Đặc điểm văn xuôi nam cao sau 1945

127 9 1
Đặc điểm văn xuôi nam cao sau 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MINH TUYỀN ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NAM CAO SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ MINH TUYỀN ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NAM CAO SAU 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Thu Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tuyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp luận văn .7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC NĂM 1945 1.1 BỐI CẢNH XUẤT HIỆN 1.1.1 Đôi nét tiến trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1.1.2…Và suất Nam Cao 1.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐẶC SẮC CỦA NAM CAO .13 1.2.1 Nam Cao – nhà văn “khơi nguồn chưa khơi” .13 1.2.2 Chủ nghĩa thực tâm lý sáng tác Nam Cao 19 1.2.3 Chủ nghĩa nhân văn sáng tác Nam Cao .27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN XI NAM CAO SAU 1945 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT 33 2.1 ĐỔI MỚI HỆ THỐNG QUAN NIỆM 35 2.1.1 Quan niệm nhà văn 35 2.1.2 Quan niệm quan hệ nhà văn công chúng 38 2.1.3 Quan niệm thực .42 2.2 ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG .47 2.2.1 Tiếp cận thực gắn với thời cách mạng kháng chiến 48 2.2.2 Tiếp cận thực với nhìn đa diện đa chiều 51 2.3 ĐỔI MỚI THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 60 2.3.1 Hình tượng người trí thức 60 2.3.2 Hình tượng người lính xuất thân từ nơng dân .66 2.3.3 Hình tượng người phụ nữ 74 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN XI NAM CAO SAU 1945 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 81 3.1 THỂ LOẠI .81 3.1.1 Tùy bút, bút ký 81 3.1.2 Truyện ngắn 84 3.1.3 Kịch 87 3.2 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 89 3.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 89 3.2.2 Điểm nhìn bên 91 3.2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 93 3.3 NGÔN NGỮ .95 3.3.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị .96 3.3.2 Ngôn ngữ trang trọng, mực thước, đậm chất thơ 99 3.3.3 Ngôn ngữ đại, mẻ .102 3.4 GIỌNG ĐIỆU 104 3.4.1 Giọng tự hào, ngợi ca .106 3.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm 108 3.4.3 Giọng triết lý, suy ngẫm 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Nam Cao (1917-1951) đại biểu xuất sắc trào lưu văn học thực nước ta giai đoạn 1930-1945; đồng thời tác gia lớn văn xuôi đại Việt Nam Đời sống đời văn Nam Cao không dài, hai chặng đường trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tác phẩm ông vào văn học sử, đủ sức “vượt lên tất bờ cõi giới hạn” làm nên nghiệp hút giới nghiên cứu nhiều hệ bạn đọc dành nhiều tâm sức “nghĩ tiếp Nam Cao” 1.2 Tuy nhiên, nhìn lại, hầu hết khóa luận, luận văn, luận án nhà trường cơng trình nghiên cứu chun luận chủ yếu tập trung vào nghiệp sáng tác Nam Cao trước 1945 Điều cắt nghĩa sức hấp dẫn đặc biệt ngòi bút Nam Cao qua kiệt tác mang giá trị tư tưởng nghệ thuật sâu sắc như: Chí Phèo, Lão Hạc, Trăng sáng, Đời thừa, Sống mịn,.v.v Song, cho dù mảng sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm đầu kháng chiến chống Pháp không nhiều (chưa đến 20 tác phẩm truyện ngắn, ghi chép, ký sự, nhật ký…), Nam Cao để lại dấu ấn riêng, với đóng góp đáng trân trọng cho văn xuôi nước nhà buổi đầu xây dựng văn học sau ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng 1.3 Nam Cao cịn tác gia lớn có tác phẩm hai chặng đường giảng dạy chương trình Ngữ Văn trường phổ thơng: Trước 1945 có: Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa; sau 1945 có: Đơi mắt Vì vậy, việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm văn xi Nam Cao sau 1945 cịn dịp bổ sung thêm tư liệu kiến thức góp phần giúp ích thiết thực cho việc dạy học Văn nhà trường 2 Lịch sử vấn đề Trước hết, nói rằng, Nam Cao tài lớn văn học đại Việt Nam Từ sau năm 1955 tác phẩm Nam Cao giới nghiên cứu phê bình tập trung tìm hiểu nghiên cứu kỹ lưỡng Các cơng trình, viết, chun luận qua chặng đường, qua hội thảo, phần lớn tập hợp in lại xuất bản, kể đến : - Hà Minh Đức với chuyên luận Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn Hóa, Hà Nội, năm 1961 - Viện Văn học phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Nam Hà, biên soạn tập sách Nghĩ tiếp Nam Cao gồm viết nhiều tác giả, Nhà xuất Hội Nhà văn, năm 1992, kỷ niệm 75 năm ngày sinh nhà văn Nam Cao - Phong Lê với Nam Cao-Phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khao học Xã hội, 1997 - Năm 1998, Hà Minh Đức có Nam Cao-Đời văn tác phẩm, NXB Văn học - Năm 2000, Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Bích Thu, Vũ Văn Sỹ, Phan Diễm Phương sưu tập tư liệu nghiên cứu, phê bình, Nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành thành tập sách Nam Cao – Con người tác phẩm, dày gần 700 trang, với 157 viết - Năm 2002, Trần Đăng Suyền với chuyên luận Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội - Năm 2003, Nhà xuất Giáo dục, tái tập sách Nam Cao-Về tác gia tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, phần Thư mục Nam Cao thống kê 204 viết nhà nghiên cứu nước Sau tham khảo chung, điểm lại số viết đề cập trực tiếp đến mảng văn xuôi sau 1945 Nam Cao: - Trên Tạp chí văn học số 11/1966, Nguyễn Đức Đàn viết“Cách mạng tháng Tám chặng đường phát triển Nam Cao” cho trước hết sáng tác Nam Cao sau 1945 có thay đổi cách nhìn người nơng dân Nếu trước Cách mạng, “biểu thị thái độ tin yêu, trân trọng người bị áp bóc lột” song “cái nhìn Nam Cao người nơng dân cịn lệch lạc” [3] sau Cách mạng nhà văn khơng cịn nhìn họ nạn nhân “dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương nữa” Ngược lại, Nam Cao nhận “họ làm Cách mạng hăng hái lúc trận xung phong can đảm lắm” [3] Đối với đề tài tiểu tư sản, trước Cách mạng, Nam Cao nhìn thấy họ mình, “những người có hồi bão, có ước mơ vươn tới say mê sơi nổi” [3] cuối “bị dìm xuống bùn đen sống nhỏ nhen đê tiện”, sống tâm trạng bi quan tuyệt vọng Cách mạng tháng Tám đem đến cho nhà văn sức sống [3] Vì vậy, sau năm 1945, thái độ tác giả cách nhìn người trí thức “thái độ phê phán kịch liệt phần tử trí thức khơng chịu chuyển theo thời đại” [3] Cũng viết này, trực tiếp đề cập đến số sáng tác Nam Cao sau 1945, Nguyễn Đức Đàn nhận xét: “Mò sâm banh, Nỗi truân chuyên khách má hồng, Đường vơ Nam nói lên chuyển biến bước đầu nhà văn” Để làm rõ hơn, tác giả viết có so sánh tư tưởng nghệ thuật bút pháp Nam Cao việc thể đề tài quen thuộc hai thời kỳ trước sau 1945 - Sông Thai, Nam Cao, nhà văn thực cách mạng kháng chiến (Tạp chí Văn học số 95, 15-10-1969) nhận xét: “Sau Cách mạng tháng Tám, tồn tư tưởng tình cảm Nam Cao nâng lên bước quan trọng, lĩnh vực nhận thức quan hệ mật thiết văn nghệ quần chúng, văn học Cách mạng, nhiệm vụ ngòi bút vận mệnh Tổ quốc, nhân dân” [37] Cùng với đổi tư tưởng đổi bút pháp thể nhà văn Cùng với nhịp độ khẩn trương, sôi đời sống Cách mạng bút pháp “cô đọng mà gợi cảm, sắc sảo mà ấm áp điều khiển tâm hồn rạo rực tin yêu” [37] - Phùng Ngọc Kiếm (1992), qua “Những đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau 1945”( Nam Cao-Con người tác phẩm, Vũ Tuấn Anh chủ biên, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 389-395) cho rằng, sáng tác Nam Cao sau 1945 có xuất giới người nô lệ Từ việc khai thác giới nghệ thuật đó, tác giả khái quát lên thành thật đau lòng: “Cuộc đời người nô lệ Việt Nam dù nhà ổ chuột, túp lều Chí Phèo, hay nương náu bên lề biệt thự chủ Tây cay đắng, đau khổ” [20,tr.390] Luận nguyên nhân nỗi đau khổ ấy, tác giả viết so sánh: “Nếu trước Cách mạng, Nam Cao lý giải nỗi đau khổ người nghèo tội ác bọn thống trị Mị sâm banh, điều cịn lý giải tính cách hèn hạ người nơ lệ” “Cùng với tính cách người nô lệ hậu khủng khiếp mà đưa đến cho đời kẻ chấp nhận kiếp tơi địi” [20,tr.390] Khơng gian nghệ thuật sáng tác sau 1945 có thay đổi Trước Cách mạng, không gian thường thấy “không gian riêng tư, không gian cá nhân” biểu “nhà ở”, “căn buồng” Sau Cách mạng, không gian thường gặp không gian đường Đường vô Nam (1946), Trên đường Việt Bắc (1948) Có thể nói “hình ảnh đường trở thành chi tiết quan trọng xuất hầu hết sáng tác Nam Cao” [20,tr.393] Những làng quê trước Cách mạng vốn nghèo khổ, tàn lụi thay áo Những môtip ngày hội cách mạng, đổi mới, trưởng thành cách mạng, hi sinh phấn đấu Cách mạng chất liệu giới nghệ thuật Nam Cao Mặt khác, Phùng Ngọc Kiếm thấy đôi lúc, đôi chỗ đổi trang viết cịn có “những nét gượng, sượng”, “rơi vào biểu sơ lược, giản đơn” [20,tr.389] Ở vài chỗ nhà văn cịn tỏ “khá ngây thơ trị, tức đấu tranh giai cấp” [20,tr.389] - Bùi Công Thuần, Tạp chí văn học số 2-1997 sâu tìm hiểu “Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng”, có nhìn so sánh văn phong Nam Cao hai giai đoạn: “Những truyện ngắn Nam Cao sau Cách mạng thay đổi hẳn phong cách Thay vào bút pháp tâm lý bút pháp kể thuật lại, ngôn ngữ không lạnh lùng đến tàn nhẫn nữa, mà thay vào ngơn ngữ điềm đạm hơn, từ tốn hơn” [41] - Bích Thu (1998), “Sức sống nghiệp văn chương” (Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB GD, tr 11-36), nhận khác biệt vị trí nhà văn nhân vật sáng tác hai giai đoạn “Trước Cách mạng, nhà văn nhân vật bình đẳng với Sau Cách mạng, có lúc trang viết Nam Cao, nhân vật tỏ cao tác giả ngưỡng mộ, chiêm bái nhân vật nhà văn” [40,tr.26] Như vậy, qua trình khảo sát tài liệu nghiên cứu Nam Cao, nhận thấy sáng tác sau 1945 có đề cập đến song dừng lại việc phát đổi nhận thức nhà văn người Phong cách nghệ thuật nói đến song cịn sơ lược, chưa khái qt thành luận điểm rõ ràng, cụ thể Những cố gắng vận động đổi quan niệm cách tiếp cận thực vị trí sáng tác Nam Cao buổi 108 tháng Tám kháng chiến ăn người lãnh đạo cừ” “Ơng cụ làm việc cừ q, tơi cho dân có tồi nữa, ông cụ xoay quanh độc lập thường” [45,tr.473] Sự ngưỡng mộ lãnh tụ có người trí thức, nhiều chữ nghĩa Hồng Với người Thổ, Mán, hình ảnh lãnh tụ ngời sáng lịng họ Nam Cao kể: “Mình nói, họ lắc đầu: nắm (khơng biết) Nhưng hỏi đến cụ Hồ ( biết) Chắc đồng chí Văn (tức Đại tướng Võ Nguyên Giáp), đồng chí Thạch ” [45,tr.417] Trên số biểu giọng tự hào, ngợi ca Những biểu chứng tỏ nỗ lực không ngừng nhà văn hướng ca ngợi vẻ đẹp sức mạnh Tổ Quốc, nhân dân; nhiệt tình trân trọng, đề cao, cổ vũ, nêu gương phẩm chất tốt đẹp người Sự biểu nhìn chung đa dạng “đồng quy” điểm làm bật biểu tượng ngợi ca định hướng từ đầu Chất giọng với nhiều yếu tố khác đem đến cho tác phẩm Nam Cao phong cách tạo cảm xúc thẩm mĩ tích cực nơi người đọc 3.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm Giọng mỉa mai châm biếm vốn giọng chủ sáng tác Nam Cao trước Cách mạng bên cạnh giọng buồn thương chua chát Đọc Nam Cao, người ta thấy thấp thoáng nụ cười đằng sau giọt nước mắt Tuy nhiên, khác với Nguyễn Công Hoan với cười trào phúng đầy cay đắng căm uất lật tẩy mặt giả dối, bịp bợm xã hội thực dân phong kiến; khác với Vũ Trọng Phụng chuỗi cười dài đa cung bậc hướng vào tồn nhố nhăng, kệch cỡm, vơ nghĩa lý xã hội “chó đểu”, “khốn nạn” ; cười Nam Cao cười chua xót, cười cho thói hư, tật xấu, hèn kém, đáng xấu hổ người Sau Cách mạng, xấu xa, hèn phần lớn nhường chỗ 109 cho điều mẽ đáng tự hào, ngợi ca Song, sống ln tổng hịa điều tốt - xấu; người phức hợp kiểu tính cách: cao thượng - thấp hèn, đáng thương mà đáng trách Nam Cao nhìn thẳng vào thật giọng mỉa mai châm biếm tồn song hành bên cạnh giọng tự hào, ngợi ca chất sống Mò sâm banh Nỗi truân chuyên khách má hồng hai truyện ngắn Nam Cao sau Cách mạng giữ nguyên lối kể lạnh lùng, khách quan mà để lại nhiều dư vị đắng chát số kiếp người làm nô lệ Đằng sau bi trộn lẫn hài, cười xót xa, cười nước mắt Cái cười chứa đầy cảm hứng phê phán nô lệ Đôi giọng mỉa mai, châm biếm không tách thành giọng riêng mà đứng bên cạnh giọng tự hào, ngợi ca thủ pháp nghệ thuật nhằm làm bật hai quan điểm, hai thái độ đánh giá nhà văn nhân vật kể Trong Đôi mắt, Nam Cao nhập vào làm với quan điểm cán kháng chiến để phê phán người biết lo cho sống riêng Độ kể Hoàng với giọng pha giễu cợt Anh Hoàng nhà văn, đồng thời tay chợ đen tài tình Khi chúng tơi rúm xương nhiều thảo chẳng biết bán cho ai, anh Hoàng phong lưu, chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập phố phường Nó chết có lẽ chén phải thịt người hút phải nhiều xú khí Thảm hại thay cho [45,tr.457] Cách kể vóc dáng, cách nhìn thái độ người dân kháng chiến, cách giao du, sinh hoạt vợ chồng anh kèm theo giọng mỉa mai, châm biếm Khi nói người nông dân nơi thôn dã, “nỗi khinh bỉ anh phì ngồi, theo bĩu mơi dài thườn thượt Mũi anh nhăn lại 110 ngửi thấy mùi xác thối” Ngay với nhân vật Độ, lời bộc bạch hay lời kể người nông dân anh đôi lúc pha chất tự trào, hài hước Đó Độ kể anh nơng dân xông pha dũng cảm nơi trận mạc lại nhút nhát khơng dám tỏ thái độ thấy vợ bị người ta ghẹo, dám “im thin thít mà quãng xa dám lầm bầm chửi thầm vài tiếng, ghen tức đành đem nhà trút vào má vợ” [45,tr.468-469] Hay lúc Độ kể phịng ngủ Hồng liên tưởng với cảnh nhà in quần áo có “giống kí sinh hay phản chủ” Trong sáng tác Nam Cao sau Cách mạng, có loại nhân vật nói đến, nhân vật bên chiến tuyến, kẻ ngoại xâm cướp nước Vài nét ghi qua vùng giải phóng ghi lại cảnh hoang tàn, đổ nát, cảnh “bỏ chạy lấy người” vội vã bọn quan Tây Giọng mỉa mai, châm biếm rõ tác giả tả cảnh “ăn xổi thì” tạm bợ bọn chúng “Nhà nát không buồn chữa; tường bẩn không muốn quét vôi; cửa long, lấy sợi dây thép buộc qua loa; chân giường gãy thay gạch xếp bên nhau” [45,tr.571] Những bọn chúng để lại trước bỏ chạy cho thấy kết cục bi thảm kẻ mang ý đồ thôn tính Bi thảm kẻ phải bỏ mạng nơi xứ người Bởi bọn chúng làm nghĩa địa ngót ba trăm mộ cho hàng nghìn người bỏ mạng bị phục kích, đột kích, sốt rét, thương hàn hàng trăm thứ khác Ngay nghĩa địa không xứng đáng “Mỗi mộ số, tên người Trên mộ chúng đề dòng chữ “Chết cho nước Pháp ” “ Chết vinh quang” Tác giả không giấu giếm mỉa mai đọc dòng chữ “Chết cho nước Pháp ? Chết vinh quang ? Mẹ già, vợ dại có lẽ khóc đến chưa ngi Bọn buôn máu mồ hôi biến chữ thiêng liêng thành tờ giấy bạc giả dối lấy tính mạng người khờ dại” [45,tr.574] 111 Giọng mỉa mai, châm biếm thể qua lời kể cụ già sống vùng tạm chiếm nói ngu ngốc bọn Tây Đã bảy mươi tuổi, cụ không đâu Nghe Tây đến, “cụ chạy nhanh cầy, cáo; lẫn tài cầy, cáo Nhưng chạy không kịp, cụ làm vẻ già yếu, ngờ nghệch, mặt ngơ ngẩn người điếc đặt” để qua mắt bọn chúng Cụ kể chuyện cười khoái trá : “Sao hỏi ngu ? Cụ thấy Việt Minh không ? Việt Minh Việt Minh đâu ! (Cụ vào ngực cụ) Rồi lại hỏi: Có thấy đội không ? Sao không thấy, bảo Tơi dẫn đường cho đội, cho du kích Bộ đội, du kích ăn cơm nhà tơi ln” [45,tr.575] Có thể thấy đoạn văn có hịa trộn kiểu giọng điệu Có giọng mỉa mai cụ già bọn giặc, lại có giọng tự hào kín đáo tác giả dành cho người bình dị mà gan cụ già Giọng mỉa mai châm biếm thể hình thức tự trào tác giả Trong Ở rừng, Những bàn tay đẹp ấy, Trên đường Việt Bắc ta thấy có đoạn tác giả chân thành nói hèn kém, yếu đuối, ủy mị tâm hồn hay ngộ nhận, vỡ lẽ đổi thay cảnh vật người Sự chân thành bộc lộ đồng thời nghiêm khắc mỉa mai để từ thêm vững vàng nhận thức Như vậy, khơng phải giọng giọng mỉa mai châm biếm nỗi lên nét duyên làm cho sáng tác sau Cách mạng Nam Cao thêm màu sắc, thêm hấp dẫn Sự biểu giọng mỉa mai châm biếm biến hóa với nhiều sắc thái nhằm nhiều mục đích khác Có châm biếm nhằm phê phán, có châm biếm nhằm cảnh tỉnh, có lúc để thể coi thường lẫn thương hại Dù với mục đích gì, giọng mỉa mai châm biếm diễn đạt ý đồ nghệ thuật nhà văn trở thành nét độc đáo phong cách văn Nam Cao 112 3.4.3 Giọng triết lý, suy ngẫm Nói đến giọng điệu sáng tác Nam Cao trước Cách mạng nói đến giọng buồn thương chua chát giọng triết lí, suy ngẫm sâu xa Sự kết hợp cảm xúc lí trí khiến cho hai giọng lên hai giọng chủ đạo song hành tác phẩm Nhớ đến Nam Cao nhớ đến học ông Những học rút từ điều bình thường, nhỏ nhặt sống Có điều Nam Cao ln có khả khái qt cao Từ điều cụ thể khái quát thành quan điểm chung; từ chuyện người mà nói đến chuyện mn người; từ chuyện cá nhân nói đến chuyện nhân loại Đó lí khiến cho trang viết Nam Cao có điều “nhỏ nhặt, không đâu trở nên thăm thẳm, lớn lao” Người ta quên những học triết lí đời, tình u hạnh phúc, khổ đau bất hạnh, thiện ác, lịng ích kỉ thói ghen tuông, sống chết, Đời, Kiếp mà Nam Cao gởi gắm qua trang viết Giọng triết lí tiếp tục thể trang viết sau Cách mạng với sắc điệu khác Khơng cịn giọng buồn thương, ốn, thay vào giọng tự hào, tin tưởng nghĩ sức mạnh tiềm tàng người “Thông thường, người ta chưa dùng đến tất sức lực Một phần khả ta bỏ phí hồi, ta khơng biết ta có nó” [45,tr.420] Và “phải bơi biết bơi khỏe Nhưng thật tất bơi cả” [45,tr.420] Có học rút sở quan niệm xác lập từ trước Cách mạng, gặp hoàn cảnh mới, quan niệm củng cố nâng lên tầm cao mới, thể trưởng thành nhận thức nhà văn Trước Cách mạng, Nam Cao quan niệm: Con người thực người sống với khả mình, phát 113 triển tận độ lực Sống để cống hiến, để lại cho đời chung Sau Cách mạng, nguồn cảm hứng tiếp tục phát triển với cách nhìn khác: “Con người ta người, cho người khơng cần kiếm tiền, phải làm việc tý ngồi không mà hú hí với vợ con, mà chịu được” [45,tr.351] Và cao tác giả nói vai trị cá nhân cộng đồng “Nó (cái tơi cá nhân) có chút giá trị biết hịa hợp vào với người chung quanh Nhiều phải biết quên đi, quên tên tuổi mình, muốn thành người có ích Có cần phải cầy cục tìm cách ghi tên lại lịch sử ? Tạo lịch sử việc lớn lao Nhưng tạo lịch sử lại nghiệp số đông” [45,tr.446] Trước Cách mạng, Nam Cao băn khoăn vẻ đẹp tâm hồn người bị nỗi ích kỉ, buồn đau, lo lắng che lấp Sau Cách mạng, phát vẻ đẹp tâm hồn ẩn chứa đằng sau điều giản dị khiến nhà văn sung sướng lên : “Có vật trang sức giản dị đẹp Có tâm hồn, cử giản dị đẹp” [45,tr.539] Phải với lời phát biểu này, Nam Cao lần muốn nói với chúng ta: Cái đẹp tồn quanh ta, lẩn khuất đời thường giản dị mà ta đơi lúc khơng ngờ tới Những học ln có giá trị dù thời đại nào, quan niệm thẩm mĩ có nhiều thay đổi Nam Cao sống nhờ học giản đơn mà sâu sắc Cũng có triết lí vấn đề giai đoạn lại có cách nghĩ trái chiều Hạnh phúc đời điều người ta hướng tới, khao khát kiếm tìm Nhưng năm tháng lầm than khổ ải trước Cách mạng, hạnh phúc thứ xa xỉ, khơng thể chia cho tất người Phát biểu hạnh phúc, Nam Cao chua chát : “Hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị 114 hở” (Mua nhà) Sau Cách mạng, ý thức vai trò cá nhân với cộng đồng, trách nhiệm công dân kháng chiến khiến người ta tìm thấy niềm vui hành động nhỏ mà thiết thực Liễu Đợi chờ thấy niềm hạnh phúc bao quanh mn vàn khó nhọc nách ba thơ, chồng vắng Chị vui vẻ, tin tưởng mơ đến ngày hòa bình niềm vui sum họp Hạnh phúc ta biết hòa hợp riêng chung Hiểu điều ấy, chị cảm thấy “Hạnh phúc dễ dàng”[45,tr.374] Câu nói hằn học chồng lại khiến chị hiểu ý nghĩa xa cách, đợi chờ “Chưa đuổi cổ thằng Tây khỏi đất này, khoan nói đến hạnh phúc” [45,tr.396] Suy nghĩ Liễu, Kiện đồng thời suy nghĩ chung tất người lúc Trước Cách mạng, có lúc Nam Cao kín đáo khẳng định, đề cao vai trị gia đình thành - bại, khổ đau hay hạnh phúc người Nguyên nhân triền miên say Chí Phèo phải xuất phát từ chỗ Chí khơng có nơi để u thương, vỗ sau lần trượt ngã Nhưng có gia đình q ấm êm hạnh phúc hồn cảnh kháng chiến lại khiến người ta nhụt ý chí lên đường Giọng văn Nam Cao lại trở nên chua chát nhận ra: “Vợ đẹp, khôn, gia đình q êm đềm, nhiều chăn nhung ấm áp làm người ta ngại dậy buổi sáng mùa đơng giá rét” [45,tr.396] Có điều cần nói thêm ngồi đa giọng điệu cịn có hịa phối giọng điệu với Cùng tác phẩm đoạn, tứ lại vang lên nhiều âm sắc, có lại biến hóa khơn lường tạo nên trữ lượng thẩm mỹ không vơi cạn sáng tác Nam Cao Trong Đôi mắt giọng mỉa mai châm biếm, giọng cười cợt giễu nhại vừa từ cung cách, từ kiểu nói Hồng vợ Hoàng, chuyển sang giọng tự hào, ngợi ca Độ nói sức mạnh quần chúng 115 nhân dân Từ giọng ngợi ca chuyển sang giọng triết lý ngẫm nghĩ : “Vẫn giữ đôi mắt để nhìn đời nhiều, quan sát lắm, người ta thêm chua chát chán nản” [45,tr.467] Kiểu giọng điệu thường thấy sáng tác có đối lập hai kiểu nhân vật, hai kiểu loại người, hay hai quan niệm người thời điểm khác Hai bên đối lập hai chất giọng tự hào ngợi ca mỉa mai châm biếm, xen lẫn hai giọng điệu giọng triết lý suy ngẫm sâu xa có vai trò quãng nghĩ, kéo mạch truyện giãn ra, chậm lại, cho phép người đọc có điều kiện hòa nhập vào điệu tâm hồn nhân vật Sự thay đổi nhận thức, tư tưởng tất yếu dẫn đến thay đổi nội dung phản ánh phương thức biểu Nam Cao tìm hình thức thể phù hợp với đối tượng hướng đến, tâm nguyện nhà văn đặt năm đầu cách mạng Những biến đổi rõ rệt hình thức thể loại, phương thức trần thuật ngôn ngữ giọng điệu tạo nên đặc điểm riêng thi pháp sáng tác Nam Cao, đưa Nam Cao đến vị trí xứng đáng văn học kháng chiến năm đầu Cách mạng 116 KẾT LUẬN 1.Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học thực Việt Nam giai đoạn cuối ; đồng thời tài lớn văn học Việt Nam đại Tác phẩm Nam Cao sau 1945 để lại khơng nhiều thực “gia tài” quý hiếm, “kho trữ lượng” dồi người đất nước Qua sáng tác mình, Nam Cao thể tư tưởng lớn, tài lớn, phong cách lớn góp phần đặt tảng vững cho văn học nước ta thời đại Sáng tác Nam Cao chia làm hai thời kì rõ rệt: trước sau Cách mạng Ở giai đoạn sáng tác Nam Cao xác lập cho quan điểm nghệ thuật khác có nét quán Trước Cách mạng, Nam Cao nhà văn chủ nghĩa thực phê phán Đối tượng hướng tới nhà văn người khổ với bi kịch mỏi mòn, bế tắc; người thối hóa bị cướp quyền làm người Trong đêm tối chế độ cũ, tác phẩm Nam Cao ánh lên tia sáng buổi bình minh rực rỡ, thể ước mơ, khát vọng đổi thay đưa đến xã hội công bằng, tốt đẹp Chủ nghĩa thực đến Nam Cao phát triển lên tầm cao mới, trở thành đặc trưng riêng chủ nghĩa thực Nam Cao Đó chủ nghĩa thực tâm lý với tiếp cận với chủ nghĩa nhân văn đại 2.Văn xuôi Nam Cao sau 1945 cách tập trung đặc điểm chung đời sống lịch sử-xã hội-văn hóa đặc điểm chuyển văn học nước ta vào năm đầu sau Cách mạng tháng Tám; mà đánh dấu chuyển biến mang tính cách mạng tư tưởng nghệ thuật bút pháp sáng tạo nhà văn lớn từ giới cũ bước sang giới Mặc dù phần lớn trang văn Nam Cao giai đoạn dừng mức độ ghi chép nhằm tích lũy chất liệu chuẩn bị cho sáng 117 tác dài hơi, người đọc bắt gặp đổi nhà văn quan niệm nghệ thuật, cách tiếp cận với thực đời sống vừa nhạy cảm kịp thời, vừa sâu lắng trí tuệ ; vừa bình dị gần gũi, mà vừa đại, mẻ Nhìn lại suốt hai chặng đường sáng tác Nam Cao, nói giọng điệu yếu tố thể phong cách nhà văn Nam Cao nhà văn đa phong cách Sự kết hợp nhiều chất giọng sáng tác tạo nên tính đa thanh, tính phức hợp, khiến cho cảm xúc thẩm mĩ người đọc thay đổi theo cung bậc biến hóa giọng điệu tác phẩm Cuộc đời sáng tác văn học Nam Cao gương sáng nghệ sĩ chân chính, nhà văn chiến sĩ đem phục vụ cho lí tưởng nghiệp cách mạng, học thiết thực đấu tranh tự vượt lên chống lại biểu giả dối sáng tác văn học đời sống ngày Bằng thực tế sáng tác mình, Nam Cao chứng minh có nhà văn có lí tưởng sống cao cả, có mục đích sáng tác chân chính, có quan niệm nhân sinh tiến có khả tạo dựng tác phẩm có sức truyền cảm hút người đọc qua nhiều hệ Nam Cao tuổi đời trẻ, khát vọng cống hiến sức sáng tạo văn chương dồi Dù vậy, Nam Cao để lại đủ khẳng định vĩnh nhân cách, tài Đặc biệt, sáng tác sau Cách mạng góp phần định hướng đường phát triển văn học sau Vị trí văn học sử nhà văn mà lớn lao Nếu Nam Cao sống, có quyền tin tưởng văn học đại Việt Nam giàu có thêm lên nhiều Nói nhà văn Nguyễn Huy Tưởng: “Nếu anh không có quyền tin miếng đất sẵn sàng để xây dựng cơng trình định, vững vàng, thắng lợi” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác phẩm lời bình (Nguyễn Anh Vũ biên soạn), NXB Văn học, Hà Nội, tr 119-126 [2] Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao canh tân văn học đầu kỉ XX”, Tác giả nhà trường- Nam cao, NXB văn học, Hà Nội, tr 43-50 [3] Nguyễn Đức Đàn (1966), “Cách mạng tháng Tám chặng đường phát triển Nam Cao”, Tạp chí văn học (11) [4] Phan Cự Đệ (1997), "Tình hình chung văn học thực phê phán 19301945”, Văn học Việt Nam 1900-1945 (Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức tuyển chọn biên soạn), NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 343-356 [5] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (2003), “Dòng văn học thực 1930-1945”, Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.101-132 [7] Hà Minh Đức (1997), Nam Cao, đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (1982), “Nam Cao nghệ thuật sáng tạo tâm lý”, Chí Phèo, tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội, trang 342-358 [9] Hà Minh Đức (1982), “Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc”, Văn học Việt Nam kỉ XX,(PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên), Quyển 5, Tập X, NXB Văn học, Hà Nội, tr.7-26 [10] Hà Minh Đức (1999), “Ngôn ngữ tác phẩm văn học”, Lý luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 148-164 [11] Hà Minh Đức (1999), “ Lời giới thiệu toàn tập Nam Cao”, Văn chương tài phong cách, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 239-249 [12] Văn Giá (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường-Nam Cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Lê Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam (Viện văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội), tr 55-64 [15] Hoàng Ngọc Hiến (2003), “Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo”, Văn học gần xa, NXB Giáo dục, Quảng Nam, tr 12-52 [16] Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyên Hồng (1963), “Đọc truyện ngắn Nam Cao”, Sức sống ngòi bút, NXB Văn học, Hà Nội, tr 63 [18] Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nam Cao, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Phùng Ngọc Kiếm (1992), “Những đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau 1945”, Nam Cao-Con người tác phẩm (Vũ Tuấn Anh chủ biên, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội), tr 389-395 [21] Phùng Ngọc Kiếm (1999),“Truyện ngắn kháng chiến nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật người”, Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 193-204 [22] Lê Đình Kỵ (1964), “Nam Cao người xã hội cũ”, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc (Phương Ngân tuyển chọn biên soạn), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 160-167 [23] Phong Lê (1997), “Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao”, Nam CaoPhác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Phong Lê, (1999), “Lời giới thiệu Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, Nam Cao, tác phẩm tiêu biểu trước1945, NXB Giáo dục Quảng Nam, tr 11-18 [25] Phong Lê (1992), “Sự sống sức sống văn Nam Cao”, Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại (Phan Ngọc Thu tuyển chọn giới thiệu), NXB GD, Đà Nẵng, tr.179-187 [26] Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo Dục Quảng Nam [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB NXB GD, Hà Nội, tr 225-232 [29] Nguyễn Đăng Mạnh (1982), “Đọc lại truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao” , Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, (Hồ Sĩ Hiệp tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 64-70 [30] Nguyễn Đăng Mạnh (1980), “Nhớ Nam Cao, nghĩ học sáng tác ông”, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 202-212 [31] Chu Văn Sơn (1996), “Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn lão Hạc”, Tác giả nhà trường- Nam cao, NXB văn học, Hà Nội, tr 206-212 [32] Trần Đăng Suyền (2002), “Cảm hứng chủ đạo xung đột nghệ thuật văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945”, Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 478-494 [33] Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Trần Đăng Suyền (2002), “Quan điểm nghệ thuật Nam Cao”, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội, tr 203-220 [35] Trần Đình Sử (2002), “Con người văn học Việt Nam sau 1945”, Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, tr 203-220 [36] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB GD, Hà Nội [37] Sông Thai (1992), “Nam Cao, nhà văn thực cách mạng kháng chiến” , Tạp chí văn học, ( 95), tr.10-15 [38] Hoài Thanh, Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [39] Nguyễn Đình Thi (2011), “Nam Cao”, Nguyễn Đình Thi – Tiểu luận-Bút ký”, NXB Văn học, Hà Nội, tr 84-96 [40] Bích Thu (1998), “Sức sống nghiệp văn chương”, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.11-36 [41] Bùi Công Thuần (1997), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng”, Tạp chí văn học, ( 2), tr 13-18 [42] Lê Văn Trương(1941) “Đề tựa”, Đôi lứa xứng đôi, NXB Đời mới, Hà Nội [43] Viện Văn học Việt Nam đại (1999), Nam Cao toàn tập, tập NXB Văn học, Hà Nội [44] Viện Văn học Việt Nam đại (1999), Nam Cao toàn tập, tập NXB Văn học, Hà Nội [45] Viện Văn học Việt Nam đại (1999), Nam Cao toàn tập, tập NXB Văn học, Hà Nội [46] Viện Văn học – Hội Văn học Nghệ thuật Nam Hà (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội ... thể hiện, tác phẩm văn xuôi Nam Cao sau 1945 xứng đáng có vị trí văn học sử văn xuôi Việt Nam đại Tư tưởng nghệ thuật sáng tác văn xuôi Nam Cao sau 1945 thể qua đặc điểm bật sau đây: 35 2.1 ĐỔI... văn xuôi sau 1945 Nam Cao khái quát đặc điểm thành luận điểm Phương pháp giúp cho việc đánh giá vừa cụ thể, vừa khái quát Những đóng góp luận văn Như trình bày phần lịch sử vấn đề, văn xuôi Nam. .. ta Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương Chương 1: Nhìn lại nghiệp sáng tác Nam Cao trước năm 1945 Chương 2: Đặc điểm văn xuôi Nam Cao sau 1945 nhìn từ phương

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan