1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình Bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore

40 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương trình Bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore được ban hành kèm theo Quyết định số 3502/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE (Ban hành kèm theo Quyết định số 3502/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) HÀ NỘI, 5/2009 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Tổng quan chương trình Chương trình chi tiết 10 Đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông 10 Lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thông 15 Văn hóa nhà trường 20 Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông , 25 Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông 29 Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thơng 35 Phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thông 41 MỞ ĐẦU Công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục (CBQLGD), đặc biệt giáo dục phổ thông quan tâm đạo thường xuyên Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh nước từ đầu năm 1990 Năm 1997, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/11/1997 chương trình bồi dưỡng CBQLGD, có khung chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Trên sở định 3481/QĐ-BGD&ĐT, sở bồi dưỡng CBQLGD thực bồi dưỡng hàng chục ngàn CBQLGD cấp có đóng góp đáng kết vào cơng tác quản lý giáo dục đất nước Các sở bồi dưỡng CBQLGD có Học viện Quản lý giáo dục thường xuyên cập nhật bổ sung vào chương trình bồi dưỡng nội dung đường lối, sách giáo dục, chuyên đề nâng cao lực quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý tài cơng tác giáo dục tồn diện học sinh Tuy nhiên, chương trình theo QĐ 3481/QĐ-BGD&ĐT thực 10 năm, diễn thời kỳ có nhiều thay đổi to lớn, giáo dục giới bị tác động mạnh mẽ tồn cầu hố, phát triển kinh tế tri thức xã hội thông tin, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng cho CBQLGD Bên cạnh đó, giáo dục nước ta cịn chịu tác động sâu sắc chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng XHCN Trong bối cảnh đó, chương trình cơng tác bồi dưỡng CBQLGD cần có đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo nước nhà Trong bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đối diện với nhiều hội thách thức Tồn cầu hố, kinh tế tri thức cách mạng khoa học cơng nghệ có tác động lớn làm thay đổi vai trò người hiệu trưởng nhà trường Vai trị người hiệu trưởng có xu hướng chuyển từ nhà quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo quản lý động, thích ứng với thay đổi đòi hỏi ngày cao xã hội Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò định tầm quan trọng đặc biệt đội ngũ Nhà giáo CBQL việc điều hành hệ thống giáo dục ngày mở rộng phát triển Ngày 15 tháng năm 2004, Ban Bí thư TW Đảng ban hành Chỉ thị 40-CT/TW xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-20010” Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Nghị số 08/NQBCSĐ ngày 04/4/2007 việc phát triển ngành sư phạm trường sư phạm giai đoạn 2007 đến 2015 xác định nhiệm vụ (e) với nội dung: “Triển khai thực đề án đào tạo bồi dưỡng CBQLGD cấp, ưu tiên bồi dưỡng tất 35.000 Hiệu trưởng cấp, bậc học” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT ngày 31/7/2007 nhiệm vụ trọng tâm GDMN, PT, GDTX, GDCN trường, khoa sư phạm năm học 2007-2008 Trong Chỉ thị có Nhiệm vụ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Nhà giáo & CBQLGD nêu rõ: “Triển khai đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo chương trình Bộ GD&ĐT để đến năm 2010, tất hiệu trưởng phải qua đào tạo bồi dưỡng quản lý” Theo đạo Lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục Việt Nam hợp tác với Học viện Giáo dục Singapore để đào tạo đội ngũ giảng viên nguồn xây dựng Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore Mục tiêu chương trình nhằm trang bị cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam đổi tư lãnh đạo quản lý lĩnh vực hoạt động chủ yếu nhà trường mơi trường có nhiều thay đổi, đổi cách suy nghĩ hành động để trở thành người hiệu trưởng biết phát huy sử dụng giá trị nhà trường cho phát triển, nhằm đào tạo học sinh trở thành chủ nhân đất nước biết thực khát vọng đổi mới, vươn lên “sánh vai với cường quốc năm châu” Bác Hồ kính yêu mong muốn Chương trình hỗ trợ tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, Bộ giáo dục Singapore, dự án SREM, dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN Quỹ Temasek Singapore (tài trợ chính) Đồng thời, trường đại học, Sở GD&ĐT tham gia đóng góp phần chi phí lại, ăn nước cho học viên TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE Định hướng thiết kế chương trình Trên sở Nghị 08/NQ-BCSĐ Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT, chương trình thiết kế theo nguyên tắc định hướng sau: - Tập trung giải vấn đề cấp bách lãnh đạo quản lý trường học cho Hiệu trưởng trường phổ thông nước ta nhằm tạo động lực thay đổi phát triển nhà trường; - Hiệu trưởng phải bồi dưỡng nội dung dựa nhu cầu thực tế địa phương (xem xét nhu cầu cụ thể cấp học địa phương); - Học hỏi kiến thức, kĩ năng, phương pháp, học kinh nghiệm thực tiễn chương trình bồi dưỡng Học viên Giáo dục Singapore, lựa chọn áp dụng có chọn lọc vào thực tiễn giáo dục Việt nam - Sau trình thực bồi dưỡng tập huấn, cần thực tiếp tục thực công tác tư vấn giám sát hỗ trợ Hiệu trưởng đổi lãnh đạo quản lý trường học Mục tiêu chương trình 2.1 Mục tiêu chung Phát triển lực Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam lãnh đạo quản lý nhà trường môi trường có nhiều thay đổi, đổi cách suy nghĩ hành động để trở thành người hiệu trưởng biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị nhà trường thân cho phát triển nhà trường, đào tạo học sinh trở thành công dân có phẩm chất lực thực đổi mới, phát triển đất nước kỷ 21 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tăng cường lực cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam đổi tư lãnh đạo quản lý, gắn tầm nhìn với hành động lĩnh vực hoạt động chủ yếu nhà trường phát triển đội ngũ, lập kế hoạch chiến lược, văn hoá nhà trường, huy động nguồn lực phát triển toàn diện học sinh - Tăng cường lực tư vấn/giám sát việc thực đổi lãnh đạo trường học cho cán làm công tác quản lý giáo dục Sở GD & ĐT phòng giáo dục - Tăng cường lực giảng dạy lãnh đạo quản lý trường học cho giảng viên nguồn cấp quốc gia cấp tỉnh Tiếp cận xây dựng chương trình Chương trình xây dựng dựa tiếp cận mơ hình quản lý ưu việt phát triển từ đầu năm 2000 châu Âu (EFQM), mơ hình trường học ưu việt (SEM) chương trình đào tạo nhà lãnh đạo giáo dục quốc tế Singapore Đây sở để thiết kế khung giám sát đánh giá theo kết Mơ hình quản lý ưu việt EFQM châu Âu: European Foundation for Quality Management (EFQM Excellence Model) Mơ hình quản lý trường học ưu việt SEM Singapore: Các giảng viên nguồn Viêt Nam tập huấn Singapore chương trình 02 tuần với chuyên đề sau: • Lãnh đạo mang tính chuyển đổi • • • • • • • • Phát triển tổ chức lãnh đạo thay đổi Lãnh đạo công tác giảng dạy Khuyến khích, động viên tích cực dạy học Văn hố nhà trường Hỗ trợ, tư vấn nghề nghiệp Nghiên cứu thực tế số trường phổ thông Thăm, nghiên cứu sở giáo dục Tìm hiểu văn hố Singapore Chương trình tập huấn Singapore xây dựng dựa tiếp cận mơ hình trường học ưu việt chương trình đào tạo nhà lãnh đạo giáo dục quốc tế Singapore Thực chất mô hình xuất phát từ châu Âu Bắc Mĩ Singapore nghiên cứu tiếp thu bổ sung Đây sở để thiết kế khung giám sát đánh giá theo kết Trên sở chọn lựa mơ hình quản lý giáo dục nước phát triển, vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam quốc gia phát triển, giảng viên Việt Nam chọn lựa mơ hình quản lý giáo dục chất lượng sau: H ng đ n k t qu đ u Phát triển đội ngũ Chuyên đề Lãnh đạo Chuyên đề 1, 2, Lập Kế hoạch Chiến lược Chuyên đề Kết Phát triển Đội ngũ Các Quy trình lấy học sinh làm trung tâm Chuyên đề Nguồn lực Chuyên đề 6, Kết Hoạt động & Quản lý Các Kết hoạt động Đối tác & Kết Về mặt Xã hội Đ i m i & Phát tri n Theo khung này, chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng bao gồm cụm vấn đề chuyên đề : Đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông Lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thơng Văn hóa nhà trường 7 Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông Lãnh đạo phát triển đội ngũ Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thơng Phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thông Ứng dụng CNTT quản lý trường phổ thông Nghiên cứu thực tế Mơ tả chương trình 4.1 Đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông chuyên đề nhằm giới thiệu với học viên: lý phải đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông; định hướng chiến lược, quan điểm đạo phát triển giáo dục lựa chọn mơ hình quản lý trường phổ thơng; vai trị lãnh đạo, quản lý nội dung cần thay đổi lãnh đạo quản lý trường phổ thông giai đoạn 4.2 Lãnh đạo quản lý thay đổi trường phổ thông tiến trình nhằm xây dựng cầu nối tầm nhìn hành động Các nhà lãnh đạo thường cố gắng thực thay đổi mà chưa ý nhiều đến chiến lược thay đổi Trong nhiều tình huống, người khơng sẵn sàng đón nhận thay đổi, thay đó, họ thường có thái độ phản kháng Chuyên đề giúp người học nắm cách thức hướng giải khó khăn gặp phải trình thực thay đổi 4.3 Văn hoá nhà trường đề cập đến khái niệm, đặc trưng văn hoá nhà trường nhằm giúp hiệu trưởng trường phổ thơng định hình thành cơng giá trị văn hố cốt lõi, từ phát huy tiềm nguồn, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 4.4 Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thơng trình bày cách xác định khung chiến lược nhà trường để định hướng chương trình hành động (như phát triển đội ngũ, huy động nguồn lực chương trình hướng tới phát triển tồn diện HS…) điều kiện tăng cường vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường 4.5 Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông xây dựng sở chuyên đề khóa học Singapore, kết hợp với thực tiễn nhà trường phổ thông Việt Nam đổi giáo dục phổ thông tương lai Nội dung chuyên đề đề cập đến việc xác định vai trò đội ngũ phát triển nhà trường, vai trò lãnh đạo quản lý hiệu trưởng trường phổ thông việc phát triển đội ngũ số nội dung lãnh đạo phát triển đội ngũ Trong tập trung vào vấn đề: xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ; hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nhân cách; thu hút giáo viên có chất lượng trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ đánh giá đội ngũ 4.6 Huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông nhằm cung cấp cho người học kiến thức nguồn lực, vai trò hiệu trưởng việc huy động nguồn lực, kinh nghiệm huy động nguồn lực Từ giới thiệu cho học viên kỹ xây dựng kế hoạch huy động tối đa nguồn lực phát triển trường phổ thông 4.7 Xuất phát từ bối cảnh, thực tiễn quản lý giáo dục Singapore Việt Nam, Lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thơng có nội dung đề câp tới vấn đề: Quan niệm lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thơng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực; lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học; lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục; hình thành phát triển lực lãnh đạo cho học sinh 4.8 Nghiên cứu thực tế bao gồm chương trình tham quan, học tập thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục nước nước Trong chuyên đề bao gồm: thời lượng, mô tả chuyên đề; mục tiêu, nội dung, kế hoạch giảng dạy tài liệu tham khảo Các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường phổ thơng (đối tượng người học chương trình này) CBQL phần lớn qua bồi dưỡng quản lý, hỗ trợ phát triển kỹ quản lý khố bồi dưỡng khác chương trình chủ yếu tập trung vào trang bị cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam đổi tư lãnh đạo, quản lý lĩnh vực hoạt động chủ yếu nhà trường mơi trường có nhiều thay đổi (nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, q trình tồn cầu hóa, tiến trình hội nhập quốc tế, ) Việt Nam Nội dung phương pháp thực chương trình phù hợp với thực tiễn tình quản lý Việt Nam địa phương Tổ chức thực Quá trình xây dựng triển khai thực chương trình gồm bước sau: - Đào tạo giảng viên nguồn cấp quốc gia, giảng viên đến từ trường đại học Trong năm 2008, đào tạo 150 giảng viên nguồn cấp quốc gia đến từ trường đại học đại diện vùng miền nước - Giảng viên nguồn cấp tỉnh: cán lãnh đạo cấp sở giáo dục, phòng giáo dục, hiệu trưởng trường phổ thông va giảng viên từ trường cao đẳng Theo kế hoạch, năm 2008 đào tạo giảng viên nguồn cấp tỉnh cho tỉnh Tổng số giảng viên nguồn cấp tỉnh 330 người - Giảng viên nguồn cấp quốc gia cấp tỉnh có trách nhiệm tham gia thiết kế, góp ý, điều chỉnh chương trình, tài liệu phương thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với thực tiễn Việt Nam điều kiện thực tế địa phương - Giảng viên nguồn cấp tỉnh giảng viên nguồn cấp quốc gia có nhiệm vụ trực tiếp bồi dưỡng hiệu trưởng phổ thông với hỗ trợ, tư vấn, giám sát giảng viên nguồn cấp quốc gia, chuyên gia Học viện Giáo dục Singapore Học viện QLGD Việt Nam - Thực tiếp tục khoá đào tạo tư vấn giám sát cấp tỉnh để hỗ trợ trình bồi dưỡng hiệu trưởng, thiết kế khung giám sát đánh giá dựa kết quả, hỗ trợ công tác quản lý hiệu trưởng sau 10 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG (School’s Staff Development) THỜI LƯỢNG: 10 tiết (4 tiết lý thuyết, tiết thực hành) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề “Phát triển đội ngũ nhà trường phổ thông” xây dựng sở chuyên đề khóa học Singapore kết hợp với thực tiễn nhà trường phổ thông Việt Nam đổi giáo dục phổ thông tương lai Nội dung chuyên đề đề cập đến việc xác định vai trò đội ngũ phát triển nhà trường, vai trò lãnh đạo quản lý hiệu trưởng trường phổ thông việc phát triển đội ngũ số nội dung lãnh đạo phát triển đội ngũ Trong tập trung vào vấn đề: xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ; hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nhân cách; thu hút giáo viên có chất lượng trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ đánh giá đội ngũ MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề người học sẽ: - Xác định vai trò đội ngũ nghiệp phát triển nhà trường vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ nhà trường Nhận biết số nội dung phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu giáo dục tương lai, trọng tâm vấn đề phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tạo động lực cho cán viên chức Có số ý tưởng lãnh đạo phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Việt Nam - Đề xuất số ý tưởng, biện pháp lãnh đạo quản lý phát triển đội ngũ nhà trường có hiệu Biết tạo động lực làm việc cho cán viên chức hình thức phù hợp Biết cách hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nhân cách - Mong muốn, tích cực đổi lãnh đạo thực hoạt động phát triển đội ngũ nhà trường NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Vai trò đội ngũ phát triển trường phổ thông vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ 26 (The role of staff in the school development and the role of principal in staff development) 1.1 Vai trò đội ngũ phát triển nhà trường 1.2 Vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ Những yêu cầu chất lượng đội ngũ trường phổ thông (The quality requirements for school staff at present) 2.1 Đối với cán quản lý 2.1.1 Phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp 2.1.2 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 2.1.3 Năng lực lãnh đạo nhà trường 2.1.4 Năng lực quản lý nhà trường 2.2 Đối với giáo viên 2.2.1 Phẩm chất trị đạo đức 2.2.2 Trình độ chun mơn 2.2.3 Nghiệp vụ sư phạm 2.3 Đối với nhân viên 2.3.1 Phẩm chất trị 2.3.2 Trình độ chun mơn 2.3.3 Nghiệp vụ Lãnh đạo phát triển đội ngũ (Leading staff development) 3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ 3.1.1 Quan điểm xây dựng phát triển đội ngũ nhà trường 3.1.2 Qui trình lập kế hoạch phát triển đội ngũ 3.2 Lãnh đạo hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nhân cách 3.2.1 Xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập 3.2.2 Lãnh đạo thực hoạt động bồi dưỡng định kì 3.2.3 Lãnh đạo trình tự học, tự bồi dưỡng 3.2.4 Hỗ trợ (Mentoring) chuyên môn phát triển nhân cách cho giáo viên 3.2.5 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp 3.3 Thu hút giáo viên có chất lượng làm việc cho trường 3.3.1 Xây dựng sách riêng 3.3.2 Xây dựng mơi trường phát triển cá nhân 3.4 Tạo động lực làm việc cho cán viên chức trường 3.4.1 Động lực làm việc yếu tố tạo nên động lực làm việc cán viên chức nhà trường 3.4.2 Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên nhân viên 27 Đánh giá đội ngũ (Staff evaluation) 4.1 Các quan điểm đánh giá 4.1.1 Đánh giá hiệu sở chuẩn hành vi lực 4.1.2 Đa dạng hố nguồn thơng tin phản hồi (đa dạng hóa lực lượng đánh giá: đánh giá cộng đồng xã hội, đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh ) 4.1.3 Chú trọng mục tiêu phát triển chuyên môn nhân cách 4.2 Các hoạt động đánh giá 4.2.1 Đánh giá hoạt động chuyên môn giáo viên, nhân viên 4.2.2 Đánh giá cống hiến xây dựng nhà trường thực đổi hoạt động chuyên môn 4.2.3 Đánh giá tiềm đội ngũ khả thích ứng với phát triển nhà trường 28 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Nội dung Giới thiệu chuyên đề, làm quen Vai trò đội ngũ phát triển nhà trường vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ 1.1 Vai trò đội ngũ phát triển nhà trường 1.2 Vai trò hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ Các yêu cầu chất lượng đội ngũ nhà trường 2.1 Đối với cán quản lý 2.2 Đối với giáo viên 2.3 Đối với nhân viên Lãnh đạo phát triển chuyên môn nhân cách cho giáo viên 3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ 3.2 Lãnh đạo hỗ trợ chuyên môn phát triển nhân cách cho giáo viên 3.3 Thu hút giáo viên có chất lượng trường 3.4 Tạo động lực cho đội ngũ Đánh giá đội ngũ 4.1 Các quan điểm đánh giá 4.2 Các hoạt động đánh giá Tổng kết chuyên đề Tổng thời gian Thời lượng 10' 35' Phương tiện dạy học - Giới thiệu sơ đồ - Micro chuyên đề chương trình để - Máy tính có người học xác định vị trí phần trình chuyên đề chiếu Video - Projecter - Làm việc cá nhân, - Máy chiếu - Phát biểu, tổng hợp đa - Giấy A0, A4, bút da màu, kéo, băng dính… Hoạt động 45' - Cơng não - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm 270' - Công não - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Thực hành cá nhân viết đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ thảo luận nhóm sau nhóm lựa chọn báo cáo chung lớp 75' - Nghiên cứu tình đánh giá giáo viên - Thảo luận nhóm 15' 450' 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Giáo dục (2005) Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB GD, 2001 Phạm Đỗ Nhật Tiến, Bài toán Hiệu trưởng đổi quản lý trường phổ thông (Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông” Học viện Quản lý giáo dục, 2008) Tập giảng cho khóa học Viện Giáo dục quốc gia Singapore Tài liệu tập huấn quản lý trường phổ thông Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội Học viện Quản lý giáo dục (Nhóm biên soạn chuẩn hiệu trưởng trường THPT THCS, 2008): Chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông Đánh giá hiệu làm việc Bộ sách quản trị nguồn nhân lực NXB Trẻ 2004 National Institute Education (NIE): Singapore’s School Excellence Model Rebecca Tee- Phát triển nghề nghiệp (Managing Your Career)- NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005 10 Robert Heller- Động viên nhân viên (Motivating People)- NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005 11 Robert Heller- Phân công hiệu (How to Delegate)- NXB tổng hợp thành phố HCM, năm 2005 12 Supported by Temasek Foundation (Singapore) and SREM (MOET – Vietnam): Training course for national trainers on developping and delivering school on the cooperation of Vietnam and Singapore 2008 30 HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Resource Mobilization) THỜI LƯỢNG: 10 tiết (4 tiết lý thuyết, tiết thực hành) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông nhằm cung cấp cho người học kiến thức nguồn lực, vai trò hiệu trưởng việc huy động nguồn lực, kinh nghiệm huy động nguồn lực Từ giới thiệu cho học viên kỹ xây dựng kế hoạch huy động tốt nguồn lực phát triển trường phổ thông MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề học viên sẽ: - Phát biểu khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực - Nêu vai trò hiệu trưởng việc huy động nguồn lực - Xây dựng quy trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông - Mong muốn đổi công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tổng quan nguồn lực trường phổ thông (Overview of school resources) 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn lực trường phổ thông 1.2.1 Nguồn nhân lực 1.2.2 Nguồn lực tài 1.2.3 Nguồn lực vật chất 1.2.4 Nguồn lực thông tin 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực trường phổ thông 1.3.1 Nhân tố bên nhà trường 1.3.2 Nhân tố bên nhà trường 1.3.3 Mối quan hệ nhân tố 1.4 Nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông 1.4.1 Tuân thủ pháp luật thông lệ xã hội 1.4.2 Tập trung dân chủ 1.4.3 Kết hợp hài hoà lợi ích 1.4.4 Hiệu lực - hiệu - tiết kiệm 1.4.5 Hồn thiện khơng ngừng 1.5 u cầu công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông 31 1.5.1 Đảm bảo hiệu kinh tế 1.5.2 Đảm bảo tính khả thi 1.5.3 Tạo đồng thuận 1.5.4 Khai thác tiềm 1.6 Quy trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông 1.6.1 Lập kế hoạch huy động nguồn lực 1.6.2 Tổ chức huy động nguồn lực 1.6.3 Chỉ đạo huy động nguồn lực 1.6.4 Kiểm tra, đánh giá Vai trò hiệu trưởng việc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông (The role of principal in mobilizing resources for the school development) 2.1 Định hướng chiến lược định kế hoạch 2.1.1 Định hướng chiến lược 2.1.2 Quyết định nguồn cấu nhân lực nguồn lực khác 2.2 Vai trò trung tâm thiết lập, phát triển mối quan hệ với đối tác cung cấp nguồn lực 2.2.1 Nhà đàm phán 2.2.2 Nhà đầu tư 2.2.3 Hình mẫu 2.2.4 Huấn luyện viên 2.2.5 Tổng kiểm sốt Thực hành xây dựng quy trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông (Developing the process of resource mobilization in school – practice) Kinh nghiệm huy động nguồn lực phát triển trường phổ thơng (Experiences in mobilizing resources for school development) 4.1 Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ nội 4.1.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm huy động nguồn lực cho thành viên trường phổ thông 4.1.2 Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực phận chiến lược phát triển nhà trường 4.1.3 Sử dụng hiệu nguồn lực 4.1.4 Quản lý nguồn lực công khai minh bạch 4.1.5 Mở rộng hoạt động cho đoàn thể nhà trường 4.2 Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ bên 4.3 Những học kinh nghiệm 4.3.1 Kinh nghiệm nước 4.3.2 Kinh nghiệm nước (Singapore) 32 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Nội dung Thời gian Hoạt động I Tổng quan nguồn lực trường phổ thông Mở đầu 20' - Giới thiệu mục tiêu, kết học tập, xem video "cuộc cách mạng CNTT", phát phiếu, nêu yêu cầu điền phiếu Khái niệm 30' - Trả lời vào phiếu câu hỏi: + Nguồn lực gì? Nguồn lực + Kể tên nguồn lực giáo dục? trường phổ thông - Học viên viết lên giấy sau dán phiếu lên bảng theo nhóm nguồn lực - Giáo viên trao đổi với học viên - Giáo viên tổng kết kết luận nguồn nhà trường Những nhân tố chủ yếu 40' - Giảng viên nêu vấn đề, phát vấn ảnh hưởng đến nguồn lực trao đổi với học viên trường phổ thông "Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lực nhà trường" Nguyên tắc huy - Học viên thảo luận qua vấn động nguồn lực phát đề giảng viên đặt triển trường phổ thông Yêu cầu công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thơng Phương tiện Máy tính, máy chiếu, băng dính, giấy A0, bút Máy tính, máy chiếu, băng dính, giấy A0, bút - GV tổng kết, chiếu slide Nghỉ giải lao 30' Quy trình huy động 30' - Giảng viên thuyết trình Máy tính, nguồn lực phát triển - Học viên làm tập máy chiếu trường phổ thông (mô - Chiếu phim Singapore hình hóa) - Thực hành làm cá nhân giấy A4 - Trao đổi theo cặp, GV hỗ trợ II Vai trò hiệu trưởng việc huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông 33 Nội dung - Người đưa định hướng chiến lược định kế hoạch huy động nguồn lực - Người định cấu, nhân lực nguồn lực khác cho huy động nguồn lực - Người giữ vai trò trung tâm thiết lập, phát triển mối quan hệ với đối tác cung cấp nguồn lực - Nhà đàm phán - Nhà đầu tư - Hình mẫu - Huấn luyện viên - Tổng kiểm soát Thời gian 40' Hoạt động - Chơi trị chơi trí uẩn - Thảo luận ý nghĩa trò chơi liên quan đến vai trò hiệu trưởng - Giảng viên học viên tổng kết - GV chiếu slide , thuyết trình Phương tiện Máy tính, máy chiếu đa năng, băng dính, giấy A0, bút dạ, Tổng kết, trao đổi giảng viên - học viên 10' Nghỉ trưa III Thực hành xây dựng quy trình huy động nguồn lực phát triển trường phổ thơng 45' Chia lớp thành nhóm Học viên làm việc cá nhân (10') Thảo luận theo nhóm (15') Mỗi nhóm xây dựng báo cáo điển hình báo cáo (20') Nghỉ giải lao Máy tính, máy chiếu đa năng, băng dính, giấy A0, bút IV Kinh nghiệm huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thơng 45' Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ nội bên nhà trường - Giảng viên giới thiệu đánh giá việc huy động nguồn lực Singapore - Thảo luận "Thực trạng huy động nguồn lực cho nhà trường Việt Nam" tập trung tìm thuận lợi Máy tính, máy chiếu đa năng, băng dính, giấy A0, bút 34 Hoạt động khó khăn, biện pháp áp dụng, chia thành nhóm biện pháp (bên trong, bên ngồi) - Học viên chia sẻ kinh nghiệm giảng viên giới thiệu kinh nghiệm Singapore Những học thành Chiếu video "một số hình ảnh nhà cơng trường Singapore" nhóm biên soạn quay Singapore Tổng kết, trao đổi giảng viên - học viên (10') Nội dung Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ bên nhà trường Thời gian Phương tiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị học, (2008), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Giáo trình Kinh tế phát triển, (2002), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, Phạm Minh Hạc, (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội CEO toàn diện, (2008), Mark Thmas, Gary Mils Peter Fisk, NXB Trẻ, Hà Nội Quản lý doanh nghiệp kinh nghiệm kinh điển, (2008), Quang Hưng - Minh Đức, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Quản lý giáo dục, (2006), Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, (2006), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỒN DIỆN HỌC SINH PHỔ THƠNG (Leading and Managing Holistic Education Development for School Students) THỜI LƯỢNG: 10 tiết (3,5 tiết LT, 6,5 tiết thảo luận, thực hành tự đánh giá) MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ Xuất phát từ bối cảnh, thực tiễn quản lý giáo dục Singapore Việt Nam, chuyên đề lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thơng có nội dung đề cập tới vấn đề: Quan niệm lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực; Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học; Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục; Lãnh đạo quản lý phát triển lực lãnh đạo cho học sinh MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề học viên sẽ: - Phát biểu giải thích vấn đề lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng - Đề xuất biện pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục nhằm phát triển toàn diện học sinh, hướng tới phát triển nhân cách học sinh - Hình thành niềm tin mong muốn vận dụng kiến thức học vào công tác lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục toàn diện học sinh sở công tác NỘI DUNG Quan niệm lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng (Opinions of leading and managing student holistic development) 1.1 Ở Singapore 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Quan niệm lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học hướng tới học sinh (Leading and managing teaching activities) 2.1 Tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động dạy học 2.1.1 Đổi quan niệm hoạt động dạy học 2.1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 2.2 Lãnh đạo quản lý đổi hoạt động dạy học trường phổ thông 2.2.1 Các giai đoạn trình đổi giáo dục trường phổ thông 36 2.2.2 Những biện pháp quản lý giai đoạn trình đổi giáo dục trường phổ thơng 2.3 Tiếp cận vai trị lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học 2.3.1 Vai trò tạo lập 2.3.2 Vai trò triển khai 2.3.3 Vai trò đổi 2.3.4 Vai trò kết hợp 2.4 Lãnh đạo quản lý đổi phương pháp dạy học 2.4.1 Định hướng đổi PPDH 2.4.2 “Dạy Học nhiều” 2.4.3 Lãnh đạo quản lý đổi phương pháp dạy học 2.4.4 Lãnh đạo quản lý đổi thiết kế học theo hướng tích cực 2.5 Lãnh đạo quản lý đổi đánh giá kết học tập học sinh 2.5.1 Định hướng Bộ GD&ĐT 2.5.2 Nội dung công tác đánh giá kết học tập học sinh 2.5.3 Hiệu trưởng lãnh đạo quản lý đánh giá kết học tập học sinh Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục (Leading and managing educating activities) 3.1 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 3.2 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp 3.3 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục thể chất 3.4 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ 3.5 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng 3.5.1 Lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thơng 3.5.2 Hiệu trưởng lãnh đạo quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông Lãnh đạo quản lý phát triển lực lãnh đạo học sinh (Leading and managing student leadership) 4.1 Nhà trường nuôi dưỡng khả lãnh đạo học sinh 4.2 Nhà trường đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục khả lãnh đạo học sinh nhà trường thân thiện, học sinh tích cực 37 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Nội dung Giới thiệu nhóm Thời Hoạt động gian (phút) 15 - Tự giới thiệu - Các thành viên nhóm tìm người mà họ khơng biết - Hỏi câu hỏi để tìm hiểu Mô tả Chuyên đề 15 Nội dung 1: Quan niệm lãnh đạo quản lý phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng Hoạt động 1.1: Tìm hiểu quan niệm phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông nhà trường thân thiện học sinh tích cực Nội dung 2: Lãnh đạo quản lý hoạt động dạy học Hoạt động 2.1 Tìm hiểu việc tăng cường nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên hoạt động dạy học Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đổi quan niệm dạy học 30 Hoạt động 2.3 Tìm hiểu tiếp cận vai trò lãnh đạo Phương tiện giảng dạy Giới thiệu Powerpoint Hand-outs - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs 20 - Thảo luận nhóm - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs 30 - Làm việc cá nhân - Xem phim Video quản lý hoạt động dạy học - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs - Giấy Ao, bút 30 150 50 38 Nội dung Thời gian (phút) Hoạt động quản lý hoạt động dạy học Phương tiện giảng dạy - PowerPoint Hand-outs - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs Hoạt động 2.4 Tìm hiểu lãnh đạo quản lý đổi phương pháp dạy học 20 - Thảo luận nhóm Giải lao Xem phim Nội dung 3: Lãnh đạo quản lý trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) Hoạt động 3.1: Tìm hiểu lãnh đạo quản lý giáo dục đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng Hoạt động 3.2: Tìm hiểu lãnh đạo quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thông 20 10 170 - Nêu ý kiến nhận xét VCD - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs Hoạt động 3.3: Tìm hiểu lãnh đạo quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh Hoạt động 3.4.Tìm hiểu nhà trường ni dưỡng khả lãnh đạo học sinh Giải lao Nội dung 4: Lãnh đạo quản lý phát triển lực 40 40 - Thảo luận nhóm - Xem phim Video tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Tổ chức trò chơi dân gian) - Thảo luận Nghỉ buổi 40 - Trò chơi 30 - Giấy Ao, bút - Thảo luận nhóm - Trị chơi đóng vai 20 50 39 Nội dung lãnh đạo học sinh Hoạt động 4.1.Tìm hiểu nhà trường đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục khả lãnh đạo HS Hoạt động 4.2 Nhà trường đảm bảo hiệu hoạt động giáo dục khả lãnh đạo học sinh nhà trường thân thiện, học sinh tích cực Tổng kết Thời gian (phút) Hoạt động 30 - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm 20 - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm 20 Nêu câu hỏi trả lời Phương tiện giảng dạy - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs - Giấy Ao, bút - Powerpoint Hand-outs TÀI LIỆU THAM KHẢO Brent Davies and Linda Ellíon: Quản lý trường học kỷ XXI NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005; Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 TS Hoàng Minh Thao - TS Hà Thế Truyền: Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hoá - đại hoá NXB giáo dục, Hà Nội, 2003; PGS.TS Nguyễn Văn Lê - TS Hà Thế Truyền - TS Bùi Văn Quân: Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004; Mơ hình trường học ưu việt Singapore SEM; Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 30 tháng năm 2005; Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT, Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thụng Hà Nội, ngày 05 thỏng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định nhà trường thân thiện, học sinh tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008 40 ... nguồn xây dựng Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore Mục tiêu chương trình nhằm trang bị cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam đổi tư... học viên TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE Định hướng thiết kế chương trình Trên sở Nghị 08/NQ-BCSĐ Ban Cán Đảng Bộ... bồi dưỡng Hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục, 2008) Phạm Đỗ Nhật Tiến, Bài toán Hiệu trưởng đổi quản lý trường phổ thông (Hội thảo “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w