1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc quản lý báo chí

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo quy định của Luật Báo chí năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung), cơ quan quản lý nhà nước về báo chí gồm: cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở trung ương (Bộ Thông tin và truyền thông); các bộ, cơ quan ngang bộ; cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương (UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương). 1.1. Quản lý nhà nước về báo chí ở trung ương Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Luật Báo chí quy định, Bộ Thông tin và truyền thông thực hiện...

NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VỀ BÁO CHÍ Khái niện quản lý nhà nước báo chí Theo quy định Luật Báo chí năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung), quan quản lý nhà nước báo chí gồm: quan quản lý nhà nước báo chí trung ương (Bộ Thông tin truyền thông); bộ, quan ngang bộ; quan quản lý nhà nước báo chí địa phương (UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) 1.1 Quản lý nhà nước báo chí trung ương Thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Luật Báo chí quy định, Bộ Thông tin truyền thông thực chức quản lý nhà nước báo chí nhiều lĩnh vực, điển hình lĩnh vực sau: 1.1.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghiệp báo chí Thời gian qua, hoạt động Bộ Thông tin truyền thông thực nghiêm túc, định hướng đạo lãnh đạo Đảng Nhà nước Thực ý kiến đạo Bộ Chính trị Thủ tướng Chính phủ, “Bộ tiếp tục tiến hành rà soát chức năng, nhiệm vụ quan báo chí, xác định ấn phẩm chồng chéo tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, khơng phù hợp quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1999; trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010” xây dựng quy hoạch hệ thống báo chí in tồn quốc” (1) Tuy nhiên, việc quy hoạch làm không đều, liên tục Thêm nữa, công tác quản lý nhà nước báo chí cịn “thiếu chủ động định hướng chiến lược; chạy theo vụ việc, lúng túng quy hoạch, xếp” (2) Thực tế hoạt động báo chí tồn tượng vừa thừa, vừa thiếu, tình trạng có nhiều tờ báo trùng lắp nội dung thiếu chỗ nội dung số mảng đề tài không đề cập đến, mảng đề tài ngành khoa học Thừa, thiếu thể việc báo xuất bản, phát hành phân bố không đều, tập trung chủ yếu thành thị, cịn nơng thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi, nhân dân có báo khơng có báo để đọc “Nhiều quan báo chí coi trọng địa bàn thành phố, thị xã phát hành nhiều, địa bàn khác khơng quan tâm mức Tình trạng dẫn đến mức hưởng thụ sách báo chênh lệch thành phố, thị xã vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Hiện nay, 75% báo chí chủ yếu phát hành thành phố, thị xã, vùng trung tâm, cịn 25% báo chí phát hành vùng nơng thôn” (3) 1.1.2 Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí Từ năm 1999 đến nay, Bộ Thơng tin truyền thơng chủ trì, phối hợp xây dựng trình Chính phủ ký ban hành, tự ban hành 30 văn quy phạm pháp luật lĩnh vực báo chí Cùng với Luật Báo chí, văn pháp luật bước đầu phục vụ có hiệu cơng tác quản lý báo chí Tuy nhiên, với phát triển vũ bão công nghệ thông tin thay đổi nhanh chóng đời sống nhìn chung, văn quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, việc sửa đổi, bổ sung chậm tiến hành Với chức quan quản lý cấp trung ương, Bộ Thông tin truyền thông chưa kịp thời, chủ động việc tổ chức tập huấn triển khai nội dung văn pháp luật cho cán quản lý sở; đề xuất, kiến nghị, xây dựng văn liên quan đến báo chí cịn hạn chế (4) 1.1.3 Thanh tra, kiểm tra hoạt động báo chí Hoạt động tra, kiểm tra báo chí ngày vào nề nếp “Từ năm 1999 đến nay, Bộ tiếp nhận giải 1.750 đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh thơng tin khơng xác báo chí cá nhân, tổ chức nước gửi tới liên quan đến gần 1.000 vụ việc” (5) Một số nhà báo lợi dụng uy tín nghề nghiệp làm trái với đạo đức, trách nhiệm người làm báo, vi phạm Luật Báo chí bị xử lý nghiêm hình thức: cảnh cáo, tịch thu thẻ nhà báo, phê bình, khiển trách Những người đứng đầu quan báo chí có người vi phạm, bng lỏng quản lý phải chịu hình thức kỷ luật mức Lưu chiểu khâu quan trọng quản lý nhà nước báo chí nhằm thực chức kiểm tra trước cho lưu hành nay, có số tạp chí khơng thực nộp lưu chiểu lưu chiểu không thời hạn theo quy định pháp luật Điều dẫn đến việc phát chậm vi phạm, gây khơng khó khăn cho q trình xử lý để lại hậu phức tạp Hơn nữa, “khối lượng công việc phải xử lý công tác quản lý nhà nước báo chí ngày nhiều phức tạp, đó, đội ngũ cán quản lý thiếu yếu, phận cán chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tình hình mới” (6) 1.2 Quản lý nhà nước báo chí bộ, quan ngang Các bộ, quan ngang - với vai trị quan chủ quản báo chí - có nhiều cố gắng cơng tác đạo, quản lý quan báo chí thuộc quyền việc thực phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động; đồng thời tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán báo chí đảm bảo tiêu chuẩn trị, nghiệp vụ Nhiều quan chủ quản báo chí chủ động xây dựng quy chế quản lý quan báo chí thuộc quyền, tạo điều kiện cho quan báo chí hoạt động quy định, có rành mạch, thống đạo, quản lý cơng tác phối hợp quan báo chí với đơn vị liên quan thuộc Bộ Thông tin truyền thông Tuy nhiên thực tế, mối quan hệ quan chủ quản quan báo chí theo luật định chưa thực cách rõ ràng, rành mạch Nhiều trường hợp quan chủ quản bng lỏng vai trị, trách nhiệm Một số quan chủ quản không kiên sáp nhập tờ báo có tơn chỉ, mục đích trùng lặp, khơng đình quan báo chí thiếu điều kiện đảm bảo cho tờ báo hoạt động bình thường, gây khó khăn cho việc quy hoạch hệ thống báo chí nước… Tình trạng bng lỏng đạo, quản lý số quan chủ quản diễn Khơng tờ báo xa rời tơn mục đích, chạy theo mục đích thương mại, không chấp hành nghiêm túc đạo, quản lý cấp Báo thuộc lĩnh vực lại đưa tin lĩnh vực khác, nhiều kiện lớn ngành mình, lĩnh vực lại phản ánh mờ nhạt, quan chủ quản bỏ qua có nhắc nhở quan báo chí khơng thực khơng xử lý Tiêu chuẩn, quy trình bổ nhiệm cán lãnh đạo báo chí nhiều quan chủ quản thực không chặt chẽ Khơng quan chủ quản phó mặc cho quan báo chí tuyển chọn phóng viên, cộng tác viên, thu nhận người không đủ tư cách đạo đức, chun mơn vào làm báo Có quan chủ quản sau xin số phụ khoán trắng nội dung lẫn kinh phí Vẫn cịn tượng quan chủ quản bổ nhiệm cán lãnh đạo báo chí khơng đào tạo chun mơn, nghiệp vụ Một số quan chủ quản báo chí khơng thực quy trình bổ nhiệm, miễn nhiện cán bộ, không gửi văn thỏa thuận tới quan quản lý nhà nước Một số quan xin thành lập quan báo chí chưa đủ điều kiện theo quy định pháp luật như: điều kiện trụ sở, trang thiết bị, nguồn tài chính, tổ chức máy, cán Một số quan báo chí chấp hành đạo khơng nghiêm túc, thường xuyên vi phạm có vi phạm nghiêm trọng, Bộ Thông tin truyền thông nhắc nhở, phê bình nhiều lần quan chủ quản khơng tích cực chấn chỉnh, xử lý kỷ luật; xử lý không nghiêm (7) 1.3 Quản lý nhà nước báo chí địa phương Trong thời gian qua, Sở Thông tin truyền thông trọng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước báo chí địa phương Các Sở trọng công tác tham mưu cho Tỉnh ủy, Thành ủy, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy hoạch báo chí; soạn thảo mới, cụ thể hóa, hướng dẫn việc thực văn pháp quy báo chí sở nội dung Luật Báo chí Nghị định 51/2002/NĐ-CP; thực tốt chức quản lý hoạt động Văn phòng đại diện phóng viên thường trú báo chí trung ương địa phương khác địa bàn… Tuy nhiên, công tác quản lý báo chí địa phương cịn mặt hạn chế Nhiều địa phương chưa có phận, chí chưa có cán chun trách quản lý báo chí, xuất Trong cơng tác quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình, Internet - lĩnh vực có tính đặc thù, địi hỏi phải có kiến thức cơng nghệ, kỹ thuật - trình độ, lực cán quản lý số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; đa số địa phương chưa có kinh phí đầu tư trang thiết bị đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng phức tạp công tác quản lý UBND Sở Thông tin truyền thông số tỉnh, thành phố chưa nhận thức hết vai trò, trách nhiệm lãnh đạo, quản lý đài phát thanh, truyền hình thuộc quyền quản lý Một số địa phương, có nhiều quan báo chí, khơng có tổ chức máy cán chuyên trách giúp UBND thực chức quản lý nhà nước báo chí Một số địa phương thực việc xử lý vi phạm quan báo chí khơng nghiêm, có nơi khơng thực thẩm quyền (8) Yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí 2.1 Yêu cầu quản lý nhà nước báo chí Hoạt động báo chí nước ta điều kiện chịu tác động: nhu cầu thông tin thông tin; phát triển nhanh kỹ thuật công nghệ truyền thông; kinh tế theo chế thị trường Những tác động đặt số yêu cầu quản lý nhà nước báo chí sau: - Quản lý nhà nước báo chí phải bảo đảm quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin cơng dân theo quy định Điều 69 Hiến pháp năm 1992 văn luật có liên quan, nâng cao trách nhiệm xã hội báo chí, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội tốt - Quản lý báo chí phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật - Phát triển báo chí phải đơi với quản lý chặt chẽ, có hiệu tồn hệ thống báo chí quan báo chí Thời kỳ đặt yêu cầu hoạt động báo chí Tuy nhiên, trước tác động chế thị trường, hoạt động báo chí đối mặt với nguy tự phát Do vậy, lãnh đạo, quản lý báo chí phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tình hình mới, phịng ngừa hạn chế tiêu cực Bên cạnh đó, cần đề phòng khuynh hướng nhân danh lãnh đạo, quản lý để bóp nghẹt sức động, sáng tạo quan cá nhân nhà báo Quản lý chặt chẽ điều kiện bảo đảm cho báo chí phát triển quy hoạch, phù hợp quy mơ, số lượng, tránh lãng phí Nhưng báo chí phận thuộc lĩnh vực sáng tạo văn hoá, tinh thần, cần khoảng trống riêng V.I.Lênin nhấn mạnh Do vậy, quản lý báo chí địi hỏi phải vừa mềm dẻo, vừa ngun tắc đạt hiệu mong muốn - Quản lý nhà nước báo chí phải bắt kịp trình độ phát triển cao phương tiện kỹ thuật, công nghệ truyền thông đại Bản thân quản lý phải chứa đựng hàm lượng công nghệ cao đội ngũ cán quản lý phải hiểu sử dụng Điều kéo theo việc văn quy phạm pháp luật ban hành có khn khổ pháp lý phù hợp với nhiều yêu cầu, có u cầu kỹ thuật, cơng nghệ truyền thơng - Quản lý nhà nước pháp luật báo chí phải phù hợp với chế vận hành điều kiện kinh tế thị trường Pháp luật phải điều chỉnh kịp thời tác động thị trường, quy luật cung cầu Báo chí đáp ứng nhu cầu, thị hiếu quần chúng điều khơng dẫn đến khuynh hướng thương mại hóa cách tràn lan lũng đoạn đồng tiền báo chí Nhu cầu thơng tin thơng tin cần có giao lưu quốc tế Sự giao lưu ngày mở rộng, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Pháp luật báo chí phải phù hợp với chuẩn mực cam kết mà Việt Nam ký kết tham gia 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí Để góp phần khắc phục yếu mặt quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, chúng tơi xin nêu lên số giải pháp sau: 2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển báo chí phù hợp Phương châm đạo quan trọng Đảng Nhà nước ta hoạt động báo chí “phát triển đơi với quản lý tốt” Sự phát triển không đơn tăng mặt số lượng mà bao gồm mở rộng quy mô, phạm vi tác động nâng cao chất lượng thông tin Việc tiếp tục mở rộng quy mơ báo chí phạm vi toàn xã hội yêu cầu tất yếu Xã hội ln phát triển, dân trí ngày cao, nhu cầu thơng tin, giao tiếp tăng lên Chính thực tiễn xã hội địi hỏi mở rộng quy mơ thơng tin quan báo chí đời tờ báo, tin, tạp chí, chương trình phát thanh, truyền hình Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô phải phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển báo chí, tránh tình trạng chồng chéo, vay mượn nội dung Hiện nay, có Chiến lược phát triển thơng tin đến năm 2010 Tuy nhiên, hoạt động báo chí nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng bùng nổ thơng tin tồn cầu đặt yêu cầu quy hoạch báo chí; địi hỏi phải xây dựng chiến lược phát triển thông tin lâu dài cho đất nước Chiến lược phải phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chiến lược thông tin phải đánh giá thực trạng thông tin nước ta, đưa quan điểm đạo phát triển thông tin mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2020 năm tiếp theo, giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu 2.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào mức độ hồn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, yêu cầu hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng lĩnh vực báo chí cần thiết Chúng ta cần thấu suốt quan điểm: điều chỉnh hoạt động báo chí thơng qua định hướng Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước, vừa bảo đảm chặt chẽ quy định, chế tài, vừa bảo đảm thơng thống cho nhà báo quan báo chí phát huy tính động, sáng tạo Qua 19 năm thi hành Luật Báo chí, số điều quy định Luật quy định loại hình báo chí, quảng cáo báo chí, lưu chiểu, cải báo chí, tài báo chí đến khơng cịn phù hợp Vì vậy, pháp luật báo chí cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí cần hướng vào nội dung sau: Thứ nhất, cụ thể hoá, chi tiết hoá điều khoản quy định Thứ hai, xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động báo chí Thứ ba, rà soát, bổ sung vấn đề thực tiễn phát triển báo chí đặt Thứ tư, bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân 2.2.3 Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí Chế độ, sách lĩnh vực báo chí điều kiện phát triển kinh tế thị trường vấn đề lớn cần xem xét, giải lý luận thực tiễn Thời gian qua, có bước chuyển biến định việc thực chế độ sách mềm dẻo báo chí Tổng biên tập tự chịu trách nhiệm xây dựng giá báo phù hợp với giá thị trường, sức tiêu thụ yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị; quan báo chí chủ động trả nhuận bút phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng, động viên tác giả khn khổ quỹ nhuận bút quy định; khuyến khích lực phát hành báo chí, kể phát hành nước ngồi; quan báo chí chủ động kêu gọi hình thức quảng cáo tài trợ báo theo luật định Tuy nhiên, chế độ, sách báo chí cịn lạc hậu, chưa theo kịp phát triển hoạt động báo chí Do vậy, cần khẩn trương rà soát để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương báo chí, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường sở vật chất đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước Hiện nay, Nhà nước đầu tư lớn cho báo chí với cấu ngân sách gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Trong đó, phần đầu tư cho phát thanh, truyền hình lớn phương tiện trang thiết bị ban đầu đắt tiền Trong tương lai, phần đầu tư cho báo điện tử đòi hỏi lượng ngân sách lớn Thực tế, đa số báo, đài hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước nên cấp ngân sách cần tính tốn rõ tiêu chí: mức trợ cấp, đối tượng, thời gian, trợ cấp khơng hồn lại cho vay ban đầu với lãi suất thấp để báo chí hoạt động pháp luật, định hướng, có hiệu Tăng cường đầu tư cho báo địa phương vùng sâu, khó khăn; có sách để tăng cường xuất phát sóng thêm đài thứ tiếng dân tộc thiểu số để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Tựu chung lại, Nhà nước cần có sách tài quốc gia, huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển thơng tin; có sách đầu tư thích hợp hoạt động báo chí, đầu tư đủ, trọng điểm quan báo chí xứng tầm, cần thiết Hoạt động báo chí nghề vất vả nguy hiểm Quyết định chất lượng nội dung tờ báo tổng biên tập nhà báo, vậy, Nhà nước phải tính đến sách, chế độ hợp lý nhà báo Chính sách ưu đãi phải bảo đảm điều kiện phương tiện để nhà báo hiểu biết chủ trương, sách, tiếp cận với thực tiễn; tạo điều kiện cho nhà báo hoạt động hiệu quả, phát huy tư độc lập, sáng tạo trình viết báo; đề cao trách nhiệm trị - xã hội; có chế độ đãi ngộ đặc biệt nhà báo tài năng, có cống hiến xuất sắc cho đất nước 2.2.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý nhà nước báo chí Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội khác nên có khác hoạt động tổ chức thực quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên, xu hội nhập tồn cầu, hoạt động báo chí cần phải đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt cơng nghệ, trình độ nghiệp vụ với nước khu vực giới Sự hợp tác quốc tế quản lý báo chí phải bảo đảm vừa phát triển quan hệ, nhanh chóng hội nhập vừa bảo đảm chủ quyền, độc lập dân tộc, bình đẳng, bên có lợi Trước hết, cần tổ chức thực tốt văn quốc tế quan trọng có liên quan như: Cơng ước tồn cầu Luật quyền, Cơng ước Brussels phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Công 10 CHƯƠNG V QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Điều 17 Quản lý Nhà nước báo chí Quản lý Nhà nước báo chí bao gồm : 1- Xây dựng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp báo chí, sách tài trợ báo chí, sách nhà báo ; 2- Ban hành quy chế hoạt động báo chí, cấp giấy phép hoạt động báo chí ; 3- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực phương hướng, nhiệm vụ báo chí quy định pháp luật báo chí ; xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng trưởng thực quyền quản lý Nhà nước báo chí nước, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương thực quyền quản lý Nhà nước báo chí địa phương theo phân cấp Hội đồng trưởng quy định Điều 18 Điều kiện hoạt động báo chí Tổ chức muốn thành lập quan báo chí phải có đủ điều kiện sau : 1- Có người đủ tiêu chuẩn để đứng đầu quan báo chí theo quy định Điều 13 Luật ; 2- Xác định rõ tên gọi, tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, phạm vi phát hành chủ yếu, cơng suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng ngơn ngữ thể quan báo chí ; 17 3- Có trụ sở có điều kiện cần thiết khác bảo đảm cho hoạt động quan báo chí Điều 19 Cấp giấy phép hoạt động báo chí Cơ quan báo chí phải có giấy phép quan quản lý Nhà nước báo chí cấp hoạt động Trong trường hợp khơng cấp giấy phép chậm ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đơn xin phép, quan quản lý Nhà nước báo chí phải trả lời, nói rõ lý Tổ chức bị từ chối cấp giấy phép có quyền khiếu nại với Chủ tịch Hội đồng trưởng Điều 20 Hiệu lực giấy phép Cơ quan báo chí phải thực điều ghi giấy phép ; muốn thay đổi tên gọi, tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, ngôn ngữ thể hiện, phạm vi phát hành chủ yếu, kỳ hạn xuất phải xin phép lại Việc xác định, thay đổi công suất, thời gian, tần số, phạm vi toả sóng phải phép quan quản lý Nhà nước tần số vô tuyền điện Khơng chuyển nhượng giấy phép hoạt động báo chí cho quan, tổ chức khác Điều 21 Xuất ấn phẩm báo chí khác, phát sóng chương trình đặc biệt, chương trình phụ Cơ quan báo chí, tổ chức khác muốn xuất đặc san, số phụ ; đài phát thanh, đài truyền hình muốn phát sóng chương trình đặc biệt, chương trình phụ khác với tơn chỉ, mục đích, ngơn ngữ thể ghi giấy phép phải xin phép quan quản lý Nhà nước báo chí Điều 22 In báo chí, phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình 18 Cơ sở in có trách nhiệm thực hợp đồng, bảo đảm thời gian phát hành báo chí ; khơng in báo chí khơng có giấy phép, khơng in lại tác phẩm báo chí có lệnh cấm lưu hành quan quản lý Nhà nước báo chí Cơ sở kỹ thuật phát sóng cho đài phát thanh, đài truyền hình có trách nhiệm bảo đảm phạm vi toả sóng quy định Đài phát thanh, đài truyền hình, sở thực chương trình nghe - nhìn thời khơng phát nội dung tác phẩm báo chí có lệnh cấm lưu hành tịch thu Điều 23 Lưu chiểu Báo chí in phải nộp lưu chiểu trước phát hành ; báo nói, báo hình phải lưu giữ thảo, phim nhựa, băng, đĩa, ghi âm, ghi hình theo quy định Hội đồng trưởng Điều 24 Phát hành báo chí Cơ quan báo chí tổ chức phát hành uỷ thác cho tổ chức, cá nhân có đăng ký phát hành Khơng cản trở việc phát hành báo chí tới người đọc, khơng có lệnh cấm lưu hành Khơng tổ chức, cá nhân lưu hành ấn phẩm báo chí khơng có giấy phép xuất có lệnh cấm Điều 25 Quảng cáo 19 Báo chí đăng, phát sóng quảng cáo thu tiền quảng cáo Nội dung quảng cáo phải tách biệt với nội dung tuyên truyền không vi phạm quy định Điều 10 Luật Điều 26 Họp báo Tổ chức, công dân muốn họp báo phải báo trước cho quan quản lý Nhà nước báo chí Nghiêm cấm họp báo có nội dung vi phạm quy định Điều 10 Luật Nguyên tắc Đảng lãnh đạo báo chí Trong thời kỳ đất nước có chiến tranh, kinh tế lạc hậu chế quan liêu bao cấp nên việc quản lý xã hội nói chung chủ yếu dựa Nghị quyết, Chỉ thị Đảng chưa xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội pháp luật Công đổi Đảng ta lãnh đạo trải qua chặng đường đầy thử thách, cam go đầy sáng tạo, mang lại chuyển biến toàn diện kinh tế xã hội Đảng ta xác định: báo chí vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước, đoàn thể, vừa diễn đàn nhân dân - qua nối kết Nhà nước với quần chúng, cầu nối Đảng với nhân dân Chúng ta biết lãnh đạo đề chủ trương, đường lối tổ chức động viên thực hiện, quản lý tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Theo lãnh đạo báo chí định hướng thông tin, vạch đường lối, chiến lược thơng tin; quản lý báo chí việc xếp, quy hoạch hệ thống báo chí tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động báo chí pháp luật Có thể lấy ví dụ: từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Đảng ta sớm nhìn thấy biểu lệch lạc báo chí thời kỳ đầu cơng đổi Phân tích, đánh giá tình hình này, Chỉ thị 63/CT-TW (ngày 25/7/1990) Ban Bí thư Trung ương Đảng phê phán: “Một số quan báo, tạp chí, nhà 20 xuất không thực tôn mục đích, chức mình… Khuynh hướng “giật gân”, câu khách, kiếm tiền số quan báo chí, nhà xuất cho thị trường ấn phẩm gây hại lớn đến việc xây dựng người mới, văn hố mới, làm cho dư luận bất bình; có báo, tạp chí đăng quảng cáo q nhiều, quảng cáo cho kẻ lừa làm hàng xấu”[1] Sau hai năm, trước diễn biến theo chiều hướng tiêu cực nhiều sản phẩm báo chí, Chỉ thị 08/CT-TW (ngày 31/3/1992) Ban Bí thư tiếp tục phê phán nghiêm khắc thức dùng cụm từ “thương mại hoá” để khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đơn báo chí: “Khuynh hướng thương mại hố, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nặng nề dẫn tới đua đăng phát tin, bài, hình ảnh giật gân, câu khách Cũng có số báo, sách có khuynh hướng trị lệch lạc, phủ định khứ tốt đẹp, miêu tả đen tối thực trạng, tuyên truyền cho lối sống chủ nghĩa thực dụng”[2] Trong Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá VIII) Xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, khuynh hướng thương mại hố báo chí tiếp tục Đảng ta phê phán: “Khuynh hướng “thương mại hoá”, lạm dụng quảng cáo để thu lợi phổ biến Một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội”[3] Tuy phát uốn nắn sớm, khuynh hướng thương mại hoá báo chí nước ta sau khơng khơng bị đẩy lùi, hạn chế mà phát triển trầm trọng Chỉ thị 22/CT-TW (ngày 17/10/1997) Bộ Chính trị (khoá VIII) Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất nhận định: “Một phận báo chí, xuất bị khuynh hướng thương mại chế thị trường chi phối, chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng tải chuyện giật gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan chuyện vụn vặt Một số sách, báo, tạp chí, số phụ, số chun đề xa rời tơn mục đích đối tượng phục vụ, công nhân, nông dân”[4] 21 Tại Hội nghị báo chí, xuất tồn quốc (tháng 10/2001), Trong Báo cáo Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, phần đánh giá tình hình báo chí qua năm thực Chỉ thị 22 Bộ Chính trị tiếp tục nêu nhận xét gay gắt: “Xu hướng thương mại hố khơng quan báo chí xuất chậm ngăn chặn, đẩy lùi, nhiều mặt nghiêm trọng hơn, thể rõ nét cách làm báo, làm sách giật gân, câu khách, kích thích thị hiếu thấp hèn, tị mị, chuộng lạ phận độc giả thị dân đối tượng trình độ văn hố thấp Biểu xu hướng thương mại hoá ngày tinh vi, phức tạp”[5] Vai trò đạo tập trung Đảng báo chí khơng phải bắt tay việc mà định hướng Sự định hướng thể đường lối, quan điểm, nội dung thơng tin tun truyền Đó việc trước nắm bắt tình hình để dự báo động thái nước giới, giúp quan báo chí có điều kiện giữ định hướng thơng tin Nghị Đại hội IX Đảng nêu rõ: “Hướng báo chí xuất làm tốt chức tuyên truyền, thực đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, phát nhân tố mới, hay, đẹp xã hội, giới thiệu gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, phê phán tượng tiêu cực, uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tính giáo dục tính chiến đấu thơng tin; khắc phục khuynh hướng “thương mại hố” hoạt động báo chí, xuất bản” [6] Dưới lãnh đạo Đảng, thời kỳ đổi mới, báo chí nước ta tập trung nhiều cơng sức tồn Đảng, tồn dân thực đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, trừ tệ nạn xã hội, chống mê tín dị đoan góp phần lập lại trật tự, kỷ cương, lành mạnh hoá quan hệ xã hội Có thể khẳng định rằng: cơng thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, báo chí nước ta đóng vai trị quan trọng việc củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào đường lối đắn Đảng Nhà nước 22 Cuộc đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình” kẻ thù đặt cho việc quản lý báo chí nhiều vấn đề phải giải quyết, địi hỏi phải có nhận thức nhiều phương diện Chính điều giúp cho người làm báo nhìn thấy rõ tính hai mặt chế thị trường nước ta bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hố có thái độ vững vàng trước hiệu loè bịp “tự báo chí” mà lực phản động rêu rao hòng che đậy chất xấu xa báo chí tư Để tiếp tục khẳng định vị trí báo chí nước ta thời kỳ đổi mới, tiếp tục tạo tác động tích cực cho cơng xây dựng, phát triển đất nước, điều quan trọng hệ thống báo chí phải tiếp tục nâng cao chất lượng nội dung hình thức Muốn vậy, cần phải tăng cường lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước báo chí theo quan điểm phát triển phải đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng Trong bối cảnh nay, cần phải có chế kiểm tra, giám sát báo chí thật chặt chẽ linh hoạt Điều giúp cho quan báo chí kiên chống xu hướng xa rời tơn chỉ, mục đích; chống xu hướng né tránh trị, “trung lập hố” báo chí Cơng tác cịn làm cho hoạt động báo chí gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống, phản ánh sinh động phong trào cách mạng, phong trào thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân khắp miền đất nước, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân ngày tốt Công tác kiểm tra, giám sát thể trách nhiệm Đảng hệ thống báo chí Điều thể quan tâm, tạo điều kiện, kiểm tra, phát sai lầm, nhược điểm để khắc phục Có thể nói cơng tác nhằm làm cho báo chí vận hành tốt với định hướng Chúng ta khẳng định rằng: báo chí cách mạng, lãnh đạo Đảng không làm hạn chế việc thông tin, tuyên truyền báo chí mà 23 cịn điều kiện để báo chí thực tốt vai trị, nhiệm vụ xã hội Nhà nước quản lý báo chí Trong cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm vừa qua, báo chí đóng vai trị quan trọng việc củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào đường lối đắn Đảng Nhà nước Rõ ràng thành công đất nước có thành cơng báo chí nghiệp đổi đất nước muốn thành cơng khơng thể thiếu tham gia đắc lực báo chí Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu phủ nhận, báo chí thể nhiều hạn chế, nhược điểm, thiếu sót… Điều cho thấy cần thiết việc hoạch định chiến lược, sách để phát triển hệ thống báo chí Đến nay, hệ thống văn pháp luật, sách, chế độ báo chí nước ta tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, cơng tác quản lý báo chí theo quy định Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành luật nhiều bất cập Hiện đặt yêu cầu cần có tổ chức có đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để thực vai trò quản lý Nhiều lĩnh vực phát thanh, truyền hình, mạng Internet, báo chí Việt Nam nước ngồi, báo chí nước ngồi Việt Nam… chưa quản lý tốt Sự quản lý Nhà nước thể công tác quy hoạch hệ thống báo chí Việc quy hoạch hợp lý hệ thống báo chí nước nhằm tạo thống nhất, tính hợp lý để báo chí phát huy tốt hiệu thông tin, tuyên truyền phục vụ nhân dân công đổi 24 Cùng với việc động viên, phát huy yếu tố tích cực hoạt động báo chí, cần phải xử lý nghiêm quan báo chí, nhà báo vi phạm quy định hoạt động báo chí Đối với nhà báo phạm luật, cần phải lên án mạnh mẽ luật pháp cần phải nghiêm khắc trừng trị (như trường hợp nhà báo vụ án “Trương Văn Cam đồng bọn”) Chỉ có bước làm cho hệ thống báo chí trở nên sạch, lấy lại niềm tin nhân dân Mà muốn Nhà nước bỏ qua việc giám sát, kiểm tra, xử lý Các quan quản lý báo chí thường xuyên kiểm tra giám sát quan báo chí thực Luật báo chí, làm tham mưu cho cấp uỷ Đảng quyền vấn đề nảy sinh để có biện pháp xử lý kịp thời Việc giám sát, kiểm tra, xử lý địi hỏi góp sức nhiều cấp, nhiều ngành, có vai trị quan trọng quan luật pháp quan báo chí, quan chủ quản báo chí với quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ln có quan tâm đặc biệt đến công tác đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ người phóng viên báo chí Tuy nhiên, để phát triển báo chí phục vụ cơng đổi giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh mới, cần giải pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán báo chí nước ta Trong hoàn cảnh tiếp tục nghiệp đổi chế thị trường, pháp luật trở nên phương tiện hàng đầu việc quản lý xã hội nói chung, quản lý báo chí nói riêng Để xây dựng Nhà nước pháp quyền thực quản lý xã hội pháp luật sở Hiến pháp việc phải khẩn trương hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp luật cho thực công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế, phù hợp với tiến trình phát triển xã hội 25 Báo chí lĩnh vực riêng, đồng thời phải hoạt động theo luật pháp nói chung Bởi lẽ đó, hoạt động báo chí hoạt động cơng tác quản lý Nhà nước báo chí trước hết phải đặt sở hệ thống pháp luật Các hoạt động luật pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước báo chí phải ln ln hoàn thiện phù hợp với yêu cầu đổi đất nước Luật Báo chí (do Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII ban hành năm 1989) xác lập hành lang pháp luật báo chí, đặt sở pháp lý cho hoạt động báo chí nước ta phát triển định hướng Quá trình quản lý Nhà nước pháp luật trở thành yếu tố quan trọng định thành bại cơng đổi - có hoạt động báo chí Thời gian qua, Chính phủ ta ban hành loạt văn mới, khẳng định tâm Đảng, Nhà nước ta việc phát triển tảng cho xã hội thông tin dựa kinh tế tri thức phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Sự phát triển nhanh chóng báo chí địi hỏi nhân dân đặt đòi hỏi ngày tăng người làm công tác quản lý Nhà nước báo chí Nền báo chí cách mạng nước ta để khuynh hướng thương mại hóa chi phối hoạt động báo chí Để tiếp tục xứng đáng với tin cậy Đảng nhân dân, báo chí Việt Nam cần kiên khắc phục tượng Tăng cường quản lý báo chí tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng thể thông qua hoạt động quản lý máy Nhà nước cấp ngành, địa phương Đây bảo đảm chắn cho báo chí phát triển ngày lớn mạnh, đồng thời để Đảng kịp thời phát hiện, khắc phục thiếu sót, ngăn chặn âm mưu nham hiểm kẻ thù nhằm lợi dụng báo chí để phá hoại công đổi phát triển đất nước nhân dân ta 26 Nói tóm lại, quản lý tốt tạo khn khổ pháp lý bản, tạo mơi trường tự sáng tạo, bình đẳng cho báo chí phát triển, đồng thời hoạt động bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động báo chí, chống xu hướng thương mại hố báo chí, bảo tồn, phát triển văn hố dân tộc, ngăn chặn hoạt động báo chí bất chấp hậu trị, tư tưởng văn hố Lợi nhuận hoạt động báo chí khơng thể tách rời mục tiêu hàng đầu trị, tư tưởng văn hoá Tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước báo chí Dưới ánh sáng Nghị văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, hoạt động báo chí nước ta cần tiếp tục quán triệt quan điểm đạo nêu Chỉ thị 22 Bộ trị khố VIII, chống tiêu cực, lệch lạc, đặc biệt chống thương mại hoá báo chí Để tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động báo chí, tạo sở thực tiễn để chống thương mại hố báo chí, bối cảnh nay, cần phải ý vấn đề sau đây: -Tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước theo phương châm phát triển đôi với quản lý tốt Phát triển tồn diện báo chí mà trọng tâm nâng cao chất lượng tư tưởng, trị, văn hố, khoa học Đổi nghiệp vụ thơng tin, hình thức trình bày, in ấn theo hướng bước đại hoá, quan tâm hàng đầu tới chất lượng hiệu -Nâng cao tính tư tưởng, tính chân thật, tính chiến đấu sản phẩm báo chí, hướng nội dung thông tin vào nhiệm vụ trung tâm phục vụ nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hoạt động báo chí, xuất 27 phải gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống, phản ánh sinh động phong trào cách mạng, phong trào thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân miền đất nước Những người làm báo phải đội quân tư tưởng, văn hoá đáng tin cậy Đảng -Quy hoạch xây dựng hệ thống thông tin đại chúng cân đối, đồng bộ, hợp lý Vấn đề thực chậm tư tưởng cục bộ, vị, thiếu kiên số địa phương ngành chủ quản, thiếu chế thống để giải hàng loạt vấn đề đình tờ báo, ngừng phát sóng đài phát truyền hình v.v Điều cịn có ngun nhân tư tưởng hữu khuynh số quan chủ quản, quan quản lý -Trước tình hình trị phức tạp, lực thù địch thực diễn biến hồ bình khiến cho đấu tranh thơng tin ngày liệt, cấp quản lý, lãnh đạo báo chí cần ý việc nắm bắt tình hình, dự báo hoạt động nước giới giúp quan báo chí có điều kiện giữ định hướng thơng tin -Có quy định chặt chẽ việc chọn Ban biên tập, Tổng biên tập để đảm bảo vừa có trình độ trị vững vàng, có nghiệp vụ báo chí giỏi, vừa phải có khả quản lý tốt để thực nghiêm chỉnh tơn mục đích tờ báo Tổng biên tập đài, báo cần quan tâm đạo, thẩm định thông tin, bảo đảm cho thơng tin báo chí trung thực, chống tượng lợi dụng báo chí để thực ý đồ cá nhân; chủ động xử lý nghiêm khắc sai phạm nội quan báo chí -Đặc thù hoạt động nhà báo thường xuyên độc lập nhiều nơi nhiều lĩnh vực khác nhau, công việc có tính điều tra phát mang tính xã hội cao Vì quan báo chí ngồi việc kiểm tra, giám sát phải làm cho nhà báo tự ý thức việc làm, tự giác chấp hành quy định nghề 28 nghiệp, nêu cao ý thức trị, đạo đức người làm báo Các quan quản lý Nhà nước báo chí phải thường xuyên uốn nắn nhắc nhở quan báo chí tăng cường việc quản lý đội ngũ hoạt động nghề báo -Các quan chủ quản quan báo chí phải có đạo chặt chẽ, đồng thời phải đầu tư thích đáng, tài trợ cho tờ báo có đủ điều kiện làm việc, khơng phải lo xoay sở kiếm tiền cách Cần phải nhanh chóng xây dựng loạt quan điểm cho phù hợp với tình hình mới, ban hành văn luật số chế độ sách để tạo động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng báo chí như: chế độ tiền lương, chế độ nhuận bút, sách giá v.v… -Cơ quan quản lý Nhà nước cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát quan báo chí thực Luật báo chí Luật xuất bản, phải làm tham mưu cho cấp uỷ Đảng quyền vấn đề nảy sinh để có biện pháp xử lý kịp thời, phải kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định thơng tin, xa rời tơn mục đích quan báo chí Cơ quan chủ quản báo chí cần nâng cao trách nhiệm quản lý Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trị người làm báo quan báo chí việc thực đường lối thơng tin báo chí Đảng -Các quan báo chí cần thực tơn chỉ, mục đích đối tượng phục vụ thực quy định thông tin mà pháp luật quy định Phải chủ động tích cực ngăn ngừa, khắc phục khuynh hướng thương mại hoá thơng tin báo chí Phải coi việc làm liên tục, kiên quyết, kết hợp nhiều giải pháp Nhà báo phải thực quyền nghĩa vụ Luật báo chí quy định, phải khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp để thơng tin trung thực, xác, định hướng 29 -Cần có quản lý tập trung thống Đảng Nhà nước hệ thống đào tạo bồi dưỡng nội dung đào tạo bồi dưỡng cán báo chí cán quản lý báo chí Nói tóm lại, trưởng thành báo chí cách mạng Việt Nam ln gắn liền với phát triển đất nước Việc tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước với biện pháp cụ thể, chế, sách hợp lý hiệu giúp cho báo chí nước ta có điều kiện ngày nâng cao lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác quản lý Nhà nước báo chí địi hỏi góp sức nhiều cấp, nhiều ngành, quan báo chí, quan chủ quản báo chí quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương nhằm làm cho báo chí cách mạng nước ta tiếp tục phát triển, phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân ngày tốt Việt Nam có 687 quan báo in với 896 ấn phẩm Trong đó, khối quan báo chí trung ương có hãng thơng quốc gia, 77 báo, 416 tạp chí, 105 ấn phẩm phụ Báo chí địa phương có 103 báo, 101 tạp chí, 104 ấn phẩm phụ Có 67 đài PT-TH, gồm đài trung ương 64 địa phương Cả nước có 21 tờ báo điện tử, 160 trang tin điện tử tổng hợp mang tính báo chí quan báo in hàng ngàn trang điện tử có nội dung thơng tin quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đoàn thể, hội, hiệp hội, doanh nghiệp 30 Hơn 16.000 nhà báo cấp thẻ hành nghề 31 ... Công tác quản lý Nhà nước báo chí địi hỏi góp sức nhiều cấp, nhiều ngành, quan báo chí, quan chủ quản báo chí quan làm nhiệm vụ quản lý báo chí từ Trung ương đến địa phương nhằm làm cho báo chí cách... hình Dự kiến luật báo chí thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII (tháng 10-2010) 16 CHƯƠNG V QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ Điều 17 Quản lý Nhà nước báo chí Quản lý Nhà nước báo chí bao gồm : 1-... cho nhà báo quan báo chí phát huy tính động, sáng tạo Qua 19 năm thi hành Luật Báo chí, số điều quy định Luật quy định loại hình báo chí, quảng cáo báo chí, lưu chiểu, cải báo chí, tài báo chí

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w