1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chủ đề dạy học một số kiến thức chương “mắt các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao

103 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐẶNG THỊ TÂM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐẶNG THỊ TÂM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2013 - 2017 GVHD: Th.S TRẦN THỊ HƯƠNG XUÂN Đà Nẵng, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn tất thầy cô khoa Vật lý tận tình dạy dỗ tơi suốt năm ngồi mái trường Đại học Sư phạm, giúp trang bị kiến thức người giáo viên để bước vào đời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trần Thị Hương Xn tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô trường THPT Phan Châu Trinh, Nguyễn Trãi, Thái Phiên địa bàn thành phố Đà Nẵng trường THPT Sào Nam, Nguyễn Hiền Quảng Nam giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện cho tơi thực khảo sát thực trạng hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè, đặc biệt bạn lớp 13SVL động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Đặng Thị Tâm I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: b Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu lí luận: b) Phương pháp điều tra khảo sát: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2 So sánh dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống a) Điểm tương đồng: b) Điểm khác biệt bản: 1.3 Những nét dạy học theo chủ đề 1.4 Nguyên nhân sử dụng dạy học theo chủ đề tiến trình đổi giáo dục 1.5 Những điểm cần ý xây dựng chủ đề dạy học 11 1.6 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 13 Chương THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 13 II 2.1 Đặc điểm chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao 13 2.1.1 Cấu trúc chương 14 2.1.2 Phân tích nội dung đặc điểm chương 15 2.1.3 Phân tích thuận lợi khó khăn dạy học chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao 15 2.2 Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao 16 2.2.1 Cơ sở xác định chủ đề dạy học 16 2.2.2 Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” 16 2.2.2.1 Chủ đề “ Các dụng cụ quang học ” 16 2.2.2.2 Chủ đề: “ Tán sắc ánh sáng” 51 2.2.2.3 Chủ đề: “ Mắt” 68 2.2.3 Thiết kế Rubric đánh giá mẫu 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.5 Thời gian thực nghiệm 80 3.6 Kết thực nghiệm 80 3.6.1 Điều tra mức độ quan tâm đến dạy học theo chủ đề 80 3.6.2 Điều tra việc thiết kế chủ đề dạy học tiến trình dạy học theo chủ đề 81 3.6.2.1 Điều tra phù hợp tên chủ đề với phần nội dung kiến thức chủ đề 81 3.6.2.2 Điều tra thời lượng thực giảng dạy chủ đề 81 3.6.2.3 Điều tra cách phân bố nội dung tiết dạy chủ đề 82 3.6.2.4 Điều tra đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ dạy học theo chủ đề dạy học truyền thống 82 3.6.2.5 Điều tra phù hợp câu hỏi định hướng trình độ nhận thức học sinh lớp 11 82 III 3.6.2.6 Điều tra phù hợp câu hỏi định hướng chủ đề dạy học 83 3.6.2.7 Điều tra tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học 83 3.6.2.8 Điều tra cách đánh giá dự án học tập 84 3.6.2.9 Điều tra phương pháp dạy học 84 3.6.2.10 Điều tra tính khả thi việc dạy học theo chủ đề 84 3.6.2.11 Điều tra khó khăn áp dụng dạy học theo chủ đề 85 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 Phần KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA IV DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin Dạy học chủ đề Giáo viên Học sinh Phương pháp Sách giáo khoa Trung học phổ thông CNTT DHCĐ GV HS PP SGK THPT V DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống Bảng 2: Bảng điều tra kết mức độ quan tâm đến dạy học theo chủ đề giáo viên trường THPT Bảng 3: Bảng điều tra thời lượng thực giảng dạy chủ đề Bảng 4: Bảng điều tra tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học Bảng 5: Bảng điều tra tính khả thi việc dạy học theo chủ đề Bảng 6: Bảng điều tra khó khăn áp dụng dạy học theo chủ đề DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Cấu trúc chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao Hình 2: Cơ sở xác định chủ đề “ Các dụng cụ quang học ” Hình 3: Biểu đồ kết mức độ quan tâm đến dạy học theo chủ đề giáo viên trường THPT Hình 4: Biểu đồ thời lượng thực giảng dạy chủ đề Hình 5: Biểu đồ tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học VI GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, giới bước vào kỷ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại thành tựu gần áp dụng vào tất lĩnh vực, động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế xã hội tạo chuyển biến sản xuất đại Để đáp ứng chuyển biến mạnh mẽ đó, người lao động khơng phải có trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ định mà cịn phải có tính độc lập, tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, giúp khơng ngừng tiến đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Thực tiễn đặt cho giáo dục quốc gia phải không ngừng đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo người Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 xác định, để phát triển giáo dục thì: “ đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên trọng tâm” hay “ nội dung, chương trình cần đổi theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ chương trình khu vực giới, đồng thời thích ứng với nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước, ” Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Để việc đổi diễn cách đồng bộ, triệt để, tiếp cận với giáo dục khu vực giới cần đổi sâu sắc từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy phương tiện kiểm tra đánh giá Trong đó, việc xác định mục tiêu giữ vai trị chủ đạo, từ có sở để xác định nội dung, phương pháp phương tiện dạy học cách hợp lí Nội dung kiến thức cần trang bị cho HS phải nằm cấu trúc chặt chẽ, gắn kiến thức giáo dục với kiến thức thực tiễn sống Trên giới, theo đánh giá UNESCO, việc đổi chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng tích Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm hợp theo chủ đề học tập cách tiếp cận dạy học theo chủ đề quan tâm, trọng cách đặc biệt Ở nước ta, có chiến lược đổi mục tiêu, chương trình, nội dung định hướng đổi phương pháp giảng dạy Cụ thể, gần nhất, triển khai biên soạn thử nghiệm chương trình SGK Nhưng qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng bộ, nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt cịn gặp khó khăn hạn chế Một vài số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều mâu thuẫn mục tiêu với nội dung chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy với chương trình SGK; mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy với tảng kiến thức người học phương tiện kiểm tra đánh giá, Khi tìm hiểu cấu trúc, nội dung kiến thức thực trạng dạy học phần kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” nay, nhận thấy dạy phần kiến thức này, GV HS gặp phải khó khăn mặt nội dung kiến thức, logic hình thành phương pháp tiếp cận đơn vị kiến thức Do đó, dẫn đến chất lượng hiệu dạy học phần kiến thức chưa cao Xuất phát từ thực tiễn chọn vấn đề nghiên cứu là: “ Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 Nâng cao” Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 Nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình vật lý nâng cao - Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chương“ Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình vật lý nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi chủ đề dạy học thiết kế trình nghiên cứu Từ rút biện pháp sửa chữa áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Một số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 nâng cao Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Bảng 2: Bảng điều tra kết mức độ quan tâm đến dạy học theo chủ đề giáo viên trường THPT 0% 0% Mới nghe nói đến 8% Khơng quan tâm 11% Đang tìm hiểu Rất muốn tìm hiểu 81% Đang nghiên cứu Hình 3: Biểu đồ kết mức độ quan tâm đến dạy học theo chủ đề giáo viên trường THPT Theo số liệu bảng 2, thầy cô phần lớn tìm hiểu phương pháp dạy học theo chủ đề ( 81%) muốn tìm hiểu dạy học theo chủ đề (11%), có 8% thầy nghiên cứu PP dạy học theo chủ đề Như vậy, phương pháp dạy học theo chủ đề không cịn xa lạ với thầy số lượng GV nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề hạn chế Việc cho thấy cịn tồn khó khăn định để DHCĐ trở nên phổ biến đưa vào giảng dạy quy 3.6.2 Điều tra việc thiết kế chủ đề dạy học tiến trình dạy học theo chủ đề 3.6.2.1 Điều tra phù hợp tên chủ đề với phần nội dung kiến thức chủ đề Khi hỏi phù hợp tên chủ đề với phần nội dung kiến thức chủ đề, 100% thầy cô đồng ý tên chủ đề phù hợp, rõ ràng, đảm bảo phản ánh với phần nội dung bên 3.6.2.2 Điều tra thời lượng thực giảng dạy chủ đề Bảng 3: Bảng điều tra thời lượng thực giảng dạy chủ đề Mức độ vận dụng Phần trăm Hợp lý 31% Dài 0% Ngắn 58% Quá ngắn 11% Khóa luận tốt nghiệp 81 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Bảng 3: Bảng điều tra thời lượng thực giảng dạy chủ đề 11% 31% Hợp lý Dài Ngắn 58% 0% Quá ngắn Hình 4: Biểu đồ thời lượng thực giảng dạy chủ đề Theo số liệu bảng 3, phần đông GV ( chiếm 58%) cho thời lượng dạy học đưa ngắn, 31% GV cho thời lượng dạy học hợp lý 11% GV cho ngắn Như vậy, tiêu chí tiết học đưa tiết ngắn, chưa đủ để dạy chủ đề học tập Cần có điều chỉnh thời gian chủ đề “ Các dụng cụ quang học” tăng lên từ – tiết để đảm bảo truyền tải đầy đủ nội dung kiến thức cho HS HS nắm bắt, hiểu rõ kiến thức trọng tâm Đồng thời, em vận dụng để thực dự án học tập “ Chế tạo kính lúp” giải tập tính tốn Nên tăng thêm tiết hướng dẫn em thực tổng hợp kiến thức cần thiết trước HS thực dự án “ Chế tạo kính lúp” 3.6.2.3 Điều tra cách phân bố nội dung tiết dạy chủ đề Khi hỏi cách phân bố nội dung tiết dạy chủ đề, 100% GV đồng ý phân bố phù hợp, đảm bảo liên kết hợp lý phần nội dung 3.6.2.4 Điều tra đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ dạy học theo chủ đề dạy học truyền thống Khi hỏi chuẩn kiến thức, kĩ có phù hợp, đảm bảo nội dung so với dạy học truyền thống hay không, 100% GV đồng ý phân bố đảm bảo đầy đủ, hợp lý 3.6.2.5 Điều tra phù hợp câu hỏi định hướng trình độ nhận thức học sinh lớp 11 Khi hỏi câu hỏi định hướng có rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp 11 hay không, 100% GV đồng ý câu hỏi rõ ràng, phù hợp Khóa luận tốt nghiệp 82 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Như vậy, việc biên soạn câu hỏi định hướng giúp HS hướng, hiểu kiến thức thực nhiệm vụ học tập Vậy, câu hỏi chủ đề giải lực HS lớp 11 3.6.2.6 Điều tra phù hợp câu hỏi định hướng chủ đề dạy học Khi hỏi câu hỏi có hướng tới chủ đề dạy học hay không, 100% GV đồng ý hướng tới nội dung chủ đề dạy học Các câu hỏi nhằm vào kiến thức trọng tâm, định hướng cho HS trình thực dự án 3.6.2.7 Điều tra tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học Bảng 4: Bảng điều tra tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học Mức độ vận dụng Phần trăm Đáp ứng tất mục tiêu 23% Đáp ứng đa số mục tiêu 69% Đáp ứng số mục tiêu 8% Hồn tồn khơng đáp ứng mục tiêu 0% Bảng 4: Bảng điều tra tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học 8% 23% Đáp ứng tất mục tiêu Đáp ứng đa số mục tiêu 69% Đáp ứng số mục tiêu Hình 5: Biểu đồ tính hiệu hoạt động dạy học đưa với mục tiêu dạy học Theo số liệu bảng 4, đa số GV cho hoạt động dạy học đưa đáp ứng đa số mục tiêu dạy học ( 69%), có 23% GV cho hoạt động dạy học đáp ứng tất mục tiêu 8% GV cho đáp ứng số mục tiêu Khóa luận tốt nghiệp 83 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Như vậy, hoạt động dạy học đưa tốt, vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực HS, đồng thời, đạt mục tiêu dạy học đề Sau thực nhiệm vụ, dự án học tập, HS không nắm sở lý thuyết, chất kiến thức mà vận dụng vào thực tiễn, chế tạo kính lúp tính độ bội giác, số phóng đại Khi em nhìn thấy sử dụng loại kính khơng phải lúng túng, khó hiểu thơng số 3.6.2.8 Điều tra cách đánh giá dự án học tập Khi hỏi cách đánh giá dự án học tập, 100% GV đồng ý cách đánh giá dự án rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nhận thức học sinh học sinh thực Như vậy, việc đưa bảng Rubrics tiêu chí đánh giá trước cho HS biết giúp em có định hướng cụ thể, rõ ràng cơng việc cần phải thực đảm bảo công khai minh bạch điểm số nhóm 3.6.2.9 Điều tra phương pháp dạy học Khi hỏi việc vận dụng phương pháp dạy học có đảm bảo phát triển lực học sinh theo mục tiêu hay không, 100% GV đồng ý đảm bảo đáp ứng Các phương pháp dạy học dự án, dạy học theo nhóm khơng giúp HS tăng cường tính độc lập, sáng tạo thực nhiệm vụ học tập, đồng thời, phát huy khả làm việc nhóm, hỗ trợ thành viên nhóm Phương pháp dạy học thuyết trình giúp HS phát triển lực ngơn ngữ, rèn luyện tự tin đứng trước đám đông, mạnh dạn phát biểu nêu ý kiến thân 3.6.2.10 Điều tra tính khả thi việc dạy học theo chủ đề Bảng 5: Bảng điều tra tính khả thi việc dạy học theo chủ đề Mức độ khả thi Phần trăm Khả thi 46% Không khả thi 11% Ý kiến khác 43% Theo số liệu bảng 5, đa số GV cho việc dạy học theo chủ đề khả thi (46%), 11% cho việc dạy học theo chủ đề không khả thi, 43% GV có ý kiến khác Khóa luận tốt nghiệp 84 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Như vậy, phương pháp dạy học theo chủ đề khả thi, áp dụng trường THPT Tuy nhiên, nhiều ý kiến thầy cô cho rằng: “Dạy học theo chủ đề khả thi, nhiên phải quán phân bố thời gian phân phối chương trình cho phù hợp nội dung trọng tâm thi cử, thời gian dành cho học, chương không dạy theo chủ đề.” “Dạy học theo chủ đề khả thi hay không phụ thuộc chủ yếu vào lực học sinh, phù hợp cho số đối tượng học sinh.” 3.6.2.11 Điều tra khó khăn áp dụng dạy học theo chủ đề Bảng 6: Bảng điều tra khó khăn áp dụng dạy học theo chủ đề Khó khăn Đồng ý Phân vân Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho việc soạn giáo án 100% 0% Khó khăn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy chủ động học sinh Không đồng ý 0% 0% 69% 31% Còn bất cập việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học cũ sang phương pháp dạy học 65% 35% GV khó chủ động thời gian 19% 23% GVchưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án tổ chức thực 23% 61% 0% 58% 16% Theo số liệu bảng 6, 100% GV đồng ý phải nhiều thời gian chuẩn bị cho việc soạn giáo án dạy học theo chủ đề Để có tiết dạy hồn chỉnh, phát huy tính tích cực, chủ động HS, GV phải có thời gian nghiên cứu, lựa chọn phương pháp dạy học hay, thu hút HS GV cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng dụng cụ, phương tiện hỗ trợ - vất vả nhiều so với dạy học truyền thống Khi hỏi GV có gặp khó khăn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy chủ động học sinh hay khơng, 69% GV đồng ý khó khăn nhiều, 31% GV phân vân, 0% GV cho khơng gặp khó khăn Vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực khác cụ thể để phát huy chủ động HS khó khăn với GV, Khóa luận tốt nghiệp 85 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm khơng có GV vận dụng thành thạo phương pháp cách dễ dàng 65% GV nhận xét bất cập việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học cũ sang phương pháp dạy học mới, 35% GV phân vân, khơng có GV cho khơng có bất cập Như vậy, chuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống – chủ yếu truyền thụ kiến thức cho HS sang dạy học theo chủ đề - phát huy tính tích cực HS, HS trung tâm hoạt động HS phải tự tìm tịi, hồn thành nhiệm vụ học tập GV đưa để lĩnh hội kiến thức không thụ động tiếp thụ Muốn đạt hiệu cao cần phải có đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Khi hỏi GV có gặp khó khăn việc chủ động thời gian dạy học theo chủ đề không, đa số GV đồng ý khơng khó khăn (58%) Dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học mới, GV tự phân bố tiết học phù hợp với nội dung hoạt động, không bị giới hạn phải theo phân phối chương trình dạy học truyền thống Do đó, đối tượng HS, GV phân chia tiết học thích hợp Khi hỏi GV có gặp khó khăn chưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án tổ chức thực hiện, phần lớn GV phân vân (61%), 23% GV đồng ý gặp khó khăn, 16% GV khơng gặp khó khăn Như vậy, đa số GV cho đầu tư chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc soạn giáo án tổ chức thực có khác biệt, xuất nhiều khó khăn địi hỏi GV phải nhạy bén xử lý nên khơng phải GV thực 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề, HS phát triển nhiều lực hơn, kiến thức em tiếp thu gần gũi, liên quan đến thực tế nhiều Các tiết học không GV truyền đạt kiến thức cho HS lĩnh hội mà HS chủ động, tham gia vào dự án học tập, tìm tịi cách nghiên cứu, chế tạo sản phẩm theo cách riêng Các tiết học kích thích tò mò, hứng thú HS, giúp em dễ dàng tiếp thu phần nội dung kiến thức Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế, là: Khóa luận tốt nghiệp 86 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm + Dạy học theo phương pháp tổ chức lớp học tương đối phức tạp, GV cần phải linh hoạt cách hướng dẫn học sinh, tốn nhiều thời gian soạn tiến trình dạy học chuẩn bị thiết bị, dụng cụ cho tiết học + Phương pháp áp dụng tốt học có thí nghiệm gắn liền với thực tế làm cho HS say mê, hứng thú với tiết học, có lí thuyết có tập áp dụng phương pháp nhàm chán + Tên dự án “ Chế tạo kính lúp”, “ Chế tạo kính hiển vi”, “ Chế tạo kính thiên văn” cịn chưa sáng tạo, chưa kích thích hứng thú HS + Thời lượng cho chủ đề “ Các dụng cụ quang học” ngắn + Khi dạy học theo chủ đề, yêu cầu HS phải nắm vững kiến thức có khả tiếp thu nhanh, sáng tạo kiến thức Do đó, đối tượng HS áp dụng phương pháp cịn hạn chế Để khắc phục hạn chế trên, đề xuất số giải pháp sau: - Để đáp ứng tất HS nhóm lĩnh hội kiến thức thực dự án học tập, chia nhóm, GV nên phân bố đồng số lượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu vào nhóm Quản lý chặt chẽ để đảm bảo có phân công công việc, chia nhiệm vụ thành viên, em giỏi lãnh đạo nhóm, giúp đỡ bạn khác học tập - Trước tiết học lý thuyết chủ đề, GV sử dụng giảng E-learning, tải giảng lên mạng trước để HS tham khảo, suy nghĩ Khi bắt đầu tiết học trường, thắc mắc HS GV giải đáp, rút ngắn thời gian học tập HS chủ động tiết học - Trong dự thảo mới, bên cạnh tiết học lý thuyết, HS có hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, GV vận dụng tiết cho HS thực hành dự án - Sau chủ đề, nên có tiết để tổng hợp, hệ thống kiến thức, công thức cần thiết trước bắt đầu chủ đề - Trong thời gian tới, chương trình sách giáo khoa thay đổi, phương pháp dạy học theo chủ đề, tăng cường hoạt động nhóm cho HS trọng phát huy Các học có liên quan đến gom chung vào chủ đề, để dạy học vật lý khơng cịn dạy kiến thức riêng lẻ Khóa luận tốt nghiệp 87 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm mà trình bày tổng thể kiến thức – kĩ để phát huy tính tích cực, chủ động HS - Cần có đội ngũ nghiên cứu viết sách tài liệu, giống SGK Bộ giáo dục Trong chủ đề dạy học, điểm kiến thức kỹ năng, nội dung học, tổ chức hoạt động, tập vận dụng, tập thực hành, tập nhà ….liên quan đến chủ đề dạy học phân loại Từ tài liệu mẫu này, giáo viên đọc soạn giáo án cho phù hợp với trình độ lớp, loại học sinh khác Sau số ý kiến nhận xét, đóng góp tiêu biểu: Những khó khăn xuất phát từ mục đích học tập HS Đồng thời để có chủ đề dạy học hay phù hợp cần đầu tư nhiều thời gian vào giảng Đề xuất góp ý: + Các chủ đề nên kiến thức độc lập với + Cách tổ chức dạy học theo chủ đề phải hồn tồn cách dạy học truyền thống + Kết mang lại từ việc dạy học theo chủ đề không thiết phải sản phẩm cụ thể, ý tưởng + Chương trình chủ yếu dạy chương trình nhiều nội dung giảm tải Việc xây dựng chủ đề khó khăn Hiện có số trường THPT, đơn cử THPT Phan Châu Trinh chuyển hết tồn sang chương trình chuẩn, tất dùng SGK Vì phân phối chương trình toàn lớp Mỗi kỳ học, trường chọn môn để học tự chọn Nếu kỳ Vật lý mơn tự chọn lớp tăng thêm tiết lý Nếu ta gộp tiết lý tự chọn lại, xếp phân bố thành chương trình riêng, dạy học theo chủ đề, chủ động mặt thời gian hơn, không lấn sang tiết học truyền thống, trọng tâm thi cử Tuy nhiên, để làm điều đó, phải có thông qua tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu Nhà trường, cần thiết Sở Giáo dục Nếu phương pháp đem thí điểm đem lại nhiều thành công, hiệu quả, chắn Sở Giáo dục cân nhắc phổ biến: Cho tất trường học theo chương trình chuẩn, tăng tiết, chọn Vật lý làm mơn Khóa luận tốt nghiệp 88 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm tự chọn, phân bố tiết chủ đề vào tiết tăng thêm đó… Sở sau tập huấn phổ biến phương pháp để giáo viên tự học tự tiếp cận Ngoài ra, cần đội ngũ nghiên cứu viết sách tài liệu, giống SGK Bộ giáo dục Trong chủ đề dạy học, điểm kiến thức kỹ năng, nội dung học, tổ chức hoạt động, tập vận dụng, tập thực hành, tập nhà ….liên quan đến chủ đề dạy học phân loại Từ tài liệu mẫu này, giáo viên đọc soạn giáo án cho phù hợp với trình độ lớp, loại học sinh khác Chỉ phù hợp với số đối tượng học sinh, khó áp dụng rộng rãi, phù hợp với hoạt động ngoại khóa Khóa luận tốt nghiệp 89 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm Phần KẾT LUẬN Phương pháp dạy học theo chủ đề mẻ với GV việc đưa dạy học theo chủ đề vào giảng dạy quy cịn gặp nhiều khó khăn, mà khó khăn lớn phương pháp để xây dựng chủ đề biên soạn giáo án cho có liên quan đến Ngồi ra, nắm bắt tính hiệu phát triển lực HS phương pháp dạy học tích cực, nội dung dạy học chương trình SGK hành khơng phù hợp để áp dụng phương pháp này, dẫn đến GV vận dụng mức độ thấp vào giảng dạy quy Qua đề tài “ Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 Nâng cao”, thu kết sau: - Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình vật lý 11 nâng cao - Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chương“ Mắt Các dụng cụ quang học” chương trình vật lý 11 nâng cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, khảo sát lấy ý kiến nhận xét, góp ý nhiều thầy trường khác Do thời gian thực nghiệm sư phạm không nhiều điều kiện thực nghiệm lớp hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài chưa sâu rộng, kiến thức nghiên cứu đề tài hạn chế chương SGK lớp 11 Nếu sau có hội tiếp tục thực đề tài, nghiên cứu phạm vi rộng mở rộng kiến thức qua chương khác Trong q trình thực đề tài, tơi cố gắng hết khả mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thơng cảm thầy cơ, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp 90 GVHD: Trần Thị Hương Xuân SVTH: Đặng Thị Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Nguyên, “ Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” ( Lớp 10 nâng cao)” [2] Lê Thị Thu Ngân, “ Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh dạy số kiến thức “ Sóng ánh sáng” (Vật lý 12 nâng cao)” [3] Lý thuyết: Hiện tượng tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc [4] Mai Hữu Thành, Chuyên đề : “ Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng giảng dạy môn GDCD THPT” [5] Nguyễn Ngọc Thùy Dung “ Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “ Chất khí” lớp 10 THPT Ban bản” [6] Trần Văn Hữu “ Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT với hỗ trợ công nghệ thông tin” [7] Võ Thị Thúy Minh, “ Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học kiến thức chương “ Mắt dụng cụ quang” ( Vật lý 11 – Cơ bản)” [8] Trang web http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/doi-moi-cong-tac-xay-dung-chu-de-dayhoc-1260973.html https://vatlypt.com/threads/hien-tuong-tan-sac-anh-sang-anh-sang-trang-anhsang-don-sac.273.html http://thcsyennghia.edu.vn/Chuyen-de/Ke-hoach-day-hoc-chu-de-mon-Vat-li6-82.html Khóa luận tốt nghiệp 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngày khảo sát:…/…./ 2017 KHOA VẬT LÍ PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 Nâng cao Kính gửi q thầy/cơ giáo! Hiện tại, thực đề tài “ Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 Nâng cao” để làm đề khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Nhằm chứng minh tính khả thi đề tài việc áp dụng vào dạy học trường THPT, tiến hành tham khảo ý kiến thầy cơ-là người có kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp áp dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy học sinh, để lấy sở góp phần thực đề tài Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy/cô sử dụng với mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành tất thầy/cô giáo! PHẦN A Thông tin chung Trường: PHẦN B Nội dung điều tra Các thầy/cơ cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào mục mà thầy/cô đồng ý Câu 1: Thầy/cơ nghe nói đến dạy học theo chủ đề hay chưa?  Mới nghe nói đến  Đang nghiên cứu  Không quan tâm  Rất muốn tìm hiểu  Đang tìm hiểu  Đang tiến hành dạy học theo chủ đề Trong chủ đề “ Các dụng cụ quang” mà xây dựng: Câu Ở bước 1, tên chủ đề có phù hợp với phần nội dung chủ đề hay không?  Phù hợp  Không phù hợp Câu Ở bước 1, thời lượng thực giảng dạy chủ đề  Hợp lý  Ngắn  Dài  Quá ngắn Câu 4: Ở bước 2, cách phân bố nội dung tiết dạy chủ đề đưa rõ ràng, hợp lý hay khơng? Có Khơng Ýkiếnkhác: Câu 5: Ở bước 3, chuẩn kiến thức, kĩ có phù hợp, đảm bảo nội dung so với dạy học truyền thống hay khơng? Có Khơng Câu 6: Bộ câu hỏi định hướng có rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp 11 hay không? Rõ ràng, phù hợp Cịn xa rời Câu 7: Các câu hỏi có hướng tới chủ đề dạy học hay khơng?  Có  Không Câu 8: Các hoạt động dạy học đưa có đáp ứng mục tiêu dạy học hay khơng?  Đáp ứng tất mục tiêu  Đáp ứng số mục tiêu  Đáp ứng đa số mục tiêu  Hồn tồn khơng đáp ứng mục tiêu Câu 9: Cách đánh giá dự án học tập rõ ràng, cụ thể, phù hợp với nhận thức học sinh học sinh thực không?  Rõ ràng, HS thực  Mơ hồ, HS không thực Câu 10: Các phương pháp dạy học sử dụng có đảm bảo phát triển lực học sinh theo mục tiêu hay khơng?  Có  Khơng Câu 11: Việc đánh giá học sinh thông qua phiếu học tập sản phẩm thực có giúp giáo viên biết mức độ đáp ứng mục tiêu chủ đề dạy học học sinh hay khơng?  Có  Khơng Câu 12:Việc dạy học theo chủ đề có khả thi hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác Câu 13: Theo thầy/cô, việc áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề dạy học vật lý gặp khó khăn gì? (Đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/cô) Đồng ý Khó khăn Phân vân Khơng đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho việc soạn giáo án Khó khăn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy chủ động học sinh Còn bất cập việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học cũ sang phương pháp dạy học GV khó chủ động thời gian GVchưa có kinh nghiệm việc soạn giáo án tổ chức thực Câu 14: Đề xuất hay ý kiến đóng góp việc thiết kế chủ đề dạy học trường THPT tương lai? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: ( Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo  Không đồng ý thông qua báo cáo  , ngày tháng năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ... Mắt Các dụng cụ quang học? ?? vật lý 11 nâng cao 15 2.2 Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng cụ quang học? ?? vật lý 11 nâng cao 16 2.2.1 Cơ sở xác định chủ đề dạy. .. vấn đề nghiên cứu là: “ Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học? ?? Vật lý 11 Nâng cao? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế chủ đề dạy học số kiến thức chương “ Mắt Các dụng. .. xây dựng chủ đề dạy học 11 1.6 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học 13 Chương THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w