1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2017

234 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Ebook Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2017 trình bày lực lượng lao động; việc làm; điều kiện làm việc và chất lượng công việc; thất nghiệp và thiếu việc làm; dân số không hoạt động kinh tế; lao động di cư tại Việt Nam trong năm 2017.

TỔNG CỤC THỐNG KÊ BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM NĂM 2017 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ i Chỉ đạo biên soạn CN PHẠM QUANG VINH Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Tham gia biên soạn TS Vũ Thị Thu Thủy - Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Nguyễn Thị Thanh Mai - Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Nguyễn Huyền Giang - Thống kê viên chính, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Nguyễn Văn Hưng - Thống kê viên chính, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Nguyễn Thu Dung - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Nguyễn Thúy Oanh - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; ThS Đặng Thị Mai Vân - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; CN Nguyễn Thị Thuấn - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; CN Đồn Thị Bích Hạnh - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; 10 CN Nguyễn Minh Châu - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; 11 CN Vũ Mai Hoàng - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; 12 CN Lê Phượng Uyên - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; 13 ThS Ngô Thị Ngọc Dung - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê; 14 CN Bùi Thị Thu Phương - Thống kê viên, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê ii LỜI GIỚI THIỆU Ngày 24 tháng 10 năm 2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành Quyết định số 719/QĐ-TCTK việc tiến hành Điều tra lao động việc làm năm 2017 Mục đích điều tra nhằm thu thập thông tin tình trạng tham gia thị trường lao động năm 2017 người từ 15 tuổi trở lên sống Việt Nam làm sở tổng hợp, biên soạn tiêu thống kê quốc gia lao động, việc làm, thất nghiệp thu nhập người lao động Qua giúp cấp, ngành đánh giá dự báo tình hình biến động thị trường lao động phạm vi nước quý năm với điều tra lao động việc làm hàng năm tiến hành trước Tổng cục Thống kê; xây dựng hoạch định sách phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch sản xuất - kinh doanh phù hợp với xu hướng phát triển thị trường lao động Với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Điều tra lao động việc làm năm 2017 tiếp cận áp dụng khuyến nghị ILO lao động việc làm, làm sở cho việc nghiên cứu, hoàn thiện nội dung điều tra cho năm Báo cáo trình bày kết chủ yếu Điều tra lao động việc làm năm 2017 nhằm cung cấp thông tin lao động việc làm cho người sử dụng Bên cạnh đó, kết điều tra bao gồm số tiêu chủ yếu thất nghiệp thiếu việc làm nhóm người độ tuổi lao động Số liệu tổng hợp theo quý cho cấp toàn quốc cấp vùng theo năm cho cấp tỉnh/thành phố Tổng cục Thống kê hy vọng báo cáo đáp ứng yêu cầu thông tin nhà hoạch định sách kinh tế - xã hội, người làm công tác liên quan đến lao động việc làm Chúng mong nhận ý kiến xây dựng bạn đọc để rút kinh nghiệm cho việc xuất ấn phẩm sau ngày tốt Ý kiến đóng góp thông tin chi tiết, xin liên hệ theo địa chỉ: Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê, 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa , Hà Nội Điện thoại: +(84 24)73 046 666 (máy lẻ: 8822/1603) Fax: +(84 24) 73025656 Email: tkdsld@gso.gov.vn TỔNG CỤC THỐNG KÊ iii iv MỤC LỤC Giới thiệu iii Mục lục v Tóm tắt kết chủ yếu PHẦN 1: KẾT QUẢ CHỦ YẾU 11 I LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG 13 Quy mô phân bố lực lượng lao động 13 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 14 Đặc trưng lực lượng lao động 16 Lực lượng lao động niên 18 II VIỆC LÀM 20 Tỷ số việc làm dân số từ 15 tuổi trở lên 20 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo 22 Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn 23 Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp 24 Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế 25 Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế 27 Cơ cấu lao động có việc làm theo vị việc làm 28 Việc làm niên 29 III ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC 31 Lao động tự làm lao động gia đình 31 Lao động làm công ăn lương lĩnh vực phi nông nghiệp 32 Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng lao động làm công ăn lương 33 Số làm việc bình quân/tuần 36 Loại hợp đồng lao động làm công ăn lương 38 IV THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM 39 Một số đặc trưng dân số thất nghiệp 39 v Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động 40 Một số đặc trưng niên thất nghiệp 42 Phương thức tìm việc người tìm kiếm việc làm 44 V DÂN SỐ KHÔNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 46 VI LAO ĐỘNG DI CƯ 49 Đặc trưng người di cư 49 Tình trạng tham gia lực lượng lao động người di cư 51 PHẦN 2: BIỂU SỐ LIỆU 55 PHẦN 3: THIẾT KẾ ĐIỀU TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 191 PHẦN 4: PHỤ LỤC 207 Phụ lục 1: Phân bổ phạm vi điều tra mẫu chi tiết 209 Phụ lục 2: Phiếu điều tra 211 vi TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU Lực lượng lao động trung bình nước năm 2017 54,82 triệu người, tăng so với năm trước 379 nghìn người (0,7%) Lực lượng lao động bao gồm 53,7 triệu người có việc làm 1,12 triệu người thất nghiệp Lực lượng lao động khu vực nơng thơn chiếm 67,8% Năm 2017, có ba phần tư (chiếm 76,7%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam nữ không đồng vùng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số khu vực nông thôn cao khu vực thành thị Lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 13,8% tổng lực lượng lao động, tương đương với 7,6 triệu người Tỷ trọng nữ niên tham gia hoạt động kinh tế thấp nam khu vực thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội Cả nước có 11,5 triệu người có việc làm, tương ứng với 21,4%, đào tạo Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nông thôn, mức chênh lệch 24,2 điểm phần trăm (37,9% khu vực thành thị 13,7% khu vực nông thơn) So với năm 2009, tỷ trọng nhóm làm công ăn lương tăng 9,4 điểm phần trăm, chiếm 42,8% tổng số lao động làm việc Trong nhóm lao động gia đình, lao động nữ chiếm vai trò chủ đạo (chiếm 66,3%) Tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình chiếm tới 55,1%, cao gần 1,3 lần so với tỷ trọng người làm công ăn lương Đáng ý, tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình tổng số người có việc làm nữ cao nam 11,7 điểm phần trăm Tỷ trọng người làm công ăn lương lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm 38,8% tổng số người có việc làm Tỷ trọng khu vực thành thị cao gần 1,9 lần khu vực nông thôn (56,5% so với 30,3%) Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng năm 2017 lao động làm công ăn lương 5,45 triệu đồng/tháng Chênh lệch giới thu nhập từ việc làm bình quân/tháng khoảng 10,9% Khoảng 43,2% lao động làm việc từ 40-48 giờ/tuần, đáng ý có tới 35,0% lao động làm việc 48 tuần Số lao động làm việc 20 giờ/tuần chiếm tỷ trọng thấp (3,5%) Tỷ trọng lao động làm việc 35 giờ/tuần 14,9% 10 Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương khơng có hợp đồng lao động nữ (4,6%) thấp nam (7,3%) nông thôn (6,9%) cao thành thị (5,2%) Tỷ lệ cao vùng Tây Nguyên (10,9%) thấp vùng Đồng sông Hồng (3,3%) 11 Năm 2017, nước có 1,12 triệu người thất nghiệp; khu vực thành thị chiếm 47,4% số nữ chiếm 43,6% tổng số người thất nghiệp 12 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 1554 tuổi) Việt Nam năm 2017 2,24%, khu vực thành thị 3,18%, khu vực nông thôn 1,78% 13 Số niên 15-24 tuổi thất nghiệp chiếm 50,8% tổng số người thất nghiệp Năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp niên cao 6,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên Ở cấp toàn quốc, khác biệt giới tỷ lệ thất nghiệp niên không đáng kể (7,49% nam so với 7,51% nữ) 14 Cả nước có 16,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế, chiếm gần phần tư tổng dân số nhóm tuổi Trong có 88,3% dân số 15 tuổi trở lên chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 15 Trong tổng số 978,6 nghìn người nhập cư từ 15 tuổi trở lên, có tới 78,3% tham gia vào lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người di cư chênh lệch đáng kể nam (85,9%) nữ (72,4%) không đồng vùng Tỷ số việc làm dân số người di cư thấp nhiều so với tỷ số việc làm dân số 15 tuổi trở lên (70,9% 75,2%) 16 Trong tổng số người nhập cư, có 71,9 nghìn người thất nghiệp, chiếm 6,4% tổng số người thất nghiệp nước Tỷ lệ thất nghiệp người di cư (9,38%) cao 4,6 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung lao động từ 15 tuổi trở lên (2,04%) Biểu A: Một số tiêu chủ yếu thị trường lao động qua Điều tra lao động việc làm từ 2014-2017 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 90 729 91 704 92 672 93 581 Nam 44 758 45 244 45 686 46 334 Nữ 45 971 46 460 46 986 47 247 Thành thị 30 035 30 817 31 802 32 904 Nông thôn 60 694 60 887 60 870 60 677 69 344 69 736 70 937 71 892 Nam 33 563 33 776 34 377 35 026 Nữ 35 781 35 960 36 560 36 866 Thành thị 23 551 23 841 24 825 25 881 Nông thôn 45 793 45 895 46 112 46 011 53 748 53 984 54 445 54 824 Nam 27 561 27 843 28 073 28 445 Nữ 26 187 26 141 26 372 26 379 Thành thị 16 526 16 911 17 450 17 647 Nông thôn 37 222 37 073 36 995 37 177 Giới tính: 100,0 100,0 100,0 100,0 Nam 51,3 51,6 51,6 51,9 Nữ 48,7 48,4 48,4 48,1 100,0 100,0 100,0 100,0 Thành thị 30,7 31,3 32,1 32,2 Nông thôn 69,3 68,7 67,9 67,8 100,0 100,0 100,0 100,0 15-19 4,7 4,7 4,2 4,3 20-24 9,4 10,1 9,6 9,5 25-29 11,7 11,6 11,7 11,3 30-34 12,3 12,9 12,7 12,4 35-39 12,1 12,0 12,0 12,2 40-44 12,2 11,9 12,0 12,2 45-49 11,4 10,9 11,1 11,4 50-54 10,4 10,1 10,2 10,4 55-59 7,6 7,4 7,8 7,6 60-64 4,2 4,3 4,6 4,6 65+ 4,0 4,1 4,1 4,0 Dân số (nghìn người) Dân số từ 15 tuổi trở lên (nghìn người) Lực lượng lao động (nghìn người) Cơ cấu lực lượng lao động chia theo (%): Thành thị/nơng thơn: Nhóm tuổi: Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt được: 100,0 100,0 100,0 100,0 Khơng có trình độ chun môn kỹ thuật (CMKT) 81,4 79,7 79,1 78,3 Dạy nghề 4,9 5,0 5,0 5,4 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 4,0 3,9 3,8 Cao đẳng chuyên nghiệp 2,2 2,7 2,8 2,9 Đại học trở lên 7,8 8,6 9,2 9,6 77,7 77,8 77,3 76,7 Nam 82,5 83,0 82,4 81,9 Nữ 73,3 72,9 72,5 71,9 Thành thị 70,3 71,1 70,6 68,5 Nông thôn 81,6 81,3 80,9 81,4 52 745 52 840 53 303 53 703 Nam 27 026 27 217 27 443 27 813 Nữ 25 719 25 623 25 860 25 890 Thành thị 16 009 16 375 16 924 17 116 Nông thôn 36 736 36 465 36 379 36 587 Giới tính: 100,0 100,0 100,0 100,0 Nam 51,2 51,5 51,5 51,8 Nữ 48,8 48,5 48,5 48,2 100,0 100,0 100,0 100,0 Thành thị 30,4 31,0 31,7 31,9 Nông thôn 69,6 69,0 68,3 68,1 100,0 100,0 100,0 100,0 15-19 4,5 4,6 4,0 4,1 20-24 8,9 9,5 9,1 9,0 25-29 11,6 11,5 11,6 11,2 30-34 12,4 13,0 12,8 12,5 35-39 12,2 12,1 12,1 12,4 40-44 12,4 12,0 12,2 12,3 45-49 11,5 11,0 11,2 11,5 50-54 10,5 10,2 10,4 10,6 55-59 7,6 7,5 7,9 7,7 60-64 4,3 4,4 4,6 4,7 65+ 4,0 4,1 4,2 4,1 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Lao động có việc làm (nghìn người) Cơ cấu lao động có việc làm chia theo (%): Thành thị/nơng thơn: Nhóm tuổi: hoạt động sản xuất kinh doanh để bắt đầu sau thời kỳ tham chiếu; (ii) Phải tạm nghỉ (không nhận tiền lương, tiền công không chắn quay trở lại làm công việc cũ) sở bị thu hẹp ngừng sản xuất; (iii) Đang thời gian nghỉ thời vụ; (iv) Bận việc đột xuất gia đình ốm, đau tạm thời; phân loại người thất nghiệp (8) Người không hoạt động kinh tế: Là người không làm việc người thất nghiệp tuần nghiên cứu Những người phân loại vào nhóm “học sinh, sinh viên”, “nội trợ gia đình mình”, “khơng thể làm việc khả lao động”, “những người tàn tật”, "quá trẻ/quá già", “những người khác” Nhóm “khác” bao gồm người không cần không muốn làm có nguồn tài trợ, trợ cấp nhà nước tư nhân, người tự nguyện tham gia công việc tôn giáo/từ thiện (nhân đạo) tổ chức tương tự khác, tất người khác khơng thuộc nhóm phân loại (9) Lao động thối chí: Là người không tham gia hoạt động kinh tế Tuy muốn làm việc khơng tìm việc họ cho khơng thể tìm việc, khơng biết tìm việc cách nào, đâu khơng có cơng việc phù hợp với khả họ (10) Trình độ học vấn: Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), trình độ học vấn đạt người định nghĩa lớp học cao hoàn tất hệ thống giáo dục quốc dân mà người theo học Theo Luật Giáo dục hành nước ta, Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm Hệ thống giáo dục quy Hệ thống giáo dục thường xuyên, bậc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, dạy nghề bậc giáo dục chuyên nghiệp Ba khái niệm chủ yếu thường sử dụng thu thập số liệu trình độ học vấn dân số sau: (1) Tình trạng học: Là trạng người theo học sở giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước công nhận, trường/lớp mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, phổ thông trung học, trường/lớp dạy nghề trường chuyên nghiệp từ bậc trung học chuyên nghiệp trở lên thuộc loại hình giáo dục- đào tạo khác để nhận kiến thức học vấn phổ thông kỹ thuật, chuyên mơn nghiệp vụ cách có hệ thống 214 (2) iết đọc biết viết: Là người đọc, viết hiểu đầy đủ câu đơn giản chữ quốc ngữ, chữ dân tộc chữ nước (3) Trình độ học vấn cao đ đạt bao gồm: ọc vấn phổ thông: cấp học giáo dục phổ thông cao mà ĐTĐT tốt nghiệp/đạt Nếu ĐTĐT học năm cuối cấp học chưa đỗ tốt nghiệp khơng tính tốt nghiệp cấp học đó, tức phải ghi vào cấp học bậc Cấp học cao tốt nghiệp/đạt giáo dục phổ thông quốc dân bao gồm phân tổ sau: Dưới tiểu học, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông Chưa học: Là người chưa học xong kỳ cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Chưa học xong tiểu học/dưới tiểu học: Là người chưa học xong chương trình tiểu học Tiểu học: Là người học xong (hoàn thành/tốt nghiệp) chương trình tiểu học Giáo dục tiểu học thực năm học, từ lớp đến hết lớp Sau hồn thành xong chương trình giáo dục tiểu học học tiếp lên trung học sở Trung học sở: Là người học xong (hồn thành/tốt nghiệp) chương trình trung học sở Giáo dục trung học sở thực năm học, từ lớp đến hết lớp Sau hồn thành xong chương trình trung học sở học tiếp lên trung học phổ thông theo học chương trình đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp Trung học phổ thông: Là người học xong (hồn thành/tốt nghiệp) chương trình trung học phổ thông Giáo dục trung học phổ thông tiếp nhận học sinh hồn thành chương trình giáo dục trung học sở Trong thời gian học trung học phổ thơng, học sinh chuyển sang học chương trình đào tạo trình độ trung cấp có nguyện vọng đáp ứng yêu cầu chương trình Giáo dục phổ thơng thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng học lên đại học theo học chương trình giáo dục nghề nghiệp Sơ cấp chuyên nghiệp: Là người học xong (hồn thành/tốt nghiệp) chương trình sơ cấp Trung cấp chuyên nghiệp: Là người học xong (hoàn thành/tốt nghiệp) chương trình trung cấp Các chương trình đào tạo trình độ trung cấp tiếp 215 nhận người tốt nghiệp tối thiểu trung học sở Các chương trình đào tạo trình độ trung cấp có thời gian đào tạo tối thiểu tương đương năm học tập trung người tốt nghiệp trung học phổ thông; từ đến năm học tập trung (tùy ngành, nghề) người tốt nghiệp trung học sở Người học sau tốt nghiệp trình độ trung cấp học tiếp lên trình độ cao đẳng, đại học đáp ứng quy định chương trình đào tạo, đồng thời học thi đạt yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Cao đ ng chuyên nghiệp: Là người tốt nghiệp cao đẳng (thường cấp cử nhân cao đẳng) Các chương trình đào tạo trình độ cao đẳng tiếp nhận người tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trình độ trung cấp Chương trình đào tạo cao đẳng có khối lượng học tập tương đương đến năm học tập trung tùy theo chuyên ngành học nghề đào tạo người tốt nghiệp trung học phổ thông; từ đến năm học tập trung người tốt nghiệp trình độ trung cấp có tốt nghiệp trung học phổ thông, học thi đạt yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Người tốt nghiệp trình độ cao đẳng học tiếp chương trình đào tạo đại học theo hướng chuyên môn phù hợp, theo hướng chuyên môn khác đáp ứng điều kiện chương trình đào tạo Đại học: Là người tốt nghiệp đại học (thường cấp cử nhân đại học) Các chương trình đào tạo trình độ đại học tiếp nhận người tốt nghiệp trung học phổ thông trung cấp học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; người tốt nghiệp trình độ cao đẳng Chương trình đào tạo đại học có thời gian tương đương đến năm học tập trung người tốt nghiệp trung học phổ thơng tốt nghiệp trình độ trung cấp học thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Người tốt nghiệp trình độ đại học học tiếp lên thạc sỹ theo hướng chuyên môn phù hợp nhận vào học hướng chuyên môn khác đáp ứng điều kiện chương trình đào tạo Người tốt nghiệp trình độ đại học có kết học tập xuất sắc xét tuyển vào chương trình đào tạo tiến sỹ hướng chun mơn trình độ đại học Trên đại học: Là người tốt nghiệp (thường cấp học vị) thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học Thời gian đào tạo trình độ thạc sỹ tương đương đến năm học tập trung tùy theo yêu cầu ngành đào tạo Người học sau hoàn thành chương trình đào tạo trình đào tạo trình độ thạc sỹ học tiếp lên 216 tiến sỹ chuyên môn phù hợp nhận vào học hướng chuyên môn khác đáp ứng điều kiện chương trình đào tạo Các chương trình đào tạo trình độ tiến sỹ tiếp nhận người tốt nghiệp trình độ thạc sỹ người tốt nghiệp trình độ đại học đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo Thời gian đào tạo trình độ tiến sỹ tương đương đến năm học tập trung tùy theo yêu cầu ngành đào tạo trình độ đầu vào người học Dạy nghề: Là người tốt nghiệp (thường cấp chứng chỉ) trường sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Khơng có trình độ nghề/kỹ nghề: Là người chưa tham gia học (hoặc học khơng hồn thành khóa học) trường lớp đào tạo nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật khơng có kỹ năng, tay nghề chun mơn cơng việc Cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng/chứng chỉ: Là người chưa qua trường lớp đào tạo tự học, truyền nghề vừa làm vừa học nên họ có kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc cơng nhân kỹ thuật có bằng/chứng nghề thực tế làm công việc với thời gian từ năm trở lên Cơng nhân kỹ thuật khơng có bằng/chứng nghề khơng bao gồm Lao động làm việc thuộc nhóm nghề giản đơn (Nhóm nghề nghiệp mã Bảng Danh mục nghề nghiệp: Người quét dọn giúp việc; Lao động giản đơn nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Lao động khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp giao thông vận tải; Người phụ giúp chuẩn bị thực phẩm; Lao động đường phố lao động có liên quan đến bán hàng; Người thu dọn vật thải lao động giản đơn khác) Kỹ nghề tháng: Là người tham gia thi quan có thẩm quyền đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia đạt yêu cầu trình độ kỹ nghề tương ứng Chứng nghề tháng: Là người quan có thẩm quyền cấp bằng/chứng chứng nhận đạt trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ định có thời gian tháng Sơ cấp nghề: Là người qua đào tạo nghề từ đến 12 tháng có chứng quan có thẩm quyền Đào tạo trình độ sơ cấp nghề nhằm giúp người học có kỹ thực công việc đơn giản nghề Trung cấp nghề: Là người cấp trung cấp nghề Cao đ ng nghề: Là người cấp cao đẳng nghề 217 (11) Vị việc làm: Là vị trí hay tình trạng người có việc làm mối quan hệ với người khác đơn vị/tổ chức mà người làm việc Vị việc làm chia thành phân tổ sau: - Chủ sở: người làm công việc thuộc loại "Việc tự làm", tức người kết hợp với đối tác khác điều hành hoạt động đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chuyên môn có tuyển th lao động trả lương/trả công - Tự làm: người làm công việc thuộc loại "Việc tự làm", tức người kết hợp với đối tác khác điều hành hoạt động đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chuyên môn không tuyển thuê lao động trả lương/trả cơng - Lao động gia đình: người làm công việc thuộc loại "Việc tự làm", tức lao động tự làm sở kinh tế thành viên gia đình quản lý/điều hành để tạo thu nhập không hưởng tiền lương, tiền công Trường hợp làm cơng việc thành viên gia đình tổ chức trả tiền lương, tiền cơng, khơng tính lao động gia đình mà phải tính "làm công ăn lương" - Làm công ăn lương: người làm việc thuộc loại "Việc làm trả công", tức người tổ chức, cá nhân khác thuê theo hợp đồng (hợp đồng lao động, định tuyển dụng, v.v ) để thực hay loạt công việc nhằm đạt mục đích tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân trả thù lao dạng tiền lương, tiền công vật - Xã viên hợp tác xã: người làm công việc thuộc loại "Việc tự làm", tức người làm việc hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã (12) Nghề nghiệp: Nghề nghiệp phân loại theo Danh mục Nghề nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định 1019/QĐ-TCTK ngày 12 tháng 11 năm 2008 Danh mục Nghề nghiệp soạn thảo dựa theo bảng phân loại chuẩn quốc tế nghề nghiệp 2008 (ISCO 88) có kế thừa bảng Danh mục Nghề nghiệp ban hành theo Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29 tháng năm 1999 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê hệ thống chức danh hành Việt Nam Có 10 nhóm nghề Cấp sau (các số phía trước mã nhóm nghề cấp 1): 218 Nhà lãnh đạo ngành, cấp đơn vị Nhà chuyên môn bậc cao Nhà chuyên môn bậc trung Nhân viên trợ lý văn phòng Nhân viên dịch vụ bán hàng Lao động có kỹ nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Lao động thủ công nghề nghiệp có liên quan khác Thợ lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị Lao động giản đơn Lực lượng quân đội (13) Ngành kinh tế: Ngành kinh tế phân loại theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Hệ thống gồm ngành cấp sau (các chữ viết phía trước mã ngành cấp 1): A Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản B Khai khống C Công nghiệp chế biến, chế tạo D Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí E Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải F Xây dựng G Bán buôn bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác H Vận tải kho bãi I Dịch vụ lưu trú ăn uống J Thông tin truyền thơng K Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm L Hoạt động kinh doanh bất động sản M Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ N Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 219 O Hoạt động Đảng cộng sản, tổ chức trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc P Giáo dục đào tạo Q Y tế hoạt động trợ giúp xã hội R Nghệ thuật, vui chơi giải trí S Hoạt động dịch vụ khác T Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình U Hoạt động tổ chức quan quốc tế Khu vực kinh tế bao gồm Khu vực 1: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (ngành cấp 1: A); Khu vực 2: Công nghiệp xây dựng (bao gồm ngành cấp từ B đến F); Khu vực 3: Dịch vụ (bao gồm ngành cấp lại) (14) Số làm: Là thời gian trung bình người lao động dành để làm cơng việc thời gian nghiên cứu Khác với số làm việc thực tế, số làm việc thông thường không bao gồm số làm thêm bao gồm số không làm việc trả công/trả lương theo quy định (15) Thu nhập từ việc làm: Thu nhập từ việc làm gồm loại tiền lương/tiền công, tiền thưởng phụ cấp loại có tính chất lương (làm thêm giờ, độc hại v.v) tất công việc (16) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Là tỷ lệ phần trăm người thuộc lực lượng lao động chiếm tổng số dân độ tuổi có khả lao động quy định (ví dụ, Luật Lao động quy định giới hạn tuổi tối thiểu 15 tuổi, tuổi có khả lao động tính từ 15 tuổi trở lên) sống Việt Nam (17) Tỷ số việc làm dân số: Là tỷ lệ phần trăm người có việc làm (đang làm việc) chiếm tổng số dân độ tuổi có khả lao động quy định sống Việt Nam (18) Tỷ lệ thiếu việc làm: Là tỷ lệ phần trăm người thiếu việc làm chiếm tổng số dân có việc làm độ tuổi có khả lao động quy định sống Việt Nam (19) Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ phần trăm người thất nghiệp chiếm lực lượng lao động (dân số hoạt động kinh tế) độ tuổi có khả lao động quy định sống Việt Nam 220 Phần PHỤ LỤC 221 222 Phụ lục PHÂN BỔ PHẠM VI ĐIỀU TRA MẪU CHI TIẾT Số địa bàn điều tra/tháng Mã số Đơn vị hành TỒN QUỐC Số hộ điều tra năm Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn 3828 1668 2160 229595 100369 129226 Vùng kinh tế - xã hội V1 Trung du miền núi phía Bắc 783 294 489 46972 17697 29275 V2 Đồng sông Hồng 759 336 423 45488 20290 25198 V3 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 792 342 450 47512 20515 26997 V4 Tây Nguyên 312 138 174 18720 8280 10440 V5 Đông Nam Bộ 480 279 201 28789 16733 12056 V6 Đồng sông Cửu Long 702 279 423 42114 16854 25260 216 126 90 12908 7509 5399 Tỉnh/thành phố 01 Hà Nội 02 Hà Giang 57 18 39 3416 1078 2338 04 Cao Bằng 57 24 33 3420 1440 1980 06 Bắc Kạn 57 21 36 3420 1320 2100 08 Tuyên Quang 54 15 39 3240 900 2340 10 Lào Cai 57 27 30 3420 1620 1800 11 Điện Biên 54 21 33 3238 1260 1978 12 Lai Châu 54 21 33 3240 1260 1980 14 Sơn La 54 21 33 3240 1260 1980 15 Yên Bái 57 24 33 3420 1440 1980 17 Hoà Bình 57 21 36 3422 1260 2162 19 Thái Nguyên 54 24 30 3236 1439 1797 20 Lạng Sơn 54 21 33 3240 1260 1980 22 Quảng Ninh 54 30 24 3240 1920 1320 24 Bắc Giang 57 15 42 3420 900 2520 25 Phú Thọ 60 21 39 3600 1260 2340 26 Vĩnh Phúc 54 21 33 3240 1260 1980 27 Bắc Ninh 54 21 33 3240 1260 1980 30 Hải Dương 54 24 30 3240 1440 1800 223 Số địa bàn điều tra/tháng Mã số Đơn vị hành Tổng số Thành thị Nơng thơn Số hộ điều tra năm Tổng số Thành thị Nông thôn 31 Hải Phòng 54 33 21 3239 1980 1259 33 Hưng Yên 57 15 42 3420 900 2520 34 Thái Bình 54 45 3241 541 2700 35 Hà Nam 54 15 39 3240 900 2340 36 Nam Định 54 24 30 3240 1440 1800 37 Ninh Bình 54 18 36 3240 1140 2100 38 Thanh Hoá 72 15 57 4321 900 3421 40 Nghệ An 72 24 48 4320 1440 2880 42 Hà Tĩnh 54 18 36 3240 1080 2160 44 Quảng Bình 54 15 39 3240 900 2340 45 Quảng Trị 54 24 30 3240 1440 1800 46 Thừa Thiên Huế 54 30 24 3240 1800 1440 48 Đà Nẵng 54 48 3240 2880 360 49 Quảng Nam 54 18 36 3240 1080 2160 51 Quảng Ngãi 54 15 39 3240 900 2340 52 Bình Định 54 24 30 3240 1440 1800 54 Phú Yên 54 21 33 3240 1260 1980 56 Khánh Hoà 54 30 24 3240 1800 1440 58 Ninh Thuận 54 30 24 3231 1795 1436 60 Bình Thuận 54 30 24 3240 1800 1440 62 Kon Tum 60 33 27 3600 1980 1620 64 Gia Lai 66 30 36 3960 1800 2160 66 Đắk Lắk 60 24 36 3600 1440 2160 67 Đắk Nông 66 15 51 3960 900 3060 68 Lâm Đồng 60 36 24 3600 2160 1440 70 Bình Phước 60 18 42 3600 1080 2520 72 Tây Ninh 60 24 36 3600 1440 2160 74 Bình Dương 60 27 33 3598 1618 1980 75 Đồng Nai 60 30 30 3595 1799 1796 77 Bà Rịa-Vũng Tàu 60 30 30 3596 1796 1800 79 Thành phố Hồ Chí Minh 180 150 30 10800 9000 1800 224 Số địa bàn điều tra/tháng Mã số Đơn vị hành Tổng số Thành thị Nơng thơn Số hộ điều tra năm Tổng số Thành thị Nông thôn 80 Long An 54 18 36 3239 1080 2159 82 Tiền Giang 54 18 36 3240 1080 2160 83 Bến Tre 54 27 27 3240 1620 1620 84 Trà Vinh 54 18 36 3239 1139 2100 86 Vĩnh Long 54 15 39 3240 900 2340 87 Đồng Tháp 54 18 36 3238 1078 2160 89 An Giang 54 24 30 3241 1440 1801 91 Kiên Giang 54 24 30 3240 1440 1800 92 Cần Thơ 54 36 18 3240 2160 1080 93 Hậu Giang 54 21 33 3238 1318 1920 94 Sóc Trăng 54 18 36 3240 1080 2160 95 Bạc Liêu 54 24 30 3240 1440 1800 96 Cà Mau 54 18 36 3239 1079 2160 225 226 Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: Trình bày: BÙI DŨNG THẮNG - ANH TÚ 227 In 240 cuốn, khổ 20,5 x 29 cm tại NXB Thống kê - Công ty In Cổ phần In Hồng Việt, Địa chỉ: Km 12 - QL32 - Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: .-2018/CXBIPH/01-35/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày /12/2018 QĐXB số 188/QĐ-NXBTK ngày 12/10/2017 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2018 228 ... Cơ cấu lao động có việc làm theo vị việc làm Biểu 2.8 phản ánh cấu lao động có việc làm chia theo vị việc làm qua Điều tra lao động việc làm từ năm 2009 đến Lao động làm công ăn lương năm 2017. .. thiện nội dung điều tra cho năm Báo cáo trình bày kết chủ yếu Điều tra lao động việc làm năm 2017 nhằm cung cấp thông tin lao động việc làm cho người sử dụng Bên cạnh đó, kết điều tra bao gồm số... gia lao động, việc làm, thất nghiệp thu nhập người lao động Qua giúp cấp, ngành đánh giá dự báo tình hình biến động thị trường lao động phạm vi nước quý năm với điều tra lao động việc làm hàng năm

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN