Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hình thức sở hữu

2 10 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh - Hình thức sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mỗi phương thức sản xuất có một hình thức sở hữu tư liệu sản xuất đặc thù. Vì thế, sở hữu tư liệu sản xuất luôn là một vấn đề trong những vấn đề cơ bản và sâu xa của mọi cuộc cách mạng. Và từ Đại hội lần thứ VI, Đảng ta đã có tư duy mới về sở hữu. Trong Đại hội này Đảng ta thẳng thắn chỉ ra những thiếu sót trong nhận thức và chỉ đạo về sở hữu và các thành phần kinh tế, cũng như việc vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản...

Sở hữu phạm trù kinh tế biểu quan hệ người với người việc chiếm hữu cải vật chất, trước hết tư liệu sản xuất chủ yếu Sở hữu tư liệu sản xuất quy định mục đích sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, phân phối sản phẩm chế điều tiết chúng Mỗi phương thức sản xuất có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất đặc thù Vì thế, sở hữu tư liệu sản xuất ln vấn đề vấn đề sâu xa cách mạng Và từ Đại hội lần thứ VI, Đảng ta có tư sở hữu Trong Đại hội Đảng ta thẳng thắn thiếu sót nhận thức đạo sở hữu thành phần kinh tế, việc vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: Trong nhận thức hành động chưa thật thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần, chưa nắm vững vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Trên sở thiếu sót, Đảng ta có nhận thức mới, đắn khoa học vấn đề sở hữu thành phần kinh tế, bước khắc phục chế độ cơng hữu hình thức khơi dậy động lực kinh tế Nghĩa thừa nhận tồn khách quan nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nhiều thành kinh tế Từ thay đổi chế quản lý chế phân phối Cụ thể chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; từ phân phối bình quân (bình quân chủ nghĩa) sang phân phối theo lao động tài sản đóng góp Đồng thời nhận thức rõ quyền quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng… nhờ khắc phục tình trạng vơ chủ trước Đến Đại hội Đảng lần thứ VII Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000, Đảng ta khẳng định: Trong kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu bản, là: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Trên sở hình thức sở hữu mà hình thành nhiều hình thức tổ chức nhiều thành phần kinh tế (gồm thành phần: kinh tế quốc doanh; kinh tế hợp tác; kinh tế tư tư nhân; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư nhà nước) Sự tồn nhiều thành phần kinh tế vấn đề có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, vấn đề có ý nghĩa chiến lược Các thành phần kinh tế tồn lâu dài nằm cấu kinh tế thống Đại hội Đảng lần thứ VIII có nhận thức đầy đủ thành phần kinh tế xác định thay kinh tế quốc doanh kinh tế nhà nước để đảm bảo thực lực kinh tế… Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục có bổ sung phát triển sở hữu thành phần kinh tế cho phù hợp với thực tiễn đất nước Về sở hữu, tiếp tục phát triển tư tưởng Đại hội VI, VII, VIII, Đại hội IX khẳng định thêm số tư tưởng sau: Chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất chủ yếu bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong Xây dựng chế độ trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao Phải phát triển từ thực tiễn tìm tịi, thử nghiệm để xây dựng chế độ xã hội công cộng nói riêng quan hệ sản xuất nói chung với bước vững chắc; tiêu chuẩn để đánh giá hiệu sản xuất, quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội Về thành phần kinh tế, xuất phát từ tình hình thực tiễn, Đại hội IX tiếp tục khẳng định quan điểm đổi Đại hội VI, VII, VIII, đồng thời bổ sung số điểm sau: Thay thành phần kinh tế hợp tác thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã nịng cốt; nhận thức rõ vai trò thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm phát huy nội lực để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; bổ sung thêm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Như vậy, đến Đại hội IX, nước ta có thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể nịng cốt hợp tác xã, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế có hình thức sản xuất, kinh doanh đan xen, hỗn hợp, vừa hợp tác vừa cạnh tranh kinh tế quốc dân thống Tất thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững toàn kinh tế quốc dân Ở đây, kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vòng chu chuyển kinh tế Dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế Cũng cần khẳng định rằng, trình chuyển đổi, đạt nhiều thành tựu Q trình chuyển đổi diễn cách từ từ, khuôn khổ chuyển dần từ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Đại hội VI) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Đại hội IX) Và, chuyển đổi sở hữu nước ta làm dần bước, xây dựng hợp pháp hoá kinh tế nhiều thành phần (đa sở hữu) Mặc dù cách làm nước ta "có vẻ" chậm xét mặt chuyển đổi sách, phát triển thị trường, khơng dẫn đến xáo trộn, trì tính liên tục ổn định hoạt động kinh doanh Từ nâng cao lực sản xuất, kinh doanh vốn có bổ sung thêm lực sản xuất thông qua liên doanh, liên kết đầu tư Trong thực tế, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu bất cập Để kinh tế nhà nước thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, Đảng Nhà nước xác định phải hoàn thành việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Kể từ năm 1992 đến nay, đạt nhiều thành cơng tiến trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Nhưng vấn đề tồn nhiều năm doanh nghiệp nhà nước có nhiều cải cách theo hướng thị trường, trách nhiệm động lực máy quản lý chưa cải cách triệt để Lãnh đạo người lao động doanh nghiệp nhà nước coi công chức nhà nước, bổ nhiệm miễn nhiệm máy hành Giám đốc trả lương phụ thuộc vào thứ hạng doanh nghiệp Việc tuyển dụng trả lương chưa gắn với hợp đồng trách nhiệm cụ thể, đồng thời thiếu chế đánh giá sát với thực tế Quyền chủ sở hữu chưa cải cách tương xứng trở thành bất cập so với yêu cầu xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Chưa có phân định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; quản lý chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước chồng chéo, thiếu hiệu lực, đan xen, bị phân tán nhiều quan, nhiều tổ chức dẫn đến hiệu kém, chí triệt tiêu lẫn lợi ích cục bộ; thiếu tiêu chí đánh giá, giám sát quyền chủ sở hữu, với người đại diện chủ sở hữu; lực nhiều cán quản lý nhà nước, quản lý ngành, quản lý doanh nghiệp chưa đáp ứng đòi hỏi trình đổi quyền chủ sở hữu, chưa mạnh dạn cải cách chế để lựa chọn người có đầy đủ lực phẩm chất làm giám đốc, không đào thải giám đốc không đủ lực, yếu áp dụng chế tài… Có thể liên tưởng đến số vụ tiêu cực lớn đã, phát vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ PMU 18… Đại hội lần thứ X Đảng, Đảng ta tiếp tục có bổ sung phát triển sở hữu thành phần kinh tế cho phù hợp với thực tiễn đất nước Đại hội xác định: Trên sở ba chế độ sở hữu (tồn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Như vậy, so với Đại hội IX, nước ta có thành phần kinh tế Ở đây, thành phần kinh tế tư nhân bao gồm tư tư nhân cá thể, tiểu chủ Đại hội xác định thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế Và, Đại hội lần đưa quan điểm kinh tế tư nhân, là: kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế Đại hội lần này, Đảng Nhà nước ta có quan điểm, chủ trương đắn hơn, khoa học vấn đề sở hữu, thành phần kinh tế, phù hợp với tình hình để kinh tế nước ta có bước phát triển mới, góp phần quan trọng đưa đất nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ... định: Trên sở ba chế độ sở hữu (tồn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước,... Quyền chủ sở hữu chưa cải cách tư? ?ng xứng trở thành bất cập so với yêu cầu xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Chưa có phân định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; quản lý chủ sở hữu doanh... nhà nước chồng chéo, thiếu hiệu lực, đan xen, bị phân tán nhiều quan, nhiều tổ chức dẫn đến hiệu kém, chí triệt tiêu lẫn lợi ích cục bộ; thiếu tiêu chí đánh giá, giám sát quyền chủ sở hữu, với

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan