1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lý 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh

129 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -o0o - CHU ĐÌNH TUYẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2013 v ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU ĐÌNH TUYẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Dũng HÀ NỘI – 2013 vi LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHGD, thây giáo, cô giáo, cán quan lý nhà trường giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian theo học cao học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Văn Dũng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ vật lý, em học sinh lớp 11A1, 11A3 trường THPT Nguyễn Siêu-Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng nhiều song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày….tháng….năm 2013 Tác giả Chu Đình Tuyến vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lý GV Giáo viên HS Học sinh LV Luận văn NDTT Nội dung thực tiễn NLTDST Năng lực tư sáng tạo SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa 10 TDST Tư sáng tạo 11 THPT Trung học phổ thông 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 STK Sách tham khảo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng kê thống điểm số……………………………………………………….99 Bảng 3.2 Bảng thống kê số sinh học đạt từ điểm xi trở xuống………………………….99 Bảng 3.3 Các tham số thống kê…………………………………………………… 100 Bảng 3.4 Bảng F-Test Variances…………………………………….100 Bảng 3.5 Bảng Independent Samples Test…………………………………………….101 ix Two-Sample for DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chu trình sáng tạo……………………………………………………… Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “Măt dụng cụ quang học”………….24 Hình 2.2 Đường tia sáng qua lăng kính………………………………………… 25 Hình 2.3 Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ phân kỳ………………………………… 25 Hình 2.4 Sơ đồ quang học mắt cận thị…………………………………………… 26 Hình 2.5 Sơ đồ minh họa cách sửa tật cận thị………………………………………… 27 Hình 2.6 Sơ đồ quang học mắt viễn thị…………………………………………… 27 Hình 2.7 Sơ đồ minh họa cách sửa tật viễn thị………………………………………….27 Hình 2.8 Mắt ngắm chừng vị trí qua kính lúp………………………………….28 Hình 2.9 Mắt ngắm vị chừng chừng trí qua kính hiển vi…………………………… 28 Hình 2.10 Mắt ngắm vơ cực qua kính thiên văn……………………………….29 Hình 2.11 Thợ lặn……………………………………………………………………….34 Hình 2.12 Kính lúp…………………………………………………………………… 34 Hình 2.13 Quan sát chi tiết đồng hồ……………………………………………… 35 Hình 2.14 Thợ sửa đồng hồ…………………………………………………………… 35 Hình 2.15 Kính vi………………………………………………………………… 37 x hiển Hình 2.16 Sử dụng kính hiển văn khúc văn phản vi…………………………………………………………37 Hình Kính 2.17 thiên xạ………………………………………………………39 Hình Kính 2.18 thiên xạ………………………………………………………39 Hình Ống 2.19 nhịm đơi……………………………………………………………… 42 Hình 2.20 Mắt cận cách cách sửa………………………………………………………….42 Hình 2.21 Mắt viễn sửa…………………………………………………………43 Hình 2.22 Ngắm bắn…………………………………………………………………….46 Hình 2.23 Kính lặn………………………………………………………………………47 Hình 2.24 Kính chống trộm…………………………………………………………… 49 Hình Các 2.25 màu bản………………………………………………………………50 Hình 2.26 Bài tia tập sáng qua lăng kính……………………………………………….53 Hình 2.27 Hệ kính gương……………………………………………………………….55 Hình 2.28 Góc trơng qua hệ kính- mắt………………………………………………… 59 Hình 2.29 Mắt cận bị méo……………………………………………………………….60 Hình 2.230 Sự tạo ảnh qua mắt qua kính cận-lưỡng chất phẳng………………………………….67 Hình 2.31 Sự tạo ảnh nước………………………………………… 73 xi hiển vi - Hình 3.1.Phân bố tần tích……………………………………………………….98 xii suất lũy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Nhóm phương pháp thống kê Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN 1.1 Năng lực tư sáng tạo việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 11 1.2 Bài tập vật lý có nội dung thực tiễn 14 xiii 1.2.1 Khái niệm tập vật lý có nội dung thực tiễn 14 1.2.2 Vai trò tập vật lý có nội dung thực tiễn 15 1.2.3 Phân loại tập vật lý có nội dung thực tiễn 16 1.2.4 Phương pháp giải tập vật lý có nội dung thực tiễn 19 1.3 Thực trạng sử dụng tập vật lý có nội dung thực tiễn 21 1.3.1 Mục đích điều tra 21 1.3.2 Đối tượng phạm vi điều tra 21 1.3.3 Phương pháp điều tra 21 1.3.4 Kết điều tra 21 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng 23 1.3.6 Đề xuất giải pháp 24 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ” VẬT LÝ LỚP 11 27 2.1 Nội dung kiến thức yêu cầu cần đạt dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý lớp 11 27 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc lôgic kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý lớp 11 27 2.1.2 Nội dung kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý lớp 11 27 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý lớp 11.32 2.3 Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tiễn chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý lớp 11 34 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 34 2.3.2 Quy trình xây dựng 35 2.3.3 Hình thức thể 36 2.3.4 Đề xuất hệ thống tập 38 2.4 Hướng dẫn sử dụng tập có nội dung thực tiễn chương “Mắt Các quang học” vật lý lớp 11 85 xiv F 0.883793 P(F F giả thuyết H1` chấp nhận, tức khác phương sai hai mẫu có ý nghĩa Kiểm định khác trung bình cộng (từ tổng thể chung có phương sai khác nhau) Giả thuyết không H0 : X1 = X (sự khác trung bình cộng hai mẫu khơng có ý nghĩa) Giả thuyết đối H1: X1 X2 = 0,05 (độ tin cậy 95%), trường hợp F>F Ta chọn mức sai lầm nên ta dùng đại lượng kiểm định : t = X1 - X S12 S22 + n1 n2 = 2,1 Sử dụng SPSS tơi có bảng số liệu sau: Bảng 3.5: Bảng Independent Samples Test Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Mean F Diem Sig t df Sig (2- Differen Std Error tailed) ce Difference 039 -.927 438 Equal hoc sinh variances 225 637 -2.1 53 assumed 104 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Mean F Sig Sig (2tailed) Differen Std Error ce Difference 039 -.927 438 -2.1 52.5 039 -.927 439 t df Equal variances assumed 225 637 -2.1 53 Equal variances not assumed Trong bảng Sig (của kiểm định t) =0,039 < α =0.05(mức ý nghĩa) có khác biệt có ý nghĩa trung bình tổng thể (hay nói cách khác chấp nhận H1, bác bỏ H0) Hình 3.1: Phân bố tần suất lũy tích Nhận xét: 105 - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm (5,96) cao lớp đối chứng (5,04), đại lượng kiểm định t > t chứng tỏ dạy học lớp thực nghiệm có sử dụng hệ thống tập có NDTT xây dựng đem lại hiệu cao so với cách dạy thông thường sử dụng tập có sẵn SGK, SBT, STK không sử dụng định hướng tư cho học sinh giải tập - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (26,43%) nhỏ lớp đối chứng (33,23%) nghĩa là: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đồ thị cho thấy: đường cong tần suất luỹ tích lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm Điều chứng tỏ với mức điểm Xi, lớp đối chứng có số điểm Xi trở xuống nhiều lớp hay thực nghiệm hay chất lượng học tập lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm Như vậy, xét mặc định lượng việc dạy học có sử dụng tập vật lý có NDTT hệ thống tập xây dựng chương Mắt dụng cụ quang học đem lại hiệu bước đầu việc góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 106 Kết luận chương Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, trình theo dõi, phân tích đánh giá kết thu được, đưa số nhận xét sau: - Việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh thông qua sử dụng tập vật lý có NDTT dạy học chương Mắt dụng cụ quang học mà thực có hiệu Điều khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn - Hệ thống tập có NDTT xây dựng có tính khả thi - Việc xây dựng sử dụng tập vật lý có NDTT dạy học chương Mắt dụng cụ quang học đạt số kết nêu Bên cạnh chúng tơi nhận thấy số hạn chế sau: + Một số nhận định giáo viên chưa thật phù hợp với HS nên cần điều chỉnh, bổ sung + Việc thực nghiệm tiến hành hai lớp Do đối tượng thực nghiệm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực đối tượng học sinh khác Số tiết thực nghiệm ít, có 02 tiết cần thực nghiệm với số tiết nhiều đảm bảo cho việc đánh giá xác khách quan -Mặc dù có vài hạn chế định, qua thực nghiệm khẳng định: Đề xuất xây dựng sử dụng tập có NDTT góp phần tạo hứng thú học tập bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Giải pháp hồn tồn thực thực tiễn 107 Kết luận Kết đạt đề tài “Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh” cho phép rút số kết luận sau: - Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học tập vật lý có NDTT làm rõ - Trên sở phân tích nội dung kiến thức cần dạy, xác định mục tiêu dạy học chương “Mắt dụng cụ quang học” vật lý 11 theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục Đào tạo, luận văn xây dựng hệ thống tập có NDTT đưa hướng dẫn sử dụng tập tiết học chương trình vật lý THPT hành - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc sử dụng tập có NDTT vào dạy học vật lý có tác dụng tốt việc tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS hiểu rõ chất tượng vật lý, biết vận dụng kiến thức vào giải tập thực tiễn, có tác dụng bồi dưỡng TDST cho HS Do điều kiện hạn chế thời gian nên tác giả thực nghiệm sư phạm với số lượng giáo viên học sinh có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng tập có NDTT dạy học chưa mang tính khái quát Tác giả tiếp tục tiến hành thử nghiệm để hoàn chỉnh hệ thống tập, đưa nhiều cách sử dụng tốt hơn, phù hợp với đối tượng HS khác nhau, góp phần bồi dưỡng tư tốt cho học sinh Kết thực nghiệm sư phạm kết luận rút từ việc thực đề tài tạo điều kiện cho tác giả mở rộng nghiên cứu với nội dung khác vật lý với môn học khác i TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hữu Cảnh (2012), Xây dựng sử dụng tập dạy học chương Dao động Sóng điện từ vật lý lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, LV thạc sỹ lí luận phương pháp dạy học (bộ môn vật lý), ĐHGD Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Đào (2011), Soạn thảo câu hỏi sử dụng tập thí nghiệm chương Mắt dụng cụ quang vật lý lớp 11, LV thạc sỹ sư phạm vật lý, ĐHGD Nguyễn Phú Đồng (chủ biên), Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thành Tương (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 11 Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trường Giang (2012), Rèn kỹ giải tập chương Mắt dụng cụ quang vật lý lớp 11 thông qua câu hỏi định hướng tư duy, LV thạc sỹ sư phạm vật lý, ĐHGD Nguyễn Văn Hạnh (2011), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng cho dạy học phần quang hình học vật lý 11 trung học phổ thông, LV Thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lý Nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, trang 35 Hồ Sỹ Lĩnh, 2005, Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Dao Động Điện – Dòng Điện Xoay Chiều ” Lớp 12 THPT, LV Thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm Lý Học Giáo Dục, Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội, Hà nội 11 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 12 Phạm Hữu Tịng (2008), Lí luận dạy học Vật lý, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà nội 13 Trần Văn Tài (2009), Xây dựng sử dụng tập sáng tạo nhằm phát triển tư cho học sinh dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐH Vinh ii 14 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập Vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà nội 15 Lê Văn Tú (2009), Xây dựng hệ thống tập sáng tạo dùng dạy học chương “Dịng điện xoay chiều” Vật lý 12 chương trình nâng cao LV Thạc sĩ giáo dục học, ĐH Vinh 16 Mai Chánh Trí (2011), Rèn luyện kỹ giải tốn vật lý 11 Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Uẩn (2008), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội, Hà nội 18.Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đã Nẵng iii PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ THPT (Phiếu vấn phục vụ cho nghiên cứu khoa học không nhằm mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy cô hợp tác, giúp đỡ) Họ tên giáo viên: Dạy môn vật lý trường THPT Số năm giảng dạy vật lý trường THPT Xin thầy (cô) cho biết ý kiến việc dạy học tập vật lý chương “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 THPT ( Giáo viên tích vào ô đưa ý kiến khác) Câu 1: Bài tập chương khó hay dễ học sinh Theo thầy (cô): Khó vì: - Học sinh đọc đề thấy rắc rối, khó hiểu giải thường hay mắc sai sót - Kiến thức chương khó nhớ khó hiểu - Các dạng tập chương thường khó Ý kiến khác: Dễ vì: - Kiến thức chương dễ nhớ dễ hiểu - Các dạng tập chương thường dễ Ý kiến khác: Câu 2: Khi dạy học tập vật lý thầy (cô) thường quan tâm đến vấn đề sau đây? Bài tập theo trình tự SGK Phân loại tập phương pháp giải Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh Hệ thống tập từ dễ đến khó Hệ thống tập có nội dung thực tiễn Câu 3: Thầy (cơ) thường lựa chọn tập theo tiêu chí nào? Chỉ chọn tập SGK SBT Chọn tập để củng cố kiến thức tập nâng cao để bồi dưỡng học sinh giỏi iv Lựa chọn tập theo chủ đề kiến thức Tự xây dựng sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn Chọn tập góp phần bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Câu 4: Để tạo hứng thú học tập cho học sinh giải tập chương Mắt dụng cụ quang học .? Khó Rất khó Bình thường Dễ Câu 5: Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng tập có nội dung thực tiễn thi kiểm tra? Thường xuyên Rất Câu 6: Theo thầy (cô) việc giảng dạy tập dạy học mơn vật lý có đóng góp cho nhận thức học sinh? Củng cố mở rộng kiến thức Bồi dưỡng tư sáng tạo Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát huy tính tích cực học sinh Góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh Câu 7: Theo thầy (cô) việc giảng dạy tập có nội dung thực tiễn dạy học mơn vật lý có gặp khó khăn gì? Khó khăn việc tìm kiếm tập có nội dung thực tiễn Khó khăn việc hướng dẫn giải tập có nội dung thực tiễn Khó khăn phía học sinh giải tập có nội dung thực tiễn Ý kiến khác: v PHỤ LỤC 02 PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI HỌC SINH THPT (Phiếu vấn phục vụ cho nghiên cứu khoa học không nhằm mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác, trả lời câu hỏi đây) Họ tên học sinh: Trường THPT Lớp Trước trả lời em đọc hiểu khái niệm sau: Bài tập vật lý có nội dung thực tiễn tập có nội dung liên quan tới ứng dụng kỹ thuật kiến thức vật lý thực tiễn (kính cận, kính hiển vi, máy móc ), liên quan tới tượng thực tế sống giải thích kiến thức vật lý (ví dụ: xe tơ người ta phải thắt dây an tồn, ) Các em lựa chọn phương án mà em cho phù hợp nhất, cách tích vào ô trống Các em trả lời trung thực với thân Câu 1: Sau giải tập vật lý em có thấy mối liên hệ kiến thức vật lý sống hay khơng? Có Khơng Lúc có, lúc khơng Câu 2: Các em thường tự giải tập vật lý nào? - Trong tiết học môn vật lý - Sau tiết học môn vật lý - Các tập vật lý liên quan tới tượng thực tiễn mà em quan tâm - Khi thầy nhắc có kiểm tra - Thường xun giải tập vật lý Câu 3: Các em có muốn tham gia giải tập có nội dung thực tiễn (bài tập liên quan tới giải thích tượng thực tế sống xung quanh chúng ta) khơng? Khơng muốn Bình thường Rất muốn Tùy thầy cô cho vi Câu 4: Các thầy (cô) dạy vật lý có thường hay cho em làm tập có nội dung thực tiễn khơng? Rất Thường xuyên Không cho Câu 5: Các thầy (cô) dạy học tập vật lý có hướng dẫn em thông qua câu hỏi định hướng suy nghĩ không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 6: lớp em có hay hỏi thầy (cơ) tượng vật lý liên quan tới thực tiễn mà em quan tâm không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Rất Câu 7: Trong kiểm tra em có thấy tập có nội dung thực tiễn không? Thỉnh thoảng Thường xuyên Không Câu 8: Khi giải tập vật lý em có thấy thú vị khơng? Khơng có Lúc có, lúc khơng Thú vị tập liên quan tới sống vii Rất PHỤ LỤC 03 PHIẾU BÀI TẬP O1 Câu 15: Tại người cận thị nhìn vật xa bị mờ?nêu cách khắc phục tật cận thị? Định hướng tư - Điểm hội tụ chùm tia sáng song song sau qua mắt đâu người mắt thường người mắt cận? - Khi mắt nhìn vật (có góc trơng lớn suất phân li mắt)? Suy nguyên nhân mắt cận khơng đeo kính nhìn vật bị mờ - Đeo kính gì, độ tụ để khắc phục? Bài làm ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………… Câu 16: Tại người viễn thị khơng thể nhìn rõ vật gần?nêu cách khắc phục tật cận thị? Định hướng tư - Suy luận tương tự trường hợp mắt cận Bài làm …………………………………………… Bài tập sở 2: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm a Tính độ tụ kính phải đeo b Khi đeo kính người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? Định hướng tư - Đối với mắt cận thị đeo kính sửa tật để nhìn xa đâu? Áp dụng cơng thức thấu kính để tìm tiêu cự kính cần đeo - Mắt nhìn vật gần cho ảnh ảo đâu? áp dụng cơng thức thấu kính để xác định vị trí gần mà mắt nhìn viii - Cơng thức thấu kính: D = = + f d d ' Bài làm ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………… Bài tập sở 4: Một mắt bình thường già, nhìn vật gần cách mắt 100cm trở lên Xác định điểm cực cận cực viễn Tính độ tụ kính phải đeo (cách mắt 2cm) để nhìn thấy vật cách mắt 25 cm không điều tiết Định hướng tư - Điểm cực cận điểm cực viễn mắt gì? kết hợp với kiện đề để suy điểm cực cận cực viễn - Nhìn vật cách mắt 25cm, tức cách kính bao nhiêu? - Nhìn khơng điều tiết ảnh đâu? - Áp dụng cơng thức thấu kính để tính độ tụ kính cần đeo Bài làm ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………… ix PHỤ LỤC 04 PHIẾU BÀI TẬP 02 Câu 1: Dựa vào hình vẽ cho biết người đeo dụng cụ gì? Nêu cơng dụng dụng cụ đó? Định hướng tư - Kích cỡ chi tiết cần quan sát nào? - Việc quan sát mắt? Bài làm ……………………………………………………… ………………………………… ………………… ……………………………………………………………………… ………………… ……………………………………… Câu 2: Vì người ta khơng dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự dài để làm kính lúp mà phải dùng thấu kính có tiêu cự ngắn? Định hướng tư - Tác dụng kính lúp gì? - Tác dụng liên quan đến tiêu cự kính lúp? Bài làm …………………………………………… Bài tập sở 8: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1=10cm, thị kính f2=2cm Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn, tính góc trơng độ bội giác Biết góc trơng mặt trăng nhìn mắt 32’ Định hướng tư - Cơng thức tính độ bội giác gì, cơng thức tính độ bội giác ngắm chừng vơ cực gì? - Mối liên hệ cơng thức tính độ bội giác cơng thức tính độ bội giác ngắm chừng vô cực? - Góc trơng mặt trăng nhìn mắt α hay α0? Bài làm x PHỤ LỤC 05 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 1: Một số người cận thị già thường đeo kính hai trịng: Trịng dùng để nhìn xa, trịng dùng để nhìn gần Trịng nhìn gần cấu tạo gồm kính nhỏ dán vào phần trịng nhìn xa Vì người cận thị già lại phải đeo kính vậy? Bài 2: Một kính thiên văn gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 =100 cm, f2 =5cm Bán kính độ vật kính 5cm, thị kính 1cm Xác định vị trí độ lớn vịng thị kính, kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Cho biết vịng thị kính ảnh chu vi vật kính 01 cho thị kính 02 Khẩu độ (ống kính) kính thiên văn, độ mở cửa điều sáng vị trí ống kính, làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng chùm tia sáng phản chiếu từ vật thể vào ống kính xi ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU ĐÌNH TUYẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG... lí luận thực tiễn yêu cầu sống lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương ? ?Mắt dụng cụ quang học? ?? vật lí 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh? ?? làm... chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học tập vật lý có nội dung thực tiễn Chương 2: Xây dựng hướng dẫn sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tiễn dạy

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN