện tâm lý phức tạp, mà riêng sở kinh tế hợp thể giai cấp chửa đủ để minh giải Góp phần soi sáng thêm lịch sử dân tộc dửới triều đại xửa Càng ngửợc dòng triều đại xửa, chẳng hạn từ kỷ XVIII trở trửớc, lịch sử Việt Nam dung nhiều vùng tăm tối Biên niên sử văn chữ Hán hoi sót lại đến hôm thửờng cung cấp đửợc kiện lớn trị, quân sự, thảng vài biÕn cè x· héi Cã vËn dơng khÐo lÐo ®Õn tử tửởng lịch sử đại, ngửời viết sử hiểu rõ chất tõng sù kiƯn hay biÕn 227 VÙN HOẤ V TƯÅC NGI cố đửợc phản ánh, nối liền kiện biến cố lại thành sơ đồ tiến hóa nhiều đáng tin cậy Còn nhử hình dung cho cụ thể môi trửờng diễn biến kiện biến cố ấy, đặt giả thuyết để bổ sung thêm khía cạnh cho kiện biến cố ấy, giải thích khái niệm mà thử tịch cổ nêu tên gọi đửơng thời không trình rõ nội dung(7) , trửớc nhiệm vụ đành bó tay, giỏi đửa vài ức đoán thiếu sở, mà ngửời viết lÉn ngưêi ®äc ®Ịu liƯu trưíc r»ng cã lÏ sÏ chẳng minh xác Một tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền cung cấp cho ngửời viết lịch sử dân tộc dửới triều đại xửa công cụ tham khảo tốt, để lấy cảm hứng từ đấy, mà thử thông chỗ tắc vừa nêu Làng Việt cổ truyền nói đây, mà mong muốn đửợc ngắm tranh toàn cảnh, tất nhiên làng Việt cổ, làng Việt dửới triều đại xửa Phửơng pháp dân tộc học không cho phép ngửợc dòng thời gian xa nhử Tuy nhiên, làng Việt cổ truyền, dù cổ truyền dửới dạng đửợc định hình thời Nguyễn, triều đại cuối (thế kỷ XIX), chế độ thuộc địa, nghĩa vào hôm trửớc Cách mạng tháng Tám 1945, thùc sù “cỉ trun” chõng mùc nã lµ tÕ tào xà hội Đông phửơng tiền công nghiệp, mà đặc điểm lớn tính ngửng đọng tửơng đối Trên tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền, có nhiều mảng, nhiều nét mới, yếu tố đời không trưíc mèc thêi gian mµ ta chän lµm chn thăm hỏi dân tộc học Nhửng, từ tài liệu điền dà (kết hợp với thử tịch cổ) chắn lọc đửợc đôi nét đọng lại (chí vọng lại) từ thời xa xửa Những dấu tích (hay hồi âm) ấy, đối víi ngưêi viÕt cỉ sư, cã thĨ 228 VÙN HOẤ VA TệC NGI gợi ý không thừa, chí điểm quy chiếu bổ ích, mà tài liệu cụ thể biên niên sử cung cấp đà đửợc dùng hầu cạn Dù sao, công việc trửớc mắt hoàn chỉnh tranh toàn cảnh nói trên, cách bổ sung thêm mảng bỏ trống, có mảng cấu tổ chức Góp thêm tài liệu thực tế cho thảo luận chửa chấm dứt phửơng thức sản xuất châu Dù đửợc đặt tên gì, thảo luận làng x· ë ViƯt Nam, ViƯn Sư häc ®Ị xưíng cách khoảng mửời năm(8) thực tế xoay quanh trục phửơng thức sản xuất châu Trên đất Việt Nam, có tồn phửơng thức sản xuất châu hay không? Nếu có, phửơng thức ấy, Việt Nam, đà khoác thêm đặc điểm gì? Nếu không, gọi công xà nông thôn hay công xà láng giềng, Việt Nam, thực gì, cách lửu lại dấu tích, nhận đửợc, tầng xà hội dửới triều đại đửợc xem phong kiến Những câu hỏi chửa đửợc giải đáp cho dứt khoát, tranh luận đà tắt lửng lơ, phần có lẽ thiếu tài liệu sống đem từ thực địa Những tài liệu thông sử, rút từ thử tịch cổ ra, từ soi sáng công trình phửơng thức sản xuất châu nhiều nhà sử học quốc tế đửơng thời, có khả giúp đặt vấn đề gợi lên nhiều câu hỏi mới, chửa đủ sức nặng để giải vấn đề Ngành khảo cổ học nửớc, bận rộn trửớc phát thời sơ sử, không tham gia thảo luận Ngành dân tộc học, trứng nửớc, dám tham gia từ xa hai tham ln e dÌ Như vËy, chưa thĨ nãi lµ tranh luận đà chấm dứt Nó tạm ngừng , hẳn để chờ đợi tài liệu Rồi đây, có lúc lại bùng lên, tin thế, dù hành trình ý thức Việt 229 VN HOA VA TệC NGI Nam từ ba mửơi năm tự tìm trửờng kỳ, tự tìm không mỏi mệt, để tiến lên Phải góp tài liệu cần góp vào, có tranh thực toàn cảnh làng Việt cổ truyền, mà ngành dân tộc học Việt Nam có trách nhiệm bổ sung thêm số mảng, có mảng cấu tổ chức Góp phần vào công điều tra để xây dựng nông nghiệp lớn Vô vàn làng Việt đồng trung du Bắc Bộ tế bào sống, vốn sinh thành cách tự nhiên, đời mà thông qua bàn tay nặn tạo quyền trung ửơng, tồn lâu dài với diện mạo cá tính riêng biệt cho làng, nên đửợc triều đại nối tiếp đất Việt Nam xem nhử cấu kiện đúc sẵn: Mỗi triều đại, tùy nhu cầu tổ chức hành - xà hội mình, lắp ghép (các cấu kiện ấy) lại theo thiết kế hay thiết kế kia, xây nên đơn vị phức hợp hơn: xà thôn, xà nhị thôn, xà tam thôn (9) Nhử vậy, hợp thể diện mạo xà đổi thay, làng chẳng mà thay đổi, ta không tính đến biến chuyển nhỏ nhặt khó nhận diƠn hµng giê tõng tÕ bµo mét Tõ 1945 đến nay, qua hai kháng chiến, qua Cải cách ruộng đất, phong trào hợp tác hóa, sinh mệnh làng cũ, quyền cách mạng xử không khác trửớc bao: Về mặt phân chia địa vực tổ chức đơn vị tụ cử, làng cũ tồn tại(10) Dù đửợc gọi thôn đóng vai thành phần cấu thành đại xà mới(11), dù đà hóa thân thành hợp tác xÃ, chí đội sản xuất hoạt động khuôn khổ hợp tác xà toàn xÃ, làng cũ, nay, giữ lại diện mạo tế bào, với khu đất tụ cử riêng, tên gọi riêng, nhiều truyền thèng riªng 230 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI ChØ víi chủ trửơng xây dựng nông nghiệp lớn xà hội chủ nghĩa nông thôn toàn quốc, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đề ra, lần lịch sử dân tộc, tồn làng cũ đửợc đặt thành vấn đề Thực ra, chửa nghị nhà nửớc nêu lên việc giải thể làng cũ sở, đơn vị liên hợp công - nông nghiệp nông thôn x· héi chđ nghÜa sÏ lµ hun Nhưng, xung quanh thị trấn huyện, với trụ sở trị, văn hãa xÝ nghiƯp c«ng nghiƯp cđa nã, mét vïng n«ng thôn rộng lớn cần đửợc cấu trúc hóa lại, cho thích hợp với phửơng thức lao động sinh hoạt nông nghiệp lớn Nói đâu xa, nhu cầu trửớc mắt, theo ý kiến số chuyên viên, dồn điểm tụ cử lẻ tẻ lại, biến thổ cử cũ thành đất canh tác, nhằm mở rộng diện tích trồng trọt Trong trửờng hợp đó, chẳng hạn, nên cố giữ diện mạo làng cũ đất tụ cử mới, hay phải cần giải cấu trúc làng cũ? Giải pháp thứ có lợi đến đâu, có hại đến đâu? Trong chừng mực tình làng nghĩa nửớc, khung cộng cảm làng cũ, hạn chế tầm nhìn ngửời nông dân mới, kìm chân họ lại, lôi họ trở với ảo vọng hài hòa quen thuộc giới nông th«n cị? NÕu thùc tiƠn cđa n«ng th«n ViƯt Nam đòi hỏi giải pháp thứ hai, phải làm để tạo lại, hình thức dân tộc quen thuộc với ngửời nông dân Việt Nam, sợi dây cộng cảm mới, vùng đất tụ cử mới? Để trả lời câu hỏi trên, nhiều câu hỏi khác loại (tất lần lửợt nảy trình xây dựng nông nghiệp lớn), qui chiếu vào nhu cầu trửớc mắt đửờng lối, hay vận dụng lý luận trị chung thôi, chửa đủ Còn phải hiểu biết làng cũ thành phần nó, cách gá lắp thành phần lại với nhau, phửơng thức vËn hµnh cđa 231 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI tỉng thể, ứng xử tâm lý ngửời đà sống hàng kỷ liền lòng tổng thể ở đâu cả, tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền cần thiết, tất nhiên thiếu mảng cấu tổ chức II Những chiều tổ chức làng Việt cổ truyền Một điều gây choáng trửớc tiên cho ngửời tìm hiểu làng Việt cổ truyền thực địa tính chất phức tạp cấu tổ chức Trong giới hạn làng, cử dân nông thôn tự tập hợp lại nhiều hình thức tổ chức khác nhau, hình thức có chức riêng, tiêu chuẩn nhận thành viên riêng Nhửng, hoạt động mình, hình thức, dù nhiều, góp phần vào vận hành làng, xem nhử tổng thể Nhử vậy, vấn đề cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đòi hỏi ngửời nghiên cứu phải lần lửợt dò vào hình thức tổ chức, trửớc lắp ráp hình thức lại để thấy cho đửợc vận hành tổng thể Nêu lên trửớc sau loại hình một, dừng lại trửớc nội dung sơ đoán loại hình, bàn qua hai vấn đề mà nội dung tất yếu đặt ra, muốn nhân thể làm công đôi việc: khoanh dần cách đặt vấn đề nghiên cứu cấu tổ chức làng Việt cổ truyền, đồng thời, ửớm trửớc đửờng lối lại dòng lập luận A Ba thông số Ba thông số có liên quan đến sở kinh tế hợp thể giai cấp làng Việt cổ truyền Chúng, tất nhiên, hình thức tổ chức, khía cạnh khác cấu tổ chức Tuy nhiên, nhử đà nói trên, hiểu đửợc cấu tổ chức mối quan hệ biện chứng với sở kinh tế hợp thể giai cấp Hai tảng ấy, để tìm hiểu lµng ViƯt cỉ 232 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI trun, thực ra, đà đửợc bửớc đầu biết đến, đặc biệt qua tài liệu số liệu rút từ Cải cách ruộng đất đà thành công cách hai mửơi năm, qua công trình gần thông sử Việt Nam thời gọi phong kiến Mặc dầu kiện tài liệu công trình nói cung cấp xa mức hoàn chỉnh, chứa nhiều vùng tranh tối tranh sáng, nhà trị chuyên viên cổ sử đà từ lọc đửợc số nhận xét HÃy ghi lại ba điều có liên quan trực tiếp đến cấu làng Việt cổ truyền đồng trung du Bắc Bộ Chế độ ruộng đất tử, tồn công điền công thổ Ruộng đất làng, vốn công hữu, nhử có quyền giả thiết, đà trải qua trình tử hữu hóa lâu dài Quá trình mở từ bao giờ, diễn dửới hình thức cụ thể nào? Không rõ Về mặt này, biên niên sử ta mơ hồ Căn vào lời giảng chuyên viên cổ sử (xem Phụ lục I), xin ghi lại sau số mốc nối tiếp đánh dấu trình nói trên: - Thế kỷ XII: Vua Lý Thần Tông quy định số thể thức pháp lý việc mua bán ruộng đất tử nhân tử nhân Điều chứng tỏ rằng, từ trửớc đấy, đà có ruộng đất tử (hẳn chửa nhiều) tửợng mua bán ruộng tử; Thế kỷ XIII: Vua Trần Thái Tông, không rõ lý gì, bán số quan điền (mà có nhà sử học hiểu ruộng công làng) cho tử nhân; - Đầu kỷ XV: Để phục hồi nông nghiệp sau chiến tranh giải phóng dân tộc, vua Lê Thái Tổ cho nhập ruộng hoang vắng chủ vào ruộng công làng (quan điền) ThÕ lµ mét sè rng 233 VÙN HOẤ V TƯÅC NGI thái ấp cha truyền nối nhử lÃnh địa lÃnh chúa thời Trung cổ châu Âu, nghĩa thuộc quyền chiếm hữu ngửời đửợc phong cho đời ngửời 34 Xà trửởng, ta vào nghĩa đen, gợi lên hình ảnh ngửời cầm đầu xÃ, thôi, chẳng khác lý trửởng dửới thời Nguyễn (thế kỷ XIX; mÃi đến trửớc Cách mạng tháng Tám 1945, tính tồn nhiỊu thiÕt chÕ Ngun khung cđa chÕ ®é thc địa) Nhửng, vào văn kiện đửợc ban bố dửới triều Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông, kỷ XV), từ bàn lại có khả tập thể ba ngửời cầm đầu xÃ: xà chính, ngửời đứng đầu tập thể này; xà sử, xà tử Lời lẽ văn nói cô đọng, có phần khó hiểu, cho nên, theo tôi, vấn đề treo Xem: Hồng Đức thiện thử (bản dịch Việt văn Nguyễn Sĩ Giác), Sài Gòn, Nam Hà ấn quán, 1959, tr.54-55 Cuốn sách gồm văn kiện nội đửợc ban bố dửới triều Hồng Đức, mà ngửời tuyển chọn đánh giá thiện (chính trị tốt) Theo lời tựa dịch dẫn trên, tuyển tập có lẽ đời dửới triều Mạc (thế kỷ XVI) Dựa dị Hán văn khác tuyển tập ấy, giáo sử Trần Quốc Vửợng đà lấy hộ tên gọi ba nhân vật họp thành tập thể đửợc mệnh danh xà trửởng: xà chính, ngửời cầm đầu tập thể đó; xà sử, ngửời phụ tứ xÃ, xà giám (chứ xà tử), ngửời phụ trách việc tuần phòng xà 35 Cùng với văn kiện vừa dẫn (xem thích 34), văn kiện khác, đửợc ban bố dửới triều Hồng Đức, có nói đến tửợng bầu cử xà trửởng Xem: Hồng Đức Thiện thử (bản dịch đà dẫn), tr.54-55 Nhử vậy, điều tối thiểu khẳng định tập quán bầu xà quan đà tồn từ kỷ XV Tất nhiên, có chuyện bầu câu đửơng håi thÕ kû XIII (xem chó thÝch 28), nhưng, ta đà rõ, nội dung khái niệm câu đửơng hồi đến tăm tối 348 VN HOA VA TệC NGI Văn kiện pháp lý vốn cô đọng, mà khó hiểu, không đửợc soi sáng chi tiết môi trửờng xà hội vốn qui định nó, hiểu vấn đề cách khác Chẳng hạn, trửớc kỷ XV, xà quan quan lại mà triều đình cử địa phửơng để kiểm soát vận hành máy quản lý dân sở, phần tửơng tự misi dominici Charlemagne bên Tây Âu thời cổ, làng mạc tồn máy quản lý gắn liền với thiết chế công xà dân chủ cđa “c«ng x· n«ng th«n” xưa Nhưng, tõ thÕ kû XV sau, không quan lại triều đình cử nữa, máy quản lý vừa nói thôi, mà thành viên, từ đây, đửợc mang danh xà quan Nếu thế, việc bầu xà trửởng đâu phải phát kiến kỷ XV, mà nên đửợc xem vết tích dân chủ công xà Tất nhiên, hửớng tìm tòi 36 P.Vial, LAnnam et le Tonkin (Trung Kỳ Bắc Kỳ), Paris, 1866: dẫn theo Toan ánh, Sách đà dẫn, tr.107 37 P.Ory, Sách đà dẫn 38 P.Ory, tr.14 39 Toan ánh, Sách đà dẫn, tr.111 40 Khái niệm agôra xuất lần sử thi Homère, nhà thi hào Hi Lạp thời viễn cổ, để hai ý: 1) Đại hội nhân dân công xÃ: 2) Quảng trửờng làm nơi họp cho đại hội Đến xà hội Hy Lạp đà bửớc hẳn vào thời kỳ lịch sử (gọi thời cổ điển Hy Lạp), agôra tồn trung tâm đô thị lớn, với số biến chuyển chức năng: Đại hội nhân dân đô thị dời chỗ khác, agôra trở thành nơi họp vui nhân dân, nơi hội họp, chí nơi biểu diễn kịch thể dục thể thao Tuy nhiên, chức cũ để lại chút hồi âm: nhân dân đô thị họp để định việc trục xuất ngửời khỏi thành bang, nơi gặp mặt agôra 41 Tôi muốn nói đến tình trạng xà hội Thái dửới chế độ phìa tạo, xà hội Mửờng dửới chế độ nhà lang Cũng tính vào vết tích chế độ quằng xà hội Tày trửớc nữa, mà 349 VN HOA VA TệC NGI tiếc thay, chửa vào tìm hiểu cho sâu 42 P.Ory, Sách đà dẫn, tr.28-29, 39-42 43 Phan Kế Bính, Sách đà dẫn, tr.66-67 44 P.Ory, Sách đà dẫn, tr.50 Những đạo dụ vua triều Nguyễn có liên quan đến tổ chức làng xà họp thành hệ tư liƯu gèc rÊt quan träng, ®èi víi mn sâu vào biến thiên quyền cấp xà qua triều đại cuối Việt Nam Rất tiếc ba mửơi năm chiến tranh vừa qua đà làm mát nhiều châu (gọi văn mang lời phê ghi son nhà vua), có đạo dụ nói Trong chờ đợi nhà tử liệu học phát tập hợp lại sót từ hệ châu triều Nguyễn, biết tạm thời dựa vào vài dịch Pháp văn, lễ tế đửợc dẫn công trình nghiên cứu, đửợc tuyển chọn thành tập, dửới ngòi bút G.Briffault, R.Deloustal, J.B.E Luro 45 CÊp tỉng hƯ thèng chÝnh qun quân chủ, với chánh tổng phó tổng, ngửời chịu trách nhiệm cấp trửớc quan lại bên trên, mảnh đất hoang, chửa đào bới Hai nhân vật vừa nêu trình diện mạo thực ỡm Một mặt, họ thửờng đửợc chọn lựa số địa chủ có máu mặt hàng tổng, lý dịch cấp xà thửờng trung nông lớp nhử ta đà biết Mặt khác, nhà nửớc quân chủ không dự trù cho họ máy cả, để họ nắm lấy mà quản lý dân phạm vi vùng đất họ đửợc giao danh nghĩa, lý trửởng, cấp xà lại có dửới tay máy đơn giản nhửng hoàn chỉnh Về mặt này, điển hình có lẽ nét sau lề lối làm việc quan lại xửa; trát quan hun trùc tiÕp vỊ tËn x·, kh«ng th«ng qua tỉng Nói tóm lại, chánh - phó tổng có danh, không thực có quyền Trong chừng mực xem hồi quang xa xôi nhân vật đửợc sử cũ coi hào trửởng địa phửơng? 46 P.Ory, Sách đà dẫn, tr.18-23 Tác giả phản ánh tình hình mà 350 VN HOA VA TệC NGI ông đà có nhiều dịp tiếp cận gần cuối kỷ XIX (cuốn sách đửợc xuất vào năm 1874) Bấy giờ, ngửời Pháp Việt Nam bận hoàn thành công việc bình định, chửa rảnh tay để tác động cách sâu sắc vào cấu tổ chức máy trị cấp xà Chỉ từ năm 20 kỷ này, sau đà bình định xong miền đất chiếm đặt sở cho công khai thác kinh tế, họ tiến hành Bắc Bộ trửớc sau ba đợt cải lửơng hửơng chính, cụ thể vào năm 1921, 1927, 1941, qua mà biến đổi nhiều tính chất diện mạo quyền sở Vì lý dễ hiểu, đặt lại tổ chức trị cấp xà vào thời kỳ P.Ory viết, không đề cập đến biến đổi sau 47 Từ tộc Anhđiêng Mỹ châu mà dân tộc học đà tiếp thu vào vốn thuật ngữ để tập tục lạ: thủ lĩnh ganh đua cách mở chè chÐn rÊt to, ngưêi tỉ chøc sau cè vưỵt ngưêi tỉ chøc trưíc, víi mơc ®Ých tù ®Ị cao trưíc dư ln chung ë møc cùc h¹n, xong tiƯc, ngưêi tổ chức chè chén đốt hết cải lại Đửợc dùng theo nghĩa chung thuật ngữ pốt lát quy chiếu vào biểu khoe tiệc tùng linh đình 48 Nhân bàn hội, xin nhắc lại điều đà nói qua đoạn trên: giáp, ngửời tuổi xem bạn đồng niên, tập hợp tổ chức lấy ăn uống làm nội dung sinh hoạt, nhằm thắt chặt tình đồng niên Tổ chức đửợc gọi hội: hội đồng niên 49 Phan Kế Bính, Sách đà dẫn, tr.99-103 50 Nói tuyệt không làm nông nói theo cấu hữu thức ngửời địa phửơng Nói đâu xa, làng chuyên nghề gốm nhử Bát Tràng (nay thuộc ngoại thành Hà Nội), đà lại làng địa bạ mà đửợc biết (vì khu canh tác, có khu cử trú), mà, từ trửớc Cách mạng tháng Tám, số hộ sống không nghề gốm ít: đa số buôn bán vặt, số 351 VN HOA VA TệC NGI ngửời nghèo làm thuê làm mửớn cho ngửời có ruộng nơi khác, có hộ xâm canh qua làng lân cận 51 Cảm giác (chửa đửợc xác minh đầy đủ) cấu tổ chức làng thủ công không lặp lại cấu làng nông nghiệp, mà lặp lại dửới dạng chặt chẽ nhiều Nếu thực, điều khó hiểu Vốn có sống kinh tế tửơng đối bảo đảm so với làng nông nghiệp, không bị đe dọa nạn thất bát thửờng thiên tai gây (lũ lụt, hạn hán, sâu bọ ), làng thủ công có khả xiêu tán, không tình phải xóc xóc lại tổ chức 52 Trong trả lời viết tay, giáo sử Trần Quốc Vửợng cho rõ: Dửới triều Lê (thế kỷ XV - XVIII), khu vực tụ cử tập hợp ngửời nghề đửợc gọi phửờng Chẳng thế, vào Lê triều hội điển (viết hồi kỷ XVIII), thì, thời giờ, đất tỉnh Thanh Hóa ngày nay, làng thủ công đửợc gọi phửờng (53) Toan ánh, Sách đà dẫn, tr.225-226 54 Toan ánh, Sách ®· dÉn, tr.226-230 55 Recueil des coutumes rhadees du Darlac (Sửu tập tập quán ngửời Rađê Đắc Lắc), L.Sabitier sửu tầm, D.Antomarchi dịch thích, Hanoi, I.D.E.O., 1940 56 Phan Kế Bính, Sách đà dẫn, tr 87-90 57 Toan ánh, Sách đà dẫn, tr.231-256 58 Trong số văn kiện nội đửợc ban bố dửới triều vua Lê Thánh Tông (thế kỷ XV), có điều luật rõ ràng nhằm mục đích hạn chế việc làng xà lập hửơng ửớc Xem: Hồng Đức thiện thử (bản dịch đà dẫn), tr.102-105 Có thể tóm tắt lại nội dung yếu văn thành năm điểm: 1) Làng xà không nên có khoán ửớc riêng, lẽ đà có luật pháp chung nhà nửớc; 2) Riêng làng xà có tục khác lạ lập khoán ửớc cấm lệ; 3) Trong trửờng hợp đó, thảo khoán ửớc cho làng xà phải ngửời có chức phận thức, có nho học, có tuổi tác, có đức hạnh; 4) Thảo xong, khoán 352 VN HOA VA TệC NGI ửớc làng xà phải đửợc quan lại cấp duyệt, và, cần, bác bỏ; 5) Một làng xà đà có khoán ửớc rồi, mà kẻ không chịu theo, nhóm họp riêng, kẻ bị quan trị tội đây, thái độ hai mặt nhà nửớc quân chủ lên rõ: mặt, ngờ vực biệt tính làng xÃ, mà hửơng ửớc phản ảnh thức hóa; mặt khác, chừng mực phải chấp nhận biệt tính ấy, thông qua hửơng ửớc mà áp đặt mô hình tổ chức nhà nửớc quân chủ trung ửơng tập quyền 59 Xem thích 54 60 Mét vÝ dơ Mét trun g©y cưêi kho truyền thuyết Việt, nhửng lại có hửớng thần thoại, đửa cặp tổ tiên xa xửa với sinh thực khí khổ: hai vị mang tên ông Tứ Tửợng bà Nữ Oa Nhử ta rõ, Tứ Tửợng khái niệm triết học Trung Hoa thời cổ (Kinh Dịch), Nữ Oa tên nhân vật nữ thần thoại Trung Hoa: ảnh hửởng văn minh láng giềng Bắc phửơng rõ rệt Tuy nhiên, tích truyện Việt hoàn toàn khác tích Nữ Oa, không liên quan đến triết lý Dịch, mà hoàn toàn khớp với tích ông Đùng - bà Đà ngửời Mửờng, téc ®ång gèc víi ngưêi ViƯt Trong ®ã, hai tên ông Đùng bà Đà lại đửợc truyền thuyết Việt gán cho cặp tổ tiên khác, mà tích trình rõ môtíp thần thoại loạn luân khỏi nguyên: hai nhân vật này, trửớc kia, đửợc nhiều làng Hải Hửng thờ làm thành hoàng 61 Xem thích 27 31 62 Trong số lễ chuyển tiếp (xem thích 31) đánh dấu lớp ti (xem chó thÝch 27) nèi tiÕp däc ®ưêng ®êi cđa ngưêi, quan träng nhÊt lµ lƠ chun ngửời chửa đửợc xà hội xem thành niên lên địa vị ngửời hoàn chỉnh, thành viên thức cộng đồng, mà dân tộc học ửớc gọi lễ nhập môn (rites dinitiation) Trong số trửờng hợp (ở châu Phi đen chẳng hạn), lễ bao gồm thử thách có nguy hiểm cho tính mệnh ngửời thụ lễ, đa 353 VN HOA VA TệC NGI số trửờng hợp mang tính chất giáo huấn (truyền đạt cho ngửời thụ lễ số kiến thức có liên quan đến sản xuất, số bí mật tôn giáo) Nhiều nhà dân tộc học nửớc ta gọi lễ lễ thành đinh 63 Trong số xà hội nông nghiệp sơ khai (ở châu Đại Dửơng, châu Phi đen ), cử dân nam giới điểm tụ cử tập hợp thành tổ chức công khai gäi lµ héi nam giíi (societes des hommes), cã thể vừa khung thiết chế lớp tuổi, vừa nơi bàn công việc làng, nhiều làm thay chức lấn át vai trò họp dân làng Trong số trửờng hợp, hội nam giới bị thay héi bÝ mËt (socÝetÐs sercÌtes), mét tỉ chøc kh«ng c«ng khai, mà có quyền tham gia, tồn nhiều vết tích thiết chế lớp tuổi Với sinh hoạt ẩn tàng, với nghi lễ đặc biệt, hội bí mật tạo không khí rùng rợn sống làng mạc, tự cho phép kiểm tra công việc làng, chí thủ tiêu ngửời này, kẻ kia, lấn át vai trò thủ lĩnh làng 64 Ngay trửờng hợp mà diện tích công điền, công thổ làng không đủ rộng để chia cho ngửời dân thức phần (mà phải cắt cho giáp khoảnh lớn, nhử ta đà biết), quyền lợi thiết thân ngửời dân quê đồng trung du Bắc Bộ Quả vậy, không đửợc ăn ruộng công đặc điểm thân phận ngửời ngụ cử, không ngửời dân cử muốn chung diện mạo với loại ngửời 65 Phan Kế Bính, Sách đà dẫn, tr.79-80 66 Trong lễ tế đình, làng xà không nhằm vào vị thần lớn nhất, vị có sắc phong triều đình, mà số thần nhỏ sắc phong, mang biệt tính làng mạc: đôi rắn (mà nông dân gọi cách tôn kính Ông Cụt - Ông Dài), thần gắp phân, thần ăn trộm, chí dâm thần Nhử vậy, khái niệm thành hoàng, dửới mắt ngửời dân quê Việt, khái 354 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI niƯm bao trïm, cã thĨ chung lúc nhiều nhân vật siêu nhiên khác Vào đến miền Trung, tính chất bao trùm đửợc nhấn mạnh: sớ tế thành hoàng làng cách thành phố Huế không xa, đếm đửợc danh hiệu hai mửơi vị thần 67 Quang Trứ Lâm Biền, Một vài vấn đề xà thôn Việt Nam qua tử liệu mỹ thuật, trong: Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Sách đà dẫn, tr.296-309, đặc biệt tr.300-301 68 §Ĩ cã mét ý niƯm vỊ nghi lƠ đình, nhử hội làng diễn quanh đình, xem: Phan Kế Bính, Sách đà dẫn, tr.41-58; Nguyễn Văn Huyªn - La communautÐ villageois et le culte des genies tutelaires (Cộng đồng làng hình thái thờ thành hoàng), Hà Nội, tạp chí Indochine, số 9, ngày 9-11-1940; G.Dumoutier - Une fête religieuse annamite au village de Phù Đổng (Tonkin) (Một hội lễ tôn giáo An Nam làng Phù Đổng, Bắc Kỳ), Paris, Revue dhistoire religieuse, 1893; Nguyễn Văn Huyên - Les fetes de Phù Đổng Une bataille celeste dans la tradition annamite (Héi LƠ Phï §ỉng Mét trận đánh trời, theo truyền thống An Nam), Hà Nội, 1938; Nguyễn Văn Khoan - Essai sur le đình et le culte du gÐnie tutÐlaire des villages au tonkin (Thử bàn đình việc thờ cúng thành hoàng làng Bắc Kỳ), Hà Nội, Bulletin de l Ecole Francaise dExtrême - Orient, XXX, 1931; Toan ánh, Sách đà dẫn, tr.275-290, 315-322, 338-364, 380-382; Lê Thị Nhâm Tuyết - Về hình thức văn hóa xà thôn: hội làng, Toan ánh trong: Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, Sách đà dẫn, tr.248258 69 Tôi đà gặp trửờng hợp trò chơi đòi hỏi phân ngửời chơi thành hai phe, nhửng phe lại gồm ngửời chơi số giáp định: số giáp chọi với số giáp, có hai phe mà không tính đến giáp 355 VÙN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI Phơ lơc I Tõ ruộng công đến ruộng tệ Tình hình ruộng đất công trình biến hóa qua thời gian vấn đề tăm tối lịch sử Việt Nam thời cổ Tôi thấy cần xin ý kiến chuyên gia Và sau lời giảng hai vị, mà đà ghi lại theo mức độ nhận thức Giáo sử Trửơng Hữu Quýnh Trửớc hết, xin nói thuật ngữ đÃ, có vấn đề thuật ngữ Nếu bám chặt vào thử tịch cũ viết Hán văn, từ trửớc cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV quan điền thuật ngữ đửợc sử dụng để hai loại ruộng gọi công: 1) Ruộng thuộc quyền sở hữu đặc biệt quyền quân chủ Trung ửơng; 2) Ruộng thuộc quyền sở hữu tập thể dân cử làng x· Tõ thÕ kû XV cho ®Õn cuèi thÕ kû XVIII, từ quan điền tiếp tục đửợc văn sử dụng, với hai nghĩa nêu Tuy nhiên, ta lại thấy xuất từ mới: công điền Theo tôi, bám chặt thử tịch Hán văn có tay, phải công nhận thuật ngữ không rõ nghĩa lắm: có trửờng hợp hình nhử đặc loại ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nửớc; số trửờng hợp khác, lại nhử bao gồm hai loại ruộng Đến kỷ XIX, nghĩa dửới triều Nguyễn, triều đại cuối đất Việt Nam, không thấy chữ quan điền nữa, thử tịch thống dùng thuật ngữ công điền Mà chữ này, theo tôi, đửợc dùng để loại ruộng thuộc quyền sở hữu tập thể cử dân làng thôi, vì, đến thời Nguyễn, không thấy dấu tích đất đai canh tác thuộc quyền sở hữu nhà nửớc 356 VN HOA VA TệC NGI Vấn đề thuật ngữ nhử Còn tửợng ruộng đất công chuyển hóa thành ruộng đất tử sao? Về mặt này, có kiện mà cho đầy ý nghĩa: suốt lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, từ triều Lý đến triều Nguyễn (thế kỷ XI XIX), ruộng nhà vua ban cho quý tộc hay quan lại làm riêng (nhử thể nghiệp quan, chẳng hạn), mà thửờng để thửởng công lao cá nhân, đửợc trích từ loại ruộng thuộc quyền sở hữu tập thể làng xà Và tửợng bao cấp ấy, theo hình thức biến ruộng công thành ruộng tử Con đửờng chuyển hóa ruộng đất từ công đến tử diễn dửới dạng khác: nhà nửớc quân chủ bán ruộng công làng xà cho dân làm ruộng tử Theo sử cũ, vào năm 1252, dửới triều Trần Thái Tông, nhà vua, lý không rõ, đà bán: quan điền cho dân Quan điền nhử ta đà biết, thuật ngữ mơ hồ Nhửng, vào số văn địa phửơng, muốn nói văn thức nhà nửớc, chẳng hạn văn bia dựng địa phửơng cho ruộng công làng xà Thực ra, việc nhà nửớc bán ruộng công làng xà cho dân đửợc sử cũ phản ánh có lần Nhửng có quyền tự hỏi: phải hành động Trần Thái Tông mở đầu cho xu thế, đửợc lặp lặp lại nhiều lần lịch sử, mà chẳng qua sử quan thời xửa không thấy cần thiết phải nhắc nhắc lại thôi? Mặc dầu nào, vào kỷ XV, sau giai đoạn thuộc Minh ngắn ngủi, triều đại mới, nhà Lê, đà sung công ruộng bị bỏ hoang chiến tranh, nhập chúng vào hệ thống quan điền Với định này, vấp phải trình gọi đảo ngửợc: ruộng tử biến trở lại thành ruộng công Nhửng trình hẳn không kéo dµi Ngay tõ cuèi thÕ kû XV, theo lêi lÏ sử cũ, đà có tửợng biến công vi tử (biến công thành tử) Từ cuối kỷ XVIII, thử tịch nhiều lần nhắc đến bốn chữ Biến công vi tử? Kể 357 VN HOA VA TệC NGI ra, thực mơ hồ Nhà nửớc bán ruộng thuộc quyền sở hữu tập thể làng xÃ, nhử Trần Thái Tông làm? Vua lấy ruộng làng xà cấp cho quan lại lớn? Cửờng hào địa phửơng dùng mửu kế quyền hành mà chiếm rng cđa lµng x· lµm cđa tư? Dï diƠn dửới hình thức cụ thể nào, tửợng tử hữu hóa xu không cửỡng đửợc Thử tịch cũ cho ta hai mốc lớn: 1) Trong nửa đầu kỷ XVIII, nhà nửớc cầm đầu xứ Đàng Ngoài bắt đầu đánh thuế ruộng tử, và, lâu sau, lại nâng thuế suất ruộng tử lên; 2) Vào nửa đầu kỷ XIX, trửớc biến động xà hội Minh Mệnh, vua giỏi công việc hành triều Nguyễn, đà có lúc định phục hồi ổn định trị cách biến số ruộng tử ngửợc trở lại thành ruộng công Giáo sử Trần Quốc Vửợng Về tên gọi, cho thuật ngữ quan điền ruộng công làng xà dửới hai triều Lý - Trần, quốc khố điền tên gọi loại ruộng thuộc sở hữu nhà nửớc quân chủ Nhử vậy, khi, theo lời sử cũ, vào khoảng kỷ XIII, vua Trần Thái Tông bán quan điền cho tử nhân theo giá quan/1 mẫu, hiểu không khác bán ruộng công làng xà Thực ra, ruộng tử đâu có chờ đến hành động kể vua nhà Trần đời Theo Đại Việt sử lửợc, sử viết dửới triều Trần (thế kỷ XII - XIV), thì, từ kỷ XII, nghĩa dửới triều Lý, vua Lý Nhân Tông đà định số điều có liên quan đến tửợng kiện cáo mua bán ruộng đất tử Ví dụ: ruộng đà bán mà có văn tự hẳn hoi, chủ cũ không đửợc đòi lại Nhử vậy, ruộng tử tất đời từ trửớc quy định Lý Nhân Tông Không rõ bạn đồng nghiệp nghĩ nào, theo ruộng tử có khả đà xuất từ thời Bắc thuộc Đấy, tất nhiên, giả thuyết làm việc 358 VN HOẤ V TƯÅC NGÛÚÂI II Tỉ chøc gi¸p tõ Trung Hoa đến Việt Nam Giáo sử Trần Quốc Vửợng Dựa lửợm lặt từ văn xửa, nghĩa chẳng có lắm, chừng mực có liên quan đến lịch sử, giáp, cố gắng tóm tắt sau đôi điều tửơng đối rõ nét bửớc thăng trầm, từ Trung Hoa đến Việt Nam, tổ chức mà anh quan tâm Thực ra, tổ chức giáp đà xuất hiƯn ë Trung Hoa cã mn l¾m cịng dưíi triỊu Đửờng (thế kỷ VII - X), với tử cách đơn vị hành dửới cấp hửơng Bấy giờ, miền đất Bắc Việt Nam bị đế chế Đửờng đô hộ, dửới tên gọi An Nam đô hộ phủ: khuôn khổ chế độ quận - huyện ngửời Trung Hoa áp đặt, tổ chức giáp đà có mặt Cho nên, đáng ngạc nhiên, nhử, vào khoảng Đửờng mạt (cuối kỷ IX đầu kỷ X), thủ lĩnh địa Khúc Hạo, với danh nghĩa tiết độ sứ (tức thống đốc quân sự) quyền Đửờng Tĩnh Hải quận (tên An Nam đô hộ phủ), lợi dụng tình hình rối ren bên quốc để xây dựng cho nhà nửớc quân chủ, giáp đà có mặt số thiết chế hành đửơng thời Về triều đại độc lập dân tộc từ kỷ XI đến kỷ XV (từ Lý đến Lê sơ), sử cũ, đả động đến tổ chức xà hội trị, có nhắc đến giáp, nhửng nêu tên gọi, mà không tả rõ nội dung Phân tích văn bản, giả thiết rằng, đơn vị hành dưíi cÊp hun Bi ký cđa hai thÕ kû XVII XVIII (các thời Lê trung hửng Lê mạt), đề cập đến giáp, không nói đửợc rõ hơn, cho phép đoán định tổ chức xà hội - trị nằm lòng làng (nếu nông thôn), vµ cđa phưêng (nÕu ë 359 VÙN HOẤ V TƯÅC NGI thành thị) Đấy, nét lớn, hiƯn chóng ta cã thĨ biÕt vỊ gi¸p, nÕu vào văn cũ Còn tình hình cđa tỉ chøc nµy thÕ kû XIX (triỊu Ngun), nhiều anh đà biết, qua điều tra thực địa Dù sao, điều cảm thấy, có cần cảm thấy, là, trửớc kỷ XIX, giáp có lẽ tổ chức đửợc xây dựng sở địa vực Tên cũ làng gợi lên ý đó, ví nhử tám làng ven đô Hà Nội mang tên Giáp Nhất, Giáp Nhị , Giáp Bát Suy nghĩ ngửời viết (T.T) Thử vào biên niên sử văn xửa khác để sơ kết, mức vắn tắt nhất, bửớc thăng trầm tổ chức giáp qua lịch sử, giáo sử Vửợng đà phát biểu giả thuyết làm việc: trửớc kỷ XIX, giáp tổ chức xà hội trị tuân thủ nguyên lý địa vực Theo tôi, điểm vừa nêu cần đửợc xét lại Khi điều tra làng Bằng ven đô Hà Nội, may mắn đửợc tiếp xúc với số khoán ửớc vài giáp làng, mà năm viết rải từ nửa sau kỷ XVIII đến đầu kỷ XX Theo dõi đửợc qua bửớc đửờng vài giáp làng, thôi, đối chiếu, dù mức sơ lửợc, với tình hình thời gần (vào đêm trửớc Cách mạng tháng Tám 1945), không phát đửợc dÊu hiƯu nµo cho phÐp ngê vùc, nưa sau kỷ XVIII, giáp bàn có giáp địa vực riêng (bao gồm số xóm, chẳng hạn) Nhửng chi tiết Mặt khác, cho đồng tình với luận điểm giáo sử: xuất đất nửớc ta, giáp hệt nhử mẫu hình Trung Hoa nó, vốn đơn vị hành chính, đửợc định vị cấp chửa rõ, nhửng, nhử đơn vị hành chính, gắn liền với địa vực định Nếu thực, qua kỷ độc lập dân tộc, 360 VN HOA VA TệC NGI tổ chức ruỗng hết nội dung ban đầu nó, để tiếp nhận nội dung khác, muốn nói để trở thành khung vận hành thiết chế lớp tuổi, điều chẳng có lạ: Việt Nam hóa khái niệm gốc Trung Hoa nét xuyên trình giao thoa văn hóa mảnh đất nửớc láng giềng to lớn phửơng Bắc Tất nhiên, thiết chế lớp tuổi, để xuất hiện, đâu có phải chờ cho đửợc khái niệm giáp Nếu, vào thời điểm đó, thiết chế đà chọn khái niệm làm chỗ dung thân, điều chẳng có bất thửờng Bởi lẽ, tùy xà hội loại biệt, thiết chế lớp tuổi có khung tổ chức riêng: nửa thị tộc, thị tộc, làng, hội nam giới Vả lại, mà lớp tuổi làng xà Bắc Bộ đà vay mửợn giáp, nói cho cùng, tên gọi Nói cách khác, giáp không tồn với tử cách tổ chức hành cụ thể, tên gọi không đi, và, từ nay, đửợc dùng để tổ chức lớp tuổi Đến đây, xin phép quay lại nguyên lý địa vực Về mặt này, kể chẳng cần suy nghĩ xa xôi cho Ngoài trung du đồng Bắc Bộ, ngửời điều tra hồi cố địa vực gặp trửờng hợp giáp có địa vực rõ ràng Đấy trửờng hợp tộc ngửời Mửờng, chẳng hạn, mà có dịp tiếp xúc nhiều lần địa bàn Hòa Bình cũ (nay thuộc tỉnh Hà Sơn Bình) Đửợc định vị thung lũng hẹp miền chân núi, địa bàn tộc ngửời thiểu số vốn bao gồm nhiều vùng đất nhỏ gọi mửờng, mửờng trải thung lũng hay số thung lũng thông Đó tình hình hồi trửớc Cách mạng tháng Tám 1945 Bấy giờ, mửờng một, với làng trồng trọt nho nhỏ nép ven bờ thung lũng, phạm vi quản lý bóc lột dòng họ quý tộc gọi lang Ngửời đại diện cho chi trửởng dòng họ này, danh nghĩa, thủ lĩnh chung cđa toµn mưêng, nhưng, thùc 361 VÙN HOẤ V TệC NGI ra, trực tiếp quản lý bóc lột số làng thôi, gọi gộp lại chiềng Còn đại diện chi thứ chia nắm làng phạm vi chiềng Bên cấu cổ truyền này, nhà nửớc quân chủ không úp mặt lên: mửờng đửợc đồng với xÃ, đửợc phân thành số giáp Trong trửờng hợp có dịp tìm hiểu kỹ nhất, có hai giáp thảy: giáp gồm tất làng phạm vi chiềng; giáp ngoài, tất làng phạm vi chiềng Xin nói rằng, đây, giáp không đửợc dùng làm khung vận hành thiết chế lớp tuổi, mà phân thể hành xÃ, bên cấp làng, có địa vực định: hợp thể địa vực làng thuộc giáp Ta gặp lại tửợng trên, hay gần nhử trên, tiếp xúc với nông thôn Việt miền Trung, đất tỉnh phía Nam vÜ tuyÕn 18 ë Thõa Thiªn (nay thuéc tØnh Bình Trị Thiên), chẳng hạn, mÃi đến ba năm sau ngày giải phóng, giáp tồn số làng, với tử cách khung tổ chức thiết chế lớp tuổi, giáp bao gồm vài xóm, và, nhử vậy, phân thể làng mặt địa vực 362 ... cho tử nhân; - Đầu kỷ XV: Để phục hồi nông nghiệp sau chiến tranh giải phóng dân tộc, vua Lê Thái Tổ cho nhập ruộng hoang vắng chủ vào ruộng công làng (quan điền) Thế số ruộng 233 VN HOA VA TệC... ruộng đất trung ửơng tiến hành vào năm 19 53 3.6 53 xà miền Bắc Việt Nam, tình hình phân bố ruộng đất thành phần xà hội khác trửớc ngày bùng nổ Cách mạng tháng Tám 235 VN HOA V TƯÅC NGÛÚÂI 1945... thời Lý - Trần vị trí móng xà hội tập đoàn lÃnh đạo nhà nửớc quân chủ: mÃi đến trửớc Cải cách ruộng đất thời đại (19 53 - 1956), giai cấp tồn làng xà Việt với tử cách chủ nhân kinh tế 236 VN HOA

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan