tiếp nối phần 1 tiếng việt, văn việt, người việt, phần 2 trình bày chủ đề còn lại về văn việt, người việt. Đương nhiên trung tâm chú ý của ông là những vấn đề của tiếng việt, nhưng ngoài ra ông cũng quan tâm đến những vấn đề có liên quan xa gần với ngôn ngữ như văn học, văn hóa và con người việt. mời các bạn tham khảo phần 2 để cảm nhận tác giả viết về văn hóa và con người việt như thế nào.
Phần II: Văn Việt Nghĩa mày ngài câu thơ Râu hùm, hàm én, mày ngài Trong d}n gian phận đ|ng kể giới nghiên cứu giảng dạy văn học, câu thơ s|u chữ đ}y, m{ Nguyễn Du dùng để phác họa dung mạo Từ Hải, vốn hiểu gồm ba cặp ho{n to{n đối xứng với ngữ ph|p v{ ý nghĩa, tức diễn đạt cách thật rõ ràng nôm na, ba cặp có dạng: “(r}u Từ Hải tựa như) r}u hùm, (hàm Từ Hải tựa như) h{m én, (mày Từ Hải tựa như) mày ngài” Bên cạnh cách hiểu này, cịn có cách hiểu kh|c, số kh| đông c|c nh{ nghiên cứu chủ trương, cụ thể là: “(r}u Từ Hải tựa như) r}u hùm, (hàm Từ Hải tựa như) h{m én, (mày Từ Hải tựa như) tằm nằm ” [1] nghĩa l{ mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa cặp từ thứ ba phân tích khác hẳn mối quan hệ hai cặp từ trước: thay mối quan hệ xác định có ý nghĩa sở hữu, đ}y ta lại có mối quan hệ tỷ dụ Các tác giả chủ trương c|ch ph}n tích n{y cho dùng hai từ mày ngài (hay nét ngài) để tả phụ nữ (như c}u thơ số 20, 927 1.213), Nguyễn Du muốn nói đến đơi m{y ngài (nga my), dùng hai từ n{y để tả Từ Hải, ơng lại nghĩ đến hình tằm nằm (ngọa tàm my) Vậy cách hiểu n{o x|c đ|ng hơn? Vấn đề n{y cũ v{ nhỏ có liên quan đến vài nguyên lý quan trọng tiếng ta, có bàn lại không vô bổ: }u l{ hội để tìm hiểu thêm cấu trúc tiếng Việt Trước hết, buộc ta nhìn lại xem quan hệ ngữ pháp hai từ đơn tiết ghép lại thành cặp, khơng có giới từ hay liên từ đứng – đặc biệt từ đầu phận thể động vật từ sau lo{i động vật có phạn ấy, c|c danh ngữ b{n – mối quan hệ tiếng Việt Gần gũi với cặp từ b{n l{ cặp sau đ}y, vốn gồm từ phận thể động vật từ th}n động vật, v{ dùng ẩn dụ để tả người: (A) bụng cóc đầu tr}u lưng tơm mặt ngựa râu dê ch}n voi đít vịt mắt ếch trắm râu trê cổ g{ đùi dế mắt lươn phổi bò tai trâu cổ ngỗng gối hạc mắt phượng chuột thân lừa đầu bò lưng ong mặt chuột ngựa xác ve [2] Trong tất cặp này, quan hệ hai yếu tố quan hệ x|c định có ý nghĩa sở hữu (“của”– dùng để trả lời câu hỏi X ? tức X ? X phận thể Khơng có lấy cặp cho thấy quan hệ tỷ dụ (“như”) theo kiểu “m{y ngài = mày tằm” (có thể dùng để trả lời câu hỏi X gì? hay X giống gì?) Những cặp danh từ tương tự (cũng gồm từ phận thể động vật từ động vật) dùng để gọi tên, loại hay miêu tả hình dáng, màu sắc đồ vật theo phép ẩn dụ, như: (B)c{ng cua ch}n chim da b|o đuôi én h{m ếch cẳng g{ ch}n chó da c| chồn lịng tơm cánh én chân rết da g{ sam lơng bị cánh gà cổ ngỗng da lợn tôm lông chuột c|nh phượng cổ vịt da lươn đầu ruồi lưỡi gà cánh trả cứt ngựa d|i dê gan g{ lưỡi rắn lưỡi trai mắt cua móng lợn ruột tượng trứng cá mào gà mỏ ác móng lừa tai mèo vỏ hàu mắt cá mỏ quạ ngựa tai voi vỏ ốc mắt cáo mỏ vịt râu tôm trôn ốc vòi voi [3] cho thấy mối quan hệ x|c định có ý nghĩa sở hữu, khơng có trường hợp cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa tỷ dụ Vậy thứ quan hệ tìm thấy từ tổ nào? Để tả người, tiếng Việt dùng theo phép ẩn dụ danh ngữ sau đ}y: (C)mắt bồ câu mồm cá ngão gáy bị tót mắt cú vọ mũi diều hâu (D)mặt mẹt mày liễu da chì mặt hoa da phấn mặt thớt tóc m}y tóc tơ mắt huyền m| đ{o (Đ) chân bàn cuốc mặt tr|i xoan lưng phản tóc rễ tre chân chữ bát mắt hạt huyền óc b~ đậu vú chũm cau chân vòng kiềng hạt huyền mắt ốc nhồi m| b|nh đúc môi tim hạt na râu kiến mặt chữ điền mắt l| răm mũi c{ chua tóc đuôi g{ v.v [4] (E)nước da bánh mật lông mày liễu ngón tay búp măng lơng m{y lưỡi mác, v.v Các từ tổ nhóm (C), gồm ba tiếng, cấu tạo hai phận có quan hệ x|c định sở hữu, giống hai th{nh phần từ tổ nhóm (A) nhóm (B) Các từ tổ nhóm (D), gồm hai tiếng (A) v{ (B), kh|c với từ tổ hai nhóm chỗ tiếng thứ hai khơng phải từ động vật Quan hệ ngữ nghĩa c|c tổ hợp (D) quan hệ tỷ dụ hiểu thành quan hệ tỷ dụ Trong nhóm (Đ) từ tổ gồm ba tiếng, tiếng thứ có quan hệ tỷ dụ với từ tổ gồm hai tiếng sau Trong nhóm này, có hai từ tổ sau gồm từ phận thể trước từ tổ động vật Trong nhóm (E), từ tổ gồm hai thành phần song tiết có quan hệ tỷ dụ với Ở nhóm có từ tổ sau kết thúc từ tổ động vật Sau điểm qua tất từ tổ từ (A) đến (E), ta thiết lập quy tắc sau đ}y: Trong từ tổ gồm hai tiếng, tiếng thứ phận thể tiếng thứ hai động vật, mối quan hệ có hai tiếng quan hệ x|c định sở hữu Trong từ tổ gồm ba (hay bốn) tiếng tiếng đầu (hay hai tiếng đầu) phận thể hai tiếng sau động vật, có v{i trường hợp cho thấy quan hệ tỷ dụ Trong từ tổ gồm hay hai tiếng phận thể hay hai tiếng bất động vật, có nhiều trường hợp cho thấy quan hệ tỷ dụ Quy tắc có tính phổ biến tuyệt đối Chúng tơi có làm thí nghiệm đơn giản mà làm lại: lấy tiếng số trăm tiếng phận thể động vật (hay chất chứa thể động vật sữa, phân, trứng, v.v.) ghép với tiếng trăm tiếng (từ đơn }m) động vật tiếng Việt để xem thử thân người Việt khác hiểu từ tổ đ~ hình th{nh Theo kết m{ chúng tơi thu được, khơng có trường hợp n{o ngược lại quy tắc nói Ngay trường hợp động vật nói tới khơng có phận hữu quan, c|c từ tổ mắt giun, ngà hổ, sừng chim, gan sứa, cánh chuột, vú gà, v.v., người Việt hiểu thành quan hệ x|c định sở hữu Trong trường hợp người ta thường lên: “G{ l{m có vú?” hay “Mắt giun chỗ chứ?” Ba trường hợp nói tới quy tắc - mắt ốc nhồi, râu kiến lơng mày sâu róm – xuất điều kiện hạn chế ngặt nghèo: từ tổ hữu quan, gồm ba tiếng trở lên, phải thành ngữ thông dụng đ~ v{o vốn idiom d}n gian, v{ động vật nói tới phải khơng có phận biểu thị tiếng (hay hai tiếng) đầu từ tổ: trường hợp ngược lại, người nghe tri giác quan hệ x|c định sở hữu (cf mắt diều hâu, mày kỳ l}n, nước mắt cá sấu) Những trường hợp nói tới quy tắc chịu điều kiện hạn chế nghiêm ngặt Quan hệ tỷ dụ có vật nói tới khơng có phận theo phép ẩn dụ mà gọi từ vốn dùng để thể động vật c|c từ tổ kiểu mặt trống, mắt tre, ch}n giường, mũi dao, lưỡi cày, cổ chai, họng súng, |o, đít nồi, cưa, tay ghế, dái mít, sọ dừa, cánh cửa, v.v Chẳng hạn, nhóm (Đ) ta hiểu chân bàn cuốc theo quan hệ tỷ dụ bàn cuốc khơng thể có chân Nếu thay chân bàn cuốc ta lại có chân bàn tiện chẳng hạn, mối quan hệ cảm thức từ tổ tất nhiên quan hệ x|c định sở hữu Trong nhóm (D), tất từ tổ hiểu bao h{m quan hệ tỷ dụ Tuy vậy, mặt mẹt, mặt thớt mặt mâm cịn hiểu bao h{m quan hệ sở hữu (hiểu “mặt mẹt” có lý “mặt giống mẹt”), tóc tơ, da chì, mắt huyền cịn hiểu bao h{m quan hệ x|c định chất liệu theo phép ẩn dụ (“tóc tơ”, “mơi chì”, v.v., có lý khơng “tóc tơ”, “mơi m{u chì”) Đương nhiên hai quy tắc v{ khơng có liên quan đến c|c trường hợp b{n, vốn hoàn toàn thuộc phạm vi hiệu lực quy tắc Cho nên, khơng có đ|ng lấy làm lạ tất người Việt bình thường khơng biết tới điển ngọa tàm my khơng thấy mày ngài với một, hiểu mối quan hệ hai yếu tố từ tổ râu hùm, hàm én, mày ngài quan hệ đồng nhất: quan hệ x|c định sở hữu Vốn mang máu thịt quy tắc chi phối cách sử dụng công cụ giao tế v{ tư ngày họ, không bị nhân tố ngồi ngơn ngữ bóp méo cách hiểu tiếng mẹ đẻ, họ hiểu kh|c Cách thuyết minh bác học từ tổ mày ngài tạo nên lệ ngoại cho quy tắc có tác dụng tuyệt đối phạm vi bao gồm hai vạn trường hợp, có lẽ l{ c|i lệ ngoại toàn sáng tác Nguyễn Du, nh{ thơ vốn tâm sử dụng tiếng Việt người Việt bình thường hiểu, có sẵn s{ng ngược lại với từ nguyên , tôn trọng đối xứng thành [5] tố song hành c}u thơ Quả thật khó lịng tìm trường hợp khác mà Nguyễn Du dùng từ thay cho từ kh|c đến mức người Việt hiểu thành ý khác hẳn ý ông vậy, v{ thật khó lịng tìm c}u thơ n{o kh|c Nguyễn Du có hai hay ba cặp từ (hoặc cụm ba, cụm bốn từ) đối xứng với chan chát nghĩa từ vựng râu hùm, hàm én, mày ngài mà lại bị đặt vào mối quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa kh|c đến c|ch thuyết minh Một điều có ý nghĩa m{ ta rút từ kiện đ~ xét phần tác dụng quy định số lượng âm tiết (số tiếng) mối quan hệ ngữ ph|p (v{ ý nghĩa) bên từ tổ Quả vậy, vai trò số tiếng khác biệt cấu trúc mặt lưỡi (TÂ [01]) mặt lưỡi cày (TÂ 101]), miệng ống ( - nt- ) miệng ống nhổ ( - nt - ), lưng phản ( - nt - ) lưng phản ( - nt - ), vốn quan trọng l{ ta tưởng Ở đ}y, việc thêm tiếng thứ ba sau (hay trước) tiếng thứ hai có tác dụng làm cho mối liên hệ hai tiếng đầu lỏng nhiều Trong mặt lưỡi cày, ta có mối liên hệ mặt với cụm lưỡi cày, mối liên hệ này, tất mối liên hệ (hay với) c|c đơn vị đa tiết tiếng Việt, vốn lỏng mối liên hệ hai yếu tố đơn tiết lưỡi cày hay mặt lưỡi (khơng có cày theo sau) Chính lỏng lẻo khiến cho mối quan hệ mặt lưỡi cày (tuy khơng thiết phải) hiểu mối quan hệ tỷ dụ, mặt lưỡi (khơng có cày theo sau) có quan hệ x|c định sở hữu mà thơi Chính mà quan hệ tỷ dụ địi hỏi từ tổ hữu quan phải có ba âm tiết trở lên Cho nên ta hiểu kiểu từ tổ (D) mày liễu hay mặt hoa, da phấn, hoi đến so với kiểu (Đ) v{ (E) chân vòng kiềng hay nước da bánh mật, lại hồn tồn vơ sinh, kiểu sau có sức sản sinh cao Cũng m{ người Việt phải nói mắt ốc nhồi mắt ốc (mặc dầu đa số người dùng thành ngữ khơng hiểu nhồi có nghĩa gì, v{ ốc chưa đủ giống mắt lồi, mà phải ốc nhồi được): phải thêm âm tiết quan hệ sở hữu bao hàm mắt ốc nhường chỗ cho quan hệ tỷ dụ (cũng nói ốc bươu hay c|i tương tự miễn l{ thêm âm tiết) Tiếng râu kiến – mơ hình trọng âm [101] – (= “r}u / ria mép mọc ngắn v{ thưa trông giống đ{n kiến bị th{nh h{ng”) có chức vậy: thiếu (cf râu kiến – mơ hình trọng âm [01]), quan hệ từ tổ trở thành quan hệ x|c định sở hữu (= “r}u (ăng ten) kiến”) Những nguyên lý đ~ trình b{y phần cách kết hợp từ ngữ, vốn nét quan trọng ngữ pháp tiếng Việt với tính cách ngơn ngữ đơn lập, trật tự từ ngữ đoạn, có mặt hay vắng mặt giới từ mơ hình trọng }m bị bỏ qua, coi khơng có, c|ch thuyết minh bác học hai chữ mày ngài Về phương diện ngữ ph|p l{ Thế phương diện nghĩa từ vựng tiếng sao? Theo tác giả chủ trương c|ch thuyết minh thứ hai, ngài đ}y khơng có nghĩa l{ “ng{i” m{ có nghĩa l{ “tằm”, ngài vốn tằm, tằm sau vài tháng ngài Về phương diện sinh vật học, điều ho{n to{n đúng, phương diện thi ca có khác Ở đ}y, ngài tằm hai hình ảnh có giá trị mỹ học hồn tồn khác nhau, gợi lên ấn tượng liên tưởng hoàn toàn khác nhau, cho nên, dùng ẩn dụ, ngài dùng để tằm hay ngược lại, sâu róm khơng thể dùng để bướm hay ngược lại Nếu Nguyễn Du muốn có hình ảnh c|c t|c giả muốn hiểu, hẳn ơng phải tìm cách diễn đạt khác, dùng ẩn dụ mà người đ~ quen hiểu cách khác, th}n ơng, Truyện Kiều, đ~ dùng theo nghĩa kh|c Giả sử điển cố H|n văn có ngoạ tàm my gần gũi với mày ngài, may cịn giả thiết Nguyễn Du đ~ dịch ngoạ tàm my (một cách dịch mà phải thấy cỏi Nguyễn Du); đằng ta cịn có nga my thành ngữ phổ biến v{ gần gũi với mày ngài nhiều, ta khó lịng hiểu tác giả lại phải tìm xa Các tác giả cắt nghĩa mày ngài l{ “m{y giống tằm nằm” cảm thấy cách hiểu l{ tr|i tự nhiên, có ý nghĩ cho Nguyễn Du dùng hai chữ mày ngài đ}y l{ “phải theo vần m{ dùng ép”, lý phải viết “m{y [6] tằm” Đ}y l{ lời chê bai gián tiếp kh| nặng nề Nguyễn Du, liệt tác giả Truyện Kiều xuống hàng anh thợ vần tối Thật vậy, muốn thay mày ngài mày tằm, nh{ thơ tầm thường n{o tìm cho c}u trước câu sau hai chữ hiệp vần với tằm để thay cho hai chữ hiệp vần với ngài Vả lại, khơng thích thú với chữ trót dùng ép cho có vần cho xuất y nguyên hai điểm mấu chốt thiên tình sử Kiều Từ Hải n{ng gặp chàng lần đầu (câu 2167) chàng trở đón n{ng theo lời hứa với “mười vạn tinh binh” (c}u 2274) Vậy lý n{o đ~ khiến cho tác giả tìm cách hiểu kh|c văn đi, bất chấp quy luật ngữ ph|p, ý nghĩa từ ngữ, bất chấp cân xứng c}u thơ, v{ uy tín Nguyễn Du mà ta tin họ thừa nhận người? Lý là, theo họ, mày ngài, hiểu theo c|i nghĩa có nó, hợp với giai nh}n hay thư sinh không hợp với Từ Hải Vì đ~ l{ đấng anh hùng Từ phải hổ đầu, yến hạm, ngoạ tàm my Quan Vũ Nếu hiểu mày ngài theo nghĩa sai điển tích Quả Nhưng lý Nguyễn Du không muốn lấy trọn c|i điển tích ấy, mà muốn lọc lấy phần thơi, sao? Nếu ơng hình dung Từ Hải khơng giống Quan Vũ, m{ lại giống Từ Hải (của Thanh Tâm Tài Nhân chẳng hạn) sao? Chắc khơng phủ nhận Nguyễn Du có quyền l{m vậy, giả thuyết thiết tưởng khơng có l{ phi lý Vậy ta nên xem thử Thanh Tâm Tài Nhân tả Từ Hải Ở đoạn có miêu tả dung mạo Từ Hải Kim Vân Kiều truyện, ông viết (hồi XVIII): Bạch diện tú my, (Mặt trắng, m{y đẹp, Hổ đầu yến hạm Đầu hùm, hàm én) Bức phác hoạ ch}n dung n{y dường chia làm hai phần, phần nét thư sinh, phần nét võ tướng Đoạn tiểu sử Từ Hải hồi XVI Kim Vân Kiều truyện: “ Ch{ng tinh lục thao tam lược, danh anh hùng Trước vốn theo nghề nghiên bút Thi hỏng khoa, sau xoay bn bán Tiền có thừa, hay giao du với giới giang hồ hiệp kh|ch ” biện minh cho tính chất lưỡng diện ch}n dung n{y V{ đ}y l{ nét văn học Trung Quốc thời đại Thanh Tâm Tài Nhân Bồ Tùng Linh, thời mà kiểu nhân vật vẹn to{n bích đ~ bắt đầu nhường chỗ cho kiểu nhân vật uyển chuyển hơn, gần người bình thường c|i tính c|ch đa diện, mâu thuẫn, V{ ta có sở để giả định Nguyễn Du chấp nhận chân dung song diện không đồng tướng mạo Từ Hải với tướng mạo Quan V}n Trường, ơng sống thời đại có đủ điều kiện để chấp nhận v{ thưởng thức kiểu nhân vật không vẹn Nếu vậy, ta hiểu nét thư sinh dung mạo Từ Hải đ~ Nguyễn Du phác hai chữ mày ngài Nguyễn Du bỏ nét “bạch diện” có lẽ khơng thích hợp với người suốt mười năm “phong trần mài lưỡi gươm” v{ không g}y mỹ cảm bao nhiêu, l{ diễn đạt hai từ Việt mặt trắng Còn tú my mà diễn mày ngài đủ thoả mãn độc giả khó tính Đứng phương diện điển tích mà nói, cơng thức cổ truyền thông dụng chân dung sinh động nhân vật hữu quan cốt truyện dùng làm lõi cho tác phẩm, chọn thứ hai khơng phần hợp lý, mà lại có phần làm cho sắc nhân vật tươi m|t Cuối cùng, nên trọng nể Nguyễn Du m{ nghĩ lại giùm nhà thơ chút, xem hai chữ mày ngài m{ ơng trót dùng, xét quan điểm mỹ học nội tác phẩm, có dở hình ảnh “m{y tằm nằm” m{ họ định chọn đến mức phải cố tìm cách hiểu trẹ họ đ~ l{m với ý thức lộ liễu cho cần tay cứu vớt Nguyễn Du, nâng cao ơng lên cho ngang tầm cỡ trí tuệ óc thẩm mỹ thân họ hay khơng Điển tích l{ điển tích, nghĩa l{ công thức cũ đ~ công nhận chủ yếu nhờ vào hào quang dĩ v~ng, v{ điều xóa mờ ph|n đo|n hay dở, tức thẩm mỹ Song óc thẩm mỹ người dùng điển tích có quyền tuyển lựa v{ khước từ, cách tuyển lựa v{ khước từ có vị trí mà ta gọi l{ t{i nh{ văn Những người chủ trương c|ch hiểu bác học chân dung Từ Hải khơng t|n thưởng óc thẩm mỹ Nguyễn Du trường hợp b{n Vậy ta nên thử phân tích xem hình ảnh mà Nguyễn Du đ~ chọn để tả đôi m{y Từ Hải, xét phương diện thẩm mỹ, có thua hình ảnh mà họ muốn ông phải chọn nhiều đến hay không Trước hết xin thú nhận thân không hiểu vị người Trung Quốc đời xưa họ dùng hình ảnh tằm, vốn sâu mềm nhũn, có th}n hình trơn tru nhẵn nhụi, chất da đùng đục, sắc da phơn phớt xanh – màu đường tĩnh mạch da cánh tay thật trắng – để tả lơng mày rậm rạp xù xì người có mao hệ phát triển và, ta nhớ nhân vật hữu quan thuộc chủng hệ Mongoloid, phải cứng v{ có m{u đen thẫm Hay l{ ng{y xưa đ}u bên T{u có giống tằm tua tủa lơng đen thế? Nhưng dù có người ni tằm Việt Nam hình ảnh tằm mà họ quen hình dung kh|c hẳn Thế cịn mày ngài sao? Ai đ~ xem kỹ đơi m{y (hay nói cho hơn, đôi ăng ten) ng{i, phải ý đến vẻ đẹp Đó l{ phận đẹp vật vụng về, yếu ớt chẳng lấy l{m tú n{y Đặc điểm bật chỗ xếch lên, cong v{ kh| d{i so với “mặt” nó, hai bên đường sống có hai hàng tơ mảnh tỏa th{nh hình l| dương xỉ (hay phượng vĩ) hẹp nhọn Ví thử đơi “m{y” n{y m{u đen, trơng có phần thơ hơn, có chiều rộng lơng m{y trung bình người Nhưng m{u trắng sữa chất liệu mỏng manh, nhẹ nhàng làm cho trơng tú Đường nét cong đôi m{y ng{i khiến cho dáng dấp mềm mại, hướng chếch lên khiến cho có phong thái uy nghi Nó mẫu hình cách vẽ lơng mày truyền thống hóa trang sân khấu cổ điển ta, Trung Quốc Nhật Bản, dành cho số nhân vật trẻ đẹp, thuộc phái nữ, thuộc phái nam, mày đ{n ông đương nhiên phải vẽ to đậm nét đ{n b{, v{ khơng phải khơng tìm thấy sân khấu cổ điển vai nữ có đơi m{y cong không xếch lắm, hay vai nam, vai võ, có đơi m{y xếch khơng cong lắm, v.v Nếu thừa nhận truyền thống hóa trang sân khấu cổ điển phản ánh quan niệm tướng mạo sắc đẹp văn học cổ điển, ta khơng cịn băn khoăn nỗi Nguyễn Du dùng hình ảnh mày ngài vừa để tả ca nhi vừa để tả Từ Hải Một đôi m{y ng{i, đẹp v{ tú, l{ khơng thích hợp gương mặt võ tướng trẻ trung tuấn tú, lại khơng có lạc lõng gương mặt võ tướng vốn xuất thân thư sinh Như vậy, đủ c|c phương diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, từ vựng, thi ph|p, điển tích, thẩm mỹ, khơng có lấy lý bênh vực cho cách thuyết minh trái với cách cảm thụ phổ thông c}u thơ Râu hùm, hàm én, mày ngài, vốn câu quen thuộc d}n ta, v{ xưa dân ta hiểu nghĩa v{ thưởng thức vẻ đẹp nó, nhờ cảm thức ngơn ngữ thẩm mỹ nhạy bén mà khơng có tìm tịi cầu kỳ thâm th thay Đăng lần đầu Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1982 Tư tưởng phương Đông, m{ tiêu biểu triết học Lão Trang Ấn Độ giáo, vốn có tính chủ to{n, nghĩa l{ nhìn giới toàn thể, tổng thể toàn vẹn, vật yếu tố nảy sinh, tồn tại, vận động phát triển không ngừng mối quan hệ hữu với toàn thể với yếu tố kh|c, tư tưởng phương T}y, vốn có tính chủ biệt, nhìn giới tập hợp vật gom lại mà thành Các vật thực thể tự tại, có xác lập (entretenir) mối quan hệ nhiều khăng khít với với tồn thể, tồn vận động với tính cách tự thân, có phần độc lập tồn thể Triết học Lão Trang khơng hiểu mối quan hệ vật Đó khơng phải mối dây nối liền, ràng buộc vật lại với nhau, bên vật nằm vật, mà sinh vật làm cho vật tồn tại, vận động phát triển Khơng có mối quan hệ thật khơng có vật Dương có nhờ có quan hệ đối lập với âm, ngược lại, âm có l{ đối lập với dương, khơng có âm khơng có dương, v{ ngược lại Chứ khơng phải “trong vũ trụ có hai vật gọi dương âm”, hay “trong vũ trụ có dương, sau lại có thêm âm” hay ngược lại, “giữa hai vật nảy sinh mối quan hệ định (quan hệ đối lập chẳng hạn) với nhau” Âm dương, tất vật tượng khác nảy sinh từ phân hóa nhiều cấp nhiều bậc v{ vơ đa dạng hai yếu tố đó, “tương phản nhi bất tương vô”, nghĩa l{ đối nghịch với nhau, phủ định lẫn lại khơng thể khơng có nhau, hữu hệ đối nghịch c|i nhờ hữu yếu tố đối nghịch với mà hữu Nói c|ch kh|c, vũ trụ cấu trúc, cấu trúc đồ sộ mà vận động hùng vĩ khơng ngừng sinh vơ số cấu trúc ngày phân hóa thành mảng nhỏ l{m th{nh hệ tôn ty đa dạng, gồm nhiều tầng bậc chủng loại trật tự hài hồ, trật tự hài hịa khơng trọn vẹn vì, vận động liên tục không lúc ngừng vũ trụ, cấu trúc lớn nhỏ, sót lại v{ nảy sinh thêm yếu tố mâu thuẫn (vì khơng, khơng cịn vận động nữa, nghĩa l{ khơng cịn vũ trụ nữa, hay vũ trụ “chết nhiệt”) Quan điểm chủ to{n đẻ phương ph|p tư biện chứng tổng hợp; tư tưởng chủ biệt đẻ phương ph|p tư siêu hình v{ ph}n tích tính Con đường phát triển văn minh x}y dựng tư tưởng chủ biệt đường tuyến tính (linéaire); đường phát triển văn minh x}y dựng tư tưởng chủ toàn đường cầu tính (sphérique) Sự phát triển tuyến tính văn minh ví người leo thang, bước lên bậc rời bỏ bậc dưới, lên cao xa cách cội nguồn, xa rời thiên nhiên, đến tình trạng cằn cỗi, héo hon Sự phát triển cầu tính tư v{ văn minh theo đường lặp lại mơ hình phát triển vũ trụ thiên hà Càng phát triển, thấu triệt thể vạn vật tính tổng qu|t tính cụ thể nó, khơng thể xa rời cội nguồn, xa cách thiên nhiên Cách nhìn chủ toàn vũ trụ tổng thể động, cấu trúc gồm nhiều yếu tố có tơn ty v{ “tương phản nhi bất tương vơ” trình b{y dạng công thức đ~ dùng đoạn đ}y Nếu đem nói với nhà ngữ học, nhà xã hội học hay nhà nhân học phương T}y năm 90 đối tượng nghiên cứu họ, họ thấy khơng vơ quen thuộc mà cịn q hiển nhiên, đến mức nhàm chán khác, lặp lại c|i định nghĩa cổ điển cấu trúc m{ tơi đ~ có dịp nhắc tới đầu b{i Nhưng tinh thần “chủ to{n” chưa phải l{ đ~ có vị trí chủ đạo tư tưởng khoa học phương T}y Và ngành khoa học coi l{ đ~ dẫn đầu chuyển biến từ chủ biệt sang chủ toàn – ngơn ngữ học –, định kiến có liên quan đến tính chất siêu hình, chủ biệt, khơng phải đ~ khắc phục cách dễ dàng từ đầu Những định kiến có liên quan đến hai vấn đề nhận thức luận tri thức luận (épistémologie), ngôn ngữ học quan niệm tĩnh cấu trúc Vấn đề nhận thức luận Triết học phương T}y cận đại đại vốn xây dựng câu cách ngôn Cogito ergo sum Descartes: “Tôi tư duy, tơi tồn Tơi tồn tại, tơi cảm giác tồn tại” C|ch lập luận tưởng chừng nghiêm ngặt thật xuất phát từ tiền đề tiên nghiệm sai trái: Tôi thực thể nằm ngo{i v{ đối lập với vũ trụ Hơn nữa, lại chứa đựng lỗ hổng không tài lấp được: tơi biệt lập với vũ trụ, tơi nhận thức nó? Lỗ hổng rốt buộc Descartes viện đến thiện ý Thượng đế: Thượng đế nhân từ nỡ lừa dối ảo giác? Triết học phương Đông không đặt vấn đề thế, khơng tách Tơi khỏi vũ trụ Vũ trụ với Tôi Tôi vũ trụ, v{ vũ trụ Tôi, biết Tôi vũ trụ hữu, nhờ giác quan, mà cách trực tiếp, hồn nhiên, Đó l{ c|ch nhận thức hồn nhiên trẻ sơ sinh C|ch đặt vấn đề Descartes tất nhiên dẫn tới bế tắc thê thảm Kant mà [6] Husserl l{ người đ~ tìm c|ch thóat c|ch t{i tình chưa thật hữu hiệu (cũng xin nhắc qua tượng học Husserl (đặc biệt thông qua Merleau-Ponty, Derrida tâm lý học Gestalt) cội nguồn cấu trúc luận, cách tiếp cận vấn đề quan điểm chủ thể tri thức luận khoa học nh}n văn) C|ch đặt vấn đề kiểu Cogito đưa đến đối lập tâm vật, ngụy vấn đề điển hình mà Thầy tơi băn khoăn không hiểu m~i người ta không nhận thấy l{ ngụy vấn đề Nếu gạt chủ nghĩa t}m chủ quan, mà xét cho thứ chủ nghĩa tự ng~ độc tơn (solipsisme) thơ lậu, ta cịn lại đối lập bất khả dung hịa tâm khách quan vật Nhưng tâm, vật? Nếu thừa nhận c|ch định nghĩa triết học vật chất l{ “c|i hữu ngồi ta mà ta cảm gi|c được” (Lênin) tranh luận tâm vật cãi vã c|ch đặt tên mà Giải vấn đề nên gọi thực kh|ch quan l{ “vật chất” hay l{ “Thượng đế” có bổ ích cho hiểu biết ta vũ trụ? Phương ph|p luận lý chủ biệt Descartes, thông qua ảnh hưởng thực chứng luận (Positivisme) thể rõ số ngành khoa học nh}n văn phần đầu kỷ XX t}m lý học với hành vi luận (Behaviorism), ngôn ngữ với vật thể luận (Physicalism) thao tác luận (Operationalism) Các nhà ngữ học miêu tả Mỹ thập kỷ 30, chẳng hạn, chủ trương vào tượng quan s|t – tức âm tiếng nói, nghiêm cấm việc đưa cảm thức người, kể việc hiểu nghĩa từ ngữ, vào phạm vi luận bàn Mặt khác, cấu trúc ngôn ngữ với tôn ty nhiều cấp bậc c|c đơn vị ngôn ngữ ngữ đoạn, từ, hình vị, âm vị, coi họ coi hư cấu (Fictions) kết thao tác (Operations, Procedures) võ đo|n tiến hành kiện n{o để có cách miêu tả thật tiết kiệm, yếu tố có thật ngơn ngữ Cho nên, ngơn ngữ miêu tả nhiều cách khác tùy theo mục tiêu thực dụng người miêu tả, khơng có c|ch n{o c|ch n{o, khơng nên giả định ngơn ngữ có cấu trúc thực mà nhà ngơn ngữ học phải tìm cho Vấn đề tồn cấu trúc không nằm lĩnh vực ngơn ngữ học Nói tóm lại, th|i độ tri thức luận ngữ học miêu tả thập kỷ 30 – 40 chủ nghĩa danh đẩy đến cực Nếu nhà ngữ học miêu tả thực sử dụng thao tác mà họ đề sử dụng thao tác (đó l{ thao tác đơn giản mà học sinh lớp l{m sau v{i mươi tiết học: liệt kê cách phân bố, đếm lần xuất hiện, thay chữ chữ khác, v.v.), cơng việc phân tích khơng tiến lấy bước Thật ra, thao tác chiêu bài, hầu hết trình phân tích, họ dựa v{o nghĩa v{ v{o tri thức có trực giác (của thân họ người trước) Tuy vậy, dù họ phải cố làm vẻ tôn trọng luật chơi họ đề ra, kết thu thô thiển sai lệch Tình trạng khơng có khó hiểu, người nghiên cứu tước bỏ ngôn ngữ phần quan trọng nhất: nghĩa, họ mực không đếm xỉa đến hoạt động tâm lý người nói, khơng chịu thừa nhận tính thực cấu trúc ngôn ngữ c|c đơn vị ngôn ngữ (Chẳng hạn, họ định coi âm vị hư cấu, biến thể âm vị (allophones) thực thể có thật, người ngữ phân biệt âm vị với nhau, mà khó lịng phân biệt âm tố biến thể âm vị, v.v.) Do nhược điểm đó, chẳng ngôn ngữ học miêu tả thao tác luận đ~ gặp phải phản ứng mạnh mẽ giới ngôn ngữ học Mỹ, dẫn đến cách mạng thực ngành khoa học Sự đời Ngữ pháp tạo sinh (Chomsky 1957, Syntactic Structures The Hague: Mouton) đ~ chấm dứt hoàn toàn thời kỳ thống trị ngắn ngủi ngữ học thao tác luận [7] Chủ nghĩa danh thực chứng luận bắt nguồn từ tranh luận phổ niệm (Universaux) thời Trung kỷ Ứng dụng cho khoa học nh}n văn, đưa đến tình trạng nhà khoa học, vốn l{ người không chịu thừa nhận người có đời sống tâm lý, người biết cấu tạo c}u nói để diễn đạt ý nghĩ, người biết nhận diện c|c đơn vị ngơn ngữ, người biết phân tích câu nói đồng loại nhờ m{ hiểu Một th|i độ danh cực đoan khơng thể có nhận thức [8] luận chủ toàn Một vũ trụ một, thể có đa dạng dị biệt có đồng nhất, người ý thức với nguyên lý vũ trụ khơng có lý đặt vấn đề ý niệm có trước vật (ante rem) Platon, hay có sau vật (post rem) ph|i danh, dù có trước hay có sau ý niệm bị tách khỏi vật bị đem đối lập với vật Có lẽ gắn với quan điểm chủ to{n phái in re (ý niệm vật), đ}y tư tưởng chủ biệt diện Động tĩnh cấu trúc luận Khác với nhà ngữ học miêu tả Mỹ với lập trường danh họ (miêu tả ngôn ngữ cấu trúc, lại không tin, hay làm vẻ khơng tin, cấu trúc có thật ngôn ngữ), nhà ngữ học cấu trúc luận châu Âu thời người thức, có người gần gũi với Platon cách quan niệm mối quan hệ thực thể ngôn ngữ “trừu tượng” với c|c đại lượng âm “thực hiện” (réaliser) c|c thực thể lời nói Người sáng lập ngơn ngữ học cấu trúc châu Âu, Ferdinand de Saussure, phân biệt ngữ học đồng đại (synchronique) với ngôn ngữ học lịch đại (diachronique) Ngữ học đồng đại nghiên cứu trạng th|i tĩnh ngôn ngữ (états de langue) vốn hệ thống có cấu trúc Ngữ học lịch đại nghiên cứu biến cố cá thể, khơng có tính hệ thống, đưa đến chuyển biến đến chỗ thay cấu trúc (trạng thái ngôn ngữ) cấu trúc kh|c Như vậy, quan niệm Saussure, cấu trúc giả định trạng th|i tĩnh Saussure ví lịch sử ngôn ngữ ván cờ: ván cờ cờ, cờ cấu trúc tĩnh Những nước cờ động tác lẻ, có phần ngẫu nhiên khơng liên quan đến cấu trúc , lại có tác dụng làm cho cờ (mối quan [9] hệ quân cờ) chuyển sang khác Trong công việc nghiên cứu, ngôn ngữ thời đại định coi vào trạng th|i tĩnh Điều thuận lợi nhiều cần thiết cho việc phát đặc trưng quan yếu cấu trúc đương Nhưng trạng thái ngơn ngữ cịn sót lại t{n dư trạng th|i trước xuất mầm mống trạng thái mới, khiến cho ngơn ngữ khơng ổn định hồn tồn Trên bàn cờ, nước cờ đ~ đi, trạng thái cân khơng cịn nữa; bên đ~ bước vào uy hiếp bên kia, khiến cho cờ có căng thẳng bên trong, địi hỏi bên phải đối phó Chính điều l{m cho cờ, tĩnh, có sức khẩn trương (tension) v{ tính động (dynamisme) bên trong, thúc ép nước cờ thích hợp Những chuyển biến ngơn ngữ, b{n cờ, có nguyên nhân khẩn trương bất cân tạo nên Dĩ nhiên, ngôn ngữ, bất cân nhân tố từ bên ngoài, nhiều ngẫu nhiên (như c|c trường hợp vay mượn từ ngữ, ảnh hưởng chế v.v.) Nhưng đ~ nảy sinh bất cân bằng, phải có chuyển biến (một nước cờ) nhằm khắc phục bất cân tạo lập cân Nói theo nhà ngữ học trường phái Praha, chuyển biến có tính chất trị liệu (thérapeutique) Nhưng nhiều chuyển biến lại tạo cân chỗ kh|c, đến lượt lại địi hỏi khắc phục, ngôn ngữ mà chuyển biến nhằm hướng tới cân không đạt cách trọn vẹn, Phải l{ mơ hình thu nhỏ biến hóa hùng vĩ vũ trụ? Dù sao, l{ c|ch giải thích nhà ngữ học trường phái Praha từ năm 30, vốn quan niệm ngôn ngữ cấu trúc động Đến ngày nay, khơng cịn nhà ngữ học tách biệt hai trục đồng đại lịch đại Saussure đ~ l{m Nếu phủ nhận khơng quan t}m đến tính hệ thống tính quy luật tượng lịch đại, khơng thể hiểu khơng kiện chuyển biến ngôn ngữ, mà vận h{nh đồng đại ngôn ngữ Sự chuyển biến cấu trúc luận phương Đông từ tĩnh đến động, từ tri thức luận danh thao tác luận đến quan điểm thực thể nửa cuối kỷ XX trình đầy hứa hẹn đưa tư tưởng khoa học phương T}y đến quan niệm chủ toàn ngày gần gũi với tư tưởng phương Đông Thế giới cấu trúc thể v{ vĩnh lại gồm thành tố đa dạng v{ tương phản nên chất chứa tính động mãnh liệt Trong tồn cục khơng ngừng vận động ấy, bình diện, thực thể ln ln hình thành lưỡng phân, lưỡng phân lại đẻ lưỡng phân khác, mãi khơng ngừng, tính thể trì y ngun Chính vận động v{ sinh sôi n{y l{m cho người nhiều có cảm gi|c giới tập hợp hỗn độn trải dài trục thời gian khó khắc phục, Einstein đ~ chứng minh ảo gi|c Trong đọc truyện khoa học viễn tưởng nói chuyến du h{nh v{o tương lai hay khứ, ta khó hình dung tại, q khứ v{ tương lai tồn (tơi khơng d|m nói đồng thời gắn bó q nhiều với cách hình dung tuyến tính thời gian) Mấy vấn đề mỹ học Nhất thể v{ đa dạng, vĩnh biến động, cầu tính chất tuyến tính tượng – l{ mối mâu thuẫn khó hình dung, lại l{ ngun lý vận động vũ trụ quy luật chi phối gian, có quy luật mỹ học Theo Thầy tơi, mỹ cảm cảm thụ trực giác hài hịa tính thể v{ tính đa dạng, tính đồng tính dị biệt, động v{ tĩnh, hợp phân hóa Chẳng hạn, hình chữ nhật hồng kim hình ảnh đơn giản h{i hịa (so với hình vng, tính đồng q nặng so với tính dị biệt, so với hình chữ nhật d{i, tính dị biệt q nặng so với tính đồng nhất) Và nhu cầu thiết người thưởng thức sáng tạo nghệ thuật, niềm khát khao da diết người vươn tới c|i đẹp nỗi nhớ nhung (nostalgie) không phút n{o nguôi hài hòa nguyên thủy mà nhân loại cảm thấy thiếu vắng sống trần gian nhiều dị biệt, kể từ cách biệt người với thiên nhiên đối kháng người với người người với số phận đối nghịch Có lẽ âm nhạc ngành nghệ thuật tiến gần đến h{i hịa So với nghệ thuật tạo hình chẳng hạn, âm nhạc có ưu rõ rệt c|i tính động nó, khiến cho trở thành hình ảnh trung th{nh vũ trụ (dĩ nhiên đ}y l{ hình ảnh có tính ước lệ) Trong âm nhạc, ln phiên hai nguyên lý tương phản vốn l{ động lực vũ trụ: hài hòa (cân bằng) v{ đối nghịch (bất cân bằng) phản ánh luân phiên hợp âm thuận (consonnances) hợp âm nghịch (dissonnances) Một hợp âm thuận tạo cảm giác hoàn thành, thoả thuê, viên m~n đặt sau hợp âm nghịch, tạo cảm giác gay cấn, bứt rứt, dang dở, làm thành khát vọng, yêu cầu cần giải cách chuyển sang hợp âm thuận (résolution des dissonnances) Có thể tưởng đ}u }m nhạc nghệ thuật tuyến tính, âm trải dài thời gian Nhưng c|i tuyến tính giai điệu lại khắc phục tính đồng thời hợp âm giai điệu đệm theo theo quy tắc thuật đối vị (contrepoint) Hơn nữa, c}n đối khổ nhạc (carrures), nhắc lại y nguyên hay có biến tấu (variations) chủ đề, mơ-típ, đối xứng câu lẻ chẵn (}m v{ dương), khiến cho nhạc, trải dài tuyến thời gian, khơng cịn tuyến tính túy nữa, mà thành có khối hình, khối hình giống khối hình vng l{ hình cầu V{ l{ nguyên lý kết cấu thơ, phổ quát cho văn minh v{ dân tộc Cũng nhạc, thơ phải có khổ vng vức, phải có đối xứng câu, phải có tương phản (ổn định, cân bằng) trắc (bất ổn, bất cân bằng) ngơn ngữ có vần dương (rimes masculines) v{ c|c vần âm (rimes féminines) ngôn ngữ đa }m tiết, phải có hiệp vần để tạo nên tương đồng }m hưởng gợi nên tương đồng nghĩa hai c}u thơ: biện pháp nhằm mục đích xo| bỏ hay làm lu mờ tuyến tính cố hữu ngơn từ c|ch “chiếu trục tương đồng lên trục kế tiếp” (Roman Jakobson 1961, Selected Writings, t.I Phonological Studies The Hague: Mouton), nghĩa l{ khắc phục tuyến tính thời gian phi tuyến tính cấu trúc Chính nhà âm nhạc học thấy “}m nhạc khắc phục thời gian” (Gisèle Brelet 1949, Le temps musical Paris : P.U.F) Những điều đ}y, theo Thầy tôi, có lẽ ngun lý triết học mỹ học nhạc v{ thơ, v{ có lẽ mà thí nghiệm làm nhạc khơng có khổ (như Musique sérielle châu Âu năm 60) hay l{m thơ khơng luật khơng vần, khó lịng thành cơng Âm nhạc cịn có ưu lớn nữa: khơng có tính hình cụ thể (figuratif), nghĩa l{ không phản ánh vật tính dị biệt phân lập (gi|n đoạn) nó, vật ta nhìn thấy hay nghe thấy qua giác quan Nó mơ tả hữu vận động giới cảm thụ chiều sâu t}m lý người, v{ m{ l{m cho t}m tư ta cộng hưởng trực tiếp với nhịp rung vũ trụ Đó l{ tư đ|ng cho c|c ng{nh nghệ thuật tạo hình ganh tị: hội họa trừu tượng v{ điêu khắc trừu tượng có lẽ chẳng qua cố gắng bắt chước âm nhạc cách tái tạo cảm giác người trước thực không thông qua mô cụ thể Đơi điều giải Sau trình b{y sơ lược suy nghĩ đ}y Thầy tôi, thấy cần nói rõ thêm điều mà tơi thấy quan trọng: đề cao tư tưởng chủ tồn phương Đơng v{ đứng quan điểm m{ phê ph|n tư tưởng phương T}y, Thầy th|i độ khinh miệt hay coi thường Ngược lại, Người cố gắng hiểu thật rõ tác giả phương T}y, với th|i độ tôn kính mực, Platon, nhà Quỷ biện Hy Lạp, Saint Augustin, Saint Thomas d’Aquin, Guillaume d’Occam, Spinoza, Kant, Hegel, Marx, Bergson, Husserl nhà tượng học Ph|p Trần Đức Thảo, nhà tâm lý học Gestalt, v.v., Người đọc kỹ, bình luận khen ngợi nhiều Từ l}u đ~ có nhiều người thắc mắc nhà Hán học có tư tưởng chống Ph|p Thầy lại cho theo học chương trình d{nh cho người Pháp Pháp, phải học tử ngữ La Tinh Hy Lạp Nguyên l{ th|i độ coi thường học vấn “primairien” vốn nhằm đ{o tạo công chức trung gian chế độ thuộc địa Từ đầu, Thầy muốn cho học kỹ thành tựu học vấn nh}n văn phương T}y để sau học triết học phương Đông sở thật vững chãi Tiếc thay, hoàn cảnh chiến tranh sau đỗ th{nh chung đ~ l{m cho ý định khơng thể thực Tơi trở thành thứ người mà Thầy gọi đùa l{ “nhạc sĩ ma-cà-bông”, thất học sau bảy năm liền, sau đó, phân cơng nh{ trường, tơi phải chun vào ngơn ngữ học May thay, môn buộc học kỹ tâm lý học triết học, v{ đó, phải hỏi trực tiếp Thầy nhiều vấn đề Chính nhờ m{ tơi nghe điều đ~ trình b{y sơ s{i đ}y Những trao đổi với tôi, Thầy mừng nhận thấy cấu trúc luận ngày tiến gần đến tư tưởng chủ toàn Năm 1981, Thầy tơi có đọc hai chương đầu Âm vị học Tuyến tính mà tơi vừa viết xong năm 1979 Trong n{y tơi có phê ph|n c|i thói dĩ Âu vi trung [10] (européocentrisme) ngôn ngữ học chứng minh âm vị học, vốn coi ngành tiên tiến nhất, xác ngơn ngữ học, có nhiều định đề sai lạc th|i độ dĩ Âu vi trung, khiến cho có hiệu lực ngơn ngữ biến hình kiểu châu Âu ứng dụng cho thứ tiếng đơn lập tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, thứ tiếng chắp dính tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên, hay thứ tiếng có từ phụ }m tiếng Ả Rập, tiếng Do Thái bóp méo cấu trúc thứ tiếng n{y mà Do vậy, cách viết tuyến tính kiểu Âu ch}u chữ Quốc ngữ (a, b, c) vốn phản ánh cách tri giác người Âu cấu trúc âm vị học đặc thù tiếng Âu châu, thích hợp với ngôn ngữ Âu châu mà dùng cho thứ tiếng có cấu trúc đơn lập hay chắp dính Thầy tơi đồng tình với luận điểm triết học trình b{y l{m sở cho lập luận sách, có khun tơi nên từ khác cấu trúc ngôn ngữ (tuyến tính/phi tuyến tính) suy nghĩ thêm kh|c phương thức tư tưởng Tôi tự lượng sức không làm việc này, vốn vượt tầm hiểu biết người làm ngữ học Nhưng tin l{ hướng nhiều hứa hẹn Tơi hy vọng nhà khoa học nhân văn thuộc ngành khác nhau, l{ c|c đại diện hệ trẻ, tiếp tục nghiên cứu theo hướng Tôi vui mừng sách GS Nguyễn Huệ Chi đời Nó trút bớt cho tơi gánh nặng tinh thần đè lên người không thực hoài bão cha, người học trò dốt đ~ phụ lòng mong đợi thầy Tham luận Hội thảo Kỷ niệm GS Cao Xuân Huy, th|ng 12 năm 1997 Bảy khúc biến tấu chủ đề Khổng phu tử Thầy Khổng (Khổng tử, húy Khổng Kh}u), người Thiên hạ tôn làm THẦY, dạy rằng: Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã (Luận ngữ) Các cụ đồ xưa giảng: tri l{ “biết”, chi l{ “chưng”, vi l{ “l{m”, bất l{ “không”, thị l{ “ấy”, dã l{ “vậy”; c}u có nghĩa l{ “Biết chưng l{m biết chưng, làm không biết, biết vậy” Nếu đ|m học trò có đứa tối nghe câu giảng chẳng hiểu mơ tê gì, thầy đồ nói cho rõ thêm : – Phải chi trò sáng chút đỉnh, trị phải hiểu ý thầy Khổng nói: “Biết lấy làm biết, khơng biết lấy làm khơng biết, biết vậy” Tục ngữ dân gian ta – tinh hoa sáng dạ, cho ta biến tấu xác tài tình: Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe Sự khác chủ đề khúc biến tấu thứ này, mà ta tạm coi cổ xưa nhất, chỗ khúc biến tấu có bổ sung điểm quan trong: l{ c|i th|i độ m{ người khơng biết phải có: th|i độ im lặng để lắng nghe người kh|c nói Nghe học, học để bớt dần khối lượng khổng lồ,vơ biên bất tận, điều (Học dĩ dũ ngu –Học l{ đế bớt ngu đi) Sở dĩ Khổng Khâu khơng thấy cần nói rõ phần ra, có lẽ muốn cho công thức m{ ông dùng để định nghĩa biết lộ thật rõ Nếu viết thứ văn không hay lắm, cận đại hơn, c|i cơng thực định nghĩa có dạng sau (tạm gọi biến tấu thứ hai) : Thế Tri thức? Nội dung Tri thức biết x|c hai điều sau dây: đ~ biết gì, v{ cịn chưa biết Và so s|nh điều với điều c|ch nghiêm túc, thấy điều biết hạt muối cỏn con, vô nghĩa lý, bỏ vào biển mênh mơng vơ tận điều chưa biết Trong câu Học dĩ dũ ngu người đọc không ý đến chữ dũ Dũ l{ “bớt”, “giảm”, “đỡ” khơng phải l{ “hết”, “khỏi”, c|i chưa biết đ~ l{ mênh mơng vơ tận, có thể, dù tưởng tượng m{ thơi, l{m cho “hết” được? Khơng thế, mà chí phần chưa biết ấy, ta khơng thể biết gồm có gì, dù sức tưởng tượng ta có phong phú đến đ}u nữa, đừng nói đến c|i ý đồ tím cách thủ tiêu Nếu có ai, giây phút rồ dại n{o đấy, thấy trí ý đồ n{y, người biết đ~ hóa điên Thế số người lại kh| đơng đúc, giới trí thức, giới bậc thiên tài (hay tự thấy l{ thiên t{i) Âu chẳng có lạ, người điên với bậc thiên tài nhiều suy nghĩ giống Cho nên vế sau câu danh ngôn Khổng tử quan trọng v{ khó thực vế trước nhiều Gần đ}y, mục Diễn đ{n nhà khoa học, tuần báo Văn nghệ có đăng hai b{i báo hay, Đỗ Kiên Cường (ĐKC), nhan đề Giới hạn Nhận thức (VN số Tết Quý Mùi, tr.44), Phạm Việt Hưng (PVH), nhan đề Bất Khả (VN số 15 (12-4-2003), tr 15) Quan niệm hai tác giả bàn vấn đề tri thức luận ngành tốn học khoa học nói chung, chúng tơi hồn tồn tán thành, có lẽ Khổng tử có đọc hai này, người đồng tình khơng Nhưng c}u nói Khổng tử lại hai tác giả trích dẫn dạng sau đ}y: (bài ĐKC): Biết khơng biết biết (bài PVH): Biết không biết, biết Chúng xin mạn phép gọi chung hai câu trích dẫn biến tấu thứ ba chủ đề Khổng phu tử, hai c}u khác dấu phẩy hai hư từ ấy, , [11] không kể chữ làm cho câu ĐKC có phần c}u PVH chút Ta thấy phần đầu c}u “chủ đề” bị hai tác giả gạt đi, khơng rõ lý gí (có lẽ họ khơng tán thành phần này, cho khơng hay phần sau chăng) Nhưng phần sau n{y hai tác giả sửa lại c|ch khơng thương tiếc, hay nói cho hơn, họ thay hẵn bắng c}u có nghĩa ho{n to{n ngược lại: Bất tri vi bất tri vốn có nghĩa l{ “khơng biết nhận khơng biết” họ chuyển thành biết Và phần này, nối với phần sau: (chinh) biết vậy, sau đ~ khử phần đầu tri chi vi tri chi đi, l{m th{nh nhận định độc đ|o không tiền khóang hậu m{ người trần, dù có bậc đại hiền Không tử, n{o tưởng tượng Để diễn đạt ý bất hủ này, tiếng Hán thời Khổng tử phải viết *Tri sở bất tri, thị tri dã, bất tri vi bất tri, thị tri dã Như vậy, khúc biến tấu thứ ba nghịch đề chủ đề Khổng tử Nhưng “Biết khơng biết” (*tri sở bất tri)”) nghĩa l{ gì? Đ}y l{ nhận định (statement), tiểu cú (clause) làm chủ ngữ cho mệnh đề sau (thị tri dã) chăng? Hay lời khuyên hay mục tiêu để tìm đến? Trong c}u nguyên văn (được phục nguyên) c}u dịch tiếng Việt không thấy có vị từ tình thái (modal verb) cho phép hiểu theo hai cách sau Và vậy, phải ý tác giả l{ “phải biết mà gọi biết”? Nhưng tất lời dạy Khổng tử xưa chưa có ý n{o tương tự vậy, dù cách gián tiếp v{ xa xôi Ngươc lại, người tr|nh xa c|i “sở bất tri”, tức lãnh vực siêu hình học, m{ người nói cách hồn tồn hiển ngơn l{ nên “kính nhi viễn chi” (cf Luận ngữ: Vụ d}n chi nghĩa, kính quỷ thần nhi viễn chi, khả vị trí hỉ –”Vì d}n chun l{m việc nghĩa, tơn trọng quỷ thần tr|nh xa ra, nói có trí vậy”) Lĩnh vực siêu hình bị Khổng tử loại hẳn khỏi H Ọ C người Và câu Tri chi vi tri chi… l{ tun ngơn dứt khóat Khổng tử nói rõ th|i độ người tồn thể mơn ph|i giới siêu hình Ai đ~ tìm hiểu đạo Khổng nhiều lý giải c}u n{y lời khuyên : Không nên bàn tới điều mà ta khơng thể biết Đ}y coi khúc biến tấu thứ tư c|i “chủ đề” nói Nó ho{n to{n tr|i với cách hiểu dịch hai tác giả ĐKC v{ PVH, hai vị có quan điểm nhận thức luận giáo dục học mà theo cách hiểu nông cạn hồn tồn trí với Khổng tử Thế c}u nguyên văn Khổng tử lại bị họ hiểu thành : (Tri sở tri, thị bất tri dã, nhi ) tri sở bất tri, thị tri dã có nghĩa l{: “biết biết, khơng biết, cịn biết thật biết” (“biến tấu thứ năm”) – nhận định ho{n to{n tr|i ngược với quan điểm họ Cả báo PVH lời thuyết minh xuất sắc, ứng dụng cho giáo dục học c|ch chí lý, cho quan điểm J Barrow Impossibility The Limits of Science and the Science of Limits mà xin tạm dịch l{ “Tính bất khả Giới hạn Tri thức Tri thức Giới hạn”.Tôi xin thú thật l{ đọc c|i đầu đề này, không cưỡng đươc c|i cảm gi|c đ}y l{ khúc biến tấu thứ sáu, khúc biến tấu hay nhất, chủ đề mà Khổng tử đ~ lập thức cách tối giản tối ưu Cịn khúc biến tấu thứ năm kia, ho{n to{n tr|i ngược với ý Khổng tử, J Barrow, PVH, ĐKC v{ lương thức (common sense) nữa, tất nhiên phài kéo theo loạt phản ứng tự ph|t dạng khúc biến tấu khác phản bác cách có sức thuyết phục nhiều, chẳng hạn như: Nhận biết biết, biết thật, cịn tưởng biết mà khơng biết khơng thể biết, tự lừa dối lừa dối người khác Khúc biến tấu thứ bảy hồn tồn trí với tinh thần hai bào ĐKC v{ PVH – xin nhắc lại l{ hai b{i hay bổ ích độc giả, có thân tơi, người khơng chun tốn học, đ~ học nhiều đọc hai b{i Chỉ riêng cách dịch câu danh ngôn Khổng tử, may ứng dụng khúc biến tấu mà tơi, người làm phiên dịch chun nghiệp, ngưỡng mộ hai tác giả, thấy cần nêu lên để góp phần chỉnh lý chi tiết nhỏ lại phương hại đến phẩm chất hai |ng văn hay nói Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi [1] Xem “Ý nghĩa “thì” v{ “thể” tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ 1998, số 5, tr 1-32 [2] Chúng không hiểu từ không dùng l{m đại từ nh}n xưng c|c danh từ quan hệ thân tộc kh|c, không dùng làm hô ngữ hay l{m “loại từ” đặt trước tên riêng (người ta nói b|c ơi, b|c Ba, chị ơi, chị Ba chí thầy, vú, b|c sĩ, khơng phải danh từ thân tộc dùng (vú ơi, thầy Ba), nói chồng ơi, chồng Ba Câu trả lời nghe có lý mà nhà ngữ học Nguyễn Đức Dương m|ch cho c|ch đ}y hai mươi năm (“Vợ, chồng, dâu, rể l{ người huyết tộc, hôn nh}n m{ th{nh”) không đứng vững được, thím, dượng hệt lại nói thím ơi, dượng Ba Cho đến chúng tơi chưa biết có giải đ|p vấn đề hóc búa [3] Một lệ ngoại hoi l{ Đặng th|i Sơn Trong trả lời ông gi|m đốc đ{i truyền hình gọi anh “ch|u” v{ tự xưng l{ “b|c”, nghệ sĩ n{y mực tự xưng l{ “tôi’ v{ gọi ông gi|m đốc l{ “ông”, không hưởng ứng c|ch xưng hô kẻ m{ ông gi|m đốc, quen thân với gia đình Đặng Th|i Sơn, tự thấy có quyền dùng, qn trước cơng chúng xem đ{i cán đại diẹn đ{i đóng vai trị trung gian người vấn với công chúng (x thêm b{i “Văn hóa c|ch xưng hơ” đăng B|n nguyệt san Kiến thức ngày nay, số 225, năm 1996) [4] Sau Cách mạng Tháng Tám, cán ta đ~ bắt đầu quen với cách gọi “đồng chí” Tơi khơng hiểu cách xưng hơ khỏi tập quán cán công chức Có lẽ c|ch xưng hơ n{y có phần trang trọng hay đậm màu trị chăng? Có người cịn nói quan người ta “thịt nhau” gọi “đồng chí” Tại tình hình lại đến nơng nỗi ấy? [5] B{i “Tính hiếu học” tơi vốn khơng phải b{i b|o Đó l{ viết nh|p để phát biểu buổi họp bàn vấn đề tâm lý dân tộc mà đại diện Hội Sử học Việt Nam, ông Dương Trung Quốc, sau nghe trình b{y, đ~ mượn để phô-tô-cô-pi lại Tôi sau tạp chí Xưa v{ đ~ đăng lại to{n văn (m{ không hỏi ý kiến tôi), liên tiếp có năm tờ b|o kh|c đăng lại, có lược bớt nội dung (cũng không cho biết trước) Tuần báo Văn Nghệ Tờ báo cắt hẳn nửa đầu bài, không rõ Cho nên, thấy có chỗ thiếu lơgích điều lẽ khơng nên viết th{nh văn, nh}n đ}y xin bạn đọc lượng thứ [6] Mẩu giai thoại Trang Tử biết cá vui cách trả lời Trang Tử lời bình luận thoả đ|ng bất khả tri luận th|i độ thực chứng luận (hành vi luận, thao tác luận lời bình luận thoả đ|ng bất khả tri luận th|i độ thực chứng luận) khoa học nh}n văn [7] Đến lượt nó, ngữ pháp tạo sinh lại lộ rõ nhược điểm chuyển di nhiều lần để nhích phía cú pháp ngữ nghĩa học (Chomsky 1986, Knowledge of Language Its Nature, Origin, and Use Westport: Praeger; cf Givón 19841990, Syntax: A Functional Typological Introduction (I-II) Amsterdam : Benjamins) [8] Về vấn đề danh thực ngơn ngữ học tơi có bàn kỹ chương Âm vị học Tuyến tính (Phonologie et linéarité: Réflexions critiques sur les postulats de la phonologie contemporaime, SELAF, Paris, 1985) [9] Saussure có viết: người đến xem ván cờ chừng không cần biết trước đối thủ đ~ nước n{o hiểu biết cờ đương (Saussure, Cours de linguistique générale, publié par Ch Bally, A Sechehaye, A Riedlinger Paris 1916) [10] Cuốn s|ch n{y đến s|u năm sau xuất (SELAF Paris 1985) [11] Bài PVH có thích rõ câu trích dẫn từ ĐKC ... gồm hai tiếng, tiếng thứ phận thể tiếng thứ hai động vật, mối quan hệ có hai tiếng quan hệ x|c định sở hữu Trong từ tổ gồm ba (hay bốn) tiếng tiếng đầu (hay hai tiếng đầu) phận thể hai tiếng sau... từ này, từ cõi, để biểu đạt 2 Cịn hai chữ trăm năm hiểu l{ “thời gian đời người? ?? hiểu, theo cách dùng số từ thơng dụng tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Nhật nhiều thứ tiếng Á Đông kh|c, thời gian... hình th|i sinh c|ch trước hay sau DN2 Chẳng hạn, muốn cấu tạo câu tồn tại-dẫn nhập tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Nga tương đương với câu (1)h tiếng Việt, ta có (2) a There was once a princess whose