1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Kỹ nghệ ngườm” trong nền khảo cổ học Thái Nguyên và những vấn đề nghiên cứu đặt ra

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều di tích thuộc thời đại đồ đá, trong đó việc phát hiện ra Mái Đá Ngườm cũng với Kỹ nghệ Ngườm có giá trị khoa học và ý nghĩa to lớn về lịch sử, văn hóa. Song, bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề khoa học cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Từ đó góp phần làm sáng tỏ những giá trị khảo cổ học còn tiềm ẩn trên mảnh đất Thái Nguyên, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến Kỹ nghệ Ngườm.

Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 118(04): 27 - 31 “KỸ NGHỆ NGƢỜM” TRONG NỀN KHẢO CỔ HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶT RA Nguyễn Đức Thắng* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các nhà khảo cổ học phát địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều di tích thuộc thời đại đồ đá, việc phát Mái Đá Ngƣờm với Kỹ nghệ Ngƣờm có giá trị khoa học ý nghĩa to lớn lịch sử, văn hóa Song, bên cạnh cịn có nhiều vấn đề khoa học cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu Từ góp phần làm sáng tỏ giá trị khảo cổ học tiềm ẩn mảnh đất Thái Nguyên, đặc biệt vấn đề liên quan đến Kỹ nghệ Ngƣờm Từ khóa: Khảo cổ học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Mái Đá Ngườm, Kỹ nghệ Ngườm, đồ đá cũ Thái Nguyên vùng đất có bề dày lịch sử Ngay từ thập kỷ 20 kỷ XX, nhà khảo cổ học ngƣời Pháp phát đƣợc dấu tích ngƣời tiền sử đất Thái Nguyên Vào đầu năm 1970 liên tiếp năm 1980, 1981, 1982, nhà khảo cổ học Việt Nam phát hiện, khai quật nghiên cứu cụm di tích Thần Sa, thuộc huyện Võ Nhai, có di tích Ngƣờm- Miệng Hổ tiếng Việc phát xác lập kỹ nghệ khảo cổ học - kỹ nghệ Ngƣờm, có niên đại hậu kỳ đá cũ Thành tựu có ý nghĩa to lớn việc nhận thức tiền sử Việt Nam mà khu vực Đơng Nam Á Nhƣng từ đến nay, 30 năm trơi qua, cơng tìm kiếm, thăm dị khảo cổ học đất Thái Nguyên dƣờng nhƣ chững lại.* Trong thời gian 30 năm đó, phát khảo cổ học khác Thái Nguyên nằm rải rác nhiều nơi, diễn thời gian dài, lại nhiều quan, nhiều cá nhân thực hiện, nên việc hệ thống hóa tƣ liệu yêu cầu thiết Hơn nữa, nghiên cứu thời đại đồ đá Thái Nguyên tiến hành riêng rẽ mà phải đặt mối quan hệ khu vực, bình tuyến rộng Do đó, vấn đề di tích thời đại đồ đá Thái Nguyên đến lúc đặt cần nghiên cứu đồng bộ, nghiêm túc, toàn diện * Tel: 0978 623600, Email: ducthangdhsptn@gmail.com Đôi nét kỹ nghệ Ngƣờm Thái Nguyên Kỹ nghệ mảnh tước Ngườm: đƣợc phát xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1981 Đây kỹ nghệ nằm dòng truyền thống đá cuội, nhƣng bên cạnh công cụ đƣợc chế tác từ cuội phổ biến rộng rãi công cụ mảnh tƣớc Những mảnh tƣớc nhỏ nhắn, mỏng tách từ đá cuội đƣợc tu chỉnh thành dao, nạo, mũi nhọn Khơng tìm thấy chứng tham gia hạch đá chuẩn bị trƣớc Những công cụ mảnh tƣớc Ngƣờm Miệng Hổ đồ đá nhỏ Điểm khác kỹ nghệ mảnh Ngƣờm với kỹ nghệ cuội ghè là: Một bên nhằm tạo mảnh tƣớc lấy làm đối tƣợng chế tác cơng cụ, “hạch đá cuội” cịn xác, đƣợc sử dụng với bên nhằm tạo cơng cụ từ hạch cuội đó, mảnh tƣớc phần phụ gia công cụ Mối quan hệ kỹ nghệ Ngƣờm với văn hóa khảo cổ khác Việc phát di tích Ngƣờm cung cấp cho giới khảo cổ nhận thức đƣờng phát triển kỹ nghệ Ngƣờm - kỹ nghệ mảnh tƣớc hậu kỳ đá cũ Việt Nam Đông Nam Á Địa tầng di mái đá Ngƣờm không kể lớp mặt, dày 0,20m - 0,30m có độ dày 1,45m, đƣợc chia làm tầng văn hoá phát triển từ sớm đến muộn Nhìn chung, tầng văn hố Ngƣờm phát triển 27 Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 118(04): 27 - 31 liên tục, khơng bị ngăn cách tầng vơ sinh, nhƣng có thay đổi rõ tổ hợp di vật thành phần động vật từ Cánh Tân muộn đến đầu Tồn Tân tƣớc, cơng cụ cuội ghè chiếm tỷ lệ thấp, cịn Sơn Vi khơng phát triển kỹ thuật gia công công cụ mảnh tƣớc công cụ mảnh tƣớc hồn tồn hoi Về tầng văn hố dƣới (tầng I), nhà nghiên cứu cho tổ hợp di vật đặc trƣng cho kỹ nghệ nhiều phân biệt với kỹ nghệ mảnh tƣớc Đông Nam Á, chúng tạo nên kỹ nghệ với đặc thù riêng: Kỹ nghệ Ngƣờm thuộc hậu kỳ đá cũ, có tuổi sớm văn hố Sơn Vi Diện mạo kỹ nghệ Ngƣờm đƣợc nhận biết vai trị chủ thể cơng cụ mảnh kỹ nghệ chế tác mảnh Các nhà khảo cổ xác lập kỹ nghệ khảo cổ học mới: kỹ nghệ Ngƣờm, có ngƣời gọi văn hố Ngƣờm Hai tác giả Quang Văn Cậy Trình Năng Chung đƣa kết luận tiến hành khai quật Ngƣờm lần vào năm 1982 Đó “…chưa có đủ sở để xếp Ngườm II vào phạm trù văn hóa Sơn Vi ” [4] Cho đến nay, có số tác giả viết mối quan hệ văn hóa kỹ nghệ Ngƣờm văn hóa khác: Mối quan hệ với văn hóa Sơn Vi Mối quan hệ Ngƣờm Sơn Vi đƣợc ý nhiều phân tích kỹ thuật - hình thái cơng cụ phát tầng văn hóa thứ II mái đá Ngƣờm đƣợc coi thuộc văn hóa Sơn Vi.Theo Trịnh Căn nghiên cứu thông báo "Những phát khảo cổ học năm 1987" mái đá Ngƣờm có giai đoạn phát triển: Thần Sa, Sơn Vi, Hịa Bình Bắc Sơn [1; 2] Tuy nhiên sâu nghiên cứu địa tầng công cụ văn hóa Sơn Vi địa tầng Ngƣờm, tác giả Quang Văn Cậy Trình Năng Chung có số kết luận đáng lƣu ý Các công cụ văn hóa Sơn Vi có mặt tầng văn hóa khơng tập trung tầng văn hóa Nhƣng cơng cụ kiểu Sơn Vi nhƣ cơng cụ rìa lƣỡi dọc, cơng cụ phần tƣ cuội cơng cụ mũi nhọn khơng thật điển hình nhƣ công cụ loại vùng Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang Khi tiến hành so sánh kỹ nghệ Ngƣờm Sơn Vi, hai tác giả có nhận xét đặc trƣng gần kỹ thuật chế tác công cụ nhƣng điểm khác biệt bật nhƣ: kỹ nghệ Ngƣờm phát triển kỹ thuật gia công tu chỉnh công cụ mảnh 28 Mối quan hệ với văn hóa Hịa Bình Theo giáo sƣ Hà Văn Tấn, lớp tầng văn hóa thứ III có độ dầy 0,40cm, ngồi số cơng cụ chặt thơ hình núm cuội, mũi nhọn khơng qua tu chỉnh cịn có nhiều cơng cụ chặt hình hạnh nhân, rìu ngắn, rìu dài, rìu mài lƣỡi, vật thƣờng gặp văn hóa Hịa Bình Tuy nhiên cơng cụ Hịa Bình vắng mặt cơng cụ hình đĩa, cơng cụ phổ biến di tích Hịa Bình Cùng với cơng cụ lớp văn hóa cịn phát đƣợc hai mộ đƣợc chôn theo tƣ ngồi, nằm co giống với mộ Hịa Bình Tuy nhiên, so sánh đặc trƣng mảnh tƣớc Ngƣờm với mảnh tƣớc Hịa Bình có khác biệt lớn Trong di tích văn hóa Hịa Bình, mảnh tƣớc nhiều song cơng cụ làm từ mảnh tƣớc nhỏ với dấu tu chỉnh lần hai nhƣ Ngƣờm không đặc trƣng Bộ sƣu tập công cụ mái đá Ngƣờm phản ánh trình phát triển liên tục kỹ nghệ đá cuội, bảo lƣu yếu tố kỹ thuật loại hình có tính chất truyền thống hình thành số yếu tố tạo nên bƣớc phát triển kỹ nghệ cuội Những đặc trƣng Sơn Vi Hịa Bình hầu nhƣ khơng điển hình Ngƣờm Mối quan hệ với văn hóa Bắc Sơn Gần liền kề với khu vực phân bố kỹ nghệ Ngƣờm khu vực phân bố văn hóa Bắc Sơn Trong thời gian dài mối quan hệ Ngƣờm Bắc Sơn đƣợc tranh luận sôi Năm 1981 tiến hành khai quật mái Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ đá Ngƣờm tầng văn hóa I Ngƣờm, nhà khai quật thấy đƣợc diện văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn Trong có rìu mài lƣỡi Bắc Sơn Trong hai đợt khai quật (1980 1982) có rìu mài lƣỡi Bắc Sơn đƣợc tìm thấy Khi nghiên cứu nét tƣơng đồng khác biệt công cụ mảnh tƣớc hai văn hóa giải đƣợc câu hỏi mối quan hệ chúng Trƣớc hết cần phải khẳng định kỹ nghệ Ngƣờm văn hóa Bắc Sơn có chung khuynh hƣớng, đƣờng phát triển Đó đƣờng phát triển công cụ mảnh Ở Ngƣờm, kỹ nghệ mảnh tồn ba tầng văn hóa cịn văn hóa Bắc Sơn, mảnh cuội lớn đƣợc sử dụng nhƣ đối tƣợng chủ yếu để chế tác cơng cụ Có thể nói văn hóa Bắc Sơn đƣợc xếp vào kỹ nghệ mảnh mang phong cách đồ đá lớn, kỹ nghệ mảnh Ngƣờm mang phong cách mảnh nhỏ Các công cụ mảnh kỹ nghệ Ngƣờm văn hóa Bắc Sơn mang tính phi định hình Chủ nhân kỹ nghệ Ngƣờm dùng mảnh tƣớc có hình thức nhỏ để chế tạo cơng cụ mũi nhọn nạo, cịn chủ nhân văn hóa Bắc Sơn dùng mảnh cuội lớn để chế tạo cơng cụ chặt, nạo, cuốc, rìu ghè đẽo hình bầu dục chí rìu mài lƣỡi Mảnh tƣớc văn hóa Bắc Sơn phổ biến mảnh tƣớc lớn, thơ làm cơng cụ (kích thƣớc từ 5cm - 15cm) đƣợc ghè đẽo cách thô sơ Mảnh tƣớc Ngƣờm có kích thƣớc nhỏ nhắn khoảng từ 3cm 5cm Theo tác giả Trình Năng Chung khác biệt có lẽ mơi trƣờng ngun liệu đá phƣơng thức kinh tế đem lại Trong văn hóa Bắc Sơn phổ biến kỹ thuật bổ cuội thành mảnh tƣớc lớn để chế tác công cụ Họ khơng bổ đơi mà cịn bổ ba, bổ tƣ Trong kỹ nghệ Ngƣờm, kỹ thuật bổ cuội xuất nhƣng chƣa mang tính chủ đạo Một kỹ thuật ghè đẽo bật kỹ nghệ Bắc Sơn ghè đẽo hai mặt Trong đó, Ngƣờm kỹ thuật ghè đẽo mặt đóng vai trị chủ thể Nhƣ vậy, Ngƣờm Bắc Sơn có nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt Nét tƣơng đồng lớn bao trùm việc sử dụng rộng rãi mảnh tƣớc cuội làm công cụ Hệ 118(04): 27 - 31 kèm theo tính phi định hình, bất ổn định loại hình mảnh [5] Những nghiên cứu phần khẳng định Ngƣờm cội nguồn văn hóa Bắc Sơn Tuy nhiên, Ngƣờm có phải cội nguồn hay khơng cịn vấn đề cần nghiên cứu thêm [7] Mối quan hệ với văn hóa khảo cổ khác Trên địa bàn Bắc Thái xƣa Thái Nguyên ngày cịn có phát đáng ý mối quan hệ kỹ nghệ Ngƣờm với văn hóa khảo cổ khác Bằng chứng tháng năm 1985, xã Yên Đĩnh, huyện Phú Lƣơng (ngày xã Yên Đĩnh thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn), nhà khảo cổ phát di hang Nà Coóc Cuộc khai quật đƣợc tiến hành vào tháng năm 1986 Tầng văn hoá khảo cổ dầy 1,1m, chia làm lớp Các vật phần lớn đồ đá, cơng cụ xƣơng nhiều vỏ nhuyễn thể Đã tìm thấy ngơi mộ, ngơi mộ chơn đơi, tƣ nằm co, có kè đá xung quanh Bộ sƣu tập đá Nà Cc có gần 3.000 tiêu bản, gồm rìu tứ giác đƣợc mài nhẵn tồn thân, mảnh vịng đá, lƣỡi cƣa làm đá phiến thạch, dọi xe đất nung, rìu mài phần lƣỡi, rìu ngắn Hồ Bình, công cụ cuội chặt thô, số mảnh tƣớc có dấu vết tu chỉnh kiểu Ngƣờm Những ngƣời khai quật cho rằng, di Nà Coóc địa điểm cƣ trú nhiều thời: từ đá cũ qua thời đá đến thời đá [3] Kết nghiên cứu Nà Coóc cho thêm tài liệu để tìm hiểu sâu thêm mối quan hệ nhóm di tích Thần Sa với vùng xung quanh Năm 1985, nhà khảo cổ học tiến hành điều tra khu vực xã Bản Ngoại thuộc huyện Đại Từ phát dấu tích văn hố Hà Giang thể rìu bơn có vai, có nấc [6] Năm 1991, nghiên cứu nhóm tác giả Bùi Vinh, Trình Năng Chung Triệu Đình Huyên khẳng định hai bôn lƣu giữ bảo tàng Thái 29 Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Ngun bơn đá thuộc văn hóa Hà Giang Mặt khác, nhóm tác giả đề cập đến thực tế Thái Ngun cịn tồn số rìu vai vng dạng bơn có nấc có hình dáng nhƣ Hạ Long nhƣng có kích thƣớc lớn Những loại rìu, bơn nhƣ tìm thấy nhiều vùng Hà Giang, Cao Bằng [10] Có thể thấy Thái Nguyên địa bàn phân bố văn hóa Hà Giang, có tầm quan trọng đặc biệt thời đại đá Việt Nam Các vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Kỹ nghệ Ngƣờm có vị trí quan trọng thời đại đồ đá Việt Nam khu vực Đông Nam Á Giáo sƣ Hà Văn Tấn viết “Ngườm, Lang Rongrien Bạch Liên Động” công bố “Những phát Khảo cổ học năm 1990” viết: “ ngày có thêm tài liệu để thấy kỹ nghệ Ngườm kỹ nghệ đơn độc, có tính địa phương Việc phát kỹ nghệ mảnh Lang Rongrien Bạch Liên Động cho biết kỹ nghệ mảnh tước với công cụ nhỏ có niên đại cuối Pleistocene tồn trước kỹ nghệ hạch cuội kiểu Sơn Vi - Hịa Bình vùng rộng lớn lục địa Đông Nam Á Vấn đề chỗ giải thích chuyển biến từ kỹ nghệ mảnh sang kỹ nghệ hạch cuội ”[8] Thành tựu bật khảo cổ học Việt Nam Thái Nguyên phát xác lập kỹ nghệ khảo cổ học - kỹ nghệ Ngƣờm, có niên đại hậu kỳ đá cũ Mặc dù kỹ nghệ Ngƣờm đƣợc nghiên cứu nhiều, nhƣng nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ nhƣ nguồn gốc khuynh hƣớng phát triển kỹ nghệ Ngƣờm, chủ nhân, phạm vi phân bố… Vấn đề có hay khơng văn hóa Sơn Vi đất Thái Nguyên? Vấn đề diện mạo đặc trƣng văn hóa đá sơ kỳ, hậu kỳ đá Thái Nguyên? 30 118(04): 27 - 31 Kết luận Qua trình nghiên cứu lâu dài, nhà khảo cổ học nhận thấy Đông Nam Á lục địa chủ yếu theo đƣờng sử dụng hạch cuội chế tác thành cơng cụ cịn Đơng Nam Á hải đảo sử dụng mảnh tƣớc chế tác cơng cụ Tuy nhiên, phát nghiên cứu di tích hang Miệng Hổ mái đá Ngƣờm, thấy kỹ nghệ Ngƣờm hay kỹ thuật chế tác công cụ mảnh tƣớc Đông Nam Á lục địa đƣợc xác lập Phát quan trọng mở hƣớng nghiên cứu kỹ nghệ mảnh Đông Nam Á Nam Trung Quốc Kỹ nghệ Ngƣờm có ý nghĩa vơ quan trọng nghiên cứu khảo cổ học Việc nghiên cứu kỹ nghệ Ngƣờm có nhiều thành tựu cịn vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tiếp nhƣ nêu phần viết Năm 2011, Viện Khảo cổ học khởi động lại công việc nghiên cứu khảo cổ Thái Nguyên, phối hợp với Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Bảo tàng Thái Nguyên tổ chức số đợt điều tra, khảo sát nhằm phát số di tích khảo cổ Trong năm 2012, 2013 trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tiếp tục kết hợp với Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cho đến nay, phát đƣợc tổng cộng 24 di hang động thuộc thời đại đồ đá tích cực nghiên cứu Trong thời gian tới có kết phát góp phần giải vấn đề đƣợc đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Căn (1986) Về hai Rìu tay đá cuội Mái đá Ngƣờm (Bắc Thái) Trong Những phát Khảo cổ học 1986 Viện Khảo cổ học, Hà Nội: 58 Trịnh Căn (1987) Những công cụ kiểu Sơn Vi văn hóa Thần Sa Trong Những phát Khảo cổ học năm 1987 Viện Khảo cổ học, Hà Nội: 24 - 25 Quang Văn Cậy, Trịnh Căn Bùi Văn Lợi (1986) Hang Nà Coóc huyện Phú Lƣơng (Bắc Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Thái) Trong Những phát Khảo cổ học 1986 Viện Khảo cổ học, Hà Nội: 64 Quang Văn Cậy Trình Năng Chung (1998) Góp bàn mối quan hệ kỹ nghệ Ngƣờm văn hóa Sơn Vi Tìm hiểu văn hóa Sơn Vi Sở Văn hóa - Thơng tin thể thao tỉnh Phú Thọ Trình Năng Chung (1991) Kỹ nghệ Ngƣờm văn hoá Bắc Sơn Khảo cổ học, số 2, Hà Nội: 16 - 21 Trình Năng Chung (1987) Điều tra Khảo cổ học huyện Đại Từ (Bắc Thái) Trong Những phát Khảo cổ học 1987, Viện Khảo cổ học, Hà Nội: tr 262 Hà Hữu Nga (2001), Văn hóa Bắc Sơn Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội : tr.130 - 131 118(04): 27 - 31 Hà Văn Tấn (1990) Ngƣờm, Lang Longrien Bạch Liên Động Trong Những phát Khảo cổ học năm 1990 Viện Khảo cổ học, Hà Nội : 45 - 48 Nguyễn Đức Thắng (2012) Phát di tích hang động tiền sử huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên Bài trình bày Hội thảo phát Khảo cổ học năm 2012, Hà Nội 10 Bùi Vinh, Trình Năng Chung, Triệu Đình Hun (1991) Bơn có vai - có nấc Bắc Thái Trong Những phát Khảo cổ học 1991 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: tr 27 SUMMARY NGUOM TECHNOLOGY IN THAI NGUYEN ARCHAEOLOGY AND FURTHER RESEARCH ISSUES Nguyen Duc Thang* College of Education - TNU The archaeologists have discovered relics of Neolithic era in Thai Nguyen province, in which the discovery of the Nguom stone roof together with Nguom industry having scientific value and tremendous sense of history and culture Besides, there are still many scientific issues need to be further studied This will help unravel the hidden archaeological value in Thai Nguyen, especially issues related to Nguom industry Keywords: Thai Nguyen archaeology, Thai Nguyen, Nguom stone roof Ngày nhận bài:13/3/2014; Ngày phản biện:15/3/2014; Ngày duyệt đăng: 25/3/2014 Phản biện khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN * Tel: 0978 623600, Email: ducthangdhsptn@gmail.com 31 ... việc nghiên cứu khảo cổ Thái Nguyên, phối hợp với Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Bảo tàng Thái Nguyên tổ chức số đợt điều tra, khảo sát nhằm phát số di tích khảo cổ Trong năm 2012, 2013 trƣờng Đại học. .. (1991) Kỹ nghệ Ngƣờm văn hoá Bắc Sơn Khảo cổ học, số 2, Hà Nội: 16 - 21 Trình Năng Chung (1987) Điều tra Khảo cổ học huyện Đại Từ (Bắc Thái) Trong Những phát Khảo cổ học 1987, Viện Khảo cổ học, Hà... Kỹ nghệ Ngƣờm có ý nghĩa vơ quan trọng nghiên cứu khảo cổ học Việc nghiên cứu kỹ nghệ Ngƣờm có nhiều thành tựu cịn vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tiếp nhƣ nêu phần viết Năm 2011, Viện Khảo cổ học

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w